Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

SKKN dạy học phát triển năng lực học sinh phần lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 – lịch sử lớp 12, ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 49 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
1.1. 1.Cơ sở lí luận.................................................................................................1
1.1.2. Cơ sở thực tiễn.............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
1.5. Những điểm mớiSKKN..................................................................................2
2. NỘI DUNG.......................................................................................................3
2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................3
2.2. Thực trạng.......................................................................................................3
2.3. Biện pháp giải quyết vấn đề...........................................................................4
2.3.1. Cấu trúc lại đề mục......................................................................................4
2.3.2. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975
...............................................................................................................................
5
2.3.3. Hiệu quả thực nghiệm đề tài......................................................................15
2.3.3.1. Kết quả khảo sát trước khi áp dụng đề tài ...........................................15
2.3.3.2. Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài
...........................................16
3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................18
3.1. Kết luận........................................................................................................18
3.2. Kiến nghị......................................................................................................18

PHỤ LỤC
I. TÀI LIỆU KÊNH HÌNH
II. TÀI LIỆU KÊNH CHỮ
III. TÀI LIỆU PHẦN GỢI Ý SẢN PHẨM.


0


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
1.1.1 Cơ sở lí luận
Thực hiện Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI và Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của
Quốc hội đã yêu cầu phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ u cầu đó,
Chương trình GDPT 2018 tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thơng mơn
Lịch sử đã được thơng qua. Trong đó, Lịch sử là mơn học lựa chọn trong nhóm
mơn Khoa học xã hội, được tổ chức dạy và học ở cấp trung học phổ thông.
Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực sử
học, thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội thơng qua hệ thống
các chủ đề và chuyên đề về lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á và
lịch sử Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng những phẩm chất chủ yếu và
năng lực chung được xác định trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể.
Với đặc trưng riêng của môn học, môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc
giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn
hố dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc và vận dụng được các
bài học lịch sử vào việc giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống, phát
triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan
dung, nhân ái và hình thành những phẩm chất của cơng dân Việt Nam, cơng
dân tồn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.
1.1.2 Cơ sở thực tiễn
Chương trình mơn Lịch sử năm 2018 đã công bố được thiết kế theo hệ
thống các chủ đề và chuyên đề về những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới, lịch
sử khu vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao và mở

rộng kiến thức thông sử mà học sinh đã được học ở cấp trung học cơ sở. Sở
Giáo dục &Đào tạo đã tổ chức tập huấn để giáo viên được tiếp cận với nội dung
chương trình mới và chuẩn bị cho việc thực hiện. Trên cơ sở đó, giáo viên chủ
động xây dựng những chủ đề dạy học trên cơ sở chương trình và SGK cũ để
từng bước đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.
Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 là một giai đoạn hay, phản
ánh khái quát cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Chương trình Lịch sử lớp
9, học sinh được tìm hiểu khá chi tiết sự kiện lich sử giai đoạn này,chương trình
lớp 12 được nâng cao và khái quát. Tuy nhiên sự kiện, nội dung lịch sử cần hiểu
và ghi nhớ vẫn rất nhiều so với thời lượng 8 tiết trong chương trình. Đây là một
áp lực với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy – học. Qua thực tiễn giảng
1


dạy, nghiên cứu tôi đã xây dựng phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975 thành một chủ đề học tập - thực hành trong thời lượng 8 tiết. Tơi xin mạnh
dạn trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học phát triển năng lực học
sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12,
Ban cơ bản”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, tôi muốn hệ thống kiến thức Lịch sử Việt Nam từ năm
1954 đến năm 1975 thật khái quát, “gọn nhẹ” phù hợp với hình thức thi trắc
nghiệm. Đồng thời, giúp học sinh được tiếp cận thêm nhiều nguồn tài liệu giúp
các em có cái nhìn sát hơn với 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân
tộc. Qua việc thực hiện đề tài, tôi mong muốn mỗi giờ học Lịch sử trở thành một
giờ học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng và thực sự tạo được hứng thú
học tập cho học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:Chương IV -Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975 - Lịch sử 12, Ban cơ bản.

* Đối tượng thực nghiệm đề tài: Tôi thực nghiệm và đối chứng đề tài tại 4 lớp
gồm: 12A7, 12A8,12A9, 12A10. Học sinh 4 lớp này chọn thi Tổ hợp môn
KHXH để xét Tốt nghiệp THPT nên thái độ học tập bộ môn nghiêm túc.
- Phạm vi của đề tài: Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Kế hoạch
nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm đề tài trong năm học 20202021. Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Hậu Lộc I.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp
lịch sử và phương pháp lôgic.
- Sử dụng nguồn tài liệu: sách giáo khoa Lịch sử, tài liệu vể đổi mới phương
pháp dạy học.
- Thực nghiệm trong quá trình giảng dạy và kiểm tra đối chứng.
1.5. Điểm mới của Sáng kiến kinh nghiệm
- Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 là một giai đoạn hay, phản ánh
khái quát cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Chương trình Lịch sử lớp 9,
học sinh được tìm hiểu khá chi tiết sự kiện lich sử giai đoạn này,chương trình
lớp 12 được nâng cao và khái quát. Tuy nhiên sự kiện, nội dung lịch sử cần hiểu
và ghi nhớ vẫn rất nhiều so với thời lượng 8 tiết trong chương trình. Đây là một
áp lực với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy – học. Qua thực tiễn giảng
dạy, nghiên cứu tôi đã xây dựng phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975 thành một chủ đề học tập - thực hành trong thời lượng 8 tiết. Đồng thời
2


thiết kế giáo án ngắn gọn, xúc tích hơn cho học sinh dễ nắm , đễ hiểu kiến thức
hơn.
2.NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Chương trình GDPT 2018 tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thơng
mơn Lịch sử đã được thơng qua. Trong đó, Lịch sử là mơn học lựa chọn trong
nhóm mơn Khoa học xã hội, được tổ chức dạy và học ở cấp trung học phổ

thông. Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực
sử học, thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội thơng qua hệ thống
các chủ đề và chuyên đề về lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á và
lịch sử Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng những phẩm chất chủ yếu và
năng lực chung được xác định trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể.
Với đặc trưng riêng của mơn học, mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo trong việc
giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn
hố dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc và vận dụng được các
bài học lịch sử vào việc giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống, phát
triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan
dung, nhân ái và hình thành những phẩm chất của cơng dân Việt Nam, cơng
dân tồn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.
2.2. Thực trạng
Phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 khái quát toàn diện
cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc với rất nhiều nội dung, sự
kiện cần hiểu và ghi nhớgồm các bài sau:
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc
Mĩ ở miền Nam (1954 - 1965), thời lượng 3 tiết.
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm
lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973), thời lượng
3 tiết.
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng
hồn tồn miền Nam (1973 - 1975), thời lượng 2 tiết.
Từ năm học 2011 – 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện điều
chỉnh một số nội dung của chương trình Lịch sử THPT. Chương IV, Lịch sử Việt
Nam từ năm 1954 đến năm 1975 được giảm tải một số nội dung với tinh thần
hướng dẫn học sinh đọc thêm. Vì vậy, nếu dạy theo cấu trúc SGK thì có một số
bất cập sau đây:
- Có q nhiều đề mục, nội dung đề mục dài nên rất mất thời gian ghi
chép. Kiến thức giữa các mục thiếu sự lôgic cản trở sự tư duy của học sinh.

3


- Nội dung các giai đoạn lịch sử phức tạp, khó hiểu vì kiến thức trình bày
đan xem giữa cách mạng miền Nam và miền Bắc.
Thực tế trong các trường phổ thông, hoạt động học tập của học sinh khối
12 chủ yếu tập trung ôn tập để thi THPT. Trong đó, học sinh ban A khơng thi
mơn Sử, học sinh ban D lựa chọn mon Sử chỉ để xét tốt nghiệp. Vì vậy, thời gian
và nhiệt tình dành cho bộ mơn bị hạn chế rất nhiều. Hơn nữa, với hình thức thi
trắc nghiệm như hiện nay thì nội dung kiến thức học sinh cần ghi nhớ càng ngắn
gọn càng tốt, chủ yếu dưới dạng các từ khóa.
Vậy, làm thế nào để vẫn duy trì được hứng thú học tập của học sinh,
không làm cho môn Sử trở thành “gánh nặng” là trăn trở của tôi. Năm học 2020
– 2021, tôi đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và thực nghiệm đề tài
“Dạy học phát triển năng lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954
đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban cơ bản”.
Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng trên dựa trên hai cơ sở gồm: hứng thú
học tập và kết quả bài kiểm tra học kì I mơn Lịch sử của 4 lớp thực nghiệm đề
tài. (Phiếu điều tra đính kèm phần Phụ lục).
2.3. Biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Cấu trúc lại đề mục
Từ thực trang trên, tôi đã thực hiện một số biện pháp sau để nâng cao hiệu
quả bài học:
- Gộp nội dung bài 21, 22, 23 thành chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975 (tương ứng với chương IV)
- Thay đổi lại cấu trúc các đề mục toàn chương cho phù hợp với một chủ đề.
- Sau khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự kiện, nội dung lịch sử, tôi “thu gọn”
kiến thức cần ghi nhớ thật ngắn gọn cho dễ nhớ.
- Cung cấp thêm cho học sinh nhiều nguồn thơng tin từ hình ảnh, tài liệu bổ trợ
tạo hứng thú học tập (Phần phụ lục).

- Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức thông qua các bảng biểu (Phần phụ
lục).
Cấu trúc của chủ đề như sau
CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Đề mục
Tiết
I. TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP
ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG.
41
1. Tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau năm 1954.
2. Vai trò và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
II. CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1954 - 1973).
42, 43,
1. Giai đoạn (1954 – 1960).
44
4


2. Giai đoạn (1961 – 1965).
(tiết 45
3. Giai đoạn (1965 – 1968).
kiểm tra
4. Giai đoạn (1969 – 1973).
1 tiết)
III. CÁCH MẠNG MIỀN BẮC (1954 - 1975)
46
IV. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH,
47
LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM
V. GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT

ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975).
1. Miền Nam chiến đấu chống địch “bình định – lấn chiếm” tạo thế
và lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam.
2. Chủ trương , kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam của 48, 49
Đảng
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
V. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 - 1973).
2.3.2.Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.
MỤC TIÊU CHUNG TỒN CHƯƠNG
* Về kiến thức.
- Trình bày được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đơng Dương.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chia cắt nước (1954 - 1975).
- Nêu được nhiệm vụ và mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam – Bắc. Từ
đó rút ra đặc điểm nổi bật của lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975).
- Lập niên biểu các chiến lược chiến tranh Mĩ đã thực hiện ở Việt Nam (1954 1973). Qua đó, rút ra điểm giống và khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh.
- Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong hai lần gây chiến tranh phá hoại miền
Bắc và những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân miền Bắc trong chiến đấu và sản
xuất (1954 - 1975).
- Nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại
hịa bình ở Việt Nam. So sánh với Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Giải thích được vì sao Đảng đề ra chủ trương giải phóng miền Nam. Chủ
trương đó được thể hiện như thế nào? Nêu những sự kiện chính và ý nghĩa của
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
- Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
* Về kĩ năng
- Rèn luyện, phát triển kĩ năng quan sát kênh hình (xem phim, khai thác lược đồ,
tranh ảnh…) và đọc hiểu lịch sử.
5



- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp trình bày các sự kiện lịch
sử.
- Kĩ năng sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng hệ thống kiến thức ; kĩ năng sưu
tầm tài liệu, tranh ảnh về các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
* Về tư tưởng, thái độ
- Giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết và sự biết ơn trước sự hi sinh lớn lao
của các thế hệ cha anh.
- Tự hào về truyền thống dân tộc, hình thành tinh thần trách nhiệm trong việc
bảo vệ chủ quyền dân tộc trước mọi thế lực thù địch.
* Năng lực và phẩm chất hướng tới
- Hình thành các năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, tự chủ và tự học.
- Năng lực đặc thù bộ mơn: tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận
dụng kiến thức và kĩ năng đã học gắn với cuộc sống.
A. KHỞI ĐỘNG DẪN DẮT VÀO CHƯƠNG MỚI
1. Mục tiêu
Nhằm tạo ra mâu thuẫn nhận thức giữa những kiến thức đã biết và chưa
biết liên quan đến bài học, từ đó yêu cầu học sinh phải xác định được nhiệm vụ
học tập của chương, thơng qua đó giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài mới lần
lượt giải quyết được nhiệm vụ của bài học ở các hoạt động sau.
2. Phương thức
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: quan sát các hình ảnh (phụ lục),
kết hợp với hiểu biết hãy cho biết những hình ảnh này cung cấp những thơng tin
gì? Mối quan hệ giữa các hình ảnh đó.
3. Gợi ý sản phẩm
Học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khắc nhau. Giáo viên
bắt đầu gợi mở nêu những nhiệm vụ của bài học mà các em phải tìm hiểu và dẫn
dắt vào bài mới.

B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I. TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH
GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG.
1. Tìm hiểu về tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định
Giơnevơ 1954 về Đông Dương.
1.1. Mục tiêu
- Học sinh nêu được những sự kiện tiêu biểu phản ánh tình hình Việt Nam sau năm
1954.
- Giải thích được ý nghĩa của những hình ảnh giáo viên đưa ra.
- Rút ra những thuận lợi và khó khăn của cách mạng Việt Nam sau năm 1954.
6


1.2. Phương thức
Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi và đặt ra yêu
cầu:
Dựa vào thơng tin sách giáo khoa và quan sát hình ảnh (phụ lục), em hãy
cho biết:
- Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương.
- Vì sao việc tổ chức Tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước (theo quy định
của Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương) không được thực hiện?
- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về
Đông Dương là gì?
Học sinh dựa vào những sự kiện trong sách giáo khoa trả lời. Trên cơ sở
đó, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận ngắn gọn, khơng đi sâu vào
những sự kiện chi tiết.
* Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
- Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
- Miền Bắc hồn tồn được giải phóng căn bản hồn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân.

- Miền Nam: Mĩ thay chân Pháp dựng chính quyền Ngơ Đình Diệm  miền
Nam vẫn còn bị đế quốc Mĩ và tay sai thống trị.
* Cuộc Tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước (theo quy định của Hiệp định
Giơnevơ 1954 về Đông Dương) khơng được thực hiện vì:
- Pháp rút qn khỏi miền Nam Việt Nam (5/1956) nhưng không thi hành việc tổ
chức hiệp thương tổng tuyển cử tự do, thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt
Nam.
- Mĩ lập chính quyền Ngơ Đình Diệm nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền
Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam
Á.
* Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng Dương
là:
- Miền Bắc: hồn thành cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, cải
tạo quan hệ sản xuất, đưa miền Bắc tiến lên CNXH.
- Miền Nam: đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giải phóng miền nam  hồn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Nhiệm vụ chung của cả nước: đấu tranh chống Mĩ và tay sai, bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam  hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong
cả nước, thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà.
2. Vai trò và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền Nam – Bắc.
2.1. Mục tiêu
7


Trên cơ sở tìm hiểu nội dung của Đại hội III của Đảng (9/1960), giáo viên
giúp học sinh nêu được vai trò và mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam –
Bắc. Từ đó, rút ra đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1954 –
1975).
2.2. Phương thức
Quan sát hình ảnh (phụ lục) kết hợp thơng tin sách giáo khoa hãy làm rõ:

- Những nội dung chính và ý nghĩa của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III
của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960).
- Đại hội III của Đảng (9/1960) đã khẳng định vai trò của cách mạng từng miền
và cả nước như thế nào? Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
- Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975).
Phần này giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hoặc cặp đơi để
cùng tìm hiểu thông tin và rút ra kết luận. giáo viên hướng dẫn học sinh đánh
dấu nội dung chủ yếu của Đại hội vào sách giáo khoa.
2.3. Gợi ý sản phẩm
* Những nội dung và ý nghĩa của Đại hội III (9/1960).
- Nội dung: Giaos viên nhấn mạnh một số nội dung chính theo sách giáo khoa.
- Ý nghĩa: là đại hội “xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh vì hịa bình
thống nhất nước nhà”.
* Vai trị cách mạng từng miền và cả nước:
- Miền Bắc: vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
- Miền Nam: vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Cả nước: kháng chiến chống Mĩ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước, thực hiện hịa bình, thống nhất đất nước.
- Mối quan hệ: mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hịa bình, thống nhất nước nhà.
* Đặc điểmnổi bật của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975): Đảng lãnh
đạo nhân dântiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là cách mạng XHCN
ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
II. CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1954 – 1973)
1. Mục tiêu
- Nêu được mục tiêu và phương pháp đấu tranh của cách mạng miền Nam giai
đoạn (1954 - 1958).
- Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959 - 1960).
- Lập bảng so sánh các chiến lược chiến tranh của Mĩ về: hoàn cảnh, đặc điểm,
âm mưu, thủ đoạn, thắng lợi tiêu biểu của nhân dân miền Nam.

2. Phương thức
Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ như sau:
8


Nhóm 1:Tìm hiểu phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960).
Đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát hình ảnh và thông tin hỗ trợ rồi trả lời câu
hỏi:
- Mục tiêu và phương pháp đấu tranh của nhân dân miền Nam thay đổi như thế
nào trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương (1954 1958)?
- Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam nổ ra trong hoàn cảnh
nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào.
Nhóm 2:Tìm hiểu chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965).
Nhóm 3: Tìm hiểu chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968).
Nhóm 4: Tìm hiểu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
Đọc thơng tin kết hợp quan sát các hình ảnh và thảo luận
để hoàn thành yêu cầu của bảng sau:
Chiến tranh cục
Việt Nam hóa
Chiến tranh đặc
Nội dung
bộ (1965 - 1968) chiến tranh (1969 biệt (1961 - 1965)
1973)
Hoàn cảnh
Đặc điểm
Âm mưu
Thủ đoạn
Phạm vi
Chiến
thắng

Thời lượng tìm hiểu mục II là 3 tiết, giáo viên tùy vào đặc điểm từng lớp
học để phân công nhiệm vụ cho các nhóm và hướng dẫn học sinh hồn thành.
Đối với nhóm 1, cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm bằng sơ đồ tư duy,
bảng biểu hoặc powerpoint. Đối với các nhóm 2, 3, 4 thì trình bày sản phẩm vào
bảng riêng trên giấy A0 và dán sản phẩm lên bảng. Giáo viên chuẩn kiến thức,
tổng kết hoạt động của 3 nhóm vào 1 bảng tổng hợp theo mẫu như trên.
3. Gợi ý sản phẩm
Nhóm 1:Phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960)
* Mục tiêu và phương pháp đấu tranh:
- Mục tiêu: đòi Mĩ – Diện thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng.
- Phương pháp: chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính
trị chống Mĩ – Diệm.
*Hoàn cảnh, kết quả và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959 - 1960).
- Hoàn cảnh:
9


+ Chính sách khủng bố của chính quyền Mĩ – Diệm  cách mạng gặp
nhiều tổn thất  cần có giải pháp quyết liệt đưa cách mạng tiến lên.
+ Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (1/1959) xác định nhiệm
vụ cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân, bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh
vũ trang.
- Kết quả:
+ Phá vỡ bộ máy chính quyền Sài Gịn ở nhiều xã, thơn.
+ 12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam thành lập nhằm đồn
kết tồn dân đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm.
- Ý nghĩa:
+ Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay

tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.
+ Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
cơng.
Nhóm 2, 3, 4:
Tham khảo phần Phụ lục
III. CÁCH MẠNG MIỀN BẮC (1954 - 1975)
1. Mục tiêu
- Nêu được âm mưu của Mĩ trong hai lần gây chiến tranh phá hoại miền
Bắc (1965 – 1968) và (4/1972 – 1/1973). Từ đó rút ra điểm giống và khác nhau
về âm mưu của Mĩ trong hai lần gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Trình bày được những thành tích của hậu phương miền Bắc (1954 1975). Từ đó, làm rõ được vai trị của hậu phương miền Bắc đối với sự phát
triển của cách mạng cả nước.
2. Phương thức
Giaos viên tổ chức học sinh hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi và đặt
ra yêu cầu:
Dựa vào thơng tin sách giáo khoa và quan sát hình ảnh, em hãy cho biết:
- Nêu âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 –
1968) và lần thứ hai (4/1972 – 1/1973). Điểm giống và khác nhau của những âm
mưu đó.
- Trình bày những nét chính về thủ đoạn của Mĩ trong hai lần gây chiến tranh
phá hoại miền Bắc.
- Nêu những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân miền Bắc trong hai lần cuộc chiến
đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.
- Nhân dân miền Bắc đã đạt được thành tích như thế nào trong công cuộc xây
dựng CNXH và thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam?
10


3. Gợi ý sản phẩm.
* Nêu âm mưu của Mĩ, điểm giống và khác nhau:

Nội
Chiến tranh phá hoại lần I
Chiến tranh phá hoại lần II
dung
(1965 – 1968)
(4/1972 – 1/1973)
- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng và cơng cuộc xây dựng CNXH ở
miền Bắc.
- Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào
Điểm
miền Nam.
giống
- Uy hiếp tinh thần, lung lay ý chí đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
- Hỗ trợ, cứu nguy cho các chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành ở
miền Nam đang có nguy cơ phá sản.
Cứu nguy cho chiến lược “chiến Cứu nguy cho chiến lược “Việt
Điểm tranh đặc biệt”, hỗ trợ chiến lược Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam
khác “chiến tranh cục bộ” ở miền và ép Việt Nam kí Hiệp định Pari
Nam.
với các điều khoản có lợi cho Mĩ.
*Thủ đoạn của Mĩ trong hai lần gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua tài liệu hỗ trợ
* Nêu những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân miền Bắc:
- Lần thứ nhất: bắn rơi, phá hủy 3243 máy bay, bắn cháy 143 tàu chiến…
Ngày 1/11/1968, Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
- Lần thứ hai: bắn rơi 735 máy bay, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”,
buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí vào
Hiệp định Pari.
* Thành tích trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn:
- Năm 1959, tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển được khai thông.

- Đưa vào miền Nam hàng vạn cán bộ, bộ đội; vận chuyển hàng trăm vạn tấn vũ
khí, phương tiện chiến tranh…
- Hồn thành nghĩa vụ quốc tế với hai nước bạn Campuchia và Lào.
IV. HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI
HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM.
1. Mục tiêu
- Trình bày được các sự kiện buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán và
kí kết Hiệp định Pari.
- Nêu được nội dung chính và ý nghĩa của Hiệp định.
2. Phương thức
Tìm hiểu thơng tin kết hợp quan sát các hình ảnh để trả lời các câu hỏi:
- Những thắng lợi quân sự nào của quân dân ta đã tác động đến việc triệu tập
Hội nghị và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam?
11


- Giải thích vì sao Hội nghị Pari lại diễn ra trong khơng khí căng thẳng và kéo
dài từ tháng 5/1968 đến tháng 1/1973?
- Trình bày những nội dung chủ yếu của Hiệp định?
- Hiệp định Pari được kí kết có ý nghĩa như thế nào?
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương
1954 và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973)?
3. Gợi ý sản phẩm
* Những thắng lợi quân sự của quân dân ta đã tác động đến việc triệu tập Hội
nghị và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam:
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 buộc Mĩ phải chấp nhận
đến bàn đàm phán ở Pari  Hội nghị khai mạc ngày 13/5/1968.
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972) của quân dân miền Bắc buộc
Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (27/1/1973).
* Hội nghị Pari diễn ra trong khơng khí căng thẳng và kéo dài từ tháng 5/1968

đến tháng 1/1973 vì:
Lập trường của ta và Mĩ rất xa nhau, mâu thuẫn nhau, khiến cho cuộc đấu
tranh diễn ra gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn.
* Trình bày những nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari:
GV hướng dẫn học sinh dựa vào thông tin SGK.
V. GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975).
1. Miền Nam chiến đấu chống địch “bình định – lấn chiếm” tạo thế và lực
tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam.
1. 1. Mục tiêu
Nêu được âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau
Hiệp định Pari về Việt Nam 1973; chủ trương của Đảng trong tình hình mới và
cuộc đấu tranh của quân dân miền Nam trong những năm (1973 đến đầu năm
1975).
1.2. Phương thức
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo cá nhân hoặc cặp đôi. Đọc
thông tin và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Sau Hiệp định Pari về Việt Nam 1973, Mĩ và chính quyền Sài Gịn đã có những
âm mưu và hành động mới như thế nào?
- Trình bày chủ trương của lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam chống âm mưu, hành động mới của
Mĩ giành được thắng lợi tiêu biểu nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó.
1.3. Gợi ý sản phẩm
* Sau Hiệp định Pari về Việt Nam 1973, Mĩ và chính quyền Sài Gịn đã có
những âm mưu và hành động mới như thế nào?
12


- Âm mưu: tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Hành động:
+ Mĩ: để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự; lập Bộ chỉ huy quân sự; tiếp tục viện trợ

cho chính quyền Sài Gịn.
+ Chính quyền Sài Gòn: tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
* Trình bày chủ trương của lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới.
Tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung Ương họp Hội nghị lần thứ 21 nêu
rõ:
- Kẻ thù: đế quốc Mĩ và tập đoàn tay sai Nguyễn Văn Thiệu.
- Nhiệm vụ cơ bản: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, năm vững chiến lược tiến công.
- Đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.
*Thắng lợi tiêu biểu và ý nghĩa của thắng lợi đó.
- Thắng lợi tiêu biểu: chiến thắng đường 14 - Phước Long (6/1/1975).
- Ý nghĩa: Cho thấy sự suy yếu, bất lực của chính quyền Sài Gịn; khả năng can
thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế; khả năng thắng lớn của quân ta.
2. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam của Đảng
2. 1. Mục tiêu
Học sinh nêu được hoàn cảnh lịch sử và nội dung của chủ trương, kế
hoạch giải phóng miền Nam do Đảng đề ra.
2.2. Phương thức
Đọc thông tin và quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
- Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hồn cảnh
nào?
- Trình bày nội dung chủ trương, kế hoạch của Đảng và rút ra nhận xét.
2.3. Gợi ý sản phẩm
* Hoàn cảnh Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam:
- Mĩ rút quân về nước  tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng.
- Cuối năm 1974, miền Bắc đã cơ bản khắc phục xong hậu quả chiến tranh, đẩy
mạnh chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
- Ý nghĩa của chiến thắng đường 14 – Phước Long.
* Trình bày nội dung chủ trương, kế hoạch của Đảng và rút ra nhận xét.
- Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976.

- Nhấn mạnh: “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ xuất hiện vào đầu hoặc
cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
- Tranh thủ thời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho
nhân dân, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
13


 Chủ trương của Đảng thể hiện: tính đúng đắn, chủ động, linh hoạt sáng tạo và
nhân văn  là yếu tố quan trọng đưa đến sự toàn thắng của cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy Xuân 1975.
3. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975.
3. 1. Mục tiêu
Trình bày được nét chính về diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Xuân 1975 và ý nghĩa của mỗi chiến dịch. Đồng thời, so sánh chiến dịch Điện
Biên Phủ 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.
3.2. Phương thức
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm tổ chức học tập theo dự án. Nhiệm vụ
của mỗi nhóm như sau:
Nhóm 1:Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975)
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
- Giải thích vì sao Bộ Chính trị lại quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn
công chủ yếu trong năm 1975?
- Trình bày diễn biến chính của chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975).
- Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch
Nhóm 2:Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975)
Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng được mở trong hoàn cảnh nào?
- Trình bày diễn biến chính của chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975).
- Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch.
Nhóm 3:Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4/1975).

Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh được Bộ chính trị quyết định mở trong hồn cảnh nào?
- Trình bày diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4/1975).
- Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch.
Nhóm 4:Tìm hiểu ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975). (mục VI)
3.3. Gợi ý sản phẩm (Tham khảo phần phụ lục)
VI. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 - 1975).
1. Mục tiêu
Xác định được những nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
2. Phương thức
Nhóm 4: Tìm hiểu thông tin và tra lời các câu hỏi sau:
14


- Vì sao cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) giành được thắng
lợi? Hãy sắp xếp thành các nguyên nhân chủ quan và khách quan. Theo em
nguyên nhân nào là nhân tố quyết định nhất? Vì sao?
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) thắng lợi có ý nghĩa như
thế nào đối với Việt Nam và thế giới?
3. Gợi ý sản phẩm
Giáo viên hướng dẫn học sinh trên cơ sở sách giáo khoa
C. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới học sinh đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975.
2. Phương thức

Giáo viên yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu sau:
- Điểm giống và khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ đã tiến hành
ở Việt Nam (1961 - 1973).
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương
(1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973)?
- So sánh chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).
Đối với phần luyện tập này, giáo viên có thể giao cho các nhóm sau mỗi
phần kiến thức tương ứng.
3. Gợi ý sản phẩm(Phần phụ lục)
2.3. 3. Hiệu quả thực nghiệm đề tài
Sau khi thực hiện đề tài tại lớp 12A7 và 12A8, và đối chứng tại lớp 12A9
và 12A10. Tôi kiểm tra kết quả của học sinh thông qua việc thực hiện Phiếu
khảo sát (phần phụ lục) và một bài kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm (phần
phụ lục) và đạt được kết quả như sau
2.3.3.1. Kết quả khảo sát trước khi áp dụng đề tài
* Phiếu khảo sát
Tổng số học sinh được khảo sát: 177 em (100%).
Câu 1
Hứng thú học tập môn Lịch sử của em ở mức nào?
Thích
3519,7%
Bình thường
12570,7%
Ghét
179,6%
Câu 2
Lí do chọn thi tổ hợp KHXH để xét tốt
nghiệp THPT
Thích học các mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD.
2212,4%

15


Các môn trong tổ hợp KHXH dễ tránh
12771,8%
điểm liệt hơn.
Lực học của em phù hợp với các môn Xã hội.
2312,9%
Phục vụ cho xét tuyển ĐH, CĐ.
5 2,8%
Câu 3
Trong giờ học môn Lịch sử em thường
tập trung nghe giảng và phát biểu.
3519,7%
nghe giảng và trả lời thụ động.
118  66,8%
không tập trung.
2111,8%
ý kiến khác.
3  1,7%
Câu 4
Mức độ hiểu bài
Hiểu bài và ghi nhớ được nhiều sự kiện.
95,1%
Hiểu bài nhưng khó khăn trong việc ghi nhớ.
12570,6%
Cần có thời gian xem lại bài học mới hiểu.
2815,8%
Chưa hiểu bài vì nhiều nội dung, sự kiện khó nhớ.
15  8,5%

Câu 5
Đề xuất với giáo viên.
Kể thêm nhiều câu chuyện lịch sử
13  7,3%
Tăng cường sử dụng hình ảnh, phim tư liệu
91  51,5%
Thu gọn kiến thức cho dễ nhớ.
48  27,1%
Không ý kiến
25  14,1%
* Kết quả bài kiểm tra học kì I
Điểm
Lớp
Sĩ số
9 - 10
7-8
5-6
Dưới 5
12A7
47
6
11
29
1
12A8
46
2
13
26
5

12A9
44
4
12
27
1
12A10
40
7
9
26
0
*Đánh giá kết quả khảo sát
- Hứng thú học tập môn Sử của học sinh đa số ở mức bình thường. Đáng mừng
là tỉ lệ học sinh ghét học mơn Lịch sử ít nhất.
- Đa số học sinh lựa chọn học Sử và tổ hợp KHXH để xét Tốt nghiệp THPT.
- Thái độ học tập của học sinh cịn thụ động.
- Học sinh đều gặp khó khăn trong việc ghi nhớ các nội dung lịch sử.
- Phổ điểm kiểm tra học kì I chủ yếu ở mức trung bình: 5 – 6 điểm.
3.3.3.2. Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài
* Phiếu khảo sát
Tổng số học sinh được khảo sát: 177 em (100%).
16


Câu 1
Mức độ hứng thú
Thích
Bình thường
Ghét

Câu 2

13576,3%
7823,7%
00%
Đánh giá như thế nào với những tài liệu hình ảnh, phim tư
liệu đã được tìm hiểu trong bài học

Thú vị, sinh
động.
Bình thường.
Khó hiểu.
Khơng cần thiết.
Câu 3
Dễ hiểu.
Bình thường.
Khó hiểu.
Khơng hứng thú.
Câu 4

15386,5%
2212,4%
21,1%
00%
Em đánh giá mức độ kiến thức của chương IV so với các
phần đã học trước đó.
13777,5%
3519,7%
52,8%
00%


Hứng thú, dễ hiểu bài.
Bình thường.
Khơng hứng thú.
Mất thời gian, không hiệu quả
Câu 5

Cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động
học tập của chương IV.
14582%
2815,8%
42,2%
00%

Đánh giá về phương pháp dạy học tiếp cận năng
lực giáo viên đã thực hiện
Phù hợp.
155  87,6%
Bình thường.
20 11,3%
Chưa phù hợp.
21,1%
Mất thời gian, không hiệu quả.
00%
* Kết quả bài kiểm khảo sát
Lớp

Sĩ số

12A7


47

Điểm
9 - 10
15

7-8
30
17

5-6
2

Dưới 5
0


12A8
46
9
31
6
0
12A9
44
13
27
4
0

12A10
40
17
20
3
0
*Đánh giá kết quả khảo sát
- Hứng thú học tập chủ đề Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở mức
caovà không con học sinh ghét học Lịch sử.
- Việc tổ chức cho HS học tập chủ động với những nhiệm vụ cụ thể giúp tăng
hứng thú và hiệu quả học tập của HS.
- Hệ thống hình ảnh, lược đồ, phim tư liệu phát huy hiệu quả cao trong chủ đề.
- Kết quả khảo sát về hứng thú cũng như kết quả bài kiểm tra đã khẳng định hiệu
quả của đề tài.
Sau thời gian thực hiện, tôi rút ra một số ưu điểm của việc dạy học phát triển
năng lực phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 như sau
- Kiến thức mang tính hệ thống, lôgic, “gọn gàng” phù hợp với tư duy của học
sinh, giảm bớt sự lặp lại nhàm chán.
- Hệ thống hình ảnh và tài liệu hỗ trợ làm sáng rõ hơn nhiều vấn đề giúp học
sinh hiểu hơn về cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
- Kết hợp được nhiều phương pháp dạy học: học theo dự án, theo nhóm.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, lập bảng, sơ đồ khái quát kiến thức.
Hình thành ở học sinh thói quen đọc bài trước khi đến lớp, chủ động, tự giác
trong học tập.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong nhiều năm trở lại đây, việc học và thi mơn Lịch sử đã trở thành chủ đề
“nóng” của đất nước. Kết quả thi môn Lịch sử luôn là chủ đề tranh luận sôi nổi.
Trong khi “chờ đợi” Chương trình và sách giáo khoa mới thì chính đội ngũ các
thầy cô giáo môn Lịch sử cần chủ động tìm tịi, sáng tạo những phương pháp

dạy học mới, phù hợp với từng đối tượng học sinh để nâng cao hiệu quả bài học.
Dạy học phát triển năng lực trong hồn cảnh chưa có sách giáo khoa
chính thức cho cả giáo viên và học sinh thì “chỗ dựa” chính của cả cơ và trị vẫn
là sách giáo khoa chương trình cũ nên cần lưu ý một số điều sau:
- Giáo viên nên cung cấp cho học sinh thông tin hỗ trợ (ở phần Phụ lục) và hình
ảnh mỗi khi giao nhiệm vụ cho các nhóm bằng cách in sẵn thơng tin ra giấy A4.
- Cấu trúc chủ đề và các bài trong sách giáo khoa khơng tương thích nên sẽ gây
trở ngại khi tổ chức dạy học. Vì vậy, giáo viên nên giao nhiệm vụ học tập trước
1 tuần. Đồng thời, cung cấp, hướng dẫn họcsinh khai thác thông tin sách giáo
khoa và tài liệu hỗ trợ.
3.2. Kiến nghị

18


- Giáo viên không nên coi sách giáo khoa là pháp lệnh “bất biến”phải tuân thủ
mà nên chủ động linh hoạt thiết kế lại nội dung bài học phù hợp với tư duy
logic, với từng đối tượng học sinh để nâng cao hiệu quả bài học.
- Trước thực trang học sinh ngày càng thờ ơ với việc học Lich sử, luôn tư duy
“chỉ cần 2 điểm là đỗ tốt nghiệp” đã làm hạ thấp vai trị của bộ mơn trong việc
giáo dục và hình thành nhân cách học sinh. Vì vậy, rất cần mỗi người giáo viên
luôn tâm huyết với nghề, với mỗi bài dạy. Có như vậy, vị trí của bộ môn mới
dần được nâng cao.
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Cho lưu hành các sáng kiến kinh nghiệm đạt
giải, trong các cuộc thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận
dụng vào dạy học.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng ta cần chú ý.
Trước hết, để tổ chức giờ dạy có hiệu quả phải có sự chuẩn bị tìm kiếm những
nguồn kiến thức để minh chứng tốt cho bài dạy. Các nguồn kiến thức chúng ta
tìm kiếm và sưu tầm được cần phải kiểm chứng và quan trọng nhất là phải tìm ra

nguồn gốc của các kiến thức.
Giáo viên cần có sự đầu tư về cả thời gian và trí tuệ, tự bồi dưỡng cho mình để
có kiến thức sâu, năng động, sáng tạo để tìm ra một con đường ngắn nhất để học
sinh đến với tri thức của nhân loại. Đặc biệt với giáo viên dạy lịch sử phải là
người đam mê lịch sử và am hiểu về nhiều lĩnh vực.
Trên đây là một số kinh nghiệm . “Dạy học phát triển năng lực học sinh phần
Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban cơ bản”.
Qua việc tìm hiểu và vận dụng, tơi nhận thấy cách làm này đã góp phần đáng kể
đem lại kết quả tích cực trong cơng tác giảng dạy của người giáo viên và quá
trình học tập của học sinh, bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học lịch sử,
khơi gợi cho học sinh tình yêu đối với môn học, đồng thời đem đến cho các em
cái nhìn mới, tư duy mới về mơn học này. Hy vọng sáng kiến sẽ góp phần hữu
ích đối với q trình dạy học của các đồng chí, đồng nghiệp.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.

Hậu Lộc, ngày 18 tháng 05 năm 2021
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Lê Ngọc Luyến
19


20


PHỤ LỤC

I. TÀI LIỆU KÊNH HÌNH
1. Phần Khởi động dẫn dắt vào chương mới

Hình 1. Nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt
thành hai miền (1954 - 1975)

Hình 3. Quân Mĩ đổ bộ vào Đà Nẵng trong
chiến tranh xâm lược Việt Nam(1965)

Hình 2. Các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ ở
Việt Nam qua 5 nhiệm kì tổng thống Mĩ (1954 - 1975)

Hình 4. Xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày (30/4/1975)

2.Tìm hiểu về tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơne-vơ 1954 về Đơng Dương

Hình 5. Qn giải phóng tiến vào tiếp quản
thủ đơ Hà Nội (1954)

Hình 7. Cầu Hiền Lương nhìn từ bờ Bắc sông Bến Hải
chia cắt hai miền đất nước.

Hình 6. Tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc
(16/5/1955)

Hình 8. Ngơ Đình Diệm ép nhân dân miền Nam
thực hiện “cuộc trưng cầu dân ý” (10/1955)

3. Vai trò và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền Nam – Bắc.



Hình 9: Đồn chủ tịch Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

4. Tìm hiểu phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960).

Hình 10. Luật 10/59 và chiếc máy chém của chính quyền
(1960)
Ngơ Đình Diệm đàn áp cách mạng miền Nam.

Hình 11. Quang cảnh đêm Đổng khởi ở Bến Tre

Hình 12. Nữ tướng Nguyễn Thị Định
“linh hồn của phong trào Đồng khởi” (1959 - 1960)

Hình 13. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

Hình 14. Lược đồ phong trào Đổng khởi ở miền Nam

Hình 15. Tượng đài Đồng khởi – Bến Tre


5. Tìm hiểu chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965).

Hình 16. “Ấp chiến lược” – xương sống của
chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

Hình 17.Poster tuyên truyền cho Ấp chiến lược

Hình 18. Chiến thuật “trực thăng vận” trong “chiến tranh đặc biệt” Hình 19. Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi cũ.


Hình 20. Phong trào đấu tranh của “đội qn tóc dài”

Hình 21. Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
để phản đối chính quyền Ngơ Đình Diệm

6. Tìm hiểu chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968).

Hình 22. Quân Mĩ đổ bộ vào cảng Đà Nẵng (1965) Hình 23. Lính Mĩ tại căn cứ khơng qn Đà Nẵng (3/1965)


Hình 24. Du kích Nguyễn Thị Kim Lai áp giải
phi cơng W.A.Robinson tại Hà Tĩnh (9/1965)

Hình 25. Lược đồ trận Vạn Tường (8/1965)

7. Tìm hiểu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973).

Hình 26. Tổng thống Mĩ Níchxơn thăm Trung Quốc năm 1972,
Hình 27. N.Xihanuc, Nguyễn Hữu Thọ,
kí Thông cáo Thượng Hải thỏa thuận với Trung Quốc.
Phạm Văn Đồng, Xuphanuvong (từ trái sang
phải) tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4/1970).

8. Phần cách mạng miền Bắc (1954 - 1975)

Hình 28. Máy bay B52 của Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc.

Hình 29. Khâm Thiên sau đêm 26/12/1972


Hình 30. Chiến thắng “Ddienj Biên Phủ trên khơng”. Hình 31.Xác máy bay B52 bị quân dân Thủ đô bắn hạ,
rơi trên đường Hoàng Hoa Thám (1972).


×