Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh ở học phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 chương trình THPT hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.8 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. Mở đầu
1.1. Lí dochọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Quan niệm về phương pháp đàm thoại gợi mở trong môn GDCD
2.1.2. Quan niệm về phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD

2.1.3. Sự cần thiết phải kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu
vấn đề trong môn GDCD
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thức thực hiện
2.3.1. Giải pháp thực hiện sáng kiến
2.3.1.1. Nhóm giải pháp đối với giáo viên
2.3.1.2. Nhóm giải pháp đối với học sinh
3.3.1.3. Giải pháp đối với cán bộ quản lý
2.3.2. Cách thức thực hiện…
2.3.2.1. Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong
khởi động bài học
2.3.2.2. Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong dạy
học bài mới
2.3.2.3. . Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong
củng cố bài học
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị


Danh mục tài liệu tham khảo

TRANG
1
1
1
1
1
1
1
1
2

3
4
6
7
7
7
8
9
9
11

13
16
16
16
17


1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
1


Đổi mới phương pháp dạy học là nội dung được thực hiện thường xuyên, liên tục
trong các nhà trường, mục đích của việc này là đưa học sinh vào trung tâm của hoạt động
học, phát huy tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh. Do vậy, phải đổi mới quá trình
dạy và học mà trước tiên là đổi mới cách dạy. Đổi mới khơng có nghĩa là vứt bỏ hoàn
toàn cái cũ , mà đổi mới phải đảm bảo sự kế thừa có chọn lọc. Dạy học đàm thoại nói
chung đã từng phat huy hiệu quả trong cách dạy truyền thống. Trong dạy học hiện đại
ngày nay để kích thích, phát huy năng lực của học sinh thì việc kết hợp phương pháp
đàm thoại gợi mở với phương pháp nêu vấn đề là cách dạy đạt hiệu quả cao. Tại trường
THPT Hậu lộc I nơi tôi công tác việc kết hợp giữa dạy học đàm thoại với dạy học nêu
vấn đề đã được thực hiện nhưng chưa nhiều, hiệu quả sử dụng chưa cao, cịn mang tính
đối phó... Vì vậy, tơi xin được phép trao đổi một vài kinh nghiệm trong việc: “Kết hợp
dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong phát huy tính tích cực hoạt
động của học sinh ở học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 - Chương
trình THPT hiện hành ”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp để kết hợp dạy học đàm thoại
gợi mở với dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở học
phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 THPT hiện hành.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong phát huy tính tích
cực hoạt động của học sinh ở học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Chương trình THPT hiện hành
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra, trong
q trình thực hiện tác giả cịn kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác như:

- Phương pháp lôgic.
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp trao đổi, khảo sát thăm dò ý kiến giáo viên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Quan niệm về phương pháp đàm thoại gợi mở trong môn GDCD.
Phương pháp đàm thoại gợi mở - đàm thoại tìm tịi là q trình tương tác giữa
GV và HS, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một
chủ đề nhất định được GV đặt ra. Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV,
HS thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình, từ đó khám phá và lĩnh hội được đối
tượng học tập
Trong môn GDCD, giáo viên dùng hệ thống câu hỏi đàm thoại được sắp xếp hợp lí
để hướng dẫn học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện
tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý
kiến - kể cả tranh luận - giữa thầy với học sinh cả lớp, có khi giữa trị với trị, nhằm giải
2


quyết một vấn đề xác định. Trong đàm thoại tìm tịi giáo viên là người tổ chức sự tìm tịi
cịn học sinh tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh
có được niềm vui của sự khám phá, trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.(trích dẫn sách giáo viên - GDCD lớp 10 NXB giáo dục - Mai văn Bính chủ biên)
Khi sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở cần lưu ý một vài nội dung như: Đặt
câu hỏi phải rõ ràng về nội dung, tránh câu hỏi tối nghĩa, phức tạp hoặc câu hỏi có thể
hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Câu hỏi phải bám sát nội dung cần hỏi và sát trình độ
của học sinh tránh nêu câu hỏi khó quá, dễ quá. Hệ thống câu hỏi trong đàm thoại gợi mở
có thể dùng cho tồn bài, hay từng mục, từng nội dung của bài. Các câu hỏi phải có sự
liên hệ chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước làm tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau là sự kế
tiếp của câu hỏi trước. Trong trình tự logic của các câu hỏi nên bố trí câu hỏi kiểm tra sự
kiện trước, tiếp đến là câu hỏi nâng cao dần năng lực nhận thức của học sinh. Từ đó học

sinh có điều kiện suy luận và phán đoán.
2.1.2. Quan niệm về phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD
PPDH nêu vấn đề là PPDH, trong đó giáo viên tạo ra các tình huống mâu thuẫn, đưa
HS vào trạng thái tâm lí phải tìm tịi, khám phá, từ đó hướng dẫn, khích lệ HS tìm cách
giải quyết để nắm được kiến thức, phát triển trí tuệ và thái độ học tập.
Sử dụng PPDH nêu vấn đề trong môn GDCD sẽ giúp HS nắm vững, hiểu sâu và
rộng tri thức khi biết tự mình đặt ra và giải quyết vấn đề cùng với giáo viên và dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời đây cũng là bước HS cần chuẩn bị cho mình những
tri thức trước khi bước vào cuộc sống sôi động, luôn ln biến đổi, buộc họ phải tư mình
tìm hiểu, đặt ra và giải quyết vấn đề. Mặt khác, trong dạy học nêu vấn đề GV cung cấp
cho học sinh môi trường sư phạm lí tưởng theo ngun tắc: tơi nghe thì tơi nhanh qn,
tơi nhìn thì tơi nhớ và tơi làm thì tơi nhanh hiểu và hiểu sâu.
Dạy học nêu vấn đề trong môn GDCD thường được sử dụng dưới 3 hình thức:
- Trình bày nêu vấn đề: Đây là mức độ thấp nhất trong dạy học nêu vấn đề. Hình
thức này được sử dụng khi cần phải truyền thụ kiến thức trừu tượng và khái quát cao,
hoàn toàn mới đối với HS, những thuật ngữ khoa học HS nghe thấy, nhưng chưa có một
chút hiểu biết nào về chúng.
- Tìm tịi bộ phận: Trong mỗi bài giảng bao gồm nhiều đề mục, mỗi đề mục lại bao
gồm nhiều mục nhỏ. Các đề mục và các mục nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo
thành một bài giảng trọn vẹn với kết cấu logic xác định.
- Nêu vấn đề tồn bộ: Đây là hình thức có mức độ cao nhất trong PPDH nêu vấn đề.
Ở hình thức này, dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt khéo léo của giáo viên HS tự mình giải
quyết tồn bộ một vấn đề nêu ra trong bài giảng.
Trong dạy học nêu vấn đề cần lưu ý nêu được vấn đề cần nghiên cứu: có thể là một
câu hỏi, một tình huống, một trạng thái, một nghịch lí mà ở đó cần có lời giải đáp. Có
phương hướng giải quyết một cách đơn giản, dễ hiểu để học sinh dễ dàng tiếp thu. Tình
huống có vấn đề khơng phải là vấn đề mà đó là một trạng thái tâm lí xuất hiện đối với
người học, tình huống đó tạo ra được sự tị mị, hứng thú, lơi cuốn đối với người đang
tiếp thu nó (người nghe). Tình huống đó phải đặt ra được câu hỏi, có hướng giải quyết
của chủ thể và có nhiều cách như thuyết trình vấn đề, mơ tả vấn đề, đặt câu hỏi cho học

3


sinh trả lời. Giúp người học biết vận dụng phương pháp để giải quyết, sắp xếp vấn đề
phù hợp.
Tình huống có vấn đề phải tạo ra niềm tin và kích thích tính tích cực, hứng thú giải
quyết vấn đề của học sinh. Khi nêu ra những tình huống thực tế, giáo viên cần diễn đạt
một cách có logic dưới dạng mâu thuẫn chưa được giải quyết. Tình huống đưa ra phải
gần gủi, quen thuộc với học sinh, mặt khác cách đặt vấn đề phải mới (theo phương châm
vấn đề mới của những sự kiện không mới; suy nghĩ mới về những điều không mới) và
nhất thiết phải chú ý tới nguyên lí về sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Giáo viên có
thể nêu ra những luận điểm, những nhận định đối lập nhau.
2.1.3. Sự cần thiết phải kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề
trong dạy học môn GDCD.
Xuất phát từ mối quan hệ giữa mục đích dạy học và nội dung cần truyền đạt cho
người học với PPDH; xuất phát từ thực tế mỗi phương pháp dạy học đều có những ưu
điểm và hạn chế riêng; đồng thời, trong mỗi bài học có rất nhiều đơn vị kiến thức khác
nhau không thể sử dụng đơn nhất một phương pháp. Do vậy, để đảm bảo kiến thức cần
truyền đạt nhất thiết chúng ta phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau và tất
nhiên các phương pháp được chọn để kết hợp phải phát huy tối đa ưu điểm trong những
đơn vị kiến thức nhất định và khắc phục những hạn chế của phương pháp còn lại.
Theo các nhà nghiên cứu tâm lí, con người chỉ tích cực tư duy khi họ rơi vào hồn
cảnh có vấn đề, khi phải tìm cách thốt khỏi những tình huống đang làm cản bước trong
nhận thức hoặc trong cuộc sống thực tế của họ. Hồn cảnh có vấn đề nảy sinh khi con
người phát hiện các mâu thuẫn trong lí thuyết hay trong thực tế, với phương pháp tư duy
cũ, với kinh nghiệm và những tri thức đã có họ khơng thể giải quyết được, làm cho họ rơi
vào trạng thái tâm lí đặc biệt, thơi thúc họ đi tìm cách giải quyết. Do đó, bên cạnh PPDH
theo hướng truyền thống cần kết hợp với PPDH theo hướng hiện đại để ngay khi ngồi
trên nghế nhà trường THPT HS có ý thức chuẩn bị vào đời sống thích nghi hơn, thuận lợi
hơn. Sự kết hợp các phương pháp dạy học trong một tiết dạy góp phần nâng cao hiệu quả

tiết dạy, hạn chế của PPDH này sẽ được mặt tích cực của PPDH kia khắc phục từng bước
hoàn thiện phương pháp dạy học. Các PPDH có mối quan hệ biện chứng với nhau. Ví dụ:
Phương pháp nêu vấn đề đưa học sinh đứng trước mâu thuẫn cần được giải quyết,
phương pháp đàm thoại từng bước gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm tịi, phát hiện vấn đề giải
quyết mâu thuẫn được đặt ra. Sự phối hợp giữa dạy hoc đàm thoại và dạy học nêu vấn đề
làm cho tiết học không đơn điệu, không rập khuôn và quan trọng hơn là phát huy tối đa
hoạt động của học sinh, tạo được khơng khí học tập sinh động hơn, kích thích hứng thú
học tập, khơi gợi tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo năng động của người học, góp
phần rèn luyện kĩ năng sống cho HS. Vì vậy, sự kết hợp các PPDH trong tiết dạy là một
tất yếu khách quan.
Kết hợp dạy học đàm thoại với dạy học nêu vấn đề góp phần đổi mới phương pháp
dạy học. Lúc này phương pháp nêu vấn đề không đơn giản là đưa người học vào tình
huống có vấn đề, mà cịn được sử dụng để hướng dẫn học sinh cách thức làm việc, con
đường để khám phá tri thức. Đặc biệt thông qua hệ thống câu hỏi của đàm thoại gợi mâu
4


thuẫn được đặt ra ở nêu vấn đề từng bước được giải quyết tạo tâm thế tự tin cho người
học, các cuộc đàm thoại sẽ trở nên hấp dẫn, sội động hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Để tìm hiểu thực trạng của việc kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu
vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn giáo dục công dân lớp 10 ở
trường THPT Hậu Lộc I, chúng tôi tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của 462 học sinh và
04 giáo viên dạy học môn GDCD tại trường THPT Hậu Lộc I hiện nay. Đội ngũ giáo
viên dạy GDCD có 4 người, tất cả đều có trình độ Đại học trở lên và được đào tạo đúng
chuyên ngành, kinh nghiệm dạy học trên 10 năm quan trọng hơn họ đều tâm huyết với
nghề Những điểm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao chất lượng dạy học
của nhà trường.
Bảng 1. Bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên
TT Nội dung câu hỏi

Phương án
Đồng ý
trả lời
Số lượng Tỉ lệ%
1
Theo thầy (cô), việc đổi mới PPDH Rất cần thiết
4
100%
đối với môn GDCD là:
Cần thiết
0
0%
Không cần thiết 0
0%
2
Thầy cô đã thực hiện việc đổi mới Rất chủ động
1
25%
PPDH theo hướng phát huy tính tích Chủ động
3
75%
cực của HS như thế nào?
Chưa chủ động
0
0%
3
Theo thầy (cô), đối với nội dung Rất cần thiết
4
100%
phần “Cơng dân với đạo đức” thì Cần thiết

0
0%
việc kết hợp linh hoạt giữa các Không cần thiết 0
0%
phương pháp là vấn đề:
4
Thầy cơ có thường xun thực hiện Thường xuyên
2
50%
kết hợp PPĐT với PPNVĐ trong Thỉnh thoảng
2
50%
dạy học phần “Công dân với đạo Chưa bao giờ
0
0%
đức” không?
5
Trong dạy học phần “Công dân với Rất tốt
1
25%
đạo đức”, việc thầy (cô) kết hợp Tốt
2
50%
PPĐT với PPNVĐ đã mang lại kết Chưa tốt
1
25%
quả như thế nào?
6
Theo thầy (cô), kết hợp PPĐT với Rất khó khăn
3

75%
PPNVĐ trong dạy học phần “Cơng Khó khăn
1
25%
dân với đạo đức” là việc làm:
Đơn giản
0
0%
7
Các lớp tập huấn chuyên đề đã phục Rất hiệu quả
1
25%
vụ như thế nào cho việc đổi mới Hiệu quả
2
50%
PPDH của thầy (cô)?
Không hiệu quả 1
25%
8
Thầy (cơ) có thường xun dự giờ Thường xun
1
25%
đồng nghiệp để học hỏi kinh Thỉnh thoảng
3
75%
nghiệm không?
Chưa bao giờ
0
0%
5



[Nguồn: Tác giả điều tra tại trường THPT Hậu Lộc I]
Với bảng số liệu trên, chúng tôi thấy rằng: Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo đổi
mới PPDH của Bộ GD & ĐT nói chung, Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa nói riêng, bản
thân giáo viên dạy học bộ mơn GDCD ở trường THPT Hậu Lộc I có nhận thấy việc đổi
mới PPDH đối với bộ môn là cần thiết. Đa số các giáo viên đã chủ động trong việc đổi
mới PPDH, đặc biệt là việc kết hợp dạy học đàm thoại với dạy học nêu vấn đề trong dạy
học phần “Công dân với đạo đức” đã bước đầu đem lại những kết quả nhất định, góp
phần nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn.
1.
Bảng 2. Bảng tổng hợp ý kiến của học sinh
TT Nội dung câu hỏi
Phương án trả lời
Đồng ý
Số lượng Tỉ lệ%
1
Theo em học tập bộ mơn Rất bổ ích
165
37.7%
GDCD ở trường THPT là:
Bổ ích
300
64.9%
Khơng bổ ích
14
3.0%
2
Mơn GDCD có vị trí như thế Rất quan trọng
98

21.2%
nào trong các môn học mà Quan trọng
258
55.8%
em được học?
Không quan trọng
123
26.6 %
3
4
5

Kiến thức trong phần “Công Trừu tượng
dân với đạo đức” là:
Dễ hiểu, dễ tiếp thu
Gắn liền với thực tiễn
Việc em chuẩn bị bài ở nhà Thường xuyên
trước khi đến lớp đối với Thỉnh thoảng
môn GDCD là:
Chưa bao giờ
Trong q trình học mơn Thường xun
GDCD, em đã tham gia xây Thỉnh thoảng
dựng bài như thế nào?
Khong tham gia

17
3.66%
204
44.15%
241

52.1%
123
26%
270
58%
85
17.%
115
19,7%
269
57,05%
84
18.8%
23,2

[Nguồn: Tác giả điều tra tại trường THPT Hậu Lộc I]
Theo kết quả điều tra, thăm dò ý kiến của 462 HS lớp 10 ở trường THPT Hậu Lộc I
thì có đến 97% HS trả lời rằng học tập môn GDCD ở trường THPT là bổ ích và rất bổ
ích. Có 21.2% HS xác định mơn GDCD có vị trí quan trọng trong các môn được học và
các em cũng thấy được những kiến thức ở phần “Công dân với đạo đức” gắn liền với
thực tiễn cuộc sống, chiếm tỉ lệ 52.1% [số liệu ở bảng 2]. Tuy số lượng HS tham gia xây
dựng bài chưa nhiều nhưng các em đã có sự chuẩn bị bài ở nhà để có thể tham gia học
tập nghiêm túc ở lớp đã cho thấy những kết quả đạt được ban đầu của việc kết hợp PPĐT
với PPNVĐ trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”. Tất cả những điều đó đang đặt
ra cho giáo viên dạy GDCD có tâm huyết với nghề cần cịn phải tiếp tục, khơng ngừng
nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thực hiện việc kết hợp PPĐT với PPNVĐ có hiệu
quả cao hơn.
6



Bảng 3: Tình hình học tập mơn GDCD khối 10 qua khảo sát bài kiểm tra 15 phút
đầu học kì II.
Điểm yếu
Điểm trung
Điểm khá
Điểm giỏi

kém
bình
TT Lớp
(từ 7.0 dưới (từ 9.0 đến
số
(dưới 5
(Từ 5 đến
9 điểm)
10 điểm)
điểm)
dưới 7 điểm)
1 10A1 42
0 (0%)
14 (35%)
26 (60%)
2 (5%)
2 10A2 45
0 (0%)
18 (44%)
22 (54%)
1 (2%)
3 10A3 45
0 (0%)

16 (36%)
28 (62%)
1 (2%)
4 10A4 42
1 (2%)
19 (41%)
26 (55%)
1 (2%)
5 10A5 43
0 (0%)
15 (31%)
32 (67%)
1 (2%)
6 10A6 42
0 (0%)
18 (39%)
27 (59%)
1 (2%)
7 10A7 42
1 (2,5%)
14 (35%)
23(57.5%)
2 (5%)
8 10A8 42
0 (0%)
12 (30%)
30 (70%)
0 (0%)
9 10A9 41
0 (0%)

17 (40%)
25 (58%)
1 (2%)
10 10A10 43
0 (0%)
16 (36%)
29 (64%)
0 (0%)
11 10A11 42
0 (0%)
18 (41%)
25 (57%)
1 (2%)
Tỷ lệ các loại
0.49%
36.9%
60.6%
2.25%
(Nguồn: Thống kê điểm kiểm tra 15 phút lớp 10- Trường THPT Hậu Lộc I, huyện Hậu
Lộc, tháng 01/2021)
Từ kết quả kiểm tra 15 phút đầu kì 2 của cả khối cùng với nhóm chun mơn chúng
tơi lưa chọn 2 nhóm lớp thực nghiệm và nhóm đối chứng thành bảng kết quả dưới đây;
Bảng 4: Bảng điểm kiểm tra 15 phút của 2 nhóm lớp thực nghiệm và nhóm đối
chứng.
Điểm yếu
Điểm trung
Điểm khá
Điểm giỏi
Nhóm


kém
bình
Lớp
(từ 7.0 dưới (từ 9.0 đến
lớp
số
(dưới 5
(Từ 5 đến
9 điểm)
10 điểm)
điểm)
dưới 7 điểm)
Lớp đối 10A1 42
0 (0%)
14 (33.3%)
26 (61.9%)
2 (4.76%)
chứng 10A8 42
0 (0%)
12 (28.6%)
30 (71.4%)
0 (0%)
Tổng
84
0(%)
29(34.5%)
58(69.%)
2(2.3%)
Lớp
10A7 42

1 (2.3%)
12 (28.5%)
28(66.6%)
1 (2.3%)
thực
10A3 45
0 (0%)
16 (35.5%)
28 (62.2%)
1 (2.2%)
nghiệm
Tổng
87
1(1.1%)
30(34.4)
60(68.9%)
3(3.3%)
(Nguồn: Số liệu tổng hợp điểm kiểm tra lớp 10- Trường THPT Hậu Lộc I, huyện
Hậu Lộc)
Từ tự trạng nói trên bản thân thấy việc tìm ra giải pháp để sử dụng hiệu quả “Kết
hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với phương pháp nêu vấn đề trong phát huy tính
tích cực hoạt động của học sinh ở học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp
10” là hết sức cần thiết, đây cũng là lí do để bản thân tơi mày mị và tìm kiếm.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thức thực hiện.
7


2.3.1. Giải pháp thực hiện sáng kiến.
2.3.1.1. Nhóm giải pháp đối với giáo viên
Thứ nhất: Nâng cao nhận thức về việc kết hợp dạy học đàm thoại với dạy học

nêu vấn đề
Nhận thức đổi mới PPDH của giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng để thực hiện
đổi mới PPDH nói chung và kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với phương pháp
nêu vấn đề nói riêng có hiệu quả, vì họ là những người trực tiếp triển khai việc thực hiện
đổi mới PPDH ở từng điều kiện cụ thể trên tinh thần quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo các
cấp; đồng thời, giáo viên là những người trực tiếp tiếp xúc thường xuyên với học sinh; do
đó, họ có thể nắm vững tình hình học tập cũng như đặc điểm của học sinh các lớp, các
khối; chính vì vậy, việc thực hiện đổi mới PPDH sẽ mang lại hiệu quả thiết thực nếu giáo
viên có nhận thức cao trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
Trên thực tế, hiện nay ở các trường THPT nói chung, trường THPT Hậu Lộc I nói
riêng, giáo viên vẫn chưa thực sự chủ động, thường xuyên thực hiện đổi mới PPDH, một
số GV cịn có tâm lý “ngại đổi mới”. Do vậy, việc nâng cao nhận thức đổi mới PPDH về
việc kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với phương pháp nêu vấn đề đối với giáo
viên dạy mơn GDCD là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc thực hiện triết
lý giáo dục “lấy người học làm trung tâm”.
Thứ hai: Rèn luyện kĩ năng kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu
vấn đề đối với giáo viên giảng dạy GDCD.
Để có được những tiết dạy học kết hợp giữa phương pháp đàm thoại gợi mở với
phương pháp nêu vấn đề đạt hiệu quả cao hơn ai hết những giáo viên bộ mơn cần có
được những kĩ năng cần thiết.
- Kỹ năng thiết kế bài dạy kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với phương pháp
nêu vấn đề.
- Kỹ năng tổ chức dạy học theo hướng kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với
phương pháp nêu vấn đề.
- Kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới phương pháp dạy học.
Trong quá trình dạy học phần “Công dân với đạo đức”, giáo viên phải biết chú ý
khai thác những kinh nghiệm đạo đức của học sinh đã được tích lũy từ cấp học trước đó
và những kiến thức gắn với cuộc sống của các em. Muốn vậy, giáo viên phải biết nêu ra
những câu hỏi, những tình huống, những nghịch lí có vấn đề nhằm gợi lên sự tị mị
muốn tìm hiểu của học sinh. Từ đó sử dụng câu hỏi đàm thoại để dẫn dắt các em từng

bước giải quyết những nghịch lí, những vấn đề được đặt ra, rồi các em tự rút ra bài học
để hình thành những chuẩn mực đạo đức. Với vốn tri thức đạo đức chắc chắn, các em sẽ
có cách ứng xử phù hợp trong cuộc sống, nhất là trong các mối quan hệ gia đình – nhà
trường – xã hội.
2.3.1.2. Nhóm giải pháp đối với học sinh.
Thứ nhất: Nâng
cao hứng thú học tập của HS đối với môn GDCD.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hiện nay vẫn cịn một số bộ phận khơng nhỏ
học sinh, các bậc phụ huynh và cả giáo viên chưa hiểu đúng vai trị, vị trí của mơn học
GDCD, cịn có nhận thức lệch lạc, sai lầm khi cho rằng đây là môn học không quan
8


trọng. Riêng đối với học sinh ở trường THPT Hậu Lộc I, khi được hỏi về vị trí của mơn
GDCD trong hệ thống các mơn học ở trường THPT thì có rất nhiều em được hỏi cho
rằng mơn GDCD là mơn học khơng quan trọng, là mơn học có số tiết học ít nhất trong
tuần, là mơn học chỉ lấy điểm thi tốt nghiệp, không phải là thế học 3 chân mà các em
đang theo đuổi. Theo các em thì kiến thức phần “Công dân với đạo đức” là phần dễ,
không quan trọng nên các em thấy không hứng thú trong học tập bộ mơn.
Như vậy, để có thể tạo được hứng thú học tập của HS đối với bộ mơn rất cần thiết
phải có sự hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo, bản thân giáo viên phải không ngừng đổi mới
PPDH, đa dạng hóa các hình thức dạy để thu hút, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập
bộ mơn; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động khác của trường có liên quan đến bộ
mơn như: hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ học tập hàng tuần, hoạt động bảo vệ
mơi trường, phịng chống ma túy,…Ngồi ra khi dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”
giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kiến thức của các bộ môn khác để làm rõ cho bài học.
Qua đó từng bước tạo dựng được niềm tin của học sinh đối với giáo viên, làm thay đổi
cách nhìn về vị trí, vai trị của bộ mơn trong hệ thống các môn học ở trường THPT.
Thứ hai: Đổi mới phương pháp học tập, tăng cường tính tự học của học sinh.
Trong q trình dạy học có thực hiện việc kết hợp giữa phương pháp đàm thoại gợi

mở với phương pháp nêu vấn đề thì học sinh với tư cách là chủ thể của quá trình nhận
thức, chủ thể của hoạt động học phải tự mình tìm ra kiến thức bằng chính hoạt động của
mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên, do thói quen học với PPDH truyền
thống “thầy đọc – trò chép” đến nay vẫn còn nên đã gây khơng ít khó khăn trong q
trình thực hiện kết hợp hai phương pháp này. Do vậy, để việc kết hợp giữa phương pháp
đàm thoại gợi mở với phương pháp nêu vấn đề mang lại hiệu quả cao cần có sự đổi mới
trong phương pháp học tập của HS, tạo được sự chuyển biến từ “học thụ động sang học
chủ động”, nghĩa là HS phải tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh tri thức. Bởi vì, bất cứ
một quá trình dạy học nào cũng đều phải thơng qua việc tự học của người học thì mới có
thể đạt kết quả vững chắc.
Thứ ba: Rèn luyện kĩ năng học tập kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với
phương pháp nêu vấn đề.
Để có thể học tốt một tiết học với nhiều PPDH khác nhau đòi hỏi người học phải có
phương pháp. Với PPĐT, chủ yếu người dạy sử dụng câu hỏi định hướng cho người học
tìm tòi, khám phá. Cách học này đòi hỏi người học phải vận dung các thao tác tư duy để
tìm kiếm tri thức. Còn với phương pháp nêu vấn đề là một phương pháp dạy học tích cực
nó địi hỏi người học phải chuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp mới có hiệu quả… Tuy
nhiên, những kĩ năng đó khơng thể có được trong thời gian ngắn theo ý chủ quan của
người dạy, kĩ năng của người học chỉ có được thơng qua q trình rèn luyện trong mỗi
tiết học. Cần có sự cố gắng vươn lên của người học gắn với sự hướng dẫn của người dạy
thì mới mang lại kết quả.
2.3.1.3. Giải pháp đối với cán bộ quản lí.
Sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đổi
mới PPDH nói chung, họ là những người trực tiếp nghiên cứu, bước đầu hoạch định cách
thức tiến hành đổi mới như thế nào. Hiện nay, Bộ GD & ĐT đang đẩy mạnh việc thực
9


hiện đổi mới PPDH ở các cấp học mà trước hết là cấp phổ thông. Tuy nhiên, các quan
điểm chỉ đạo đó được vận dụng như thế nào, mang lại hiệu quả ra sao phụ thuộc rất nhiều

vào việc triển khai thực hiện sao cho phù hợp với đặc điểm, tình hình của từng đơn vị
trường và các đối tượng học sinh khác nhau. Do vậy, chúng ta không thể khơng nhắc đến
vai trị của những người trực tiếp cụ thể hóa và triển khai thực hiện nội dung đổi mới
PPDH ở các phương diện như: lãnh đạo nhà trường cần xây dựng một đội ngũ cán bộ
phụ trách chuyên mơn; khuyến khích, khích lệ giáo viên đổi mới PPDH nói chung và
PPDH mơn GDCD nói riêng với nhiều hình thức khác nhau; tăng cường chỉ đạo hội
giảng, thao giảng, dự giờ thăm lớp, thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp cụm...; tăng cường
đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
Sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo sẽ góp phần giúp giáo viên có điều kiện để
phát huy tính tích cực, sáng tạo trong cơng tác giảng dạy của mình; qua đó, giúp giáo
viên đúc rút được kinh nghiệm đổi mới PPDH phù hợp với từng phần, từng bài, từng nội
dung cụ thể của bộ mơn; đồng thời qua đó giúp HS biết thay đổi cách học theo hướng
tích cực, sáng tạo, đặc biệt là HS biết vận dụng học kết hợp phương pháp đàm thoại gợi
mở với phương pháp nêu vấn đề phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp
10.
2.3.2. Cách thực hiện “Kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở với phương
pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “ Công dân với đạo đức”- GDCD lớp 10”.
2.3.2.1. Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong khởi
động bài học.
Hoạt động khởi động là bước thực hiện các động tác nhẹ nhàng trước khi thực hiện
công việc nên việc khởi động cũng cần nhẹ nhàng và sinh động để tạo sự hấp dẫn cho
học sinh. Việc đặt ra câu hỏi hay tình huống khởi động cần chú ý tạo được hứng thú cho
học sinh để học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được tham gia trả lời câu hỏi hoặc tham
gia vào các tình huống khởi động. Câu hỏi/ tình huống đưa ra ở phần này cũng cần có
nhiều mức độ trong đó nhất thiết phải có câu dễ để học sinh nào cũng trả lời được. Khi
các em trả lời được sẽ phần nào cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài
học.
Ở mỗi hoạt động khởi động đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng nếu tình
huống nào đưa ra học sinh cũng giải quyết được thì các em sẽ khơng hứng thú tìm hiểu
kiến thức mới, khơng kích thích được trí tị mò và nhu cầu học tập một cách chủ động và

tích cực của các em. Do đó bên cạnh câu hỏi dễ cần có một lượng nhất định các câu hỏi
khó liên quan đến nội dung bài học, địi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác
kiến thức mới thì mới trả lời được. Do đó, trong hoạt động khởi động nếu giáo viên tìm
ra được tình huống khó nhưng lại hấp dẫn, kích thích trí tị mị của các em thì dù là học
sinh khá giỏi, học sinh trung bình hay học sinh yếu cũng sẽ có nhu cầu tìm hiểu để trả
lời. Từ đó dẫn các em vào bài học một cách tự nhiên, không gị bó mà các em tự giác,
tích cực học tập để giải quyết các khúc mắc đã được đưa ra từ tình huống ban đầu.
Ví dụ 1: Khởi động tiết 19 - Quan niệm về đạo đức. Giáo viên có thể sử dụng câu
chuyện tình huống sau đây để khởi động.
10


Một buổi chiều đi làm về xe buýt rất đông người, Hoa đang đứng trên xe thì nhìn
thấy Bà cụ chừng 60 tuổi đang bế một bé gái chừng 2 tuổi. Dáng bộ của bà rất mệt mỏi,
phần vì xe đơng người khơng cịn chỗ ngồi, phần vì phải bế cháu bé trên tay, lại phải
đứng khá lâu. Bên cạnh bà là hai thanh niên khỏe mạnh đang ung dung ngồi trên ghế và
khơng hề có ý định nhường chỗ. Hoa rất thương bà và cháu nhỏ nhưng lại ngại không
dám đề nghị hai thanh niên nhường ghế ngồi cho bà.
Các câu hỏi đàm thoại được đặt ra để khởi động tiết học:
(?) Theo em, trong tình huống trên bà cụ đã gặp khó khăn gì khi đi xe bt?
(?) Khó khăn của cụ bà trên xe buýt cần được giải quyết như thế nào?
(?) Em có suy nghĩ gì về hành vi của hai bạn trai trong tình huống trên?
(?) Nếu em là Hoa em sẽ hành động như thế nào? Tại sao?
Học sinh đàm thoại, tranh luận, GV bổ sung, kết luận và hướng vào nội dung bài
học: Trong cuộc sống mỗi cá nhân phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Khi biết tự giác điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi
ích của cơng đồng cá nhân được coi là người có đạo đức. Vậy đạo đức là gì? Đạo đức có
vai trị như thế nào đối với đới của cá nhân, gia đình và xã hội? Chúng ta tìm hiểu đơn vị
kiến thức. Mục I. Quan niệm về đạo đức.
Ví dụ 2: Khởi động tiết 20 – Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. GV nêu

tình huống khỏi động.
Hương là con gái lớn trong nhà, là học sinh xuất sắc của lớp và là công dân gương
mẫu. Khi ở nhà ngồi việc học, Hương cịn thường xun giúp bố mẹ các cơng việc của
gia đình, ai cũng u q Hương. Vì vậy, bạn ấy ln cảm thấy tự hào về bản thân.
Khi nói về Hương có hai ý kiến khác nhau:
-Ý Kiên thứ nhất cho rằng: Việc Hương yêu quí, kính trọng, giúp đỡ bố mẹ là thực
hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
-Ý kiến thứ hai cho rằng: Việc làm của Hương chẳng phải nghĩa vụ gì mà là xuất
phát từ tình cảm và lương tâm của bạn ấy.
Từ tình huống trên các cuộc đàm thoại của học sinh được đi theo sự dẫn dắt sau:
(?) Em đồng ý với ý kiến nào trên đây? Vì sao?
(?) Những biểu hiện của Hương trong tình huống trên cho thấy bạn ấy là người như
thế nào?
(?) Em có thể học tập được điều gì ở Hương?
Học sinh từng bước giải quyết vấn đề. GV kết luận đưa học sinh vào nội dung bài
học: Trong cuộc sống mỗi người cần phải biết tự giác thực hiện nghĩa vụ cảu bản thân
đối với gia đình, nhà trường, xã hội. Khi cá nhân thực hiện tốt bổn phạn nghĩa vụ của
mình đối với xã hội cá nhân sẽ nhận được sự ghi nhận của xã hội, do vậy mà cá nhân
thấy thanh thản lương tâm. NGHĩa vụ là gì? Lương tâm là gì? Chúng ta tiếp tục tìm
hiểu…
Ví dụ 3: Khởi động tiết 27, 28 – Công dân với cộng đồng. GV kể cho học sinh
nghe câu chuyện: “Ơxana- Cơ bé sống cùng bầy sói”. Nội dung như sau
Năm lên 3, cha mẹ nát rượu bỏ rơi Oxana và không mảy may tìm con gái thất lạc.
Khi đó, đứa bé theo bản năng con người bị xung quanh tìm kiếm hơi ấm và cuối cùng
11


lạc vào căn nhà cũ nát tồn chó hoang. Mãi cho đến năm 1991, cuộc sống bên bầy chó
hoang của Oxana mới chấm dứt khi dân quanh vùng báo cảnh sát về một đứa trẻ sống
cùng bầy thú. Cô bé khi đó 8 tuổi nhưng trơng chẳng khác gì lồi động vật 4 chân: khơng

nói, khơng giao tiếp, chỉ hú lên những tiếng sủa hoang dại.
Hiện tại, Oxana đã 34 tuổi và đang sinh sống tại trung tâm khuyết tật tâm thần. Tại
đây, cô được người ta dạy cách đi thẳng lưng, ăn bằng 2 tay và quan trọng nhất là học
cách nói. Thế nhưng, ngơn ngữ của cơ cũng rất khác người. Trong cách nói của Oxana
khơng có ngữ điệu, khơng sắc thái tình cảm, lúc nào cũng đều đều và vô hồn.
Từ nội dung câu chuyện câu hỏi đặt vấn đề được sử dụng là:
(?) Tại sao đã 8 tuổi mà Ơxana lại chỉ biết bị, khơng biết nói, khơng biết giao tiếp
chỉ có tiếng hú?
Sau câu hỏi nêu vấn đề là các câu hỏi đàm thoại được nêu ra để phát huy tính tích
cực của học sinh:
(?) Theo em, tiếng hú, bị bằng 4 chi của Ơxana biểu hiện điều gì?
(?) Theo em, nếu tách khỏi cơng đồng con người sẽ như thế nào? Vì sao?
(?) Theo em, cộng đồng cần làm gì để giúp đỡ Ơxana tiếp tục hịa nhập với cơng
đồng?
GV kết luận định hướng nội dung bài học: Cá nhân sinh ra từ công đồng tồn tai và
phát triển trong công đồng. Vậy công đồng là gì? Cơng đồng có vai trị như thế nào đối
với cá nhân? Cá nhân phải làm gì để công đồng phát triển vững mạnh? Nội dung bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.
2.3.2.2. Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong dạy
học bài mới.
Ở nội dung này địi hỏi giáo viên phải tìm ra được u cầu, tính mâu thuẫn trong nội
dung tri thức bài học từ đó đưa học sinh vào tình huống có vấn đề, để giải quyết yêu cầu
của bài học. Thường nội dung tri thức được sử dụng dạy học nêu vấn đề phải là những
nội dung đòi hỏi cao về tư duy liên hệ, do vậy khi kết hợp với đàm thoại sẽ giúp học sinh
dễ dàng khám phá và chinh phục.
Ví dụ 1: Tiết 20 – Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.
Khi giảng khái niệm nghĩa vụ, GV có thể đưa tình huống để khắc sâu yêu cầu cao
của nghĩa vụ. Cụ thể:
Anh A đã xây dựng nhà thờ tổ của dòng họ trên mảnh đất của cha ông để lại.
Nhưng hiện nay, do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nhà nước đã vận

động gia đình anh A di rời nhà thờ tổ nhường đất cho nhà mở tuyến đường giao thông
huyết mạch phát triển kinh tế- xã hội vên biển. Anh A và dịng họ của mình khơng muốn
di rời nhà thờ tổ vì anh và dịng họ đã gắn bó với nó nhiều năm.
(?) Theo em, anh A và dòng họ cần xử sự như thế nào? Tại sao?
(?) Theo em, khi anh A chấp nhận di rời nhà thờ nhà nước và xã hội cần ứng xử như
thế nào với anh và dòng họ? Tại Sao?
(?) Đường giao thông huyết mạch được mở ra sẽ tác động như thế nào đến dòng họ
của anh A và nhân dân địa phương ?
12


Từ các cuộc tìm tịi, đàm thoại của học sinh, GV chốt kiến thức: Nghĩa vụ một mặt
yêu cầu cá nhân phải biết kết hợp hài hòa giữa nhu cầu, lợi ích của cá nhân với nhu cầu
và lợi ích của xã hội. Mặt khác, trong một số trường hợp cần thiết còn yêu cầu cá nhân
phải biết hy sinh lợi ích của cá nhân để phục tùng lợi ích của xã hội. Vì trong lợi ích của
xã hội ln có lợi ích của cá nhân.
Ví dụ 2: Tiết 22- Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.
Khi khai thác nội hàm của khái niệm: Hạnh phúc- GV nêu vấn đề:
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng của con người khi được đáp ứng, thỏa mãn các
nhu cầu chân chính, lành mạnh của con người. Nhưng con người khơng bao giờ có thể
hồn tồn thỏa mãn nhu cầu, vì cư thỏa mãn nhu cầu này nhu cầu khác lại nãy sinh. Phải
chăng con người khơng bao giờ có hạnh phúc? Con người cần làm gì để có hạnh phúc?
Các định hướng tìm tịi đưa đưa ra:
(?) Theo em, hạnh phúc có quan hệ như thế nào với nhu cầu và sự thỏa mãn nhu
cầu?
(?) Theo em, để có hạnh phúc bền lâu con người cần làm gì? Tại sao?
(?) Em hiểu như thế nào về câu nói: “ Hạnh phúc là hành trình chúng ta đang đi,
khơng phải đích đến”?
(?) Theo em, học sinh cần làm gì để có cuộc sống hạnh phúc khi cịn ngồi trên ghế
nhà trường?

Với vai trò là người dẫn dắt GV chốt kiến thức và định hướng hành vi cho học sinh
từ nội dung bài học.
2.3.2.3. Kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn đề trong cũng
cố bài học.
Ví dụ 1: Cũng cố tiết 19 - Quan niệm về đạo đức.
GV nêu vấn đề: Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề
sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốt than thì bị dư luận
phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và
cộng đồng.
(?) Bằng kiến thức đã học em hãy thích nội dung trên?
Hs liên hệ đàm thoại, Gv cũng cố bài học: Đạo đức với tư cách là một hình thái ý
thức xã hội c`ùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn
mực này cũng biến đổi theo. Những chuẩn mực ngày hôm nay là đúng, là tiến bộ, nhưng
theo thời gian có thể những quy tắc, chuẩn mực đó sẽ khơng cịn phù hợp nữa. Do vậy,
trong cuộc sống con người cần phải biết tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, phù
hợp với sự phát triển của xã hội, góp phần xây dựng nền đạo đức- đạo đức XHCN.
Ví dụ 2: Cũng cố Bài 12: Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình.
Tình huống:
Trong một lần trị chuyện với Hịa bạn Hương nói!
-Hịa ạ! Chúng mình đã ngồi 20 tuổi rồi, chẳng mấy chốc tuổi trẻ sẽ qua đi, vì thế
nếu có u ai hãy u hết mình, chứ hơn nhân là nấm mồ chơn tình u, lập gia đình cả
13


ngày chỉ biết đến nghĩa vụ và trách nhiệm. Vả lại theo mình hơn nhân trách nhiệm và
tình thương đã đủ để gia đình tồn tại, cịn tình u thì xa vời lắm!
-Hịa băn khoăn khơng biết quan điểm của bạn Hương liệu có đúng khơng?
Để cũng cố kiến thức tồn bài, GV cho học sinh đàm thoại:
(?) Em có nhận xét gì về quan điểm của Hương trong tình huống trên?
(?) Theo em, cuộc sống hơn nhân có cần tình u hay khơng? Vì sao?

(?) Tình u, hơn nhân và gia đình có quan hệ với nhau như thế nào?
HS đàm thoại cúng cố kiến thức, GV kết luận: Tình u, hơn nhân và gia đình là
những vấn đề có liên hệ chặt chẽ với nhau. Tình u là cơ sở của hôn nhân. Hôn nhân tạo
ra cuộc sống gia đình. Hơn nhân hạnh phúc gia đình bền vững, tình yêu được cũng cố và
duy trì. Hiểu rõ mối quan hệ này là trách nhiệm của mỗi công dân đối với gia đình và xã
hội và bản thân.
Ví dụ 3: Cũng cố bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
GV đọc cho học sinh nghe câu chuyện:
Nhà vua và đôi chân đau
Ngày xưa, có ơng vua cai trị ở một đất nước phồn vinh nọ. Một ngày kia, vị vua đi
ngao du sơn thủy. Khi quay trở lại hoàng cung, vị vua phàn nàn chân mình rất đau, bởi vì
đây là lần đầu tiên vua phải trải qua một cuộc hành trình dài như thế và chặng đường ơng
đi lại rất gồ ghề, đá lởm chởm.
Sau đó, vị vua hạ lệnh: "Cho bọc tất cả con đường trong đất nước lại bằng da. Điều
này sẽ dẫn đến việc phải cần hàng ngàn bộ da bò và một số lượng khổng lồ tiền bạc."
Bỗng có một hơm, người vợ của tên hầu nhà vua đã dũng cảm hỏi nhà vua:
"Tại sao ngài lại tốn một số lượng tiền không cần thiết như thế? Tại sao ngài không
dùng một miếng da nhỏ để bọc lại chân của ngài?".
Nhà vua ngạc nhiên, nhưng rồi ông cũng đồng ý làm một đôi giày.
(?) Theo em, lời khuyên của vợ tên hầu có ý nghĩa như thế nào với nhà vua?
(?) Theo em, để hoàn thiện bản thân trước tiên con người phải là gì? Vì sao?
HS đàm thoại, GV tổng kết, cũng cố:
Để có một cuộc sống tốt đẹp hơn thì bạn phải thay đổi chính mình, thay đổi suy
nghĩ, thay đổi trái tim bạn – chứ không phải bắt thế giới thay đổi "Nếu bạn thay đổi, cả
thế giới sẽ thay đổi". Hãy hoàn thiện bản thân để thay đổi thế giới.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
* Đối với giáo viên:
- Qua việc tập trung thiết kế giờ dạy theo hướng “ Kết hợp dạy học đàm thoại với
dạy học nêu vấn đề” giáo viên tự rèn luyện được năng lực chuyên môn, rèn luyện và
nâng cao nghiệp vụ sư phạm.

- Thông qua việc hướng dẫn học sinh khám phá bài học bằng đàm thoại và nêu vấn
đề, giáo viên nắm bắt được năng lực tư duy, mức độ hiểu bài của học sinh. Từ đó mà điều
chính cách dạy của mình hiệu quả hơn.
- Dạy học bằng đàm thoại và nêu vấn đề mang lại niềm vui, sự tự tin cho người
thầy. Bởi với chúng tơi khơng gì vui hơn khi chứng kiến cảnh giờ học vui nhộn, học sinh
say sưa hoạt động với những nét mặt tự tin, dạng ngời.
14


* Đối với học sinh:
Dạy học bằng đàm thoại và nêu vấn đề giúp học sinh đặt tư duy của mình vào bài
học và bắt đầu con đường khám phá mới mang hiểu biết mới. Tích cực hóa hoạt động
học tập và qua đó mà biết lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
* Kết quả thực nghiệm.
Từ những mày mị, tìm kiếm, phát hiện và sử dụng phương pháp sử dụng tri thức
khoa học liên môn, chúng tôi đã từng bước đạt được những kết quả khả quan cho cơng
tác giảng dạy của mình. Kết quả cụ thể:
Bảng 5: Bảng tổng hợp ý kiến của HS đối với 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối
chứng đối với giờ học (các em có thể chọn nhiều phương án).
TT Nội dung câu hỏi và các phương án
1

2

trả lời
Hãy cho biết thái độ của em khi

Lớp thực nghiệm
2 lớp (87 hs)


Lớp đối chứng
2 lớp ( 84 hs)

học môn GDCD?
a. Rất thích

Số lượng Tỉ lệ%
63
72,82%

Số lượng Tỉ lệ%
17
20.2%

b. Thích

24

27.5%

45

53.6%

c. Bình thường

0

0%


22

26.2%

d. Khơng thích
Em cho biết thái độ của các bạn

0

0%

0

0%

trong giờ học môn GDCD ở học kỳ

3

4

2?
a. Uể oải, chán nản

0

0%

10


11,9%

b. Học bình thường

0

0%

50

59.5%

c. Hứng thú học tập

86

98,8%

5

5.95%

d. Sơi nổi, tích cực làm việc
71
Em hiểu nội dung bài học GDCD ở

81,6%

65


77.3%

mức độ nào?
a. Hiểu và vận dụng

32

36.7%

17

20.2%

b. Hiểu

50

57.4%

41

48.8%

c. Có nội dung hiểu

0

0%

23


27.3%

d. Không hiểu
Theo em, môn GDCD là môn học

0

0%

0

0%

45

51.7%

30

35.7%

như thế nào?
a. Rất thiết thực

15


5


b. Thiết thực

37

42.5%

37

44.0%

c. Khơng thiết thực

0

0%

0

d. Bình thường
Theo em, kiến thức phần “Công

0

0%

14

16.6%

0%


dân với đạo đức” môn GDCD như
thế nào?
a. Khó, trừu tượng

3

3.4%

47

55.9%

b. Hơi khó

12

13.7%

20

23.8%

c. Dễ

16

18.3%

5


5.95%

d. Bình thường
51
58.6%
9
10.7%
[Nguồn: Tác giả tổ chức khảo sát tại trường THPT Hậu Lộc I- tháng 04/2021]
Bảng 6. Kết quả kiểm tra giữa kỳ 2 của nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối
chứng.
Mức độ
nhận thức

Nhóm thực nghiện

Nhóm đối chứng

(87HS)

(84HS)

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %


Giỏi

20

22.9%

8

9.52%

Khá

60

68.9%

33

39.2%

Trung bình

5

5.7%

37

44.0%


Yếu - kém

2

2.2%

6

7.1%

Bảng 7. Kết quả kiểm tra cuối học kỳ 2 của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhóm thực nghiện
Nhóm đối chứng
Mức độ
(87HS)
(84HS)
nhận thức
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Giỏi

19

21.8

4

4.7


Khá

57

65.5

31

36.9

Trung bình

10

11.4

43

51.1

Yếu - kém

1

1.1

6

7.1


16


Qua kết quả học tập cũng như kết quả trưng cầu ý kiến HS ở nhóm lớp thực nghiệm
và nhóm lớp đối chứng, chúng tôi đi đến kết luận là: HS lớp thực nghiệm u thích mơn
học, tích cực học tập, say mê, hứng thú với giờ dạy hơn ở nhóm HS của hai lớp đối
chứng. PPDH ở lớp thực nghiệm thể hiện sự ưu việt hơn so với PPDH ở lớp đối chứng
cho nên đã làm cho HS thích thú hơn, tích cực học tập và đạt kết quả cao hơn. Sau khi
được học các tiết dạy thực nghiệm, HS đánh giá cao, tỏ ra rất thích thú các phương pháp
mà giáo viên đã sử dụng trong giờ dạy.
Như vậy, từ kết quả thực nghiệm và đối chứng chung ta nhận thấy việc sử dung kết
hợp dạy học đàm thoại và dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy học phần: “Công dân với
đạo đức” GDCD 10 là hết sức cần thiết vì nó mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy và
học tập. Tuy nhiên, kết quả trên vẫn cịn là khiêm tốn, bước đầu. Tơi và các đồng nghiệp
của mình cịn phải cố gắng hơn nữa. Rất mong nhận được sự góp ý từ các đồng mơn.
3. Kết luận và kiến nghị:
3.1. Kết luận.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn cùng với kết quả thực
nghiệm, khảo sát việc vận dụng kết hợp dạy học đàm thoại gợi mở với dạy học nêu vấn
đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” tại trường THPT Hậu Lộc I chúng tôi
rút ra các kết luận sau:
1. Sử dụng kết hợp: Dạy học đàm thoại với dạy học nêu vấn đề là một hướng đi
đúng và phù hợp với xu thế đổi mới PPDH trong nhà trường hiện nay. Tuy nhiên, để sử
dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp nêu vấn đề vào q trình dạy học
nói chung, dạy học mơn GDCD nói riêng đạt hiệu quả cao, tạo ra sự hưng phấn, hứng thú
học tập cho HS, đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp với các phương pháp dạy học khác
như: Thuyết trình, thảo luận nhóm…
2. Từ thực tiễn thực nghiệm sư phạm tại trường Trung học phổ thông Hậu Lộc I
cho thấy việc sử dụng kết hợp dạy học đàm thoại với dạy học nêu vấn đề trong dạy học

phần “Công dân với đạo đức” là yêu cầu khách quan nhằm góp phần nâng cao chất
lượng dạy học bộ mơn GDCD nói chung, đặc biệt là phần “Cơng dân với đạo đức”
chương trình GDCD lớp 10 nói riêng.
3. Kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ hứng thú với môn học và kết quả học tập
của học sinh ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng. Điều đó khẳng định việc
thiết kế giáo án thực nghiệm và tổ chức dạy học trên lớp là hoàn toàn phù hợp, chứng
minh giả thuyết thực nghiệm khoa học là đúng hướng, học sinh học tập nghiêm túc, hăng
say, tích cực, chủ động để chiếm lĩnh tri thức. Dựa vào cơ sở đó, chúng tơi đã đề xuất
những giải pháp kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng
cao chất lượng dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10.
Những điều kiện và giải pháp đó phải được thực hiện một cách đầy đủ, chặt chẽ và đồng
bộ. Có như vậy mới có thể nâng cao được chất lượng, hiệu quả của việc dạy học môn
GDCD.
3.2 Kiến nghị. Không

17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 . Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10. Nhà xuất bản giáo dục năm
2017
1.
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD - Nhà xuất bản Giáo dụcnăm
2017.
2.
Bách khoa toàn thư điện tử (
4. Mai Phú Bình (2008), Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần
“Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội” chương trình GDCD lớp 11, luận văn thạc
sĩ khoa học Giáo dục, chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Giáo dục

Chính trị.
5. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và Giáo
dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Thùy Dung (2007), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong
giảng dạy chương trình Giáo dục công dân lớp 10 ở trường Trung học phổ thông, Luận
văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh.
7. Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb Đại
học Sư phạm Hà Nội I.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (2009), Phương pháp dạy học môn
GDCD ở trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm.
10. Trần Thị Hồng (2006), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học
giáo dục công dân lớp 10 ở trường Trung học phổ thơng Đơng Sơn I, tỉnh Thanh Hóa,
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ
mơn Giáo dục Chính trị.
11. Đào Thị Hường (2011), Sử dụng phương pháp tình huống kết hợp với phương
pháp đóng vai trong dạy học mơn GDCD lớp 12, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục,
chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Giáo dục Chính trị.

18


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Hà
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn- Trường THPT Hậu Lộc I
19



TT

Tên đề tài SKKN

Kết
quả
Cấp đánh
giá xếp loại đánh
(Ngành GD cấp giá xếp
huyện/tỉnh;
loại
Tỉnh...)

Năm học đánh
giá xếp loại

(A, B,
hoặc C)

1.
2.

3.

4.
5.

6.


Dạy các phạm trù đạo đức ở lớp 11
bằng hệ thống câu hỏi
“Sử dụng hiệu quả các sơ đồ và hệ
thống câu hỏi để giảng bài 8: Tồn tại
xã hội và ý thức xã hội ”- GDCD lớp
10.
Sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi
trong đổi mới phương pháp dạy học ở
bài 11: Một số phạm trù cơ bản của
đạo đức học- GDCD lớp 10 chương
trình THPT hiện hành.
Vận dụng phương pháp đàm thoại
gợi mở trong giảng dạy GDCD lớp
10
Kinh nghiệm vận dụng phương pháp
dạy học tích cực vào dạy học phần”
Cơng dân với việc hình thành thế giới
quan và phương pháp luận khoa
học”- Chương trình GDCD lớp 10
THPT.
Một số giải pháp sử dụng hiệu quả
tri thức khoa học liên môn trong
giảng dạy phần 1: “Cơng dân với
việc hình thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa học”GDCD lớp 10.

Ngành

C


2003-2004

Ngành

C

2007- 2008

Ngành

C

2010 - 2011

Ngành

B

2014 - 2015

Ngành

C

2018 -2019

Ngành

C


2019- 2020

20



×