Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SKKN nâng cao kết quả học tập môn vật lý thông qua việc dạy học theo hướng tích hợp STEM đối với học sinh lớp 10 trường THPT thường xuân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN VẬT LÝ
THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH HỢP STEM ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 10
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

Người thực hiện:
Lê Xuân Linh
Chức vụ:
Tổ trưởng chuyên
môn
SKKN thuộc môn:

Vật lý

THANH HOÁ, NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang
1.

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.


MỞ
ĐẦU……………………………………………………….

do
chọn
đề
tài
……………………………………………….
Mục
đích

nghiên

cứu……………………………………………
Đối
tượng

nghiên

cứu…………………………………………..
Phương
pháp

nghiên

2
2
2
3
3


2.

cứu……………………………………….
NỘI
DUNG
SÁNG
KIẾN

2.1.

NGHIỆM…………………

sở

luận
của

2.2.

nghiệm………………………
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 4

2.3.

kinh nghiệm…..
Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã
sử

dụng


để

sáng

giải

KINH 3

kiến

kinh 3

quyết

vấn

đề………………………………………………
a.
Tổ
chức
hoạt
động
lớp…………………………………
b. Tổ chức các hoạt đơng

ngồi

lớp…………………...
c.

2.4.

5
trên 5
giờ

lên 7
Nhận 13

xét…………………………………………………….
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà

3.

trường………………
KẾT

3.1.

……………………………………………………
Kết

13
LUẬN 14
14
2


3.2.


luận…………………………………………………………
Kiến

15

nghị……………………………………………………….
Tài
liệu
tham 16
khảo……………………………………………...
Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại 17
……………..

3


1. MỞ ĐẦU.
1.1.

Lý do chọn đề tài.

Hiện nay mục tiêu của giáo dục đang hướng đến việc hình
thành và phát triển các năng lực và phẩm chất (chung và chuyên
biệt) của học sinh, giúp các em chuẩn bị tốt nhất những năng lực
cần thiết cho cuộc sống và công việc.
Trong những năm gần đây chương trình giáo dục STEM đã trở
thành chủ đề chính trong các cuộc thảo luận và kế hoạch của các
nước đang phát triển cũng như các nước phát triển do tầm quan
trọng của chương trình này với bối cảnh cạnh tranh toàn cầu đặc

biệt là khi cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 đang địi hỏi sự thay đổi
mạnh mẽ nhất là trong lĩnh vực giáo dục. Vậy STEM là gì? STEM là
cụm từ viết tắt của Khoa học (Science), Cơng nghệ (Technology),
Kỹ thuật (Engineering) và Tốn học (Math). Về bản chất, STEM là
một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng giáo dục học sinh
theo bốn chuyên ngành cụ thể - khoa học, công nghệ, kỹ thuật và
toán học - theo cách tiếp cận liên ngành và ứng dụng. Giáo dục
STEM (Học STEM) tạo ra một phong cách học tập mới thú vị đối
với cả thầy và trị đó là phương pháp học sáng tạo. Đóng vai trò
như một nhà phát minh, người học sẽ phải hiểu thực chất của các
kiến thức được trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức, phải
biết cách sửa chữa, chế biến lại cho phù hợp với tình huống mà
người học đang phải giải quyết. Điều tách biệt STEM với giáo dục
tốn học và khoa học truyền thống là mơi trường học tập kết hợp
và cho học sinh thấy phương pháp khoa học có thể được áp dụng
vào cuộc sống hàng ngày. Nó dạy cho học sinh tư duy tính toán và
tập trung vào các ứng dụng giải quyết vấn đề trong thế giới thực.
Vì vậy khi áp dụng STEM người học sẽ:
Thứ nhất, giáo dục STEM là phương thức giáo dục tích hợp
theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) và thơng qua thực
hành, ứng dụng. Thay vì dạy bốn môn học như các đối tượng tách
biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mơ hình học tập
gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế. Qua đó, học sinh vừa học
được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức
đó vào thực tiễn.
4


Thứ hai, giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành và phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho người học. Trong mỗi bài học

theo chủ đề STEM, học sinh được đặt trước một tình huống có vấn
đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học.
Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu những
kiến thức thuộc các mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách
giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị cơng nghệ) và sử
dụng chúng để giải quyết vấn đề đặt ra.
Thứ ba, giáo dục STEM đề cao một phong cách học tập mới
cho người học, đó là phong cách học tập sáng tạo. Đặt người học
vào vai trò của một nhà phát minh, người học sẽ phải hiểu thực
chất của các kiến thức được trang bị; phải biết cách mở rộng kiến
thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với
tình huống có vấn đề mà người học đang phải giải quyết 1(*)
Vì vậy, giáo dục STEM là nhu cầu cần thiết và tất yếu của
thời đại. Tuy nhiên việc vận dụng giáo dục STEM vào trường phổ
thông nói chung và vào các trường có điều kiện kinh tế xã hội khó
khăn như trường THPT Thường Xuân 2 nói riêng là một thách thức
khơng nhỏ cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên. Trước thực tế
đó, nhà trường đã có yêu cầu lựa chọn và triển khai một số dự án
giáo dục và một số tiết dạy theo hướng tích hợp STEM phù hợp
đối với cơ sở vật chất nhà trường và khả năng của học sinh. Vì
vậy tơi lựa chọn trình bày sáng kiến: “Nâng cao kết quả học
tập môn Vật lý thông qua việc dạy học theo hướng tích
hợp STEM đối với học sinh lớp 10 trường THPT Thường
Xuân 2”
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Với mục đích giúp học sinh trường THPT Thường Xuân 2 có
cách tiếp cận kiến thức Vật lý và cách học theo hướng giáo dục
STEM, giúp các em thấy được mối liên hệ mật thiết giữa thực tế
và lý thuyết. Qua hoạt động trải nghiệm của bản thân các em sẽ
hiểu rõ bản chất của lý thuyết được học, đồng thời các em sẽ

sáng tạo được những vật dụng có ứng dụng của kiến thức vừa học
1 (*) />ItemID=4940

5


vào cuộc sống. Các em sẽ khơng cịn “sợ” bộ mơn Vật lý bởi nó
khơng cịn xa lạ với cuộc sống nữa. Cùng với đó có thể phát huy
một cách tối đa năng lực cá nhân của mỗi học sinh, giúp hình
thành và phát huy những năng lực chung và chuyên biệt cho học
sinh.
1.3

Đối tượng nghiên cứu.

Đề tài được tôi tiến hành đối với học sinh lớp 10 C4 trường
THPT Thường Xuân 2, nghiên cứu về cách tổ chức dạy học một số
tiết bằng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh, kết
hợp vận dụng các kiến thức liên mơn mà trọng tâm là STEM, góp
phần củng cố và áp dụng lý thuyết dạy học theo hướng phát triển
năng lực của học sinh trong thực tiễn dạy học.
1.2.

Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là xây dựng cơ sở lý
thuyết cùng với việc tổ chức các hoạt động kiểm chứng; phương
pháp thống kê và xử lý số liệu được sử dụng cho việc đánh giá
hiệu quả của đề tài đến kết quả học tập của học sinh.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong “lý thuyết phát triển gần” của Vư-got-xki [2], ông khẳng
định khả năng sáng tạo của người học không thể tách rời mối
quan hệ với thế giới xung quanh, xã hội. Trẻ có thể kiến tạo nên
hiểu biết của mình một cách rất chủ động, tích cực, sáng tạo ở
trên mức bình thường mang tính đại trà. Mọi sự phát triển trong
đó có sự phát triển khả năng sáng tạo của trẻ em phải được thực
hiện thơng qua chính hoạt động trong đó vui chơi mới là hoạt
động nền tảng để tạo nên điều đó. Sự sáng tạo khơng thể tự mình
trẻ tách ra mà cần có sự tương tác, phối hợp cùng nhau chia sẻ [3].
Các hoạt động giáo dục và ông đưa ra sau này được gọi chung là
phương pháp dạy học tích cực.
Với các phương pháp dạy học tích cực hiện nay, các hoạt
động đã chú trọng đến việc xây dựng tình huống có vấn đề từ
những thực nghiệm, vấn đề có thực trong cuộc sống hoặc đưa
những vật liệu quen thuộc trong đời sống hang ngày của học sinh
2[] Nhà tâm lý học người Nga Lev Somenovich Vưgotxki (1896 – 1934).
3[] Tuyển tập Tâm lý học. Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọc. NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội (1997).

6


để tác động đến ý thức của người học. Tạo điều kiện để học sinh
dễ tưởng tượng sau đó kết nối với nội dung bài học mang tính
khoa học để hiểu rõ vấn đề và phát sinh ý tưởng.
Thuật ngữ STEM và giáo dục STEM cũng có nhiều cách hiểu
nhưng tựu chung có thể hiểu là một chương trình nhằm cung cấp,
hỗ trợ tăng cường, giáo dục Khoa học (Science), Cơng nghệ
(Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Tốn học (Maths), cũng là

phương pháp tiếp cận, khám phá trong giảng dạy và học tập giữa
hai hay hiều hơn các môn khoa học STEM4.
Quy luật nhận thức được chúng ta công nhận là từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn. Do đó, việc dạy học bằng trải nghiệm sáng tạo sẽ tổ chức để
học sinh khám phá những kiến thức có trong các “chất liệu” có
trong thực tế đời sống, cùng với tài liệu và hướng dẫn của giáo
viên học sinh sẽ học được những kiến thức mang tính lý thuyết,
sau đó lý thuyết sẽ được các em áp dụng cho cuộc sống của các
em.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm
Vật lí là một mơn khoa học thực nghiệm. Việc sử dụng các thí
nghiệm Vật lí trong quá trình dạy học là cần thiết và trở thành
nhiệm vụ cấp bách của giáo viên Vật lí. Mặt khác, việc sử dụng thí
nghiệm Vật lí cịn được quy định bởi tính chất của q trình nhận
thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thí ngiệm có
vai trị to lớn trong việc tích hóa hoạt động nhận thức của học
sinh trong giờ học Vât lí ở trường phổ thơng.
Nói chung trong q trình dạy học, các phương tiện dạy học
giảm nhẹ công việc của giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu
kiến thức một cách thuận lợi. Có được các phương tiện thích hợp,
người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong
cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở
nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình
cảm tốt đẹp với mơn học.
Ngồi những đồ dùng được cấp sẵn trong phịng thí nghiệm
của trường thì có một số thiết bị học sinh có thể tự làm bằng
4 Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa
học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.


7


những vật dụng đơn giản, dễ kiếm, dễ sử dụng, có thể tận dụng từ
những đồ phế thải. Việc đó giúp giải quyết vấn đề đồ dùng dạy
học, giáo dục học sinh tính tiết kiệm, ý thức bảo vệ mơi trường và
đặc biệt hơn là thơng qua đó khiến học sinh có hứng thú hơn với
bài học và mơn học; đặc biệt là đối với đối tượng học sinh tại
trường Thường Xuân 2 – học sinh có khả năng và hứng thú học
tập còn chưa tốt. Từ các vật dụng đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho
học sinh, gợi ý các em cơ sở lý thuyết để các em tìm hiểu và tìm
cách giải quyết vấn đề. Vì thế mà các em sẽ hứng thú với bài học
hơn, tích cực hoạt động trong giờ học và hiệu quả học tập cũng vì
thế mà tăng lên. Là một giáo viên đang công tác tại một trường
miền núi, với đa số học sinh được xếp vào diện “học sinh vùng
khó” tơi nhận thấy rõ những khó khăn và thuận lợi đó. Vì vậy tôi
xin mạnh dạn đưa ra và áp dụng sáng kiến “Nâng cao kết quả
học tập môn Vật lý thông qua việc dạy học theo hướng
tích hợp STEM đối với học sinh lớp 10 trường THPT Thường
Xuân 2” với đối tượng là học sinh trường mình cơng tác.
Thực tế, các vật dụng tiến hành thí nghiệm mà học sinh tại
trường tơi cơng tác làm có thể tận dụng các vật dụng đơn giản để
làm được một cách dễ dàng chủ yếu tập trung ở chương trình lớp
10. Vì vậy, trong đề tài này tôi chỉ tập trung vào một số thí
nghiệm ở chương trình Vật lý 10 – Ban Cơ bản.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã
sử dụng để giải quyết vấn đề
Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin giới thiệu một hoạt
động trải nghiệm sáng tạo của học sinh thông qua phương pháp

dạy học theo dự án kết hợp giáo dục STEM, được tổ chức trong
một giờ học trên lớp tuân thủ theo quy trình nhận thức của người
học và vật liệu trong cuộc sống hàng ngày được sử dụng làm công
cụ để học sinh chiếm lĩnh nội dung tri thức và rèn luyện kỹ năng.
a. Tổ chức hoạt động trên lớp.
Nội dung sáng kiến có thể áp dụng cho tồn bộ các bài có
liên quan thí nghiệm trong chương trình Vật lý phổ thông. Trong
khuôn khổ của sáng kiến tôi sẽ phân tích các hoạt động cũng như
cách tổ chức điển hình thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề Lực
ma sát; thực hành xác định hệ số ma sát – Vật lý 10 (chương
trình chuẩn).
8


HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt
Trong bài này, theo yêu cầu giảm tải thì yêu cầu đối với học
sinh là nắm được khái niệm lực ma sát trượt và đo được hệ số ma
sát trượt bằng thực nghiệm. Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên giao cho
học sinh là từ các vật dụng: hộp gỗ, quả nặng, lực kế, … em hãy
xây dựng phương án tìm hiểu các đặc điểm của lực ma sát trượt.
Học sinh sẽ thảo luận, nghiên cứu tài liệu tìm phương án trả lời
bằng các thí nghiệm như sau:
(Giáo viên có thể gợi ý học sinh liên hệ các sử dụng lực kế,
nội dung định luật 1 Niu-tơn)

Ảnh chụp học sinh lớp 10C4 thực hiện thảo luận và xây
dựng phương án
Mục I.1.
Thí nghiệm 1: Móc lực kế vào một khúc gỗ hình hộp chữ
nhật đặt trên bàn rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển

động gần như thẳng đều. Khi ấy, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát
trượt tác dụng vào vật. Làm vài lần thí nghiệm 1 và ghi số chỉ của
lực kế ở mỗi lần thí nghiệm.

9


Ảnh chụp học sinh tiến hành thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2: Thay đổi diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với
mặt bàn (xoay khúc gỗ theo chiều khác – bề mặt nhẵn như nhau)
và tiến hành tương tự thí nghiệm 1.
Giáo viên nêu câu hỏi: ? Nhận xét các số chỉ của lực kế trong
2 thí nghiệm? Từ đó rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực ma
sát trượt vào diện tích tiếp xúc.

10


Ảnh chụp học sinh tiến hành thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3: Tiến hành tương tự thí nghiệm 1 nhưng thay
đổi tốc độ của khúc gỗ (khúc gỗ vẫn chuyển động gần như thẳng
đều).
Giáo viên nêu câu hỏi: ? Nhận xét các số chỉ của lực kế trong
2 thí nghiệm (thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3)? Từ đó rút ra kết luận
về sự phụ thuộc của lực ma sát trượt vào tốc độ của vật.

Ảnh chụp học sinh tiến hành thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4: Tiến hành tương tự thí nghiệm 1 nhưng thay
đổi áp lực lên mặt tiếp xúc bằng cách cho thêm một số quả nặng
lên hộp gỗ.

Móc lực kế vào khúc gỗ và treo lên sau mỗi lần thí nghiệm.
Đó là trọng lượng của vật, cũng chính bằng áp lực N của vật lên
mặt bàn nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế và ghi lại.

11


Ảnh chụp học sinh tiến hành thí nghiệm 4

Ảnh chụp học sinh tiến hành thí nghiệm 4
Giáo viên nêu câu hỏi:
12


Câu hỏi 1: Nhận xét các số chỉ của lực kế trong 2 thí nghiệm (thí
nghiệm 1 và thí nghiệm 4)?

Câu hỏi 2: Nhận xét tỉ số

Fmst
N

ở mỗi lần thí nghiệm?

Học sinh trả lời (từ 2 thí nghiệm): số chỉ lực kế của các lần thí
nghiệm ở cả hai thí nghiệm khơng bằng nhau (ở trường hợp có
Fmst
N

thêm quả nặng số chỉ của lực kế lớn hơn). Tỉ số

gần bằng
nhau ở mỗi lần thí nghiệm. Suy ra: độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ
với độ lớn của áp lực.
Thí nghiệm 5: Xoay khúc gỗ sao cho phía bề mặt khúc gỗ
nhám hơn tiếp xúc với mặt bàn. Tiến hành tương tự thí nghiệm 1.
Giáo viên nêu câu hỏi: ? Nhận xét các số chỉ của lực kế trong
2 thí nghiệm (thí nghiệm 1 và thí nghiệm 5)?

Ảnh chụp học sinh tiến hành thí nghiệm 5
Học sinh trả lời (từ 2 thí nghiệm): số chỉ lực kế của các lần thí
nghiệm ở cả hai thí nghiệm khơng bằng nhau (ở trường hợp bề
mặt khúc gỗ nhám hơn tiếp xúc với mặt bàn thì số chỉ của lực kế
13


lớn hơn). Suy ra độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu
và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Lưu ý: Khi lựa chọn mặt bàn và khúc gỗ để làm thí nghiệm 1
và 5 phải chú ý nếu mặt bàn và khúc gỗ nhẵn quá có thể xảy ra
trường hợp số chỉ lực kế ở thí nghiệm 1 lớn hơn ở thí nghiệm 5.
Mục I.2.
Từ các thí nghiệm trên hình thành cho học sinh nội dung kiến
thức về đặc điểm của độ lớn lực ma sát: Độ lớn của lực ma sát:
không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật; tỉ lệ với
độ lớn của áp lực; phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai
mặt tiếp xúc.
Mục I.3.
Từ thí nghiệm 4 và kết luận ta có: Hệ số tỉ lệ giữa lực ma sát

µt =

trượt và áp lực là hệ số ma sát trượt:
vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc)

Fmst
N

(

µt

phụ

thuộc

vào

Mục I.4.
Từ cơng thức hệ số ma sát trượt suy ra: Công thức của lực
ma sát trượt:

Fmst = µt .N
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành xác định hệ số ma sát.
Bước 1:
Giáo viên cung cấp các dụng cụ thực hành.
Học sinh được chia thành các nhóm (lớp được chia thành 4
nhóm).
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu phương án xác định hệ số
ma sát trượt từ các dụng cụ trên.
Bước 2:
Nghiên cứu tài liệu, xác định lại vai trò của từng dụng cụ, xây

dựng phương án xác định hệ số ma sát trượt.
Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. Tạo điều
kiện thuận lợi để học sinh được chủ động xây dựng phương án.
Đây là giai đoạn nung nấu, thai nghén vấn đề. Học sinh thu
thập, tìm hiểu thơng tin để kết nối sự kiện, giai đoạn này linh cảm
14


(trực giác) đóng vai trị quan trọng. Sau khi thơng tin đã được tiếp
nhận qua trực giác thông qua quan sát, đối chiều thì ý tưởng hoạt
động nảy sinh và mỗi nhóm học sinh thậm chí mỗi học sinh có
một ý tưởng thực hiện khác nhau.

Bước 3
Học sinh báo cáo cách tiến hành và kết quả thu được. Giáo
viên vấn đáp, nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. Đây chính
là giai đoạn kiểm chứng lại q trình hoạt động. Quá trình này cho
phép học sinh ghi nhận khả năng ghi nhận và vận dụng kiến thức
mới của bản thân và đối chiếu với kết quả của bạn.
b. Tổ chức các hoạt đơng ngồi giờ lên lớp
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động phát triển năng lực chuyên
biệt
Bước 1: Sau khi đã hoàn thành việc xây dựng các nội dung
kiến thức, giáo viên tiếp tục giao nhiệm vụ để học sinh phát triển
các năng lực chuyên biệt. Bước này thự hiện ngay sau hoạt động
1
Giáo viên đặt tình huống: Lực ma sát có rất nhiều ứng
dụng và các hiện tượng liên quan trong thực tế cuộc sống của
chúng ta. Các em hãy liên hệ tìm hiểu và trình bày về vai trò của
lực ma sát trong thực tế cuộc sống. Các em có thể sưu tầm các

hình ảnh, video… và trình bày về kết quả mình tìm hiểu được trên
lớp, sau hoạt động 2.
Bước 2:
Nhiệm vụ học sinh được giao để thực hiện ngồi giờ lên lớp,
khi đó các em sẽ được hỗ trợ từ các nguồn thông tin khác nhau để
hoàn thành nhiệm vụ.
15


Bước 3
Sau phần thực hành (Hoạt động 2) học sinh được báo cáo
mình đã tìm hiểu về vai trị của lực ma sát.
Hoạt động 3 đã phát huy được tối đa năng lực chuyên biệt
của mỗi học sinh. Học sinh có thể tìm hiểu từ nhiều nguồn tim
khác nhau, sưu tầm nhiều hình ảnh, video, cả những đoạn phim
hoạt hình, truyền hình, … có liên quan đến lực ma sát. Học sinh
được thuyết trình trên những tư liệu đã tìm hiểu được làm tăng
khả năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thơng tin.
HOẠT ĐỘNG 4. Liên hệ mở rộng
Tìm hiểu và làm những vật dụng có liên quan đến lực ma sát
trượt
Tìm hiểu và làm một số mơ hình mơ tả các dạng cân bằng
của vật rắn

Tìm hiểu và làm vật dụng liên quan đến các hiện tượng bề
mặt của chất lỏng

c. Nhận xét.
Học sinh hứng thú và rất chú ý đến hoạt động học tập của
mình. Khơng một học sinh nào trong lớp làm việc riêng. Có sự trao

đổi giữa các học sinh trong nhóm khi xây dựng phương án thực
nghiệm.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
16


Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân tôi
nhận thấy việc chuẩn bị bài giảng cần công phu hơn, cần phải
hiểu rõ năng lực của học sinh trong lớp để chuẩn bị những kiến
thức phù hợp, giúp hồn thành mục tiêu bài dạy cũng như hình
thành và phát huy được nhiều năng lực của học sinh.
Bên cạnh đó sáng kiến kinh nghiệm đã mang lại hiệu quả
đáng kể trong việc dạy học. Đối với bản thân và đồng nghiệp khi
vận dụng sáng kiến này trong hoạt động chun mơn đã tích cực
tìm tịi hơn từ các phần mềm máy tính, việc chuẩn bị đồ dụng và
dụng cụ hỗ trợ bài dạy được quan tâm hơn.
Việc học sinh được tổ chức các hoạt động khám phá kiến
thức theo phương pháp trên khiến các em chủ động hơn khi
chuẩn bị bài học trước khi đến lớp. Những năng lực cơ bản của
học sinh được thường xuyên rèn luyện, năng lực hợp tác, thuyết
trình được rèn luyện nhiều
Chất lượng bài kiểm tra của học sinh ở lớp thực nghiệm
phương pháp này tốt hơn lớp đối chứng.

17


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

Đề tài này tôi đã áp dụng đối với lớp 10C4 (39 học sinh)trường
THPT thường Xuân 2. Lớp được chọn để đối chứng là 10C2 (40 học
sinh). Đây là 2 trong số 5 lớp 10 của trường được phân chia đồng
đều về chất lượng; các học sinh ở các mức độ được lựa chọn một
cách ngẫu nhiên và chia đều cho các lớp.
Thông tin ban đầu về hai lớp và kết quả cuối năm năm học
2020 – 2021 của môn học được thể hiện ở bảng sau.
Lớp 10C2 (%)

Đầu năm
(Kết quả KSCL)

Lớp 10C4 (%)

G

K

TB

Y


m

G K

TB

Y



m

0

18,
9

35,
1

32,
5

13,
5

0 20

35

32,
5

12,
5

21,
6


40,
6

29,
7

8,1

0

42,
5

17,
5

2,5

Cuối năm
(Kết quả tổng 0
kết)

37,
5

Với đề tài trên trong quá trình áp dụng cho học sinh trường
THPT Thường Xuân 2, căn cứ vào kết quả học tập của các em và
đặc biệt là kỹ năng làm bài thực hành tơi thấy hiệu quả cao trong
việc giúp học sinh tích cực trong các giờ học, chủ động tiếp cận và

hình thành tri thức mới, nâng cao chất lượng học tập. Ngồi ra
cịn giúp học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức của tất cả môn
học và thực tế khi cần giải quyết một vấn đề nào đó.
Trên cơ sở đó, tôi và các đồng nghiệp trong tổ bộ môn đã áp
dụng sáng kiến này mở rộng cho các khối lớp ở các bài học với
các chủ đề khác nhau đều thu được kết quả tốt, học sinh hào
hứng hơn với tiết học và bộ mơn. Ví dụ như mơ hình kính thiên
văn học sinh tìm hiểu và áp dụng làm khi học chủ đề Các dụng cụ
quang bổ trợ cho mắt – Vật lý 11

18


Ảnh chụp kính thiên văn do học sinh tự làm
3.2. Kiến nghị.
Nội dung của đề tài đã được tôi cùng đồng nghiệp thực
nghiệm tại đơn vị và hiệu quả đã được tập thể đánh giá tốt, những
học sinh được học theo phương pháp này có kết quả học tập tốt
hơn, khả năng thực hành và sử dụng kiến thức tổng hợp linh hoạt
hơn. Vì vậy tơi đề xuất cơng bố đề tài này để nhiều đồng nghiệp
có thể nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn. Để thực hiện tốt việc
dạy học theo đề tài này, các bạn đồng nghiệp cũng như các nhà
quản lý nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian cũng như tổ
chức tốt hơn việc làm mới, cải tiến nhưng dụng cụ dạy học, tổ
chức cemina để xác định nội dung phù hợp có trong thực tế để
đưa vào bài học, lớp học. Đề tài này có thể phát triển hơn nữa và
áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh, góp phần hồn thành
nhiệm vụ giáo dục phù hợp với xu thế phát triển của xã hội lồi
người./.
XÁC NHẬN

CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5
năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.

Lê Xuân Linh

19


20


Tài liệu tham khảo
1.

Tuyển tập Tâm lý học. Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng,
Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọc. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội (1997).

2.

Learning StyleInventory, version 3. Tác giả David Kolb. Người
dịch Ths. Nguyễn Thị Hằng – Viện nghiên cứu sư phạm, Đại
học Sư phạm Hà Nội (1999).

3.


Tạp chí Dạy và học ngày nay.

4.

Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Thiết kế và tổ chức Chủ đề
Giáo dục STEM học học sinh trung học cơ sở và trung học
phổ thông, NXB Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

5.

Tài liệu Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên và xây dựng chủ
để giáo dục STEM trong giáo dục trung học, Bộ giáo dục và
Đào tạo (2019).

6.

(*) />
21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:

LÊ XUÂN LINH

Chức vụ và đơn vị công tác:


TTCM trường THPT Thường Xuân 2

TT Tên đề tài SKKN

Kết
quả
Cấp
đánh
đánh giá
giá
Năm học
xếp loại
xếp
đánh giá
(Phòng,
loại
xếp loại
Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc
C)

1

2

3


4

5.

Khảo sát chuyển động
của điện tích trong từ
trường

Sở

C

2008 –
2009

Tích hợp giáo dục sử
dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả

Sở

C

2009 –
2010

Nâng cao kết quả học
tập mơn Vật lý thơng
qua việc tự làm đồ dùng
thí nghiệm đối với học

sinh lớp 10 trường THPT
Thường Xuân 2

Sở

C

2011 –
2012

Nâng cao kết quả học
tập môn Vật lý của học
sinh lớp 10 trường THPT
Thường Xuân 2, thông
qua việc hướng dẫn học
sinh tự làm đồ dùng thí
nghiệm

Sở

C

2013 –
2014

Nâng cao kết quả học

Sở

C


2016 –
22


tập mơn Vật lý thơng
qua việc vận dụng
thuyết “Đa trí tuệ”
(Howard garner) vào dạy
học bài “Các dạng cân
bằng của một vật có
mặt chân đế” (Bài 20 –
Vật lý 10) đối với học
sinh lớp 10 trường THPT
Thường Xuân 2

2017

23



×