Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích tác động của du lịch đến môi trường du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.57 KB, 14 trang )

Phần Mở Đầu
Bước vào thế kỷ 21 ngành du lịch càng ngày càng có những thay đổi rõ rệt.
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vị
trí quan trọng trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Theo
thống kê của Tổ chức Du lịch trên thế giới (UNWTO) và Hiệp hội Lữ hành
quốc tế (WTTC)năm 2000 thu nhập ngành du lịch chiếm tới 10,7% GDP của
toàn thế giới. Ở Việt Nam năm 2007 thu nhập ngành du lịch lên đến 11%.
Ước tính lượng du khách quốc tế năm 2010 là 1100 triệu lượt, năm 2020 đạt
khoảng 1600 lượt triệu du khách.
Ngành du lịch là một ngành công nghiệp “khơng có ống khói”, mang lại thu
nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao
động, góp phần truyền bà hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được
điều này, Đảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành
ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng cục du lịch Việt Nam dự báo năm 2011 nước
ta sẽ đón 5,5- 6 triệu lượt du khách quốc tế và 25 -26 triệu lượt du khách nội
địa, thu nhập từ du lịch đạt 4 – 4.5 tỷ USD.
Du lịch Việt Nam phát triển nhanh chóng như vậy cũng nhờ vào những thế
mạnh về tài nguyên du lịch cũng như những điều kiện thuận lợi của môi
trường du lịch của Việt Nam. Vì vậy mơi trường du lịch có một vai trị vơ
cùng quan trọng trong q trình phát triển ngành du lịch quốc tế cũng như du
lịch nội địa. Môi trường du lịch đã giúp cho du lịch phát triển vượt bậc, tuy
nhiên du lịch đã có những tác động mạnh mẽ đến mơi trường du lịch trong đó
có cả môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn và môi trường kinh tế - xã
hội. Do đó cần phải nghiên cứu tìm hiểu những tác động của du lịch đến mơi
trường du lịch để tìm ra những phương hướng, giải pháp để phát triển thích
hợp với điều kiện, hồn cảnh đất nước. Ngồi ra chúng ta cần phải có những
biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường du lịch, phát triển du lịch bền vững
trong tương lai và đó cũng chính là lý do mà chúng em chọn đề tài “phân tích
tác động của du lịch đến mơi trường du lịch”, để nghiên cứu một cách kỹ
lưỡng về mối quan hệ giữa du lịch và môi trường du lịch.
T




Phần I: Cơ Sở Lý Luận
I.Khái niệm môi trường du lịch:
1.1 Mơi trường là gì?
Mơi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới một vật
thể hoặc một sự kiện nào đấy và cũng chịu tác động ngược lại của vật thể đó.
Mơi trường chung bao gồm môi trường tự nhiên, dù bị con ngườitác động ở
mức độ khác nhau nhưng vẫn phát triển theo các quy luật đặc thù riêng, và
môi trường nhân tạo được tạo ra bởi lao động và ý thức của con người từ
nguồn vật liệu tự nhiên nhưng khác nhiều hoặc khác hẳn các vật thể tương tự
trong thiên nhiên.
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên" (Điều 1, Luật BVMT
Việt Nam, 1994). Như vậy khái niệm về mơi trường, hiểu một cách rộng, cịn
bao gồm cả tài nguyên trong quá trình phát triển của xã hội.
Có 3 loại mơi trường: mơi trường tự nhiên, mơi trường nhân tạo và môi
trường xã hội.
1.2 Khái niệm môi trường du lịch:
1.2.1 khái niệm du lich
“Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời
gian nhất định” (Pháp lệnh Du lịch, 2/1999). Các hoạt động du lịch liên quan
một cách chặt chẽ với môi trường (bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi
trường nhân văn).
1.2.2 khái niệm môi trường du lịch
Môi trường du lịch bao gồm tổng thể các nhân tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội
và nhân văn trong đó hoạt động du lịch tồn tại và phát triển”.
Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với mơi trường, khai thác đặc

tính của mơi trường để phục vụ mục đích phát triển và tác động trở lại góp
phần làm thay đổi các đặc tính của mơi trường
Sự tồn tại và phát triển của du lịch với tư cách là một ngành kinh tế gắn liền
với khả năng khai thác tài nguyên, khai thác đặc tính của mơi trường xung
quanh. Chính vì vậy hoạt động du lịch liên quan một cách chặt chẽ với môi
trường hiểu theo nghĩa rộng. Các cảnh đẹp của thiên nhiên như núi, sơng, biển
cả..., các giá trị văn hố như các di tích, cơng trình kiến trúc nghệ thuật... hay
những đặc điểm và tình trạng của mơi trường xung quanh là những tiềm năng


và điều kiện cho phát triển du lịch. Ngược lại, ở chừng mực nhất định, hoạt
động du lịch tạo nên mơi trường mới hay góp phần cải thiện mơi trường như
việc xây dựng các cơng viên vui chơi giải trí, các công viên cây xanh, hồ nước
nhân tạo, các làng văn hoá du lịch... Như vậy, rõ ràng rằng hoạt động du lịch
và mơi trường có tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau và nếu khai thác, phát
triển hoạt động du lịch khơng hợp lý có thể sẽ là nguyên nhân làm suy giảm
giá trị của các nguồn tài ngun, suy giảm chất lượng mơi trường và cũng có
nghĩa là làm suy giảm hiệu quả của chính hoạt động du lịch.
Bất cứ hoạt động nào của du lịch cũng có tác động hai chiều đến mơi trường
của nó. Cho nên trong hoạt động du lịch cần có những quy hoạch hợp lý,
chính sách và dự án tối ưu nhất nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường.
II. Cơ cấu của môi trường du lịch
Môi trường du lịch gồm 3 thành phần chính:
1.Mơi trường du lịch tự nhiên:
Là một bộ phận cấu thành nên mơi trường du lịch nói chung, bao gồm tập hợp
các đối tượng tự nhiên sống (hữu cơ ) và không sống ( vô cơ ). Trong đó có
những đối tượng tự nhiên chưa bị con người tác động và cả những đối tượng
tự nhiên đã bị con người tác động, cải tạo ở những mức độ khác nhau, song
vẫn bảo tồn được một phần hoặc toàn bộ các đặc tính tự phục hồi và phát
triển. Mơi trường du lịch tự nhiên là tồn bộ khơng gian, lãnh thổ bao gồm các

nhân tố thiên nhiên như : đất, nước, khơng khí, hệ động vật trên cạn và dưới
nước… và các cơng trình kiến trúc cảnh quan thiên nhiên – nơi tiến hành các
hoạt
dộng
du
lịch.
Mơi trường tự nhiên có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển và đa dạng hóa
các hoạt động du lịch, tạo tiền đề cho sự phát triển các khu du lịch. Ví dụ như
các khu du lịch nổi tiếng như Phong Nha – Kẻ Bàng, Hạ Long, Sa Pa, Đà Lạt
… là những điểm du lịch dựa trên cơ sở môi trường tự nhiên với những cảnh
quan thiên nhiên đặc sắc. Bởi vì các thành phần cơ bản của môi trường tự
nhiên là những điều kiện cần thiết cho các hoạt động du lịch và có sức hấp
dẫn lớn đối với du khách, chính vì vậy mà “chúng” được trực tiếp khai thác
vào mục đích kinh doanh du lịch. Các nhân tố, điều kiện cơ bản của mơi
trường du lịch tự nhiên có tác động đáng kể nhất đối với du lịch có thể kể là vị
trí địa lý, mơi trường địa chất - địa mạo, mơi trường nước, mơi trường khơng
khí, mơi trường sinh học.
2.Môi trường du lịch nhân văn:
Môi trường du lịch nhân văn là một bộ phận của môi trường du lịch liên quan
trực tiếp đến con người và cộng đồng, bao gồm các yếu tố về dân cư, dân tộc.
Gắn liền với các yếu tố dân cư, dân tộc là truyền thống, quan hệ cộng đồng,


các yếu tố về lịch sử, văn hóa… Khi chúng ta đứng trên quan điểm mơi
trường thì đó là những yếu tố tích cực của mơi trường du lịch bởi vì đây
khơng chỉ là đối tượng của du lịch mà cịn là yếu tố tạo sự hấp dẫn của mơi
trường du lịch bởi tính đa dạng của những giá trị nhân văn truyền thống của
các cộng đồng dân tộc khác nhau. Bên cạnh đó, sự phát triển các yếu tố văn
hóa, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên nhân văn ( di tích lịch sử, di sản thế
giới, lễ hội, ẩm thực, văn hóa dân tộc... )ở các điểm du lịch cũng chính là

những phương diện hữu hiệu nhằm nâng cao các giá trị nhân văn, tăng điều
kiện thuận lợi để thu hút du khách.
3.Môi trường du lịch kinh tế - xã hội:
Mơi trường kinh tế xã hội là tồn bộ hoàn cảnh, hoạt động kinh tế, xã hội của
một quốc gia, khu vực hay trên toàn thế giới. Khi xem xét mơi trường kinh tế
xã hội thì cần xem xét rõ các yếu tố như thể chế chính sách, trình độ phát triển
khoa học cơng nghệ, mức độ phát triển cơ sở hạ tầng, môi trường đô thị và
công nghiệp, mức sống của người dân, an toàn trật tự xã hội, tổ chức xã hội và
quản lý môi trường.
Phần II. Đánh giá tiềm năng và thực trạng tác động của du lịch đến môi
trường du lịch
Hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài
nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sơng biển….các giá
trị văn hố, nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên
những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng
văn hố…trên cơ sở của một hay tập hợp các đặc tính của mơi trường tự nhiên
như một hang động, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng…hay một đền
thờ,
một
quần
thể
di
tích.
Việc thu hút du khách, tạo nên cơng ăn việc làm cho người dân, kích thích sự
phát triển của các làng nghề thủ công truyền thống, cải thiện đời sống cộng
đồng người dân địa phương…là hệ quả tích cực của tác động du lịch đến mơi
trường. trong quá trình phát triển, mối quan hệ nhân quả giữa môi trường và
hoạt động du lịch rất chặt chẽ, vì vậy sự suy giảm chất lượng của mơi trường
sẽ dẫn đến sự giảm sút sức hút của hoạt động du lịch.
I. Những tác động tích cực.

1. Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường du lịch tự nhiên
Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo vệ
tối ưu các nguồn tài nguyên và môi trường. Biểu hiện rõ rệt nhất của hoạt
động du lịch là vấn đề bảo tồn mơi trường. Du lịch góp phần tích cực vào việc
bảo tồn các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng văn hóa lịch sử - môi trường, tu bổ,bảo vệ hệ thống đến đài lịch sử kiến trúc mỹ thuật.


Ở Việt Nam hiện nay đã xác định và đưa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 134 khu
rừng đặc dụng ( trong đó có 30 vườn quốc gia, 70 khu bảo tồn tự nhiên và 34
khu rừng – văn hóa – lịch sử - mơi trường).
Nhờ những dự án có các cơng viên cảnh quan, khu ni chim thú hoặc bảo
tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch, làm tăng
thêm mức độ đa dạng tại những điểm du lịch. Hoạt động du lịch tạo nên mơi
trường mới hay góp phần cải thiện môi trường như việc xây dựng các công
viên vui chơi giải trí, các cơng viên cây xanh, hồ nước nhân tạo, các làng văn
hoá du lịch... Du lịch phát triển đưa đến sự kiểm soát ở các điểm du lịch
nhằm bảo vệ môi trường.
Hoạt động du lịch tạo nên môi trường mới hay góp phần cải thiện mơi trường
như việc xây dựng các cơng viên vui chơi giải trí, các công viên cây xanh, hồ
nước nhân tạo, các làng văn hoá du lịch... Du lịch phát triển đưa đến sự kiểm
sốt ở các điểm du lịch nhằm bảo vệ mơi trườngDu lịch có khả năng làm tăng
nhận thức của cộng đồng về môi trường khi họ tiếp xúc gần gũi với thiên
nhiên và môi trường. Sự tiếp xúc này khiến du khách có thể nhận thức đầy đủ
các giá trị của thiên nhiên và có những hành vi và hoạt động có ý thức để bảo
vệ mơi trườngHoạt động du lịch tạo nên mơi trường mới hay góp phần cải
thiện môi trường như việc xây dựng các công viên vui chơi giải trí, các cơng
viên cây xanh, hồ nước nhân tạo, các làng văn hoá du lịch... Du lịch phát triển
đưa đến sự kiểm soát ở các điểm du lịch nhằm bảo vệ mơi trườngDu lịch góp
phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các điểm du
lịch như tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải thiện môi trường

cho cả du khách và cư dân địa phương bằng cách gia tăng phương tiện vệ sinh
công cộng, đường sá thông tin, năng lượng, nhà cửa xử lí rác và nước thải
được cải thiện, dịch vụ môi trường được cung cấp.
Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống chưa được sử dụng
hiệu quả.
Du lịch có khả năng làm tăng nhận thức của cộng đồng về môi trường khi họ
tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên và môi trường. Sự tiếp xúc này khiến du
khách có thể nhận thức đầy đủ các giá trị của thiên nhiên và có những hành vi
và hoạt động có ý thức để bảo vệ môi trường
2. Tác động cuả hoạt động du lịch đến môi trường du lịch kinh tế - xã hội
2.1 Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân và tạo nguồn thu
ngoại tệ đáng kể cho quốc gia và vùng
Ví dụ: ở Việt Nam năm tỷ trọng của du lịch trong GDP 1994 chiếm 3,5%,
1995 chiếm 4,9%, 2009 chiếm 5,2% và dự kiến năm 2010 sẽ tăng 6,5% trong


tổng thu nhập. Năm 2002, du lịch chiếm khoảng 8,8% GDP của thế giới và
WTO đã dự báo đến năm 2010 sẽ tăng lên đến 12,5%.
Công nghệ du lịch của thế giới chiếm khoảng 6% thu nhập của thế giới.
Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho ngành du lịch thế
giới, năm 2000 đạt 476 tỷ USD.Một số quốc gia có thu nhập ngoại tệ cao như
Mỹ đạt 85,2 USD, Tây Ban Nha đạt 31 tỷ, Pháp đạt 29,9 tỷ USD ( số liệu của
WTO nắm 2000).
2.2 Du lịch góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành ngoại thương.
Xuất khẩu bằng con đường du lịch đa số được gọi là xuất khẩu tại chỗ như
các mặt hàng ăn uống, rau quả, hàng lưu niệm. Việc xuất khẩu bằng du lịch
quốc tế có lợi lớn về nhiều mặt: Tạo được doanh thu và lợi nhuận lớn hơn
nhiều nếu cùng những hàng hóa đó đem xuất khẩu theo đường ngoại thương.
Hàng hóa du lịch được xuất với giá bán lẻ có giá cao hơn giá xuất theo con
đường ngoại thương là giá bán buôn. Tiết kiệm được chi phí đóng gói, bảo

quản và chi phí vận chuyển quốc tế.
2.3 Du lịch tạo cơ hội giải quyết việc làm
Hoạt động du lịch phát triển nhanh chóng đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm.
Người ta tính rằng với 1 tỷ USD tiêu xài của du khách có thể tạo ra 33.000
việc làm ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, trong đó ở các quốc gia đang
phát triển, số công việc được ra nhiều hơn 50.000 công việc.
Nhân dụng và thu nhập là hai đại lượng có sự liên quan mật thiết, giữa
chúng có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp.
Nhân dụng trực tiếp là những công việc được tạo ra từ chỉ tiêu của du
khách. Ví dụ như: hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, nhân viên bàn – barbuồng… , lao động nghiệp vụ năm 2010 khoảng hơn 308 nghìn người và đến
năm 2015, ngành Du lịch cần khoảng 500.000 lao động du lịch trực tiếp. Đến
2020, sẽ cần 870.000 lao động trực tiếp đạt chuẩn khu vực và thế giới.
Nhân dụng gián tiếp là những công việc được tạo ra từ những việc làm do
ảnh hưởng của chỉ tiêu du khách. Ví dụ như : người lái xe taxi, quán ăn của
dân cư địa phương, tiệm giặt ủi…
Năm 2009 nguồn nhân lực dịch vụ du lịch Việt Nam có khoảng 1 triệu lao
động, trong đó có 262.200 lao động trực tiếp, chiếm 33,75% tổng số lao động,
bao gồm lao động thuộc các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các đơn vị
sự nghiệp du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch; lao động gián tiếp là
737.800 người, chiếm 66,25% là đối tượng có liên quan đến hoạt động du
lịch. So với lao động cả nước, nguồn nhân lực dịch vụ du lịch chiếm 2,2%.


Loại hình hoạt động của du khách ảnh hưởng đến loại hình và số việc làm
được tạo ra. Ví dụ : Cơ sở lưu trú thường cần nhiều nhân công hơn những
công nghệ du lịch khác và thường chiếm 70% tổng số nhân công của ngành
du lịch.
Hầu hết các công việc làm trong ngành du lịch cần ít kỹ năng. Số lượng
chức vụ quản lý tương đối ít và thường được những người bên ngoài địa
phương đảm nhận. Năm 1997 ngành du lịch trên thế giới có 252 triệu lao

động ( chiếm 10, 7% lao động của thế giới)
2.4 Du lịch thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ, tăng cường vị trí
và khả năng phát triển du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với các ngành có liên
quan.
Nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và do gia đình làm chủ, như dịch vụ
taxi, cửa hàng bán đồ lưu niệm hay một nhà hàng nhỏ.
Ngành du lịch có thể liên kết với các doanh nghiệp địa phương phụ thuộc
vào các yếu tố sau : loại hình hàng hóa và các nhà sản xuất mà nhu cầu du lịch
được liên kết ; khả năng của các nhà sản xuất địa phương đáp ứng nhu cầu ;
lịch sử phát triển du lịch của vùng.
Ngày càng có nhiều du khách muốn tìm hiểu văn hóa đích thực của vùng du
lịch. Nếu chúng ta có thể kích thích họ mua hàng lưu niệm sản xuất tại địa
phương và ở khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệu của địa phương thì
du lịch là chiếc cầu nối và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế. Khi du lịch phát
triển, sự tiêu dùng của du khách sẽ làm cho sự phân phối tiền tệ và cơ hội tìm
việc làm đồng đều hơn. Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế ước tính rằng du
lịch tạo ra nguồn thu khơng chính thức có thể bằng 100% nguồn thu chính
thức ở các địa phương, tạo nên hiệu quả kinh tế liên đới trong du lịch. Tiêu
dùng của khách du lịch sẽ tạo nên thu nhập của các doanh nghiệp du lịch.
2.5 Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng.
Ở các vùng có du lịch phát triển thì xuất hiện xu hướng nông dân rời bỏ
ruộng đồng để kiếm một cơng việc tốt hơn trong ngành du lịch, cịn ngược lại
ở các vùng du lịch kém phát triển thì chỉ có hai hoạt động để phát triển kinh tế
là canh nông – du lịch. Khi du lịch phát triển, sự tranh giành đất đai giữa hai
ngành xảy ra. Gía đất tăng cao do thay đổi mục đích sử dụng. Ví dụ : du lịch
phát triển thì địi hỏi cần có nhiều cơ sở hạ tầng để phục vụ du lịch, các chủ
đầu tư sẽ đua nhau mua đất xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn, các khu vui
chơi, giải trí, khu resort, thậm chí họ cịn mua đất để trồng một vườn cây ăn
trái sau đó mở một khu du lịch cho du khách tham quan,…
Thay đổi cơ cấu và trình độ lao động, góp phần cân bằng cán cân thanh

toán quốc tế, sự gia tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm tăng tổng sản


phẩm quốc dân của đất nước.Kích thích đầu tư ngành du lịch được tạo nên bởi
rất nhiều doanh nghiệp nhỏ của các loại dịch vụ khác nhau. Vì thế, sự đầu tư
của nhà nước vào cơ sở hạ tầng và đơi khi cả kiến trúc thượng tầng (nghệ
thuật, văn hóa dân gian…) nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển sẽ kích
thích sự đầu tư rộng rãi của các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp nhỏ.
Sự đầu tư xuất phát từ du lịch sẽ kéo theo sự bùng nổ đầu tư ở các ngành
sản xuất và dịch vụ khác như xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ cơng
nghiệp.Kích thích chính quyền địa phương có những cải thiện tốt hơn về cơ sở
hạ tầng như hệ thống điện, nước, đường giao thơng, bưu chính viễn thơng, thu
gom rác thải để cải thiện chất lượng cuộc sống cho cư dân cũng như du khách.
2..6 Du lịch là phương tiện tuyên truyền và quảng cáo không mất tiền cho
nước chủ nhà.
Sự phát triển du lịch quốc tế cịn có những ý nghĩa quan trọng trong việc
củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế theo các hướng như là kết hợp đồng
trao đổi khách giữa các nước tổ chức, các hãng du lịch, tham gia vào các tổ
chức
quốc
tế
về
du
lịch.
2.7 Phát triển du lịch góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, xúc tiến mở cửa
với bên ngoài.
Du lịch phát triển có thể cải thiện nhiều mặt về mơi trường đầu tư, tăng
cường hợp tác và giao lưu kinh tế đối ngoại. Trên thực tế, để tạo môi trường
đầu tư tốt, thu hút du khách đến thăm, những nơi ngành du lịch phát triển, đều
coi trọng cải tiến, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất- kĩ thuật du lịch.

Ngồi ra, để có thể bảo đảm phát triển liên tục ngành du lịch, thu hút đầu tư
bên ngoài, cần coi trọng công tác bảo vệ môi trường, coi trọng lễ phép văn
minh, giáo dục đạo đức, nghề nghiệp của dân cư, coi trọng xây dựng pháp chế
để tạo môi trường đầu tư tốt. Cải thiện về mặt xã hội, các dịch vụ và cơng
trình cơng cộng, từ đó nảy sinh thêm nhiều hoạt động xã hội bổ ích. Dịch vụ y
tế và các tiêu chuẩn.
Cải thiện y tế : Dịch vụ y tế và các tiêu chuẩn vệ sinh được nâng cao. Xử
lí rác và nước thải được cải thiện, dịch vụ môi trường được nâng cấp hơn.
Cải thiện về mặt xã hội : Cải thiện các dịch vụ và cơng trình cơng cộng.
Giáo dục và bảo tồn thiên nhiên: Giáo dục và kiến thức được nâng lên. Cơ
hội đào tạo được mở rộng, khuyến khích việc quản lí và bảo vệ các di sản và
mơi trường thiên nhiên.
2.8 Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học – kỹ thuật
Du lịch là hình thức quan trọng của việc truyền bá kĩ thuật và giao lưu
nghiên cứu khoa học. Hoạt động thăm viếng nhau của đồng nghiệp trong du


lịch thương mại hiện đại, du lịch hội nghị chuyên ngành, du lịch du học tạo
điều kiện cho phát triển khoa học – kĩ thuật du lịch.
3. Hoạt động du lịch tác động đến môi trường nhân văn
3.1 Tác động đến chính trị : thơng qua hoạt động du lịch, du khách có được
sự giao lưu, hiểu biết lẫn nhau làm gia tăng sự đồn kết quốc tế, hịa bình, hữu
nghị giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch cũng chấp nhận các hình thức giao
lưu văn hóa khác nhau, kể cả trao đổi quan điểm và luyện tập các ngơn ngữ
khác nhau.
Du lịch có tác động thúc đẩy, xây dựng văn minh tinh thần. Du lịch là lối
sống đặc biệt ngày càng trở thành một loại hành vi xã hội phổ biến. thông qua
khai thác hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách được mở rộng tầm
mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái tinh thần, tơi luyện
tình cảm. Vì vậy, hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh

thần và tu dưỡng đạo đức cho con người. Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã
hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch quốc dân là yếu tố cơ bản của phồn vinh xã
hội.
Đồng thời thông qua tham gia hoạt động du lịch cịn có thể làm tăng sự hiểu
biết của du khách đối với cảnh quan thiên nhiên, đất nước, con người, lịch sử
văn hóa xã hội của quốc gia, nhờ vậy tinh thần yêu tổ quốc, quê hương được
tăng lên và có tinh thần trách nhiệm xây dựng đất nước giàu mạnh, lòng tự
hào dân tộc và ý thức bảo vệ mơi trường. Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã
hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch là yếu tố cơ bản của phồn vinh xã hội. Ngoài
ra, Du lịch làm tăng nhận thức của địa phương về giá trị kinh tế của các khu
vực tự nhiên và văn hóa, qua đó có thể khơi dậy niềm tự hào đối với những di
sản của quốc gia và địa phương cũng như quan tâm đến việc giữ gìn chúng.
Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ và phát triển văn hóa dân gian.
Ngồi việc cung cấp các hoạt động tham quan di tích văn vật, du ngoạn phong
cảnh thiên nhiên, ngoài ra du lịch cịn có tác dụng bảo vệ văn hóa, làm đẹp
mơi trường và thúc đẩy sự phát triển văn hóa dân tộc.
Du lịch tạo ra việc làm ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định xã hội như:
giảm bớt việc thanh niên đi nơi khác tìm việc làm, giảm bớt các tệ nạn xã hội
do có nhiều lao động thất nghiệp, tăng thu nhập của dân địa phương qua việc
cung cấp những sản phẩm mỹ nghệ công nghiệp cho khách du lịch,.Ngồi ra,
du lịch nâng cao trình độ nghiệp vụ của người dân. Phát triển du lịch có thể
phát triển một số nghề mới liên quan đến dịch vụ du lịch.
Tạo hình ảnh mới trong mắt du khách, du khách trong và ngoài nước sẽ
biết được biết thêm về cộng đồng người dân nơi họ đi du lịch. Phát triển, giao


lưu văn hóa: du khách biết thêm về văn hóa, âm nhạc, nghệ thuật, các món ăn
truyền thống và ngơn ngữ của nước ta.
Hoạt động du lịch có thể đẩy mạnh việc bảo tồn và giao lưu các truyền
thống văn hóa lịch sử, góp phần bảo tồn và quản lí bền vững các tài nguyên,

bảo vệ các di sản ở địa phương, phục hưng các nền văn hóa bản xứ, các nghề
thủ công mĩ nghệ sắp bị lãng quên.
Du lịch còn tạo ra khả năng hỗ trợ đắc lực cho việc bảo tồn các di tích lịch
sử, khảo cổ đang có nguy cơ bị tàn lụi. Đóng góp kinh phí trực tiếp hay gián
tiếp cho việc phát triển các bảo tàng, các hoạt động văn hóa truyền thống, kể
cả văn hóa ẩm thực.

II. Những tác động tiêu cực
1.Tác động đến môi trường tự nhiên:
Cường độ hoạt động du lịch ở một vùng, một địa phương càng
mạnh thì tác động mơi trường càng lớn và dẫn đến xung đột giữa du lịch
và môi trường. Các tác động tiêu cực chủ yếu của du lịch đến môi trường
là việc gây sức ép lên môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phá huỷ các hệ
sinh thái...
1.1 Gia tăng ơ nhiễm khơng khí, nước, tiếng ồn.
Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường sẽ có thể dẫn đến những
hậu
quả làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài ngun, hay đặc tính của mơi
trường. Đầu tiên là tác động đến tài nguyên thiên nhiên; phát triển du
lịch và các hoạt động có lien quan góp phần làm cho các tài nguyên thiên
nhiên bị xuống cấp về mặt mơi trường.
Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dịch vụ du
lịch và các
hoạt động liên quan đến việc vận hành và bảo dưỡng các cơng trình du
lịch cần thiết để duy trì các hoạt động giải trí cho du khách. Tác động về
mơi trưịng về hoạt động du lịch đối với tài nguyên thiên nhiên được thể
hiện một cách rõ nét nhất là những bộ phận như: tài nguyên nước, tài
ngun khơng khí, tài ngun đất, tài ngun sinh học.
+Tác động đến tài nguyên nước. Việc phát triển cơ sở vật chất du lịch
chủ yếu tập trung vào xây dựng các cơng trình dịch vụ phục vụ nhu cầu

của du khách. Tác động tiêu cực bao gồm: việc thải bừa bãi các vật liệu
xây dựng, đất đá và các chất nạo vét, đặc biệt là những nơi chặt phá rừng
ngập mặn để xây bến cảng, làm cho chất lượng nước giảm đi rất nhiều,


nước bị đục, quá trình trầm lắng tăng. Sinh vật đáy bị huỷ diệt,chất bẩn
do nạo vét tạo nên. Biển và đất bị nhiễm độc bởi chất thải. Việc giải
phóng mặt bằng và san ủi đất để xây dựng các cơng trình và làm đường
có thể gây ra xói mịn và sụt lở đất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
nước mặt. chất lượng nước kém đi, bờ biển bị xuống cấp nghiêm trọng,
các hoạt động trong quá trình xây dựng sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, làm
chất lượng nước kém đi. Việc vứt rác và đổ nước thải bừa bãi vào các
nguồn nước cũng như thải ra một lượng xăng dầu nhất định trong quá
trình vận hành các thiết bị xây dựng.
+Tác động lâu dài do việc vận hành và bảo dưỡng các cơng trình du
lịch
Đất bờ bị sụt lở hoặc rác rưởi trôi dạt sẽ làm tăng thêm hàm lượng bùn
và các chất cặn, vì thế mà chất lượng nguồn nước kém đi, độ nhiễm độc
tăng.
Ô nhiễm nguồn nước xảy ra do các nguyên nhân khác nhau như do các
chất thải chưa được xử lí thải vào nguồn nước, do việc thải dầu, mỡ, các
chất hyđrocacbon của các phương tiện giao thông thuỷ ( tàu, thuyền du
lịch, ca nô…). Khai thác nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt của du khách
ở vùng ven biển cũng ảnh hưởng đến môi trường nước, làm cho nước
ngầm bị nhiễm mặn. Khi nhu cầu của du khách càng lớn thì mức độ khai
thác nguồn nước ngầm càng nhiều.
Hoạt động của du khách cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn
nứơc như: vứt rác bừa bãi ( khi qua phà, xả rác xuống nước từ trên tàu,
thuyền,…) nguồn cấp nước bị nhiễm bẩn, nhiều sinh vật gây bệnh hại
cho sức khoẻ, đổ các chất lỏng ( chất hyđrocacbon khi đi thuyền, đi xe

máy…), xăng dầu rơi vãi tạo các vết dầu loang dẫn đến nhiễm độc nặng,
chất lượng nước kém đi. Việc thay đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến
mất cân bằng sinh thái, thay đổi cảnh quan, đẩy nhanh quá trình xói
mịn.
Ví dụ : Việt Nam có bờ biển dài cùng một hệ thống vịnh, đảo, san hô
và rừng ngập mặn phong phú, nhưng theo đánh giá của phó giáo sư
Nguyễn Văn Phước, Viện trưởng Viện môi trường và tài nguyên, Đại
học quốc gia TPHCM, thì hệ sinh thái biển đảo của Việt Nam đang dần
bị suy thối vì nhiều nguyên nhân, trong đó có việc các cơ sở lưu trú và
dịch vụ du lịch phát triển không theo quy hoạch và xả nước thải trực tiếp
ra môi trường, không qua xử lý.
Ơ nhiễm khơng khí do tăng số lượng xe cộ, các phương tiện giải trí, do
q trình đốt ( củi, than, dầu, ga),… để đáp ứng nhu cầu về năng lượng
của các cơ sở, dịch vụ du lịch.
Bên cạnh đó nhiều thảm thực vật, động vật bị bê tơng hóa đã làm biến
dạng hệ sinh thái, hệ thống nước ngầm bị thiếu hụt, đất đai cằn cỗi. Bên


cạnh đó, các cơ sở du lịch sử dụng nhiều loại hóa chất tẩy rửa, cùng các
loại rác thực phẩm được thải ra môi trường không qua xử lý khiến cho
nguồn nước bị ô nhiễm, cùng với ô nhiễm không khí, tiếng ồn và bụi
bặm. Bụi bặm và các chất gây ơ nhiễm khơng khí xuất hiện chủ yếu là
do hoạt động giao thông, do sản xuất và sử dụng năng lượng. Tăng
cường sử dụng giao thông cơ giới là nguyên nhân đáng kể gây nên bụi
bặm và ô nhiễm khơng khí. Trạng thái ồn ào phát sinh do việc tăng
cường sử dụng các phương tiện ồn ào như thuyền, phà gắn máy, xe
máy. . . cũng như hoạt động của du khách tại các điểm dịch vụ du lịch
như ở các sàn nhảy, các qn karaoke,dancing… Nó khơng chỉ gây khó
chịu, stress và thậm chí mất thính giác đối với con người mà cịn làm suy
thối mơi trường tự nhiên, đặc biệt là ở những khu vực nhạy cảm. Từ đó,

tạo nên những hậu quả trước mắt và lâu dài cần được giải quyết.
1.2. Du lịch làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên và sự thay đổi sự quân
bình môi sinh đối với môi trường sống của sinh vật.
Những khu đất trồng trọt và chăn nuôi là nguyên nhân làm cho một
số loài thực vật và động vật dần dần bị mất nơi cư trú. Một số hoạt động
thái quá của du khách như chặt cây, bể cành, săn bắn chim thú tại những
khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng và chất
lượng sinh vật trong phạm vi khu du lịch. Trong môi trường bảo tồn dã
thú, việc vứt rác bừa bãi gây tác động trực tiếp đến cuộc sống trước mắt
cũng như lâu dài của các lồi động vật; nhiều khi cịn ảnh hưởng đến sức
khỏe của nhân viên phục vụ cũng như du khách đến khu du lịch bởi các
dịch bệnh phát sinh từ các chất thải không được xử lý. Hoạt động của du
khách có tác động lớn đến các hệ sinh thái. Các hoạt động du lịch dưới
nước như nhặt sị, ốc, khai thác san hơ làm đồ lưu niệm, đi trên bãi đá
ngầm, đứng trên bãi san hô và thả neo tại những bãi san hô, nơi sinh
sống của các loại sinh vật dưới nước cũng sễ bị huỷ hoại. Các khu rừng
nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương khi có nhiều du khách. Những
hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bãi,
chặt cây leo núi ồ ạt vv. . . làm mất dần nhiều loại động thực vật. Ở các
khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt động của các đồn xe và khách du lich
cũng có ảnh hưởng xấu đến môi trường sống làm cho sự yên tĩnh bị mất
đi, các sinh vật phải thay đổi tập tính, trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con
thú bị chết vì tai nạn do con người gây ra. Phát triển du lịch kéo theo
việc xây dựng kết cấu hạ tầng khách sạn và các cơng trình dịch vụ du
lịch. Điều này tất yếu dẫn đến việc xâm lấn những diện tích đất trước
đây trồng trọt và chăn ni. Đây là bước chuyển đổi dạng sử dụng đất
với hiệu quả sử dụng cao hơn, nhưng lại làm giảm đi quỹ đất nông
nghiệp. Tác động đến tài nguyên sinh vật như : ô nhiễm môi trường
sống, cùng với việc mất đi cảnh quan tự nhiên, những khu đất trồng trọt



và chăn nuôi là nguyên nhân làm cho một số loài thực vật và động vật
dần dần bị mất nơi cư trú.
Những hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả
bừa bãi, chặt cây bừa bãi… làm mất dần nhiều loài động thực vật. Bên
cạnh đó thì việc du khách vào các khu rừng tham quan do không ý thức
nên hút thuốc, đốt lửa nướng thịt làm cháy rừng. Ngoài ra, hoạt động du
lịch còn làm cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất
đai, nước ngọt, các loại khoáng sản, động thực vật)
1.3 Gia tăng mức độ tắc nghẽn giao thông
1.4 Gia tăng chi phí ngăn ngừa tắc nghẽn giao thơng và ơ nhiễm ở địa
phương
1.5 Chi phí tạo ra các khu vực bảo tồn trên lãnh thổ của khu nghĩ dưỡng
1.6 Chi phí thực hiện các dự án cải thiện
1.7 Chi phí thực hiện việc bảo tồn lịch sử và văn hóa
2. Du lịch tác động tiêu cực đến mơi trường nhân văn
Sự phát triển du lịch nếu thiếu sự quản lý và kiểm sốt chặt chẽ sẽ dẫn
đến ơ nhiễm văn hóa xã hội.
2.1 Sự chia rẽ cộng đồng dân cư
Trong một số các dự án phát triển du lịch, người dân địa phương bị buôc
phải rời khỏi nơi cư trú và rời bỏ các ngành nghề truyền thống gắn bó
với họ qua nhiều thế hệ. Cộng đồng dân cư địa phương sẽ không được
chia sẻ hoặc chia sẻ không thoả đáng lợi nhuận từ việc phát triển du lịch.
Nếu như các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển
du lịch bền vững. Những mâu thẫn xã hội sẽ được nay sinh giữa các
thành viên của cộng đồng do có sụ tranh chấp các lợi thế để có được
nguồn thu tốt hơn từ du lịch. Điều này sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ
gắn bó đặc trưng cho cuộc sống truyền thống của cộng đồng. Bên cạnh
đó, các lối sống mới được khách du nhập sẽ có tác động nhiều mặt đến
cộng đồng nhất là giới trẻ. Các xung đột mới có thể nảy sinh và gây ra

chia rẽ cộng đồng dân cư. Truyền thống văn hố của địa phương có thể
sẽ bị thương mại hố để đáp ứng nhu cầu của du khách. Đã có người
cảnh báo những hiệu ứng như vậy và gọi là sự xâm lăng văn hố, thơng
qua hoạt động du khách khơng được quản lý tốt. Ngồi ra, chất lượng
cuộc sống cộng đồng cũng có thể bị ảnh hưởng do giá cả sinh hoạt tăng
vì cầu tăng vượt khả năng cung.
Những tác động khơng thuận lợi nói trên sẽ là những nguyên nhân gây
ra xung
đột du lịch và kết quả là q trình phát triển du lịch khơng bền vững và
sẽ khơng đem lại hiệu quả kinh tế, văn hố, xã hội và môi trường như
mong muốn. Ngay cả khi không xảy ra xung đột giữa cộng đồng và phát


triển du lịch nhưng nếu thiếu kiểm sốt và khơng có sự tham gia tích cực
của cộng đồng thì sự suy thối mơi trường tự nhiên và các thay đổi giá
trị văn hố sẽ làm mất dần tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch.

Tất cả các ngành kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng đều có tác động
đến tài ngun và mơi trường. Những hoạt động này có thể là tích cực, song
cũng có thể là tiêu cực đến tài nguyên và môi trường, nhất là trong các trường
hợp khơng có tổ chức, quy hoạch hợp lý, sử dụng và bảo vệ cũng như khôi
phục tài nguyên và môi
trường một cách đúng đắn.
Để việc lập kế hoạch , thực hiện các dự án, các chính sách phát triển du lịch
và bảo tồn tài nguyên và mơi trường hiệu quả thì việc nghiên cứu, đánh giá
các tác động của du lịch lên tài nguyên và môi trường phải tiến hành song
song
cùng
lúc
với

quy
hoạch
du
lịch.



×