Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT như thanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.24 KB, 19 trang )

SKKN: Hoạt động
GDNGLL
MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
1
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH
2
NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm
2.2.1. Thực trạng chung
2.2.2. Thực trạng ở trường THPT như Thanh 2
2.2.2.1. Về học sinh
2.2.2.2. Về giáo viên
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1.Tìm hiểu về kĩ thuật " lắng nghe tích cực"
2.3.1.1. Khái niệm
2.3.1.2. Các kiểu nghe và cấp độ nghe
2.3.1.3. Vai trị và lợi ích của lắng nghe
2.3.1.4. Những rào cản đối với lắng nghe có hiệu quả
2.3.1.5. Những nguyên tắc lắng nghe hiệu quả
2.3.2. Tìm hiểu kĩ thuật " phản hồi tích cực "
2.3.2.1. Khái niệm


2.3.2.2. Các kiểu phản hồi
2.3.2.3. Tầm quan trọng của phản hồi tích cực
2.3.2.4. Các nguyên tắc cần nhớ khi đưa ra ý kiến
phản hồi xây dựng
2.3.3. Các biện pháp thực hiện
2.3.3.1. Cách thực hiện
2.3.3.2. Ví dụ minh họa
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục
2.4.1. Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3
3.1. Kết luận
3.2. Những kiến nghị
3.3. Rút kinh nghiệm

Giáo viên: Lường Thị
Mùi

TRANG
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4

4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
6
6
6
6
6
7
7
7
15
15
15
17
17
17
17

1


1. MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài
Kĩ năng sống (KNS) là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều
trong thời đại ngày nay. Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống. Theo tôi, kĩ năng
sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có thể thích
ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Kĩ năng sống được
hình thành theo một quá trình, hình thành một cách tự nhiên qua những va chạm,
những trải nghiệm trong cuộc sống và qua giáo dục mà có. Vấn đề nghiêm trọng
ở đây là tôi nhận thấy HS trường tôi nhất là HS lớp 12 đã thiếu về kiến thức lại
còn yếu về kĩ năng sống, có cách nào đây để giúp các em nâng cao được kĩ năng
sống mà các em thực sự hứng thú, thực sự đam mê? Điều trăn trở đó đã làm
động lực thúc đẩy tơi viết ra SKKN này: “Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh
lớp 12 thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường THPT Như
Thanh 2”. Trong chuỗi ngày dài hơn 12 năm dạy học tôi nhận ra rằng nếu các
em yếu về kiến thức nhưng các em mạnh về kĩ năng sống thì khi vào đời các em
vẫn trở thành những người có cơng việc tốt, thu nhập cao, vẫn trở thành những
người thành cơng…
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích cao nhất là nâng cao kĩ năng sống cho HS.
- Giúp cho HS rèn luyện được một số kĩ năng sống cơ bản để các em tự tin, bản
lĩnh bước vào đời.
- Giúp cho GV đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học ngoài
giờ lên lớp.
- Giúp cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học tích cực là lấy học sinh làm
trung tâm.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Giáo viên trong việc định hướng các hoạt động ngoài giờ lên lớp (NGLL).
- Học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng sống thông qua hoạt động NGLL.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Từ thực tế 12 năm dạy học ở Trường THPT Như Thanh 2 tôi đã sử dụng các
phương pháp sau:

- Phương pháp quan sát: Quan sát kết quả đạt được từ thực tiễn dạy học trong thời
gian qua.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp
- Phương pháp thử nghiệm.
- Phương pháp điều tra.
- Các phương pháp liên quan đến lý luận dạy học đổi mới.


2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
- Thực hiện nghị quyết 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ
giáo dục và đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực" trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013,
trong đó nội dung : Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi
của học sinh.
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2011-2012 của ngành, của trường về việc chú trọng:
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
- Vậy Kĩ năng sống (KNS) là gì?
+ Theo tổ chức Y tế thế giới, KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và
tích cực, giúp cá nhân có thể ứng xử có hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức
hằng ngày.
+ Theo UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành
vi mới.
+ Theo UNESCO: KNS gắn với các trụ cột giáo dục: Học để biết, học để
làm, học để cùng chung sống, học để khẳng định mình.
Từ các quan niệm trên, có thể thấy KNS bao gồm một loạt các kĩ năng cụ
thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người.
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của
xã hội, các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải được tơi luyện
những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một mơi trường lành mạnh, an tồn,

tích cực, vui vẻ để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để
bước vào đời tự tin hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thực trạng chung
Năm học 2020 – 2021 là năm có rất nhiều biến động về thời gian và nội dung
chương trình do ảnh hưởng của dịch covid 19, điều kiện khách quan đã tác động
không nhỏ tới nhà trường, do vậy đã gây khá nhiều lúng túng cho giáo viên
trong việc xây dựng các buổi hoạt động NGLL .
Với tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống, thì vấn đề rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh là rất cần thiết nhưng cũng tương đối khó cho nhà
trường, gia đình và xã hội.


Việc rèn luyện kỹ năng sống cho HS là việc làm không mới tuy nhiên do
sức ép lớn về chương trình; về điểm số, hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau nó đã
bị giảm nhẹ hoặc xao nhãng.
Đứng trước thực tế xã hội của những năm gần đây Bộ GD-ĐT đã nhận
thấy việc GD (rèn luyện) KNS cho HS là việc làm cấp bách ở mọi bậc học nhưng
đặc biệt với HS lớp 12 vì:
Ở lứa tuổi này:
+ Các em cần lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình -> cần đưa
ra quyết định đúng đắn.
+ Một bộ phận không nhỏ HS lớp 12 sẽ không thi ĐH mà theo con người khởi
nghiệp sớm vì vậy các em cần hồn thiện rất nhiều nhóm kĩ năng sống để cơ hội
xin việc dễ dàng hơn.
+ Đã phát triển tình u nam, nữ dẫn đến có quan hệ khơng đúng mực trong quan
hệ khác giới.
+ Chịu áp lực lớn trong thi cử dẫn đến dễ rơi vào trạng thái tiêu cực ảnh hưởng
tới sức khoẻ, tinh thần.
2.2.2. Thực trạng ở trường THPT như Thanh 2

2.2.2.1. Về học sinh
+ Các em phần lớn là học sinh 135 vùng đặc biệt khó khăn, ít giao lưu, học hỏi
nên kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng thể hiện tự tin trước đám đơng cịn kém.
Đa số các em cịn thụ động, rụt rè.
+ Một bộ phận học sinh xa nhà, phải đi ở trọ thiếu sự kèm cặp của gia đình, lại
đang ở độ tuổi phát triển tình yêu nam nữ dẫn đến có quan hệ khơng đúng mực
trong quan hệ khác giới.
+ Tình trạng học sinh tụ tập đánh nhau, hút thuốc, chơi game vẫn còn xảy ra mặc
dù Ban giám hiệu đã có nhiều biện pháp xử lí.
2.2.2.2. Về giáo viên
+ Chương trình giảng dạy nặng do đó phải nghiêng nhiều về dạy kiến thức.
+ Một số giáo viên còn chưa quan tâm đến việc lồng ghép rèn luyện kĩ năng sống
cho học sinh, chưa gương mẫu, chưa thực sự bắt kịp những thay đổi của xã hội.


+ Chưa thực sự nắm vững về tâm lí lứa tuổi, mặc dù chun mơn vững.
Tóm lại, rèn luyện KNS ở trường THPT là việc làm nhằm giúp HS có thói
quen xấu và hành vi tiêu cực trở thành con ngoan, trị giỏi, trở thành người có ích
cho xã hội, cho gia đình.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1.Tìm hiểu về kĩ năng
sống
- Kĩ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có
thể thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.
- Các kĩ năng sống cơ bản và cân thiết cần hướng tới
1. Kỹ năng tự nhận thức
2. Kỹ năng xác định giá trị
3. Kỹ năng kiểm soát cảmxúc
4. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng
5. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗtrợ
6. Kỹ năng thể hiện tự tin

7. Kỹ năng giao tiếp
8. Kỹ năng lắng nghe tích cực
9. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông 10.Kỹ năng thương lượng.
11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
12. Kĩ năng hợp tác
13. Kĩ năng tư duy phê phán
14. Kĩ năng tư duy sáng tạo
15. Kĩ năng ra quyết định
16. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơngtin
2.3.2. Tìm hiểu hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
2.3.2.1. Khái niệm


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục được thực hiện
một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình
đào tạo học sinh, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội.
2.3.2.2. Vị trí
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa
nhà trường với xã hội. Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhà
trường có điều kiện phát huy vai trị tích cực của mình đối với cuộc sống. Mỗi
địa phương trên địa bàn quận, huyện, thị xã đều có một hoặc nhiều trường THPT.
Nhà trường thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như lao động xã hội, văn
hoá, văn nghệ, lao động sản xuất… để phục vụ cuộc sống, xã hội, gắn nhà trường
với địa phương.
2.3.2.3. Vai trị
- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là sự nối tiếp hoạt động dạy-học. Do
đó, tạo nên sự hài hồ, cân đối của q trình sư phạm tồn diện, thống nhất nhằm
“hiện thực hoá” mục tiêu của cấp học.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh bổ sung, củng cố và
hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp (qua các hình thức sinh hoạt câu

lạc bộ, tham quan, ngoại khố, thi tìm hiểu,..). Giúp học sinh biết vận dụng
những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống đặtra.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh hướng nhận thức, biết
tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp. Qua đó cũng làm giàu
thêm những kinh nghiệm thực tế cho bản thân.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thu hút và phát huy được tiềm năng
của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo
dục HS. Đồng thời cũng giúp các nhà giáo dục phát hiện được năng khiếu của
HS, giúp các em phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập và
cuộc sống.
- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ
động, tích cực của HS, giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của HS. Dưới sự
cố vấn, giúp đỡ của GV, HS cùng nhau tổ chức các hoạt động tập thể khác nhau
trong đời sống hàng ngày ở trường, ngoài xã hội. hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp với nhiều hình thức phong phú nên khi HS đầu tư thời gian vào các hoạt
động bổ ích sẽ giảm bớt thời gian tham gia vào các hoạt động khơng lành mạnh,
hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hưởng xấu. Tham gia vào các hoạt động, các
em HS yếu kém về đạo đức có nhiều cơ hội điều chỉnh nhận thức, hành động sai
lệch của mình. Từ đó hình thành những kinh nghiệm giao tiếp ứng xử có văn
hóa, giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách ở các em.


2.3.3. Các biện pháp thực hiện
2.3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua
hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Đây là một loại hình hoạt động quan trọng, không thể thiếu được trong
hoạt động GDNGLL cho HS 12 trường tôi.
Dù là học sinh sống ở vùng núi khó khăn, nhưng bù lại các trị thân u của
tơi có rất nhiều năng khiếu bất ngờ, các em biết hát, múa, ngâm thơ, độc tấu nhạc
cụ khèn dân tộc…Thông qua các hoạt động này giúp các em mạnh dạn, tự tin

trước đám đông.
Đây là một trong những kĩ năng rất quantrọng trong xu thế toàn cầu hóa.

Học sinh : Phan Văn Trường lớp 12b6(k 2012-2015)
- Bạn trường dù chỉ có lực học đạt trung bình nhưng em là một HS rất đam
mê các hoạt động giáo dục NGLL của đoàn trường tổ chức, em thường xuyên
tham gia các hoạt động đó nhằm mục tiêu nâng cao kĩ năng cho bản thân và tìm
kiếm cơ hội ở lĩnh vực sân khấu… Có lẽ nhờ những bước đi chập chững ngày đó
mà giờ đây đã giúp em trở thành ca sĩ trẻ nhiều triển vọng.
2.3.3.2. Biện pháp 2: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thơng qua
hoạt động thể dục thể thao.
Đây có lẽ là một trong những biện pháp rất hay mà trường miền núi như
chúng tơi hay áp dụng, hay nói đúng hơn là thế mạnh của chúng tôi, bởi lẽ nhồi
nhét kiến thức trên lớp hoài mà các em chẳng lĩnh hội được gì nhiều đành tổ chức


cho các em “ chơi để các em học”. Hoạt động thể dục thể thao sẽ giúp các em nâng
cao tính tổ chức, tính kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần đồn kết,
lịng nhân ái…

Lớp 12b1 có một mùa ngoại khóa thành cơng với giải vơ địch bóng chuyền
Mặt khác hoạt động GDNGLL cịn giúp các thầy cơ tìm ra tài năng thực
sự, thế mạnh ở các em từ đó định hướng nghề nghiệp cho các em trong tương
lai.

Học sinh: Hà Văn Nhật lớp 10c4 (khóa 2011-2014)


Hà Văn Nhật là một VDV điền kinh em đã dành được nhiều cúp vàng danh giá
ở các mùa giải. Ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, thơng qua các hoạt động

GDNGLL đã rèn luyện cho e thêm bản lĩnh, sự kiên cường và khơng đầu hàng
trước khó khăn.
2.3.3.3. Biện pháp 3: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thơng qua
hoạt động sân khấu hóa.
Có thể nói hoạt động sân khấu hóa đã giúp các em nâng sao được KNS rất
nhiều, các em được là nhà viết kịch, suy nghĩ trăn trở cho nội dung của mình sao
cho phù hợp nhất, hay nhất. Các em được là các diễn viên, nên đóng sao cho
nhập vai, cho thật nhất.. có lẽ với nhiều em sự trải nghiệm trên sân khấu nhà
trường là những kĩ niệm ngọt ngào chẳng bao giờ quên, được hóa thân vào nhân
vật, được diễn cho thầy cơ, bạn bề mình xem. Tơi chứng kiến có nhiều trị lần
đầu tiên đứng trước đám đơng run tới mức không cầm nỗi mic, nhưng sau một
vài buổi HDNGLL các em đã tiến bộ rất nhanh, có em đã tự tin vào MC cho các
chương trình ở xã, ở huyện.

Học sinh Vũ Thị Trang và em Đào Đình Trung làm MC cho CT
2.3.3.4. Biện pháp 4: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua
hoạt động xã hội.
Hoạt động xã hội,bước đầu đưa HS vào các hoạt động xã hội để giúp các em
nâng cao hiểu biết về con người, đất nước, xã hội. Đây là một hoạt động tuy khó
nhưng nó mang một ý nghĩa vô cùng to lớn. Thông qua hoạt động này, các em lớp
12 sẽ được bồi dưỡng thêm về nhân cách, kĩ năng biết yêu thương, biết chia sẽ,
biết cảm thơng, biết cùng nhau để chung sống hịa bình. Vì vậy, hoạt động này
được chúng tơi khai thác một cách triệt để nhằm phát triển tối đa nhân cách ở các
em.


Hoạt động quyên góp sách vở của HS lớp 11A2- THPT Như Thanh2
2.3.3.5. Biện pháp 5: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua
hoạt động lao động cơng ích.
Hoạt động lao động cơng ích: Là một loại hình đặc trưng của HĐNGLL thơng

qua lao động cơng ích sẽ giúp các em gắn bó với đời sống xã hội. Ngồi ra lao
động cơng ích cịn góp phần làm cho HS lớp 12 hiểu thêm về giá trị lao động, từ
đó giúp các em nâng cao kĩ năng làm việc. Lao động cơng ích giúp các em vận
dụng kiến thức vào đời sống như: Trồng và chăm sóc hoa, vệ sinh lớp học, sân
trường,làm đẹp bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, lớp, chăm sóc, thắp hương
khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ... Đây là hoạt động tưởng như là thường
xuyên nhưng thật ra trong nhà trường bây giờ HS rất ít được tham gia các hoạt
động này. Có chăng chỉ là ép buộc và hình thức. Nhưng đây là hoạt động thật
sự cần thiết giúp các em thích nghi với cuộc sống xung quanh. Sau này dù có
rơi vào hồn cảnh khắc nghiệt nào thì các em cũng có thể lao động để mưu sinh
được.


HS trường lớp 12-THPT Như Thanh2 tham gia lao động cơng
ích tại thơn Hợp nhất

HS lớp 12b6 tham gia trồng hoa trong khuôn viên trường
2.3.3.6. Biện pháp 6: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua
các hoạt động thiện nguyện
Với tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách nhà trường đã tổ
chức được các buổi HDNGLL như các hoạt động hiến máu nhân đạo, ủng hộ
đồng bào bão lụt, quyên góp sách vỡ, quần áo… Được HS lớp 12 tham gia nhiệt
tình với tinh thần thái độ tích cực, nhiều học sinh dành cả tiền tiết kiệm lâu nay
để đóng góp cho chương trình thiện nguyện. Hoạt động GDNGLL với chủ đề này
đã đánh động được tình yêu, tình người và tình nhân đạo trong các em, giúp các
em nông cao được kĩ năng sống sao cho đúng, sống sao cho tốt.


HS khối 12 dành tiền tiết kiệm quyên góp ủng hộ miền trung lũ lụt


HS lớp 12- khóa 2017-2020 trong chương trình hiến máu nhân đạo

HS Hà Hữu Huỳnh (trái) vui vẽ trao đi những giọt máu đào.


2.3.3.7. Biện pháp 7: Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua
các hội thi NGLL.
Trường tôi đã tích cực tổ chức cho HS các sân chơi ở nhiều lĩnh vực khác
nhau như: Học trị thơng thái, rung chuông vàng, Nữ sinh duyên dáng… Để các
em được thử sức, khẳng định mình hồn thiện nhóm kĩ năng thuyết trình, đứng
trước đám đơng… Những kĩ năng này là hành trang quý giá để chuẩn bị các em
bước vào đời.

Hoạt động GDNGLL-Phần thi học trị thơng thái.

Hoạt động GDNGLL-Phần thi nữ sinh duyên dáng.


Hoạt động GDNGLL- Phần thi rung chuông vàng.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
- Việc áp dụng hoạt động GDNGLL đã góp phần không nhỏ vào nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường.
- Thực hiện đổi mới phương pháp, chủ trương của ngành giáo dục.
2.4.2. Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Kết quả sau khi tôi thực hiện " Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Như Thanh 2” tôi
đã nhận được những phản hồi tích cực từ những HS củ và cả những học sinh lớp
12 hiện tại.
Sau đây là kết quả khảo sát HS qua phiếu thăm dò và chất lượng học tập của

các em sau khi thực hiện giải pháp:
- Lớp 12b1: Lớp có sử dụng giải pháp
- Lớp 12b3: Lớp khơng sử dụng giải pháp Kết quả Phiếu thăm dò như sau:


PHIẾU THĂM DÒ:
1. Khi lồng ghép GD kĩ năng sống vào mơn sinh học em có thầy hứng thú với
mơn học hơn khơng?
a. có

b.

khơng

2. Các em có thích lồng ghép rèn luyện kĩ năng sống trong giờ học sinh học
không?
a. rất thích

b. thích

b. khơng thích

3. Qua hoạt động nhóm các em có thấy mình tự tin hơn khơng?
a. rất tự tin

b. tự tin

c. thiếu tự tin

4. Dạy học bằng phương pháp trực quan vấn đáp, tìm tịi em có rèn luyện cho

mình kĩ năng giao tiếp khơng?
a. có

b. khơng

5. Qua việc tổ chức các trị chơi dạy học em có rèn luyện cho mình được khả
năng nhanh nhậy, sự đồn kết, hợp tác haykhơng?
a. có

b. khơng

6. Qua hoạt động giáo dục kĩ năng sống các em có rèn luyện cho mình những kĩ
năng sống cơ bản hay khơng?
a. có
-

b. khơng

Sau đây là bảng tổng hợp sau khi thực hiện giải pháp rèn luyện kĩ năng sống
trong giờ sinh học và kết quả học tập của HS:

Lớp

Hứng thú Hứng
Số HS
với giải
thú với
khảo sát
pháp
môn học


12b1

46

12b3

44

Rèn luyện
những
KNS cơ
bản

25
44

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.

44

44

Kết quả Trung
bình trở lên
HKI

HKII


Cả
năm

22

28

25

30

42

42


Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp các em học sinh tiểu học ngồi giờ
học chính khố có thêm mơi trường sinh hoạt lành mạnh, tránh được tác động xấu
đang phổ biến ngồi xã hội.Thơng qua hoạt động đó, hỗ trợ cho việc giáo dục tồn
diện về văn hoá,đạo đức, rèn luyện thể chất và phát hiện tài năng của học sinh.
Tuy còn những tồn tại làm ảnh hưởng đến hoạt động giá dục ngoài giờ lên lớp
nhưng đó chỉ là tạm thời, cịn tác dụng của nó thì thật là lớn. Nó giúp học sinh
“biến” những hiểu biết của mình thành những hành vi đạo đức chuẩn mực gắn
với cuộc sống, giúp các em mạnh dạn tự tin qua đó phát huyđược khả năng, độc
lập, sáng tạo, để phát triển tồn diện và từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Vì
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là rất cần thiết, không thể thiếu được ở lớp
học, ở mỗi nhà trường. Ban giám hiệu cùng với giáo viên các nhà trường cần thấy
được tầm quan trọng và có được sự chỉ đạo chặt chẽ, cụthể, có sự tham gia hưởng
ứng tích cực để những hoạt động này được diễn ra thường xuyên.Có thể nói hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ một vai trị quan trọngtrong nhà trường tiểu

học, bởi nó phù hợp với tâm sinh lý của trẻ tiểu học là ưa hoạt động. Trong hoạt
động, trẻ sẽ bộc lộ rõ mặt mạnh, yếu, từ đó thầy cơ giáo sẽ giúp các em phát huy
khả năng sở trường và hạn chế những điểm yếu của trẻ
3.2. Những kiến nghị
- Từ những việc làm được cũng như những tồn tại do điều kiện khách quan tơi có
một số kiến nghị sau đây:
- Đề nghị ban giám hiệu, ban chuyên môn, sở giáo dục và đào tạo quan tâm nhiều
hơn nữa đến những vấn đề có liên quan đến đổi mới phương pháp và kĩ thuật
trong dạy học, đặc biệt là những nội dung liên quan đến chương trình giáo dục
phổ thơng năm2018.
- Tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí và đặc biệt là tinh thần tới giáo viên và
học sinh.
- Có chế tài khen thưởng kịp thời và cao hơn nữa để giáo viên và học sinh có thêm
động lực.
3.3. Rút kinh nghiệm
- Giáo viên dạy học sinh yếu kém cần phải linh hoạt, rõ ràng về thời gian, cách
thức tổ chức, cách khai thác kiến thức để học sinh có thể rèn luyện thêm kĩ thuật
lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Cần phải thật nhịp nhàng, uyển chuyển, khéo léo trong tất cả các khâu nếu không
kết quả sẽ ngược lại.
- Trong q trình thực hiện cần phải có "niềm tin và hy vọng" bởi chỉ có "niềm
tin" mới cho chúng ta "đòn bẩy" để đi tiếp.
- Cá nhân phải nghiêm túc học các Modul về chương trình giáo dục phổ thơng
2018 để có giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
phẩm chất, năng lực họcsinh.
Trên đây là việc mà tôi đã áp dụng " Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh
lớp 12 thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường THPT Như
Thanh 2” trong thời gian qua. Với trình độ và kinh nghiệm có hạn cá nhân xin
mạo muội đưa ra kĩ thuật trên, rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ
đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dạy và học tích cực – Bộ giáo dục và đào tạo - Dự án Việt - Bỉ.
2. Các tài liệu có liên quan đến lí luận dạy học - Tác giả Lê Thơng.
3. Sách giáo khoa địa lí lớp 10,11- Lê Thơng.
4. Tài liệu về đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy
học- Sở GD và ĐT Thanh Hố.
5. Dạy học theo chuẩn kiến thức, lĩnh vực ngồi giờ lên lớp - Nhà xuất bản
ĐHSP - Lê Thông, Đỗ Anh Dũng, Vũ Đình Hịa, Trần Thị Tuyến - năm
2010.
6. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông - Nhà
xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục và đào tạo - năm 2007.
7. Giáo dục kĩ năng sống trong ở trường THPT- NXB Giáo dục
8. Những giá trị của tuổi trẻ- NXB TP HCM


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

-

Họ và tên tác giả: Lường Thị Mùi
Chức vụ, đơn vị công tác: GV - Trường THPT Như Thanh 2 - huyện Như Thanh
Thanh Hóa.

TT


1.
2.

3.

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại (Ngành
GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Sử dụng phương pháp sơ đồ
hóa kiến thức nhằm khắc sâu
Cấp tỉnh
kiến thức sinh học 11cho HS
Nâng cao kĩ năng sống
thông qua kiến thức
Cấp tỉnh
môn sinh
“Tổ chức hoạt động trải
nghiêm
sáng tạo vào
chương trình dạy học sinh
học phổ thơng nhằm khơi
Cấp tỉnh
dậy đam mê học tập và hình
thành sớm cho HS nhóm kỷ
năng cần thiết khi lập

nghiệp.”

Kết quả
đánh giá
xếp loại Năm học
(A, B, đánh giá
hoặc C) xếp loại
C

2011-2012

C

2015-2016

C

2019-2020


XÁCNHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2021
VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác

Lường Thị Mùi




×