Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

SKKN sử DỤNG một số bài tập ESTE để GIÚP học SINH lớp 12 TRUNG học PHỔ THÔNG tự học và tự bồi DƯỠNG NĂNG lực, NHẰM CHUẨN bị tốt CHO kì THI tốt NGHIỆP TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.74 KB, 47 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP ESTE ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VÀ TỰ BỒI DƯỠNG NĂNG
LỰC, NHẰM CHUẨN BỊ TỐT CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG .

Người thực hiện: Hà Xuân Tuân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác:
SKKN thuộc mơn: Hóa học

THANH HỐ NĂM 2021
MỤC LỤC
0


Trang
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài..............................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................3
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm..................................4
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm..................................................... .4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................ 5


2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm......... 5
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấnđề...............................................................................................................6
…………………………………………………………………………
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.................................................... .......18
3. Kết luận, kiến nghị.......................................................................... ..19
3.1. Kết luận......................................................................................... 20
3.2. Kiến nghị........................................................................................ 20
Tài liệu tham khảo............................................................................. .. 21

1


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BTHH
:
Bài tập hố học
CTCT
:
Cơng thức cấu tạo
CTPT
:
Cơng thức phân tử
CTTQ
:
Cơng thức tổng qt
DHHH
:
Dạy học hố học

ĐC
:
Đối chứng
đktc
:
Điều kiện tiêu chuẩn
ĐLBTKL
:
Định luật bảo toàn khối lượng
GD - ĐT
:
Giáo dục - Đào tạo
GV
:
Giáo viên
HS
:
Học sinh
HTBT
:
Hệ thống bài tập
SGK
:
Sách giáo khoa
TN
:
Thực nghiệm

2



1. MỞ ĐẦU.
1.1 Lí do chọn đề tài.
Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực
hành và bài tập thực nghiệm (BTTN) trong dạy học hóa học khơng những tạo
điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ năng
thực hành, phát triển tư duy, mà còn giúp HS hình thành thế giới quan khoa học
đúng đắn. Trong hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học hóa học nói
riêng, hứng thú học tập là động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác trong học tập,
lòng say mê, ham hiểu biết tri thức khoa học. Thực tiễn chứng tỏ rằng thiếu
hứng thú học tập làm cho tinh thần mệt mỏi, làm giảm khả năng tư duy, giảm
khả năng lĩnh hội tri thức và đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự yếu kém
trong học tập.
Trong chương trình sách giáo khoa hố học lớp 12, khi học về tính chất hố
học của este và một số nội dung khác thuộc mơn hóa học lớp 12 ban cơ bản, thì học
sinh được học về lý thuyết và các bài tập về thí nghiệm, bài tập về phương trình
phản ứng hóa học của este, cách điều chế este , cùng với các bài tập khác,. Nhưng
sách giáo khoa thì lại khơng hệ thống lại dược các dạng bài tập đó để xây dựng và
giới thiệu cho học sinh theo từng phân dạng. Như vậy, nếu học sinh không được giáo
viên hướng dẫn hoặc không đọc sách tham khảo thì liệu các em có tìm được sự lựa
chọn đúng ở các dạng câu hỏi trên một cách chính xác khơng?
Trong q trình giảng dạy ở trường THPT Lê Hồn tơi thấy thực tế học
sinh khá giỏi cũng gặp khó khăn khi gặp những câu hỏi trắc nghiệm dưới dạng
câu hỏi thí nghiệm, câu hỏi biện luận tìm chất và các câu hỏi ở mức vận dụng
cao , vậy thì học sinh có học lực trung bình và sinh có học lực yếu thì sẽ như thế
nào? vấn đề đặt ra cho giáo viên là phải tìm tịi, đưa ra hệ thống câu hỏi và bài
tập, để hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp từ đó định hướng cho học sinh
giải các dạng câu hỏi này sao cho nhanh nhất và chính xác nhất, hình thành nên
kiến thức mới. Mặt khác, do thời gian dạy học mơn Hố học trên lớp cịn hạn
hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hoá lý thuyết và giải bài tập chưa được nhiều,

không phải HS nào cũng đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những
kiến thức mà GV truyền thụ ở trên lớp. Vì vậy việc xây dựng tài liệu hướng dẫn,
bồi dưỡng năng lực tự học cho HS là rất quan trọng và cần thiết. Ngoài ra phần
este (Hóa hữu cơ 12) được đánh giá là phần kiến thức khó, rất quan trọng, có
tính vận dụng cao trong thực tiễn sản xuất và đời sống. Nội dung này cũng
thường xun có mặt trong các đề thi kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh ĐH-CĐ,
thi chọn HSG,... Với những lí do nêu trên, tơi quyết định chọn đề tài: “SỬ
DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP ESTE ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TỰ HỌC VÀ TỰ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC, NHẰM CHUẨN BỊ TỐT
CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ”. Tơi hy vọng đề tài sẽ

góp phần giúp các em nâng cao năng lực nhận thức và tư duy, năng lực phát hiện
vấn đề và giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, nhất là như năm
học này năm học gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh covid-19 hồnh hành, tính
đến ngày 20/5 đã có 1762 ca mắc covid-19/ 20 tỉnh thành có bệnh nhân mắc


covid-19, thì đề tài nhỏ bé này lại càng quan trọng hơn, nó cung cấp cho các em
một hệ thống bài tập để tự ôn luyện, phục vụ cho các kỳ thi sắp tới.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của việc tự học từ đó thiết
kế và sử dụng một hệ thống bài tập hóa học hữu cơ phần este. Hóa học 12 ban cơ
bản, nhằm giúp HS tự học hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Bài tập hóa học và việc rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh THPT Lê
Hoàn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu lí luận về việc hỗ trợ HS rèn luyện kỹ năng quan sát, giải bài
tập.

- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa.
- Nghiên cứu về tác dụng và cách sử dụng bài tập trong dạy học hoá học.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Tiếp tục hoàn thiện thêm về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tiếp cận năng lực tự học thông qua câu hỏi bài tập hóa học trong dạy học.
Góp phần xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh.
để phát triển tư duy trong phần bài tập “Este” hóa học hữu cơ lớp 12 ban cơ bản
trong chương trình THPT.

2


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Vai trị của tự học [5].
Về mặt lí luận cũng như thực tiễn, tự học là một hoạt động có ý nghĩa quan
trọng trong việc tạo ra chất lượng và hiệu quả của q trình đào tạo, nó giúp cho con
người khơng những có tri thức trong học tập mà ngay cả trong đời sống hàng ngày.
+ Tự học giúp học sinh có kiến thức trong học tập [5],[7],[8].
Thực tế cho thấy chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường
nhiều hình thức như ôn lại bài, làm bài tập trong sách giáo khoa, sách nâng cao,
hay các em đọc các tài liệu khác thì mỗi HS mới có thể tự bù đắp được những
thiếu khuyết về kiến thức khoa học về đời sống xã hội, việc tự học sẽ mang lại
cho người học có những kiến thức chiếm lĩnh những tri thức đó và từng bước phát
huy năng lực hiệu quả trong học tập.
Chính những khả năng này giúp các em có thời gian tìm tịi, khám phá kiến
thức, biến kiến thức của nhân loại thành kiến thức của mình.
+Tự học giúp người học có kinh nghiệm sống [7].
Trong thời đại bùng nổ thông tin và khoa học công nghệ phát triển cực kỳ
nhanh chóng như ngày nay thì phương pháp tự học lại càng trở nên cần thiết vì

nó sẽ giúp ta có khả năng đáp ứng tốt với những thay đổi của công việc.
+ Tự học giúp phát triển tư duy [8].
Tự học phát triển các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh và khái
qt hóa …
+ Tự học giúp học sinh khả năng sáng tạo, nhận biết tìm tịi, phát hiện và giải
quyết vấn đề [7].
Ta đã biết ở lứa tuổi mẫu giáo và HS nhỏ, các em đã biểu lộ những năng
lực sáng tạo, đến năm sáu tuổi các em đã nắm được tiếng mẹ đẻ biết được nhứng
tri thức khác nhau cần thiết, cho hành động thực tiễn và cho việc tìm hiểu các
hiện tượng xung quanh. Các em hay đặt ra những câu hỏi vì sao và tại sao lại
như vậy.
Điều đó chứng tỏ các em có lịng ham muốn được hiểu biết ngày càng
nhiều. Để phát huy được khả năng đó của HS ngay từ khi ngồi trên ghế nhà
trường tạo khả năng tự học cho HS giúp các em thõa mãn tính tị mị, sáng tạo,
tìm tịi sáng tạo ra tri thức mới. Điều đó làm HS nắm vững kiến thức, hiểu rõ
bản chất và từ đó có thể ứng dụng những tri thức vào cuộc sống.
2.1.2 Các hình thức tự học.
2.1.2.1. Khái niệm tự học [9].
- Theo GS.TS. Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ,
sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,...) và có khi
cả cơ bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động
cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan,
có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa
học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực
3


hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [29,
tr.59-60].
2.1.2.2. Các hình thức tự học [8],[9].

- Tự học khơng có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu
và vận dụng các kiến thức trong đó.
- Tự học có hướng dẫn: Có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu
hoặc bằng các phương tiện thông tin khác.
- Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu và có đối diện với GV, được
GV hướng dẫn giải sau đó về nhà tự học.
2.1.3. Năng lực tự học [9].
Năng lực tự học là khả năng tự mình sử dụng các năng lực trí tuệ có khi cả
năng lực cơ bắp cùng các động cơ, tình cảm nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm
lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở hữu của
mình.
2.1.3.1. Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thơng [5].
Để có động lực học tập mạnh mẽ, trước tiên cần khuyến khích tất cả HS
phải có mơ ước (trở thành người như thế nào trong tương lai ? sau khi tốt nghiệp
THPT em muốn học tiếp trường nào ? làm nghề gì ? làm việc cho cơ quan, tổ
chức nào ? sống ở đâu ?, ...), khi đã có mơ ước, em hãy đề ra mục tiêu, kế hoạch
cụ thể để phấn đấu đạt được mơ ước đó.
2.1.3.2. Các kĩ năng cần thiết để tự học tốt [8].
Các kĩ năng cần có đó là
Thứ nhất: Kĩ năng kế hoạch hóa việc tự học. Đảm bảo thời gian tự học
tương xứng với lượng thông tin của môn học, xen kẽ hợp lý giữa các hình thức
tự học, giữa các mơn học, giữa giờ tự học, giờ nghỉ ngơi;
Thứ hai: Kĩ năng nghe và ghi bài trên lớp. Quy trình nghe giảng gồm các
khâu như ôn bài cũ, làm quen với bài sắp học, hình dung các câu hỏi đối với bài
mới liên hệ với kiến thức đang nghe, kiến thức đã có với các câu hỏi đã hình
dung trước. Cần lưu
ý cách ghi bài khi nghe giảng như ghi một cách chọn lọc, sử dụng kí hiệu riêng.
Thứ ba: Kĩ năng đọc sách. Chọn cách đọc phù hợp như tìm hiểu nội dung
tổng quát của quyển sách, đọc thử một vài đoạn, đọc lướt qua nhưng có trọng
điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét, đánh giá. Khi đọc sách cần phải tập trung

chú ý, suy nghĩ, khi đọc phải ghi chép.
2.1.4. Bài tập hóa học.
2.1.4.1. Khái niệm về bài tập hóa học [8].
Theo các nhà lí luận dạy học Liên Xơ (cũ), bài tập bao gồm cả câu hỏi và
bài toán, mà trong khi hoàn thành chúng, HS nắm được hay hoàn thiện một tri
thức hoặc một kĩ năng nào đó, bằng cách trả lời vấn đáp, trả lời viết hoặc có kèm
theo thực nghiệm. Hiện nay ở nước ta, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan
niệm này.
2.1.4.2. Phân loại bài tập hóa học [3].

4


- Yêu cầu thứ nhất: Các bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp về mối liên hệ giữa những đại lượng và khái niệm đặc trưng cho quá trình
hoặc hiện tượng, sao cho từng bước HS hiểu được kiến thức một cách vững chắc
và có kĩ năng, kĩ xảo vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức đó.
- Yêu cầu thứ hai: Mỗi bài tập được chọn phải là một mắt xích trong hệ
thống kiến thức của HS, giúp cho HS hiểu được mối liên hệ giữa các đại lượng,
cụ thể hóa các khái niệm và vạch ra những nét mới nào đó chưa được làm sáng
tỏ.
-Yêu cầu thứ ba: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của HS trong học tập.
- Yêu cầu thứ tư: Hệ thống các bài tập được lựa chọn phải giúp cho HS
nắm được phương pháp giải từng loại, dạng cụ thể.
- Yêu cầu thứ năm: Nội dung bài tập phải phù hợp với các đối tượng HS,
thời gian học tập của HS ở lớp và ở nhà.
Như vậy hệ thống bài tập được xây dựng vừa để thõa mãn các yêu cầu
trên, vừa nhằm đáp ứng được mục tiêu bồi dưỡng, phát triển năng lực tư duy
sáng tạo của HS thông qua việc sử dụng hợp lý hệ thống bài tập trong dạy học.

2.1.5. Tác dụng của bài tập hóa học [3].
Bài tập hóa học đươc sử dụng làm phương tiện nghiên cứu tài liệu mới,
giúp HS lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. Mỗi một vấn đề
xuất hiện do nghiên cứu tài liệu mới cũng là bài tập đối với HS. Việc xây dựng
các vấn đề dạy học bằng bài tập khơng những sẽ kích thích được hứng thú cao
của HS đối với những kiến thức mới sắp được học mà còn tạo ra khả năng củng
cố kiến thức đã có và xây dựng mối liên quan giữa các kiến thức cũ và mới.
Như vậy, bài tập hóa học có một vai trị to lớn trong việc tập luyện, bồi
dưỡng, phát hiện năng lực sáng tạo của HS trong dạy học.
2.1.6. Tiến trình giải bài tập hóa học [3].
Căn cứ vào q trình tư duy của việc giải bài tập, có thể đưa ra phương án khả
dĩ của tiến trình khái quát giải bài tập, bao gồm các bước chung với các hành động
cụ thể sau:
Nghiên cứu đề bài: Đọc kĩ đề bài. Tìm điều kiện đầu bài cho và yêu cầu
các bài còn ẩn chứa trong từ ngữ, hiện tượng, công thức, phản ứng …
Có thể làm nhẩm trong đầu, hoặc mã hóa đầu bài bằng các kí hiệu quen dùng
hoặc vẽ sơ đồ. Đổi đơn vị của các đại lượng ra cùng một hệ thống nhất.
Xác lập các mối quan hệ:
- Mô tả hiện tượng, q trình hóa học xảy ra trong tình huống nêu lên ở đầu bài.
- Vạch ra các quy tắc, định luật chi phối hiện tượng hoặc quá trình ấy. Xác
lập các mối quan hệ cụ thể giữa những cái đã cho và cái phải tìm.
- Lựa chọn các mối liên hệ cơ bản cho thấy sự quan hệ giữa cái đã biết và
cái chưa biết để rút ra cái cần tìm.
Thực hiện chương trình giải:
5


- Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để rút ra kết luận cần thiết.
- Từ các mối quan hệ cơ bản đã xác lập được bằng phương trình, tiếp tục
luận giải, tính tốn, tìm ẩn số dưới dạng tổng hợp. .

- Thay giá trị bằng số của các đại lượng đã cho để tìm kết quả, thực hiện
các phép tính với độ chính xác cho phép.
Kiểm tra, xác nhận kết quả
- Kiểm tra xem đã trả lời hết các câu hỏi của đè bài yêu cầu chưa, đã xét hết
các trường hợp chưa. Kiểm tra lại xem tính tốn có đúng khơng.
- Thử giải bài tập theo cách khác xem có cùng kết quả.
2.2. Thực trạng về khả năng tự học của học sinh ở bậc Trung học phổ thơng
hiện nay.
2.2.1. Mục đích điều tra.
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn hóa hiện nay của một số
trường phổ thông:Trường THPT Lê Lợi, Trường THPT Lê Hồn, Trường THPT
Lam Kinh Từ đó làm cơ sở để phát triển đề tài.
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng, sử dụng hệ thống bài
tập bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy hoá học trong bối cảnh hiện nay.
- Tìm hiểu về tinh thần, thái độ, cách sử dụng thời gian của HS đối với việc
tự học.
2.2.2. Khó khăn.
-Về phía giáo viên.
Nhiều GV chưa đưa ra được hệ thống kiến thức trọng tâm hay những nội
dung cần chú ý cho HS để HS cảm thấy dễ hiểu, từ những nội dung nhỏ, hẹp rồi
phát triển thành nội dung rộng hơn mà GV chủ yếu sử dụng các bài tập trong
SGK, sách bài tập hoặc từ internet mà không biên soạn lại cho phù hợp với đối
tượng HS của mình.
- Về phía học sinh.
+ HS từ việc nắm kiến thức trong khi nghiên cứu bài không vững chắc, thời
gian dành cho luyện tập, củng cố kiến thức ít, khơng có điều kiện phân tích, làm
rõ đề bài, hay HS rất ít được làm việc theo nhóm, hay ít được thảo luận.
+ HS tiếp thu kiến thức ở trên lớp cịn thụ động, ít suy nghĩ về bài học,
thuộc bài một cách máy móc nên cịn phải lúng túng khi phải độc lập vận dụng
kiến thức của mình khi làm bài.

+ Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại
khái, chưa có kĩ năng cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ học tập; chưa biết phân
bố thời gian học các mơn một cách hợp lí. Các em chưa tự giác học tập, chưa có ý
thức tự nghiên cứu cao, tự mình bồi đắp kiến thức của mình cịn hổng. Cần phải có
biện pháp đồng bộ nhằm khuyến khích những HS học tốt và những GV dạy giỏi.
2.2.3. Thuận lợi.
- Xã hội ngày càng phát triển và giáo dục đã được Đảng, Nhà nước và
người dân quan tâm nhiều hơn. Việc biên soạn SGK mới theo hướng kế thừa,
khoa học, hiện đại, nội dung logic thuận lợi cho việc đổi mới PPDH.
6


- GV được tham gia nhiều lớp tập huấn về kiến thức và PPDH do Bộ
GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở. Các trường học đã quan tâm nhiều đến việc đổi mới
PPDH, các phong trào dạy học tích cực để đẩy mạnh phong trào học tập.
- Số lượng SGK, tài liệu tham khảo khá nhiều, phong phú về nội dung và
hình thức cho cả GV và HS.
2.3. Các giải pháp xây dựng và sử dụng một số bài tập phần Este, cho học
sinh lớp 12 trung học phổ thông tự học và tự bồi dưỡng năng lực .
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng.
Để định hướng cho việc tuyển chọn, xây dựng BTHH, chúng tôi đã nghiên
cứu và dựa vào các nguyên tắc sau:
+. Chính xác, khoa học
+. Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình
+. Khai thác được đặc trưng, bản chất hố học
+. Phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh
2.3.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập.
Ngồi các bài tập có sẵn trong SGK, sách bài tập hoặc các tài liệu tham
khảo khác, trong q trình giảng dạy, người GV Hố học cần biết cách xây dựng
một số bài tập mới phù hợp với đối tượng HS và quan trọng hơn cả là bài tập

mới phù hợp với trình độ nhận thức của HS lớp mình giảng dạy.
Để biên soạn một bài tập mới cần tiến hành các bước sau đây:
Bước 1: Chọn nội dung kiến thức để ra bài tập.
Bước 2: Xét tính chất và mối quan hệ qua lại giữa các chất (phù hợp với
nội dung kiến thức đã chọn) và tạo ra các biến đổi hóa học hướng đến cách giải
phải tìm.
Bước 3: Viết đề bài tập (cần diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn và súc
tích).
Bước 4: Giải bài tập vừa xây dựng bằng nhiều cách, phân tích ý nghĩa hóa
học, mỗi cách giải và xem mỗi cách giải đó ứng với trình độ tư duy của đối
tượng HS nào.
Bước 5: Loại bỏ các dữ kiện thừa; các câu, chữ gây hiểu nhầm đồng thời
sửa chữa các lỗi ngữ pháp, chính tả để hồn thiện bài tập.
2.3.4 Một số phương pháp xây dựng bài tập mới [3].
Theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, để xây dựng bài tập hóa học có thể
sử dụng các phương pháp sau đây:
- Xây dựng các bài tập tương tự với các bài tập hay ở trong sách giáo khoa
hoặc các sách khác.
- Xây dựng các bài tập mới bằng cách đảo câu hỏi, cách hỏi.
- Xây dựng các bài tập mới bằng cách sử dụng các dữ kiện bằng các chữ
cái a, b, c, … để bài tập có tính tổng qt.
- Xây dựng các bài tập mới bằng cách phối hợp nhiều phần của các bài tập
hay trong sách đã in, hoặc của các bài tập học được của những người khác.
2.4. Hệ thống bài tập và lí thuyết phần este.
2.4.1. Tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản.
7


2.4.1.1. Cấu tạo phân tử.
Este là hợp chất thu được khi thay nhóm - OH ở nhóm cacboxyl của axit

cacboxylic bằng nhóm -OR1:
Este đơn chức: RCOOR1 hay R1OOCR, với R, R1 là gốc hiđrocacbon của axit
và ancol tương ứng. Công thức tổng quát este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2).
2.4.1.2. Tính chất vật lí.
- Este của các axit cacboxylic đầu dãy đồng đẳng là những chất lỏng dễ
bay hơi, có mùi thơm của hoa quả:
+ Metyl fomiat HCOOCH3: Mùi táo
+ Isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH (CH3)2: Mùi dầu chuối
+ Butyl butriat CH3CH2CH2COOCH2CH2CH2CH3: Mùi dứa
- Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với axit có cùng số ngun tử cacbon vì
giữa các phân tử este khơng có liên kết hiđro liên phân tử.
- Este thường nhẹ hơn nước, ít tan hoặc khơng tan trong nước, có khả
năng hồ tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau như chất béo, một số chất dẻo,
paraffin,...
2.4.1.3. Tính chất hố học.
a)Phản ứng thuỷ phân.
+) Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
H SO , t
����
� RCOOH + R'OH
RCOOR' + H2O ����

+) Thuỷ phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và cịn được
gọi là phản ứng xà phịng hố.
'
H O,t
RCOOR' + NaOH ���
� RCOONa + R OH
b) Phản ứng khử
LiAlH

RCOOR' ���
� R-CH2OH + R'OH
c) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: Tuỳ theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon mà
este có thể có phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp…
2.4.1.4. Điều chế
- Este của ancol: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và
ancol.
H SO d, t
����
� CH 3COOC 2 H 5   + H 2O
Thí dụ: CH3COOH +C2 H 5OH   ����

- Este của phenol: Phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol.
C6H5OH + (CH3CO)2O
CH3COOC6H5 + CH3COOH
2.4.2. Phân dạng bài tập và phương pháp giải.
Dạng 1: Đồng phân - danh pháp.
1. Đồng phân
Cách viết đồng phân este: RCOOR’ (R’≠ H)
+ Bước 1: Bắt đầu viết từ este fomat H-COOR’ (R’ mạch khơng nhánh,
mạch có nhánh)
+ Bước 2: Viết các đồng phân ứng với R tăng 1cacbon, 2cacbon,... tương
ứng với R’ giảm 1cacbon, 2 cacbon,... đảm bảo số tổng số C của este khơng đổi.
Ví dụ: Viết CTCT các đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2.
2

4

0


2

0

4

2

4

0

8


+ Các đồng phân dạng HCOOR’: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH (CH3)2
+ Tăng dần số C trong R, giảm tương ứng trong R’: CH3COOCH2CH3;
CH3CH2COOCH3.
Chú ý: Cùng CTPT CnH2nO2 (n ≥ 2) có thể có các đồng phân sau: Đồng
phân este, đồng phân axit, đồng phân tạp chức, đồng phân mạch vòng. Cụ thể:
- Đồng phân cấu tạo:
+ Đồng phân este no đơn chức.
+ Đồng phân axit no đơn chức, mạch hở (n ≥ 1).
+ Đồng phân ancol khơng no có một nối đơi hai chức (n ≥ 4).
+ Đồng phân ete không no có một nối đơi hai chức (n ≥ 4).
+ Đồng phân mạch vòng (ancol hoặc ete).
+ Đồng phân các hợp chất tạp chức:
Chứa 1 chức ancol, 1 chức anđehit (n ≥ 2).
Chứa 1 chức ancol, 1 chức xeton (n ≥ 3).
Chứa 1 chức ete, 1 chức anđehit (n ≥ 3).

Chứa 1 chức ete, 1 chức xeton (n ≥ 4).
Một ancol không no và một ete no (n ≥ 4).
Một ete không no và một ancol no (n ≥ 4).
- Đồng phân cis – trans:
+ Đồng phân ancol khơng no có một nối đôi hai chức.
+ Đồng phân ete không no có một nối đơi hai chức.
+ Một ancol khơng no và một ete no.
+ Một ete không no và một ancol no.
Ví dụ: Xét các CTCT dạng mạch hở ứng với CTPT C3H6O2.
k

3.2  2  6
1
2

+) Este: HCOOCH2CH3 và CH3COOCH3
+) Axit: CH3CH2COOH
+) 1 anđehit + 1 ancol no, mạch hở: HOCH2CH2CHO; CH3CH (OH)CHO
+) 1 anđehit + 1 ete no, mạch hở: CH3-O-CH2CHO
+) 1 xeton +1 ancol no, mạch hở: HOCH2COCH3
+) 1 ancol + 1 ete không no: HOCH2-O-CH=CH2
+) Ancol 2 chức, ete 2 chức; tạp chức xeton + ete khơng tồn tại vì số C<4
* Phương pháp tính nhanh đồng phân este
Bước 1: Nếu một hợp chất hữu cơ X cấu tại bởi 2 thành phần A và B:
- A có a đồng phân

- B có b đồng phân

X có a.b đồng phân


Ví dụ: CH3COOC4H9 có bao nhiêu đồng phân ?
- CH3 là a có 1 đồng phân, -C4H9 là b có 4 đồng phân.
9


Vậy este trên có 4.1 = 4 đồng phân.
Bước 2: Tính a và b
* Số đồng phân các gốc hiđrocacbon hóa trị I, no, đơn, hở (C nH2n+1-) thường
gặp

Gốc hiđrocacbon
- CH3
- C2H5
- C3H7
- C4H9

Số đồng phân
1 (metyl)
1 (etyl)
-CH2CH2CH3 (propyl); -CH (CH3)2 (iso propyl) → 2
-CH2CH2CH2CH3 (butyl); -CH2CH (CH3)2 (iso-butyl);
-CH (CH3)CH2CH3 (sec-butyl); -C (CH3)3 (tert-butyl)→ 4
Gốc hiđrocacbon không no, 1 nối đôi, hở (-CnH2n-1). Cần nhớ như sau:
+ CH2 = CH - có 1 CTCT.
+ C3H5 - có 3 đồng phân cấu tạo và 1 đồng phân hình học.
+ C4H7 - có 8 đồng phân cấu tạo và 3 đồng phân hình học.
Khi cho glixerol + n axit béo (n nguyên dương) thì số loại tri este tạo ra

được tính theo công thức:


n 2  n  1
2

2. Danh pháp
Tên của este = tên gốc R' của ancol + tên gốc R của axit + at
Câu 1. Ứng với C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân este ?
Hướng dẫn:  

5.2  2  10
 1 → este no đơn chức, có dạng RCOOR ’. Do trong
2

nhóm chức este đã chứa 1 cacbon nên tổng số cacbon trong R và R’ là 4. Ta có:
R  R� 4  0
{ 4  1
{ 3  2
{ 2  3
{ 1
32
1.242
1.232
222.222
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 243.1 chú ý rằng nếu R là H (số cacbon
4 2118

bằng 0) thì đó là este của axit fomic, nhưng R ’ thì khơng thể là H-vì sẽ trở thành
axit. Vai trị của R và R’ là hồn tồn khác nhau, vì vậy trong biểu thức tính ở
trên 4= 1+3=3+1 là các trường hợp khi R và R’ hoán đổi gốc cho nhau.
Câu 2. Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm C 17H35COOH,
C17H31COOH và C17H33COOH thì tạo được tối đa bao nhiêu loại chất béo ?

Số chất béo là số trieste, áp dụng công thức với n = 3 ta có:
Số trieste =

n 2  n  1
2

=

32  3  1
2

= 18

Câu 3. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức
phân tử C5H10O2, phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng
tráng bạc là
A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 9.
(Trích ĐTTS ĐH-CĐ khối B, 2010)
Hướng dẫn:
C5H10O2 phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng
tráng bạc → là axit hoặc este (không tạo bởi axit fomic).
10


Số đồng phân axit: R=4 → có 24-2 = 4 đồng phân. (Gồm:
CH3CH2CH2CH2COOH; CH3CH2CH (CH3)COOH; CH3CH
(CH3)CH2COOH; CH3C (CH3)2COOH).

Số đồng phân este khơng tạo bởi axit fomic: R+R’=4=1+3=2+2=3+1→
có 1.2+1.1+2.1= 5 đồng phân. (Gồm: CH3CH2CH2COOCH3,
CH3CH(CH3)COOCH3, CH3CH2COOC2H5, CH3COOCH2CH2CH3, CH3COOCH
(CH3)2).→ Đáp án D.
Dạng 2: Bài tập về câu hỏi thí nghiệm.
GV cần hướng dẫn học sinh nắm trắc kiến về tính chất hóa học và nội dung
các thí nghiệm trong bài để từ đó phân tích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm và kết hợp với đáp án trong câu hỏi để đưa ra sự lựa chọn đúng.
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt
dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trị làm chất xúc tác cho phản ứng.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân
hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và
CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
Định hướng bài giải:
GV cho học sinh đọc và phân tích nội dung các bước để đưa ra sự lựa chọn
đúng.
A. Sai, H2SO4 đặc có vai trị làm chất xúc tác, hút ẩm và làm tăng hiệu suất của
phản ứng.
B. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là để tạo hiện
tượng tách lớp rõ ràng hơn.
C. Đúng, Vì đây là phản ứng thuận nghịch.
D. Sai, Chất lỏng trong ống nghiệm trở nên tách lớp.
Câu 2: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml etyl axetat, sau đó thêm

vào ống nghiệm thứ nhất 1ml dung dịch H 2SO4 20%, thêm vào ống nghiệm thứ
hai 2ml NaOH 30%. Lắc đều cả 2 ống nghiệm. Lắp ống sinh hàn đồng thời đun
sôi nhẹ trong 5 phút. Hiện tượng thu được là
A. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng phân thành hai lớp; ở ống nghiệm thứ 2 chất
lỏng trở thành đồng nhất.
B. Ở cả hai ống nghiệm chất lỏng đều phân thành hai lớp.
C. Ở cả hai ống nghiệm, chất lỏng đều trở thành đồng nhất.
D. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng trở thành đồng nhất; ở ống nghiệm thứ 2 chất
lỏng phân thành hai lớp.
11


Định hướng bài giải:
GV cho học sinh đọc và phân tích nội dung các bước để đưa ra sự lựa chọn
đúng.
GV đưa ra kết luận cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng thủy phân:
Ống 1: thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xảy ra theo hai chiều thuận
nghịch:
0

H 2SO4 ,t
����
� CH3COOH  C2 H 5OH .
CH 3COOC 2 H 5  H 2O ����


Kết quả thu được: chất lỏng phân thành hai lớp là este (không tan trong nước)
và lớp còn lại là phần dung dịch chứa các chất tan H 2SO 4 ,CH 3COOH, C2 H 5OH .
Ống 2: thủy phân trong môi trường bazơ, phản ứng xảy ra theo một chiều:
CH 3COOC 2 H 5  NaOH � CH 3COONa  C 2 H 5OH .

Kết quả thu được: chất lỏng trở thành đồng nhất.
Dạng 3: Bài tập về phản ứng thủy phân.
Dạng 1: Thủy phân este đơn chức
* Trường hợp 1: Este được tạo ra từ ancol no, đơn chức với axit đơn chức
0

H 2SO 4 , t
����
� RCOOH + R 'OH
RCOOR ' + H 2O ����

RCOOR ' +NaOH � RCOONa + R 'OH

Chú ý: - Este của axit fomic có phản ứng tráng bạc và phản ứng với
Cu(OH)2/OH- tương tự anđehit

HCOOR + 2 �
Ag  NH3  2 �
OH � NH 4OCOOR + 2Ag + 3NH 3 + H 2O


Hoặc: HCOOR + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O � NH 4OCOOR + 2Ag + 2NH 4 NO3
* Trường hợp 2: Este của ancol kém bền
- Este có dạng RCOOCH=CHR’: Este này khi thủy phân tạo ra ancol có
nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa
tạo ra anđehit.
o
Ví dụ: R-COOCH=CH2 + NaOH t  R-COONa + CH3 CHO
- Este có dạng RCOOC(R1)=CHR2khi bị thủy phân tạo ra ancol có nhóm
-OH liên kết trên cacbon mang nối đơi bậc 2 khơng bền → đồng phân hóa tạo

xeton.
RCOOC

CH2

+ NaOH

o

 t

RCOONa + CH3COCH3

CH3
Ví dụ:
Chú ý: - Este chưa no, mạch hở có tính chất tương tự hiđrocacbon chưa no
(phản ứng cộng hợp, trùng hợp)
H2C

CH
OCOCH 3

0

xt
 p,t ,


CH2


CH
n
OCOCH 3

* Trường hợp 3: Este của phenol
Este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng phenol

12


RCOO

+

o

t
2 NaOH   RCOONa

+

C6H5ONa

+

H 2O

(do phenol có tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo ra muối và H2O)
Vậy nên, nếu bài ra cho este đơn chức thủy phân trong mơi trường kiềm tạo
ra 2 muối thì este đó là este của phenol.

*Trường hợp 4: Este vịng
- Este + NaOH   1 sản phẩm duy nhất  Este đơn chức 1 vòng
C

R

O

+

O

NaOH

to

 

R

COONa

OH

Phương pháp giải và một số chú ý quan trọng
a) Sử dụng phương pháp tăng - giảm khối lượng (  m )
RCOOR ’ +NaOH � RCOONa + R ’OH
�  m�  R ' 23 g

1 mol RCOOR ’ � 1 mol RCOONa

1 mol RCOOR ’



1 mol R ’OH

�  m� 

R

 27  g

b) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng
meste + mNaOH = mmuối + mancol
→ Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến lượng
NaOH cịn dư hay khơng.
Chú ý bài tốn hỗn hợp:
Nếu đề bài cho hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ (phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm
chức, mạch hở) tác dụng với kiềm tạo ra:
- Một muối và một ancol thì hai chất hữu cơ đó có thể là
+ Một este và một ancol có gốc hiđrocacbon giống ancol trong este:
RCOOR1 và R1OH.
+ Một este và một axit có gốc hiđrocacbon giống trong este: RCOOR 1 và
RCOOH.
+ Một axit và một ancol.
- Hai muối và một ancol thì 2 chất hữu cơ đó có thể là
RCOOR '


R1COOR '



RCOOR '


nếu nancol = nNaOH hoặc �R COOH nếu nancol < nNaOH
�1

- Một muối và hai ancol thì có khả năng hai chất hữu cơ đó là
�RCOOR'
�RCOOR''
ho�
c � ''

''
�R OH
�RCOOR

Câu 1.[12] Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dd) � Y + Z;
1500 0 C
T ���
� Q + H2 ;
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là

Y + NaOH (rắn) � T + P;
� Z.
Q + H2O ���
H 2 SO4


13


A. HCOOCH=CH2 và HCHO.
B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và HCHO
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH -CĐ, khối A2012).
Định hướng bài giải :
CH3COOCH=CH2 + NaOH(dd) � CH3COONa + CH3CHO
(X)
(Y)
(Z)
CaO , t
CH3COONa + NaOH(rắn) ���� CH4 + Na2CO3
0

(T)
2CH4

0

1500 C
���

LLN

C2H2

(P)


+ 3H2

(Q)
0

80 C, H 2 SO4
� CH3CHO
C2H2 + H2O �����

(Z)
Chọn đáp án C
Câu 2.[12] Chất X tác dụng với NaOH cho dung dịch X 1. Cô cạn X1 được chất
rắn X2 và hỗn hợp hơi X3. Chưng cất X3 thu được chất X4. Cho X4 tráng bạc
được sản phẩm X5. Cho X5 tác dụng với NaOH lại thu được X 2. Biết X là hợp
chất hữu cơ đơn chức chứa 4 nguyên tử cacbon.Xác định công thức cấu tạo của
X. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Hướng dẫn:
Tóm tắt lại đề bài:

�X 2 r  �
� ch�ng c�t
tr�
ng g�

ng
 NaOH
� X5 ���

� X2
� X4 ����

�����
�hh X 3(k) �

c�c�
n
��
X+ NaOHdd X1 ���

Sự biến đổi từ X4 � X5 � X2 không làm thay đổi số cacbon trong phân tử.
X4 là anđehit, X2 là muối của natri � X là este không no, khi thủy phân tạo
ra ancol khơng no kém bền bị chuyển hóa thành anđehit (X 4), X có 4 nguyên tử
cacbon → X: CH2 = CH - OCOCH3.
CH2 = CH - OCOCH3 + NaOH � CH3COONa + CH3CHO
(X2)
(X4)
Hỗn hợp hơi X3 gồm CH3CHO (X4) và CH2 = CH - OCOCH3 dư.
t0
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��
� CH3COONH4+2Ag +2NH4NO3
(X5)
CH3COONH4 + NaOH � CH3COONa + NH3 + H2O
(X2)
DẠNG 4. Thủy phân este đa chức.
Trường hợp 1: Este của ancol đa chức và axit đơn chức
- Môi trường axit:
H SO , t
����
� mRCOOH+ R' (OH)m
(RCOO)mR' + m H2O ����


2

4

0

14


- Môi trường kiềm:
(RCOO)mR' + m NaOH → m RCOONa + R' (OH)m
- Lưu ý: Chất béo cũng rơi vào trường hợp này vì chất béo là trieste của
glixerol và axit béo.
Trường hợp 2: Este của ancol đơn chức và axit đa chức
- Môi trường axit:
H SO , t
����
� R (COOH)n + nR'OH
R (COOR')n+ nH2O ����

- Môi trường kiềm:
R (COOR')n+ nNaOH → R (COONa)n + nR'OH
* Trường hợp 3: Este của ancol đa chức và axit đa chức
- Môi trường axit:
H SO , t
����
� mR (COOH)n + nR' (OH)m
Rm (COO)mnR'n+ mn H2O ����

- Môi trường kiềm:

Rm (COO)mnR'n+ mn NaOH → mR (COONa)n + nR' (OH)m
Phương pháp giải và một số lưu ý quan trọng
a) Xác định số nhóm chức este dựa vào phản ứng xà phịng hóa
R (COOR')n+ nNaOH → R (COONa)n+ n R'OH
(RCOO)mR' + m NaOH → m RCOONa+ R' (OH)m
2

4

0

2

4

0

nNaOH

+ Số lượng nhóm chức este = n
este
Các trường hợp thường gặp:
+ Thủy phân 1 este   1 ancol + 2 muối:
R1

C

O

R


O

C

O

R2 + 2NaOH

R1COONa + R2 COONa + R(OH)2

O

+ Thủy phân 1 este →2 ancol + 1 muối:
R1

O

C
O

R

C

O

R2 + 2NaOH

R1 OH + R2OH + R(COONa)2


O

b) Các phương pháp giải thường áp dụng
+ Bảo toàn nguyên tố; Bảo toàn khối lượng; Tăng giảm khối lượng
Câu 1: [12](MH Lần 2 -2020) Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E
(C9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và
M X  M Y  M Z . Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chát
hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2.
(b) Có 4 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(c) Ancol X là propan-1,2-điol.
(d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Định hướng bài giải
15


Đáp án C
Phương pháp giải:
T có CTPT là C3H6O3 → T là HOC2H4COOH → Z là HOC2H4COONa
Mà Y cũng có 3 nguyên tử C trong phân tử → Y là C2H5COONa
Bảo toàn nguyên tố C: tổng số C trong X, Y, Z là 9C → X là ancol có 3C→ X là
C3H7OH
Xét các phát biểu để xác định tính đúng/sai

Giải chi tiết:
T có CTPT là C3H6O3 → T là HOC2H4COOH → Z là HOC2H4COONa
Mà Y cũng có 3 nguyên tử C trong phân tử → Y là C2H5COONa
Bảo toàn nguyên tố C: tổng số C trong X, Y, Z là 9C → X là ancol có 3C → X là
C3H7OH
Xét các phát biểu:
Phát biểu (a): HOC2H4COOH + 2Na → NaOC2H4COONa + H2
Số mol H2 và số mol T bằng nhau → (a) đúng
Phát biểu (b): E có cơng thức dạng: C2H5COOC2H4COOC3H7
Gốc -C2H4- có 2 đồng phân
Gốc C3H7- có 2 đồng phân
→ E có 4 đồng phân cấu tạo → (b) đúng
Phát biểu (c): Ancol X là C3H7OH → (c) sai
Phát biểu (d): Khối lượng mol của Z (HOC2H4COONa) là 112 g/mol → (d) sai
Câu 2. Các chất A, B, C, D có cùng cơng thức phân tử C 4H6O4 đều phản
ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Trong đó:
A, B đều tạo một muối, một ancol.
C, D đều tạo ra một muối, một ancol và nước.
Biết rằng khi đốt cháy muối do A,C tạo ra thì trong sản phẩm cháy khơng có
nước. Xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học của các phản ứng với
NaOH.
Hướng dẫn:
A, B đều phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 tạo một muối,
một ancol  A, B là este 2 chức.
C, D đều phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 tạo một muối,
một ancol và nước  C, D là este axit.
Đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy khơng có nước  A
là este của axit oxalic và C là HOOC-COOC2H5;
Còn D là HOOC-CH2-COOCH3.
Các Phương trình hóa học:


16


CH 3COOC-COOCH 3 + 2NaOH � NaOOC-COONa + 2 CH 3OH.
 A
HCOOCH 2CH 2OOCH 3 + 2 NaOH � 2HCOONa + HOCH 2CH 2OH
(B)
HOOC - COOC 2 H 5 + 2 NaOH � NaOOC - COONa + C 2H 5OH + H 2 O
HOOC CH 2COOCH 3 + 2 NaOH � NaOOC-CH 2 -COONa + CH 3OH + H 2O

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sáng kiến kinh nghiệm là một phần kinh nghiệm của bản thân tơi được rút ra
trong q trình tự học, tự bồi và thông qua tài liệu tập huấn, Internet, và sự góp ý
xây dựng từ các đồng nghiệp đã tạo ra một đơn vị kiến thức nhỏ mặc dù chưa
được hoàn thiện một cách tốt nhất, nhưng cũng là tài liệu tham khảo dùng để
kiểm tra, đánh giá học sinh khối 12 phần Este, trường THPT Lê Hoàn. Huyện
Thọ Xuân, đồng thời cũng là tư liệu để các đồng nghiệp tham khảo một cách có
hiệu quả.
2.4.1. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm đạt được
- Sáng kiến kinh nghiệm này tuy chỉ là một đề tài nhỏ bé của tôi nhưng đây
cũng là phần nghiên cứu của tôi trong suốt năm học 2019 - 2020 và được áp
dụng cho các kỳ thi ở lớp 12 năm học 2020-2021.
- Đã xây dựng được 5 ví dụ có phân tích chi tiết để học sinh phát huy năng lực
và đã xây dựng được 9 Câu hỏi và 25 Câu hỏi hóa học tương tự theo dạng mã
hóa – và phát triển năng lực tư duy tự học cho HS ( ở phụ lục 1).
- Đã đưa dạng bài tập này sử dụng vào giảng dạy ở chương trình chính khóa
lớp 12 theo nội dung sách giáo khoa hóa học mới ban cơ bản và nâng cao
chương đại cương kim loại lớp 12 THPT..

- Trong thời gian thử nghiệm năm học 2020 – 2021 tôi đã thu được những kết
quả nhất định, được thể hiện thông qua các Lớp 12A3, 12A2, 12A1 trường THPT
Lê Hoàn như sau: (Bài kiểm tra 15 phút - 10 câu trắc nghiệm ). Sau đây là số
liệu ghi nhận lại từ các lần kiểm tra:
Khi chưa sử dụng sáng kiến kinh nghiệm (Năm học: 2019-2020)
Kiểm tra lần 1 ở học kì 1 (Bài 45 phút thứ nhất học kì 1)
Đối tượng
Lớp

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)

Tổng 8.0 – 10.0

6,5 – 7,9

5.0 – 6.4

Số bài SL

SL

SL

%

%

%

3.5 – 4.9

SL

%

0.0 – 3.4
SL

%

17


12A3

40

6

15.0

8

20.0

11

27.5

10


25.0

5

12.5

12A2

44

9

20.5

6

13.6

9

20.5

14

31.8

6

13.6


12A1

43

6

14.0

5

11.6

14

32.6

10

23.2

8

18.6

Tổng 127

21

16.4


19

15.0

34

26.8

34

26.8

19

15.0

Kiểm tra lần 2 ở học kì 1 (Bài 45 phút thứ hai học kì 1)
Đối tượng
Lớp

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)

Tổng 8.0 – 10.0

6,5 – 7,9

5.0 – 6.4

3.5 – 4.9


0.0 – 3.4

Số bài SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

12A3

40

3

7.5


6

15.0

16

40.0

11

27.5

4

10.0

12A2

44

3

6.8

7

15.9

14


31.8

14

31.8

6

13.6

12A1

43

6

14.0

4

9.3

14

32.6

15

34.9


4

9.3

Tổng 127

12

9.4

17

13.4

44

34.6

40

31.6

14

11.0

Tổng hợp sau 2 lần kiểm tra chưa áp dung sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng
12 A3


Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)

Tổng 8.0 – 10.0

12A2

5.0 – 6.4

3.5 – 4.9

0.0 – 3.4

SL

SL

%

33

13.0

Số
bài

SL

%

SL


%

SL

254

33

13.0

36

14.2

78

12A1
Tổng

6,5 – 7,9

%

%

30.7 74 29.1

Khi đã sử dụng sáng kiến kinh nghiệm (Năm học 2020-2021)
Bài 45 phút lần thứ nhất ở học kì 1)

Đối tượng
Lớp

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)

Tổng 8.0 – 10.0

6,5 – 7,9

5.0 – 6.4

3.5 – 4.9

0.0 – 3.4

Số bài SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

12A3

38

10

26.3

15

39.5

13

34.2

0

0

0

0

12A2


41

12

29.3

17

41.4

11

26.8

1

2.5

0

0

12A1

43

16

37.2


18

41.8

8

18.6

1

2.4

0

0

18


Tổng 122

38

31.1

50

41.0


32

26.2

2

1.7

0

0

Bài 45 phút lần thứ 2 học kì 1
Đối tượng
Lớp

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)

Tổng 8.0 – 10.0

6,5 – 7,9

5.0 – 6.4

3.5 – 4.9

0.0 – 3.4

Số bài SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

12A3

38

14

36.8

19

50.0


5

13.2

0

0

0

0

12A2

41

15

36.6

20

48.9

6

14.5

0


0

0

0

12A1

43

20

46.5

20

46.5

3

7.0

0

0

0

0


Tổng 122

49

40.1

59

48.4

14

11.5

0

0

0

0

Tổng hợp sau 2 lần kiểm tra khi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)

12 A3 Tổng 8.0 – 10.0
12A2


Số
bài

SL

Tổng 244

87

12A1

%

6,5 – 7,9

5.0 – 6.4

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

44.6

46

18.9

2

0.9

0

0

35.6 109

3.5 – 4.9

0.0 – 3.4

Đối chiếu trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Kết quả bài kiểm tra 15 phút
Trước khi áp dụng SKKN

Sau khi áp dụng SKKN

Tỉ lệ %


Tỉ lệ %

Dưới 3.5

13.0

0.0

3.5 đến 4.9

29.1

0.9

5.0 đến 6.4

30.7

18.9

6.5 đến 7.9

14.2

44.6

8.0 đến 10.9

13.0


35.6

Trên T.bình

57.9

99.1

Điểm

19


Rõ ràng, qua thực tế cho thấy sự thành công bước đầu của đề tài nghiêm cứu
này, cụ thể là việc nâng cao được hiệu quả giảng dạy ở các lớp 12A 3; 12A2,12A1
mà tôi đã áp dụng ở hai lần kiểm tra 15 phút và 45 phút cuối của học kì 1.
2.4.2. Khả năng phổ biến ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm
- Hiện nay tôi mạnh dạn áp dụng đề tài này cho các chương còn lại của
phần hóa 12 và được nhân rộng ra đến với một số đồng nghiệp khác trong
trường.
- Trong việc ôn tập củng cố kiến thức cuối chương, cuối học kì, cuối năm,
đặc biệt là kì thi THPT Quốc gia sắp tới tơi cũng mạnh dạn ứng dụng đề tài này.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
Trong q trình sử dụng một sơ bài tập này, tơi nhận thấy học sinh rất hào
hứng, vì nó gắn liền giữa lí thuyết với thực hành thí nghiệm, giúp các em tiếp
cận gần hơn với các bài tập phát triển năng lực cho HS. Bài tập này là một bước
trung gian cho học sinh đi từ lí thuyết được lĩnh hội đến thực hành, thực tiễn.
Trên cơ sở bài tập dạng này có thể sử dụng trong hầu hết các tiết học như: dạy
bài mới, ôn tập - luyện tập, thực hành, ngồi ra có thể dùng bài tập để kiểm tra

kết quả học tập của học sinh ( ví dụ đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng bắt
đầu từ các năm học 2013 đến năm 2021) năm học đổi mới thi THPT Quốc Gia,
kể cả đề thi mẫu. Trong quá trình thực hiện và triển khai đề tài tơi nhận thấy đề
tài đã góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.
- Sáng kiến kinh nghiệm này tuy chỉ là một đề tài nhỏ bé của tôi nhưng đây
cũng là phần nghiên cứu của tôi trong suốt năm học 2020 – 2021 mặc dù đây là
một năm học tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19 đang bùng
phát rất mạnh trên cả nước, nhưng kết quả thu được cho đến cuối năm học được
xem là đạt kết quả cao. Cụ thể sau ba lần thi khảo sát chất lượng số lượt học sinh
giải quyết và chọn lựa được đáp án đúng ở các bài tập( câu hỏi) este từ mức độ
nhận biết, thông hiểu và vận dụng tương đối chính xác, đó cũng là cơ sở giúp
các em vững tin hơn trong kì thi sắp tới.
- Đề tài nhỏ bé này cũng giúp HS nắm chắc kiến thức lý thuyết, phân loại,
xây dựng một số bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo cho
HS hơn trong kì thi sắp tới đặc biệt là phần kiến thức về este . Đồng thời góp
phần nâng cao tính hứng thú trong việc tự học, khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến
thức của HS.
- Đề tài đã được các GV dạy hoá học ở các trường hưởng ứng nhiệt tình.
- Phát triển tính tích cực – chủ động – sáng tạo của người học.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học ở trường THPT.
Với những kết quả đã đạt được ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng giả thiết
khoa học của đề tài là chấp nhận được. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học
hóa học ở trường THPT.
20


3.4 Đề xuất.
Để phát triển loại bài tập này cho các chương khác nhau từ lớp 10 đến lớp
12 thuộc chương trình sách giáo khoa THPT, cần cung cấp trang thiết bị một
cách đầy đủ cho giáo viên và học sinh như: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất và các

thiết bị mới bổ sung hàng năm, tổ chức các buổi ngoại khóa, thực tế trên các nhà
mày, cơ sở trường học đạt chuẩn có phịng thí nghiệm hiện đại, để giáo viên và
học sinh tiếp xúc với nền khoa học kĩ thuật và gắn với thực tiễn, nhằm nâng cao
chất lượng dạy học và đổi mới căn bản toàn diện và nâng cao chất lượng đáp
ứng tốt kì thi quốc gia do Bộ giáo dục tổ chức.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm
này không sao chép của tác giả nào khác.
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

Hà Xuân Tuân

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn (1996), Bài tập hóa học 12,
NXB Giáo dục.
2.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ khối A, B từ
năm 2009 đến 2019.
3.
Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hố học ở trường
phổ thơng, NXB ĐHSP.
4.

Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học (tập 1), NXB Giáo dục.
5.
Đỗ Xuân Thảo, Lê Hải Yến (2007), “Đọc sách hiệu quả - Một kĩ năng quan
trọng để tự học thành cơng”, Dạy và Học ngày nay, tr.44-47.
6.
Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa
học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ CHí Minh.
7.
Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998),
Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục.
8.
N.A. Rubakin (1984), Tự học như thế nào thông qua bài tập, NXB Thanh niên.
9.
Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học thế nào cho
tốt, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
10. .
11. .
12. />
22


×