Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN rèn luyện tư duy, kỹ năng giải bài tập phản ứng trong dung dịch bằng các phương pháp bảo toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.01 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

RÈN LUYỆN TƯ DUY, KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẢN ỨNG
TRONG DUNG DỊCH BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN.

Người thực hiện: Phạm Tuấn Hậu
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học

THANH HỐ NĂM 2021
0


MỤC LỤC
1. Mở đầu...............................................................................................................2
1.1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................2
2.1.1. Tư duy giải bài tốn hóa học cổ điển....................................................2
2.1.2. Tư duy giải bài tốn hóa học hiện đại..................................................3
2.1.3. Tư duy “Đi tắt – Đón đầu” trong giải bài tập hóa vơ cơ tổng hợp vận
dụng cao..........................................................................................................3
2.1.4. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đối với việc rèn
luyện năng lực tư duy của học sinh................................................................3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.....................4


2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.................................................................................................................4
2.3.1. Một số phương pháp bảo toàn hay vận dụng giải bài tập.....................4
2.3.1.1. Phương pháp bảo toàn electron.........................................................4
2.3.1.2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố......................................................7
2.3.1.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng.....................................................8
2.3.1.4. Phương pháp bảo tồn điện tích........................................................9
2.3.1.5. Vận dụng linh hoạt các phương pháp bảo toàn...............................10
2.3.2. Vận dụng tư duy “Đi tắt – Đón đầu” trong việc xác định sản phẩm
phản ứng.......................................................................................................11
2.3.2.1. Vận dụng dãy điện hóa kim loại và quy tắc anpha (α)....................11
2.3.2.2. Sản phẩm của phản ứng giữa chất khử với dung dịch có mặt các ion
H+ và NO3-....................................................................................................14
2.3.2.3. Sản phẩm của phản ứng hỗn hợp kim loại kiềm (Na, K, Ca, Ba:
nhóm kim loại phản ứng được với nước tạo dung dịch kiềm) và Al (kim loại
có khả năng tan trong môi trường kiềm)......................................................15
2.3.2.4. Dung dịch muối (muối kim loại và muối amoni NH 4+) tác dụng với
dung dịch kiềm tạo kết tủa............................................................................15
2.3.3. Bài tập vận dụng.................................................................................17
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.....................................................................18
3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................19
3.1. Kết luận.....................................................................................................19
3.2. Kiến nghị...................................................................................................19

1


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài

Trong một xã hội năng động, hiện đại như hiện nay thì việc học của các em
học sinh khơng cịn đơn thuần là ghi nhớ, tiếp thu những kiến thức trong sách vở
một cách thụ động mà đòi hỏi các em phải rèn luyện kỹ thuật "tư duy bậc cao":
gạn lọc, phân tích, nảy sinh ý tưởng, ra quyết định, giải quyết vấn đề và lên kế
hoạch.Kỹ thuật tư duy bậc cao đòi hỏi phải suy nghĩ sâu và rộng về một vấn đề.
Giống các kỹ năng khác, tư duy bậc cao đều có thể học được và với sự kiên trì
rèn luyện thường xun thì khả năng tư duy bậc cao có thể cải thiện. Các em có
thể giải quyết vấn đề, suy nghĩ sáng tạo, suy nghĩ logic, ra quyết định, ln nảy
sinh ý tưởng mới, phân tích - xử lý thông tin, lên kế hoạch cho tương lai. Sự
thành công của các em sau q trình học tập phổ thơng phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực tư duy của các em, do đó một trong những thành tố tạo nên chất lượng
của nền giáo dục là hình thành năng lực tư duy bậc cao cho học sinh.
Đối với bộ môn Hóa học thì bài tập hóa học đóng vai trị rất quan trọng trong
việc rèn luyện năng lực tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh. Qua quá trình ôn
luyện TN THPT QG, tôi thấy có nhiều bài tập hóa học ở mức vận dụng cao rất
hay, sử dụng các kỹ thuật, phương pháp giải đặc sắc, đòi hỏi kiến thức tổng hợp
cùng trí thơng minh, sử ý nhanh.
Từ kinh nghiệm thực tiễn đó, tơi trình bày vấn đề “Rèn luyện tư duy, kỹ năng
giải bài tập phản ứng trong dung dịch bằng các phương pháp bảo toàn”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Đổi mới phương pháp dạy và học cho học sinh, hướng tới nâng cao kỹ năng
vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề cụ thể, các bài tập hóa học nâng
cao.
- Giúp học sinh phát triển tư duy, rèn kỹ năng trong vấn đề làm bài thi nhanh
hơn, đạt kết quả cao hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Là học sinh lớp 12B năm học 2019-2020.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Xác định các phương pháp giải bài tập theo tư duy hiện đại.
- Xây dựng các bài tập mẫu, phân tích các kỹ thuật, phương pháp giải.

- Hướng dẫn học sinh thông qua các tiết học, ôn tập.
- Tổ chức cho học sinh làm bài tính tốc độ nhanh trong đơn vị thời gian nhất
định.
- So sánh kết quả và thời gian hoàn thành bài.
- Phân tích sự tiến bộ của học sinh.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Tư duy giải bài tốn hóa học cổ điển
+ Chú tâm đến các phản ứng hóa học.
+ Viết các phương trình phản ứng sau đó dựa vào các phương trình phản ứng
để suy ra các yếu tố cần thiết.

2


+ Mất rất nhiều thời gian để cân bằng và viết phương trình. Bên cạnh đó có
nhiều yếu tố của phương trình ta khơng cần quan tâm nhưng vẫn phải viết đầy
đủ trong phương trình.
+ Điều nguy hiểm nhất là nó hạn chế rất nhiều khả năng sáng tạo của bộ não
vì tính dập khn máy móc.
2.1.2. Tư duy giải bài tốn hóa học hiện đại
+ Biết tính chất hóa học nhưng khơng quan tâm phương trình phản ứng (đi
tắt) chỉ quan tâm đến đầu ra cuối cùng (đón đầu).
+ Xem các bài tốn là một hệ kín. Nghĩa là các thơng số về khối lượng, điện
tích được bảo tồn. Nó chỉ chuyển hóa lẫn nhau.
+ Tốc độ xử lý nhanh vì chỉ cần quan tâm tới các yếu tố cần thiết, khơng cần
quan tâm tới phương trình hóa học.
+ Phát triển được sự sáng tạo của bộ não trong việc tìm ra các hướng giải hay.
2.1.3. Tư duy “Đi tắt – Đón đầu” trong giải bài tập hóa vơ cơ tổng hợp
vận dụng cao.

Chúng ta hãy quan niệm việc bố trí một bài tốn hóa khó như là đưa các yếu
tố đầu qua một mê cung rất phức tạp.

Các thông tin trung gian như được “nhốt” trong một “mê cung” bao gồm
nhiều dữ kiện, nhiều phản ứng, nhiều quá trình hóa học diễn ra mà chúng ta
“biết chắc chắn là có” nhưng chúng ta lại “khơng xác định được thông tin – số
liệu cụ thể” của chúng, hoặc sẽ rất “mất nhiều thời gian” để xác định được chính
xác, có khi là khơng thể xác định chính xác.
Như vậy, cách tốt nhất là chúng ta khai thác “thông tin” ở “Đầu vào” và “Đầu
ra”. Kết hợp các điều kiện về phản ứng để truy ra số liệu cần xác định. Đầu ra
của chúng ta là gì? Nó được che đậy dưới các dạng như: Dung dịch Y, hỗn hợp
khí Z, kết tủa T, hỗn hợp muối G,…
2.1.4. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đối với việc rèn
luyện năng lực tư duy của học sinh
- Tâm lý học và lý luận dạy học đã khẳng định: Con đường hiệu quả nhất để
học sinh nắm vững kiến thức và phát triển tư duy là phải đưa học sinh vào vị trí
chủ thể của nhận thức, thơng qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh tri thức,
phát triển các năng lực và hình thành nhân cách.
- Tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự
giác tích cực, sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là
cốt lõi của đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học
3


hóa học nói riêng. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh, coi học sinh là
chủ thể của quá trình học tập là phương hướng chung cho việc đổi mới giáo dục.
- Tạo điều kiện để học sinh được vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết
các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học thơng qua các dạng bài tập Hóa
học đã được quy định trong chuẩn kiến thức và kỹ năng, từ đó rèn luyện năng
lực tư duy, sáng tạo cho học sinh.

- Trong xu thế hiện nay, khi hình thức thi trắc nghiệm khách quan đang được
áp dụng phổ biến thì năng lực tư duy của học sinh phải được vận dụng và phát
triển một cách tối đa, do đó trong quá trình dạy học người giáo viên phải chú
trọng rèn luyện năng lực tư duy giải bài tập hóa học của học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong q trình giảng dạy bộ mơn Hóa học, các thầy cơ ở trường THPT Hà
Trung đã rèn luyện năng lực tư duy của các em học sinh bằng biện pháp sử dụng
bài tập hóa học dưới hình thức: giới thiệu học sinh phương pháp giải các dạng
bài tập hóa học; phân tích và hướng dẫn học sinh vận dụng các phương pháp
giải bài tập hóa học: phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn khối
lượng, phương pháp bảo tồn ngun tố…thơng qua các bài tập trong sách giáo
khoa, bài tập giao về nhà. Tuy nhiên hiệu quả vẫn chưa được như mong đợi do 2
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Một bộ phận không nhỏ học sinh trường THPT Hà Trung mất “căn bản”
trong việc giải bài tập Hóa học, nên các em rất e ngại việc giải bài tập hóa học,
lâu dần các em tự ti, khơng có nỗ lực cố gắng.
- Thời gian dành cho luyện tập theo phân phối chương trình là khơng nhiều
nên các thầy cơ khơng thể triển khai phân tích, hướng dẫn một cách chi tiết để
học sinh có thể nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp giải bài tập
hóa học.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
2.3.1. Một số phương pháp bảo toàn hay vận dụng giải bài tập
2.3.1.1. Phương pháp bảo toàn electron
a. Cơ sở: Đinh luật bảo tồn electron.
“Trong một q trình oxi hóa – khử, tổng số electron do chất oxi hóa nhận
bằng đúng tổng số electron do chất khử nhường”.
� ∑n enhường = ∑nenhận
b. Cách thực hiện:
- Lập sơ đồ của quá trình chuyển hóa của các chất.

- Dựa vào sơ đồ, xác định các nguyên tố bị thay đổi số oxi hóa, biểu diễn
phương trình nhường nhận e của các nguyên tố đó.
- Đặt ẩn số phụ là số mol các chất cần tìm trong phương trình nhường nhận
e. Tính số mol e nhường, số mol e nhận theo ẩn số phụ.
- Áp dụng công thức ∑n enhường = ∑nenhận � phương trình đại số chứa ẩn số phụ
- Dựa vào các giả thiết của bài tốn, lập ra các phương trình đại số khác.
- Giải hệ tất cả các phương trình đại số đã lập, tìm ra ẩn số phụ.
- Khi giải bằng phương pháp bảo toàn electron, chỉ cần viết phương trình hoặc
lập sơ đồ phản ứng, khơng cần cân bằng phương trình phản ứng nên phương
4


pháp bảo toàn electron là phương pháp giải nhanh và hiệu quả nhất đối với bài
toán xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
- Khi áp dụng phương pháp bảo tồn electron cho bài tồn xảy ra nhiều phản
ứng thì việc lập sơ đồ phản ứng để xác định sự biến đổi của các chất ban đầu, từ
đó xác định chính xác sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là yếu tố quan
trọng nhất. Muốn lập sơ đồ phản ứng thì phải nắm vững tính chất hóa học của
các chất mà bài toán đề cập.
c. Các mức vận dụng bảo toàn electron.
Mức 1: Bảo toàn electron một nấc.
Bảo tồn electron một nấc nghĩa là chất khử sẽ có số oxi hóa được đưa ngay từ
min tới max thơng qua một chất oxi hóa (thường là HNO3 hoặc H2SO4).
HNO3 /H 2SO4
�Fe �����
� Fe3

HNO3 /H 2SO4
� Al3
�Al �����


HNO3 /H 2SO4
� Zn 2 , Mg 2 , Cu 2 ...
�Zn, Mg, Cu... �����

Quy trình
Ví dụ: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn
hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng khơng tạo muối amoni).
Tính m.
A. 13,5 g
B. 0,81 g
C. 8,1 g
D. 1,35 g
Định hướng tư duy giải:
Ta có:

n N 2O  0, 015(mol)

� n e  0, 015.8  0, 01.3  0,15(mol)

n NO  0, 01(mol)


BTE
���
� n Al  0, 05(mol) � m Al  0, 05.27  1,35(gam) � Chọn A

Mức 2: Bảo toàn electron nhiều nấc.
Bảo tồn electron nhiều nấc nghĩa là chất khử sẽ có số oxi hóa được đưa từ số
oxi hóa min tới số oxi hóa trung gian rồi tới max thơng qua một số chất oxi hóa

Với mức trung gian thường là: Oxi, Clo...
Với mức max thường là: HNO3 hoặc H2SO4
Dạng bài tập này ta thường hay dùng phương pháp “Chia để trị”.
Ví dụ 1: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các
oxit sắt. Hịa tan hồn tồn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn
hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x.
A. 0,06 mol.
B. 0,065 mol.
C. 0,07 mol.
D.
0,075
mol.
Định hướng tư duy giải:
n Fe  x(mol) BTKL

5, 04 �
���
� 56x  16y  5, 04
n

y(mol)
�O
Chia để trị ta có ngay:
n NO  0, 0175(mol) BTE

���
� 3x  2y  0, 0175.4 � x  y  0, 07(mol) �

n NO2  0, 0175(mol)


Ta có:
Chọn C

Ví dụ 2: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe 2O3 nung nóng được chất khí
B và chất rắn D. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trông dư thấy tạo ra 6 gam
kết tủa. Hịa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 cịn dung
dịch E. Cơ cạn E thu được 24 gam muối khan. Xác định thành phần % của Fe:
5


A. 58,33%
B. 41,67%
C. 50%
Định hướng tư duy giải:
Cô cạn E thu được 24 gam muối khan do đó ta có:

D. 40%

24
 0,12(mol)
400
�Fe : 0,12(mol) BTNT.(O C)
�Fe : 0,12(mol)
�����
�D �

O : a  0, 06(mol)

Hỗn hợp đầu �O : a(mol)
BTNT.Fe

����
� n Fe  2n Fe2 (SO4 )3  2.

Fe O : 0, 02(mol)

BTE
BTNT.(Fe  O)
���
� 0,12.3  2(a  0, 06)  0,18.2 � 0, 06(mol) �����
�� 2 3
Fe : 0, 08(mol)

0, 08.56
BTKL
���
� % Fe 
 58,33% �
0,12.56  0,06.16
Chọn A

Mức 3: Bảo tồn electron có nhiều yếu tố gây nhiễu
Trong nhiều bài tập hóa học người ra đề rất hay dùng kỹ thuật tung hỏa mù bằng
cách đưa các nguyên tố gây nhiễu vào làm nhiều bạn học sinh không hiểu bản
chất hóa học sẽ rất bối rối. Nhiều khi cịn hoang mang hoặc đành bó tay mặc dù
bản chất nó rất đơn giản. Yếu tố gây nhiễu chính là các nguyên tố lên rồi lại
xuống, xuống rồi lại lên nhưng tổng các quá trình thì bằng 0. Phát hiện ra điều
trên chúng ta không cần quan tâm tới các yếu tố gây nhiễu để đơn giản hóa bài
tốn.
Ví dụ 1: Trộn 0,54 gam bột nhôm với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hịa tan hồn tồn A trong dung dịch HNO 3

được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích
(đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít.
B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít.
D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Định hướng tư duy giải:
Trong ví dụ này ta chỉ quan tâm tới sự thay đổi số oxi hóa của Al với Fe và Cu
khơng cần quan tâm. Vì cuối cùng các ngun tố đều lên số oxi hóa cao nhất.

n Al  0, 02(mol) � �n e  0, 06(mol)

BTE
n NO  a(mol)
���
� 0, 06  6a � 0, 01(mol)


n
 3a(mol)
Ta có: � NO2



Chọn A
Ví dụ 2: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe 2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để
tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu được hỗn hợp khí X. Hịa tan hồn tồn hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO,
NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là:
A. 20,16 lít.

B. 17,92 lít.
C. 16,8 lít.
D. 4,48 lít.
Định hướng tư duy giải:

Ta có:


n Al  0, 4(mol) � �n e  1, 2(mol)

BTE
n NO  a(mol)
���
�1, 2  6a � 0, 02(mol)


n NO2  3a(mol)


6



Chọn B


2.3.1.2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
a. Cơ sở khoa học bảo toàn nguyên tố
Trong các phản ứng, các nguyên tố chỉ chuyển từ chất này sang chất khác
nên:

số mol của nguyên tố X trước phản ứng = số mol của X sau phản ứng
b. Cách thực hiện:
- Lập sơ đồ phản ứng của các chất để thấy sự chuyển hóa của ngun tố
chính.
- Viết phương trình thu gọn biểu diễn sự chuyển hóa của ngun tố chính (chú
ý cân bằng).
c. Vận dụng: dùng trong dạng bài tập có sự chuyển hóa của một nguyên tố
qua nhiều phản ứng; bài tập điều chế và sản xuất các chất.
Để sử dụng được phương pháp này cần phải xác định được các phương trinh
phản ứng xảy ra, từ đó biết sự chuyển hóa của ngun tố chính để viết phương
trình thu gọn. Khi viết phương trình thu gọn phải cân bằng nguyên tố chính ở hai
vế.
Ví dụ 1: Giả sử ta cho a mol Fe (vừa đủ) tác dụng với HNO 3 sau phản ứng thu
được 0,1 mol Fe(NO3)2; 0,2 mol Fe(NO3)3; 0,2 mol NO2 và 0,2 mol NO. Trong
ví dụ trên BTNT được tư duy là N trong HNO 3 được phân bổ vào Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3, NO2 và NO.
BTNT.N
� n HNO  0,1.2  0, 2.3  0, 2.1  0, 2.1  1, 2(mol)
Tơi thì tơi hay viết là ����
3

� n Fe  a  0,1  0, 2  0,3(mol)
Với Fe ����
BTNT.Fe

Với

BTNT.H
H ����
� n H 2O 


n HNO3
2



1, 2
 0, 6(mol)
2



Với O ta hay tư duy theo kiểu phá vỡ gốc NO3 lý do là khi NO3 bị phá vỡ thì O


nó sẽ được điều vào NO, NO 2 và H2O. Với bài tốn trên có 0,4 mol gốc NO3 bị
phá vỡ.
BTNT.O
���

� n H2O  0, 4.3  0, 2.2  0, 2.1  0, 6(mol)
-

NO
NO
NO
Do đó,
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung
dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm
BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm

Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong khơng khí tới khối lượng
không đổi được x gam chất rắn. Giá trị của m và x là:
A. 111,84 và 157,44B. 112,84 và 157,44
C. 111,84 và 167,44D. 112,84 và 167,44
Định hướng tư duy giải:
Bài toán khá đơn giản ta chỉ cần sử dụng BTNT thuần túy là xong.
3

2

n Cu  0,33 (mol)

n CuFeS2  0,15 (mol)



BTNT
���
��
n Fe  0, 24 (mol)

n Cu 2 FeS2  0, 09 (mol)


n S  0, 48 (mol)

Ta có:
7



n BaSO4  0, 48 (mol) � m  0, 48.233  111,84 (gam)


n BaSO  0, 48 (mol)
��
BTNT
���
�� � 4

BTKL
X�
n Fe2O3  0,12 (mol) ���
� x  157, 44 (gam)

��
n CuO  0,33 (mol)
��
Chọn A

Ví dụ 3: Nung 32,4 gam chất rắn X gồm FeCO 3, FeS, FeS2 có tỷ lệ số mol là
1:1:1 trong hỗn hợp khí Y gồm O2 và O3 có tỷ lệ số mol là 1:1. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Số mol Y tham gia phản ứng là:
A. 0,38
B. 0,48
C. 2,24
D. 0,26
Định hướng tư duy giải:

n FeCO3  0,1(mol)
n Fe2O3  0,15(mol)




BTNT
X�
n FeS  0,1(mol) ���
��
n SO2  0,3(mol)


n
 0,1(mol)
n CO2  0,1(mol)

Ta có: � FeS2
BTNT.O
���

� n Ophan ung  0,1.2  0,3.2  0,15.3  0,1.3  0,95(mol)
n O2  a(mol) BTNT.O


�Y�
����
� 5a  0,95 � 0,19(mol) � n Y  2a  0,38(mol)
n O3  b(mol)

� Chọn A

2.3.1.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng

a. Cơ sở định luật bảo toàn khối lượng
Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau
phản ứng.
Xét sơ đồ phản ứng tổng quát: A + B C + D
mApứ + mBpứ = mC + mD (1)
b. Ứng dụng : được dùng để tính khối lượng của một chất, hoặc của một hỗn
hợp.
c. Cách thực hiện:
- Viết và cân bằng phương trình dạng thu gọn (là phương trình thể hiện bản
chất của các phản ứng) hoặc phương trình tổng qt (có 2 vế : vế trái gồm các
chất trước phản ứng, vế phải gồm các chất sau phản ứng).
-Tìm số mol của một số chất trong phương trình.
- Dùng cơng thức (1) tính khối lượng của chất hoặc hỗn hợp bài tốn u
cầu.
* Một số cơng thức liên quan:
moxit kim loại = mKL + mO ; mmuối = mKL + m gốc axit
Để sử dụng được phương pháp này cần phải hiểu được bản chất của các phản
ứng xảy ra, từ đó lập phương trình dạng thu gọn, hoặc phương trình tổng quát.
Ví dụ 1: Đốt cháy 1,25 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu
được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl
0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 160
B. 240
C. 480
D. 320
Định hướng tư duy giải:
Ta có:

BTKL
���

�nO 

3, 43  2,15
 0, 08 � n H  0,16 � V  320(ml)
16

8


Ví dụ 2: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và
Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 3,75
B. 3,92
C. 2,48
D. 3,88
Định hướng tư duy giải:
Ca (OH)2
BTKL
X ����
� n �  0, 09 ���
� m  5,36  0,
1409.16
2 43  3,92(gam)

O
Ta có:
Ví dụ 3: Cho m gam Mg vào dung dịch gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho

dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết tủa thu được là 6,67 gam. Giá
trị của m là:
A. 3,6
B. 2,86
C. 2,02
D. 4,05
Định hướng tư duy giải:

Ta có:

n NO
3


OH  : 0,16
 0,16 � 6, 67 �
Kim loai:3,95(gam)


BTKL(Mg,Zn,Cu)
������
� m  0,03.65  0, 05.64  5, 25  3,95 � m  4, 05(gam)

2.3.1.4. Phương pháp bảo toàn điện tích
a. Cơ sở khoa học: Bảo tồn điện tích
Trong dung dịch chất điện li : ∑ số điện tích (+) = ∑ số điện tích (-)
� ∑ (số mol. điện tích) = 0
b. Cách thực hiện:
- Xét trong hệ kín dung dịch, bỏ qua sự điện li của nước.
- Xác định sự có mặt của các ion tồn tại trong dung dịch

- Tính tổng số mol điện tích (+) và tổng số mol điện tích (-).
- Thực hiện phép so sánh: ∑ số điện tích (+) = ∑ số điện tích (-)
- Kết hợp các giả thiết khác đề cho.
- Xác định các ẩn số cần tìm.
c. Vận dụng
Ví dụ 1: Một dung dịch chứa hai cation là Al 3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol).
2

Trong dung dịch trên còn chứa hai anion là Cl- (x mol) và SO 4 (y mol). Tìm x và
y biết rằng cơ cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan.
A. 0,2 và 0,3
B. 0,3 và 0,2
C. 0,5 và 0,15
D. 0,6 và 0,1
Định hướng tư duy giải:

Al3 : 0, 2(mol)
� 2
BTDT
����
Fe : 0,1(mol)
� x  2y  0,8


� � BTKL
� 
Cl : x(mol)
� 35,5x  96y  46,9  0, 2.27  0,1.56
����


2

Ta có: �SO 4 : y(mol)
�x  0, 2(mol)
��

�y  0,3(mol)
Chọn A

Chú ý: Khối lượng muối trong dung dịch chính là tổng khối lượng các ion.
9


Ví dụ 2: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+; 0,6 mol Cl-; 0,1 mol Mg2+; a mol
HCO3

; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 90,1.
B. 102,2.
C. 105,5.
D. 127,2.
Định hướng tư duy giải:

Ca 2 : 0,15(mol)

Cl  : 0, 6(mol)
� 2

Mg : 0,1(mol)



HCO3 : a(mol)


2
Ba : 0, 4(mol)
Ta có: �
BTDT
���
� 2(0,15  0,1  0, 4)  0, 6  a � a  0, 7(mol)
t�
t�
B ��
� CO32 ��
� O � n O  0,35(mol)
BTKL
���
� 0,15.40  0,1.24  0, 4.137  0, 6.35,5  0,35.16  90,1

t�

2

� CO3 � Chọn A
Chú ý: Nếu chỉ cơ cạn dung dịch B thì ta sẽ có q trình B ��
Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn m gam P sau đó hịa tan hồn tồn sản phẩm cháy
vào H2O thu được dung dịch X. Người ta cho 300 ml dung dịch KOH 1M vào X
sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn thu được 18,56 gam rắn khan. Giá
trị của m là:

A. 2,48
B. 2,265
C. 1,86
D. 1,24
Định hướng tư duy giải:
� 3 m
PO 4 :

31

�
K : 0,3


3m
BTDT
����
� H :
 0,3
31

+ Tư duy điền số điện tích ta có:
m
3m
BTKL
���
� 95  0,3.39 
 0,3  18,56 � m  2, 2649(gam)
31
31

(Loại)
� 3 m
�PO 4 : 31

�
�K : 0,3

3m
BTDT
����
� OH  : 0,3 
31
+ Vậy xảy ra trường hợp 2: �

m
3m �

 0,3.39  17 �
0,3 
� 18,56
31
31 �

� m  1, 24(gam) � Chọn đáp án D
BTKL
���
� 95

2.3.1.5. Vận dụng linh hoạt các phương pháp bảo tồn
Ví dụ: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 tan hết trong dung dịch

HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp
muối. Khối lượng của Fe3O4 có trong X là:
A. 18,56
B. 23,2
C. 27,84
D. 11,6
Định hướng tư duy giải:
Bài này hệ kín của chúng ta đương nhiên là Fe, Fe3O4, HCl. Bài tốn này ta có
thể tư duy theo nhiều cách.
10


Cách 1. Tư duy theo hướng trao đổi điện tích
Tương tự ví dụ trên O2- sẽ được đổi thành Cl- và electron sẽ được đổi thành
Cl� �
Fe

31
,6


BTDT
Y

O :a ���
� Cl  : 2a ��
� �nCtrong
 0,2  2a
� �
l


n  0,1��
� ne  0,2
Khi đó � H2
BTKL .Y
����
60, 7  31,
16a   0, 2  2a  .35, 5  a  0, 4
146243
1 4 4 2 4 43
Fe

Cl

����
� nFe O  0,1��
� mFe O  23,2 gam
BTNT.O

→ Chọn đáp án B
Cách 2. Tư duy theo sự di chuyển của nguyên tố (BTNT).
Tư duy: H trong HCl cuối cùng đã đi đâu?
Đương nhiên là nó sẽ di chuyển vào H2 và H2O
3 4

3 4

� �
Fe


31
,6


BTDT
BTNT.H
Y

O : a ���
� H2O :a ����
� �nHCl  nCtrong
 0,2  2a
� �
l

n  0,1��
� ne  0,2
Khi đó � H2
BTKL.Y
����
� 60,7  31
16a   0,2  2a .35,5  a  0,4
14,6243
1 4 4 2 4 43
Fe
Cl

����
� nFe O  0,1��
� mFe O  23,2 gam

BTNT.O

3 4

3 4

Cách 3. Tư duy bằng cách bảo toàn khối lượng (BTKL)
Ta gọi

BTNT.H
nHCl  a ����
� nH O 
2

a 0,2
2
a  0,2
��
�a  1
2
 0,1��
� mFe O  23,2 gam

BTKL
���
� 31,6  36,5a  60,7 0,1.2 18
BTNT.O
��
� nH O  0,4 ����
� nFe O

2

3 4

3 4

2.3.2. Vận dụng tư duy “Đi tắt – Đón đầu” trong việc xác định sản phẩm
phản ứng
2.3.2.1. Vận dụng dãy điện hóa kim loại và quy tắc anpha (α)

a. Trường hợp phản ứng có mặt của các ion Fe2+, Fe3+ và kim loại Cu.
11


Ví dụ 1: Cho hỗn hợp chứa Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu
được khí, dung dịch X và có một kim loại dư.
�Fe2
� 2
Cu ��
�X �
Cu
�NO
� 3

Tư duy đi tắt đón đầu: Kim loại dư là
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp chứa Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu
được khí, dung dịch X và có hỗn hợp kim loại dư.

Fe2


Cu ��
�X � 
NO3

Tư duy đi tắt đón đầu: Kim loại dư là Fe và

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp chứa Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch X và chất rắn.
Tư duy đi tắt đón đầu: Chất rắn là kim loại dư là Cu nên phần tan


Cu: a
Fe2 :3a

��
��
��
�X � 
Fe3O4 : a
Cl :6a



Chú ý: Vì Cu dư nên phần hỗn hợp bị tan có số mol Cu = số mol Fe 3O4 vì 2e
của Cu nhường vừa đủ cho 2Fe3+ để chuyển về 2Fe2+.
Ví dụ 4: Hịa tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Cu trong dung
dịch chứa HCl loãng thu được dung dịch Y gồm 3 chất tan có tổng khối lượng
40,4 gam (khơng có khí thốt ra). Biết trong Y số mol Cu 2+ gấp 2 lần số mol của
Fe3+. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 10,0%

B. 7,37%
C. 12,28%
D. 17,19%
Định hướng tư duy giải:
+ Cái mê cung ở đây là gì? Là một hệ thống các phản ứng của Fe, Cu với Fe 3+
rồi oxit tác dụng với HCl.
+ Không chui vào mê cung nghĩa là không cần để ý phản ứng kiểu gì. Chỉ cần
quan tâm Y là gì?

Cu2 :2a mol 
� 3
Fe :a mol 


� 2
Fe : b mol 

� BTDT
trong Y
���
� nCl
 7a  2b


+ Rất dễ Y là
và tiếp tục tư duy bằng các ĐLBT

+ Nhận thấy X biến thành T khơng có phản ứng oxi hóa khử đo đó điện tích
được bảo tồn.
2

e thay the�
� 2Cl  . Các bạn cũng có thể hiểu đơn giản hơn qua
Nghĩa là O ����
BTNT.H vì O biến thành H2O mà Cl bằng H vì đều từ HCl mà ra.
ta�
ng gia�
m kho�
i l�


ng
������

� nOtrong X 

40,4  22,8
 0,32 mol 
35,5.2  16

BTDT
trong Y

� nCl
 7a 2b  0,64

����
��
� � BTKL
� 2a.64  56 a b  22,8 0,32.16


����

12



Cu: 0,04 mol 


a

0,02
mol




BTNT
��
��
���
�X �
Fe3O4 : 0,08 mol  ��
�%Fe  7,37%
b

0,25
mol






Fe: 0,03 mol 


→ Chọn đáp án B
b. Phản ứng với sự có mặt của các ion Fe 2+ và Cl- với dung dịch chứa ion
Ag+
Cơ sở: các phản ứng
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tan vừa đủ trong dung
dịch chứa HCl thu được khí H 2 và dung dịch Y. Cho AgNO 3 dư vào Y thu được
m gam kết tủa.
+ H trong HCl làm nhiệm vụ gì?
+ Trong Y chứa gì?
+ m gam kết tủa chứa gì?
Định hướng tư duy giải:

2H  2e ��
� H2

� 
2H  O2 ��
� H2O
+ H trong HCl làm hai nhiệm vụ �
. Với dạng này ta thường

hay dùng BTNT.H để tính khối lượng muối thu được bằng việc quy từ H sang

Cl.

Fe2
BTNT.Clo

� 3 AgNO3
� AgCl
�����
Fe
���

m

� BTE
� Ag
����

Cl 


+ Trong Y sẽ thường chứa
Bây giờ ta sẽ thử với một ví dụ cụ thể hơn một chút. Tơi sẽ giải chi tiết bài
tốn này ở phần sau.
c. Phản ứng giữa các kim loại với dung dịch muối của kim loại khác
Ví dụ 1: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl 2 0,4M và
FeSO4 0,4M. Sau một thời gian thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng
25 gam. Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào dung dịch X. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn tồn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 32,0
B. 27,3

C. 26,0
D. 28,6
Định hướng tư duy giải:
2
+ Thấy ngay các anion ở đây là Cl-, SO4


nCuCl  0,2

BTDT
��
�� 2
���
� n  nCl  2nSO2  0,8 mol 
4
n
:
0,2

� FeSO4

+ Các ion này sẽ ưu tiên kim loại nào trước? Tất nhiên là kim loại mạnh nhất
Mg rồi?
nMg 

14,4
BTDT
 0,6 ���
� 0,6.2  1,2
24


+ Lại có
Như vậy có nghĩa là anion khơng đủ để cung ứng cho Mg.
13


Vậy

lượng

Mg

���
� nMg2  0,4 mol 

chuyển

thành

Mg2+

trong

dung

dịch

sẽ

là:


BTDT

BTKL kim loa�
i
�����
� m 0,2.64  0,2.56  14,4  25 29,8 0,4.24 ��
� m  26

→ Chọn đáp án C
Ví dụ 2: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vò 150ml
dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 22,68
B. 24,32
C. 23,36
D. 25,26
Định hướng tư duy giải:
Số mol anion sẽ được phân bố cho các kim loại từ mạnh nhất đến yếu hơn.
Hết anion thì kim loại yếu sẽ bị đẩy ra ngồi.

+ Ta có



Mg: 0,1

Mg NO3  2 : 0,1

Al : 0,1




��
��
Al  NO3  3 : 0,1

NO3 : 0,69


0,69  0,5
BT.NO3
Mg  Al  Fe  Cu  Ag

����

� Fe NO3  2 :
 0,095
0,12
mol
 


2


Ag: 0,15

��
� m  23,36�

Cu: 0,09

Fe: 0,12 0,095  0,025


→ Chọn đáp án C
2.3.2.2. Sản phẩm của phản ứng giữa chất khử với dung dịch có mặt các
ion H+ và NO3-.
a. Cơ sở các bán phản ứng oxi hóa – khử trong mơi trường H+
(1) NO3- + 1e + 2H+ → NO2 + H2O
(2) NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
(3) 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O
(4) 2NO3- + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O
(5) NO3- + 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O
(6) 2H+ + 2e → H2
b. Ví dụ phân tích
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm Al, Al2O3 tan hết trong dung dịch chứa HNO3. Sau
phản ứng thu được khí X, dung dịch Y.
+ Khí X là gì?
+ Dung dịch Y là gì?
Định hướng tư duy giải:
+ Khí X có thể là: NO, N2O, NO2, N2
+ Dung dịch Y có thể là: Al(NO3)3, NH4NO3, HNO3
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Al, Al 2O3 tan hết trong dung dịch chứa KNO 3,
H2SO4. Sau phản ứng thu được khí X gồm H2 và NO, dung dịch Y.
+ Dung dịch Y chứa những gì?
+ H+ trong axit làm những nhiệm vụ gì?
Định hướng tư duy giải:

14




Al 3
� 2
SO4

� 
NH 4

�

+ Dung dịch Y chứa �K
Chú ý vì có khí H2 nên chắc chắn NO3 đã hết.

4H  NO3  3e ��
� NO  2H2O
� 
10H  NO3  8e ��
� NH4  3H2O

� 
2H  O2 ��
� H2O


2H  2e � H2
+



+ H làm 4 nhiệm vụ
Do đó nếu đề bài cho biết số mol H+, số mol NO, oxi, H2 thì ta sẽ tính ra được


ngay số mol NH4
2.3.2.3. Sản phẩm của phản ứng hỗn hợp kim loại kiềm (Na, K, Ca, Ba:
nhóm kim loại phản ứng được với nước tạo dung dịch kiềm) và Al (kim loại
có khả năng tan trong mơi trường kiềm)
a. Cơ sở của phản ứng
+ Kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm
(Na, K, Ca, Ba) + H2O → (Na+, K+, Ca2+, Ba2+, OH-) + H2↑
Al + OH- + H2O → AlO2- + 1,5H2↑
b. Ví dụ phân tích
Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Na và Al trong nước dư thu được
4,032 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 0,25m gam chất rắn không tan. Giá trị của m
là:
A. 5
B. 8
C. 6
D. 10
Định hướng tư duy giải:

Na:a mol  BTE

0,75m�
���
� a 3a  0,18.2 ��
� a  0,09 mol 
Al
:

a
mol




+ Ta có ngay
0,75m  0,09 23 27 ��
� m  6 gam

→ Chọn đáp án C.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol Na bằng 0,6 lần số
mol Ba. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong nước dư thu được dung dịch Y; 0,116
gam chất rắn khan và 11,648 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al trong hỗn
hợp X là:
A. 40,12%
B. 34,21%
C. 35,87%
D. 39,68%
Định hướng tư duy giải:
�Ba: a mol 


m 0,116m  0,884m�
Na: 0,6a mol 

�Al : 2a  0,6a  2,6a mol 
Ta xét
BTE
���

� 2a 0,6a 2,6a.3  0,52.2 ��
� a  0,1 mol 

BTKL
���
� 0,884m  0,1 137 0,6.23 2,6.27 ��
� m  25 gam

15


��
� %Al 

2,6.0,1.27 0,116.25
 39,68%
25
. → Chọn đáp án D

2.3.2.4. Dung dịch muối (muối kim loại và muối amoni NH4+) tác dụng với
dung dịch kiềm tạo kết tủa.
a. Cơ sở:
+ Phản ứng giữa cation kim loại (hay NH4+) với dung dịch OH-.
Mn+ + nOH- → M(OH)n↓
NH4+ + OH- →NH3↑ + H2O
+ Nếu có ion Al3+ hay Zn2+ thì cịn xét phản ứng kết tủa hidroxit bị tan trong
kiềm
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O
+ Nếu dung dịch muối có anion SO42- và dung dịch kiềm có cation Ba2+

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
+ Kết tủa lại đem nung đến khối lượng không đổi
2M(OH)n → M2On + nH2O
BaSO4 → BaSO4
b. Phương pháp:
- Vận dụng phương trình ion rút gọn
- Vận dụng bảo tồn điện tích, bảo tồn ngun tố, bảo tồn khối lượng
c. Ví dụ phân tích:
Hịa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung
dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng), Sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và
H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch
chứa 1,14 mol NaOH, lấy kt nung ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu
được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là:
A. 31,95%
B. 19,97%
C. 23,96%
D. 27,96%
Định hướng tư duy giải:

N2O : 0,06 mol 

nZ  0,14 mol  �
�Y

H
:
0,08
mol




�2
Ta có:
khơng chứa NO3

Bài này áp dụng tư duy đi tắt đón đầu thật sự khá là hay
nMgO 

9,6
 0,24 mol 
40

Đầu tiên ai cũng biết
Cho NaOH vào Y sẽ được gì?

BTNT.Clo

� NaCl :1,08
�����
��
� � BTNT.Na
nNaNO  x
3
� NaAlO2 :1,14  x  1,08  0,06  x
�����



16





Vậy Y là gì? – Có ngay

�Mg2 : 0,24
� 3
�Al : 0,06  x
� 
BTDT
���
� 4x  y  0,42
�Na : x
�NH : y
� 4

Cl  :1,08


1,08 0,08.2 4y
BTKL
���
�13,52 85x  1,08.36,5  mY  0,14.4.5 18
2

0,12 0,02 0,1
�x  0,1 mol 
BTNT.N
��

� 35x  18y  3,86 ��
��
����
� nMg NO  
 0,02 mol 
3 2
2
y

0,02
mol




BTNT.Mg
BTE
����
� nMg  0,22 ���
� 0,22.2 3nAl  0,08.2 0,06.8 0,02.8 ��
� nAl  0,12 mol 
��
� %Al 

0,12.27
 23,96%
13,52
→ Chọn đáp án C

2.3.3. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho m gam Mg vào dung dịch có 0,12 mol FeCl3 sau phản ứng hồn
tồn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,16
B. 4,32
C. 5,04
D. 2,88
Bài 2: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có
hể hịa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản
phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam
B. 6,4 gam
C. 5,12 gam
D. 8,96 gam
Bài 3: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M,
Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn
hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và
khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 25,8 và 78,5
B. 25,8 và 55,7 C. 20 và 78,5 D. 20 và 55,7
Bài 4: Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO 3 và H2SO4 khuấy đều
trong điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X và
1,792 lít hỗn hợp khí Y và một phần kim loại không tan. Biết rằng Y có một khí
hóa nâu ngồi khơng khí và tỷ khối của Y so với H2 là 8. Khối lượng muối tạo
thành trong dung dịch X là:
A. 17,12
B. 17,21
C. 18,04
D. 18,40
Bài 5: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dung dịch X chứa H 2SO4 0,1 M; CuSO4
0,15 M, Fe(NO3)3 0,1 M thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản

phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 6,65g
B. 9,2g
C. 8,15g
D. 6,05g
Bài 6: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong
500ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy
nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N +5 trong
các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 30.05
B. 34,10
C. 28,70
D. 5,4
17


Bài 7: Hịa tan hồn tồn 41,2 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe 3O4 trong dung
dịch chứa HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp các muối. Mặt khác cũng
hịa tan hồn tồn lượng X trên bằng dung dịch chứa H 2SO4 lỗng thì thu được
dung dịch Z chỉ chứa hỗn hợp các muối trung hòa. Cơ cạn Y và Z thì thấy lượng
muối trong Z nhiều hơn trong Y là 15 gam. Phần trăm khối lượng Cu trong X
gần nhất với:
A. 15,5%
B. 16,4%
C. 12,8%
D. 20,5%
Bài 8: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối.

Cho AgNO3 dư vào Y thì thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 171,35
B. 184,71
C. 158,15
D. 181,3
Bài 9: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch
H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M.
- Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.
Giá trị của m là:
A. 52
B. 104
C. 23,2
D. 34,8
Bài 10: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39%
khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện
tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô
cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị m gần nhất với:
A. 41,13
B. 35,19
C. 38,43
D. 40,03
Đáp án:
Bài
Đ/A

1
D


2
D

3
D

4
C

5
D

6
A

7
A

8
D

9
B

10
C

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

Năm học 2019-2020 tôi áp dụng kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh lớp
12B. Là lớp có chất lượng học sinh ở mức Trug bình - Khá (lớp chọn 2 của khối
A, sau lớp 12A). Khi vận dụng các kỹ thuật giải tổng hợp theo định hướng tư
duy “Đi tắt – đón đầu” được các em học sinh tiếp nhận hào hứng và tích cực.
Các em cải thiện được các điểm yếu của bản thân đối với các bài tập nâng cao
có sử dụng các phương pháp bảo tồn. Cải thiện dần “tốc độ” làm bài trong thời
gian quy định.
+ Kết quả điểm thi mơn Hóa TNTHPTQG 2019-2020 của lớp như sau.
Điểm
9 => 10
8 => 9
6,5 =>8
>=5
Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
41
04
10%
08
20%
14
34,1%
36

87,8%
+ Lớp có 3 học sinh đạt từ 27,20 điểm trở lên, gồm:
18


ST
T
1
2
3

Họ Tên

Tốn

Lí/Sinh

Hóa

Đặng Văn Sơn
Trình Lê Hào Quang
Phạm Thu Hồi

9,40
9,40
9,20

9,00
9,50
8,50


9,75
9,25
9,50

Tổng khối
A,B
B. 28,15đ
A. 28,15đ
A. 27,20đ

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
- Trình bày các dạng bài tập hóa học và các phương pháp giải bài tập hóa học
(có ví dụ minh họa) giúp học sinh có cái nhìn tổng qt về việc giải bài tập hóa
học, tạo cơ sở ban đầu cho việc cải thiện kĩ năng giải bài tập hóa học của các em
học sinh yếu mơn Hóa, giúp các em lấy lại “căn bản” trong việc giải bài tập hóa
học, đồng thời giúp các em học sinh khá nâng cao kĩ năng giải bài tập hóa học.
- Xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo dạng, theo phương pháp giải, từ đơn
giản đến phức tạp, để học sinh vận dụng các phương pháp giải bài tập đã trình
bày, qua đó giúp học sinh rèn luyện tư duy, phù hợp ôn luyện vận dụng cao
trong thi THPTQG.
3.2. Kiến nghị
Dựa trên một số hiệu quả đạt được về việc rèn luyện tư duy học sinh khi triển
khai chuyên đề trong quá trình dạy học, người viết xin có một số đề xuất và kiến
nghị sau:
- Đối với các học sinh còn yếu về kĩ năng giải bài tập hóa học, giáo viên cần
có biện pháp giúp các em ơn tập và củng cố về các phương pháp giải bài tập hóa
học, cụ thể là : tổ chức một số buổi học phụ đạo với nội dung ôn tập lại các dạng
bài tập, các phương pháp giải bài tập hóa học bằng hệ thống bài tập minh họa và

vận dụng mà chuyên đề đã trình bày.
- Đối với các học sinh khá, giỏi thì giáo viên cần xây dựng một hệ thống bài
tập có tính đa dạng và nâng cao để giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng
giải bài tập hóa học.
Thanh Hố, ngày 05 tháng 05 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Phạm Tuấn Hậu

19


DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC
NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH ĐÁNH GIÁ

STT

Tên đề tài

Năm

Xếp

Sáng kiến

cấp


loại

Số, ngày, tháng, năm của
quyết định công nhận, cơ
quan ban hành QĐ

Sử dụng bản đồ tư duy để
1

phát huy tính tích cực học

2012-

của học sinh khi học mơn

2013

C

QĐ số 743/QĐ-SGD&ĐT
ngày 04/11/2013

Hố học
Vận dụng phương pháp dạy
học tích cực nhằm tạo hứng
2

thú học tập mơn hố học cho
học sinh có học lực trung


3

4

bình, yếu, kém
Dạy học bài 33 – axit
sunfuric, muối sunfat
Vận dụng phương pháp dạy
học tích cực trong dạy học
mơn Hóa học phổ thơng
Quy trình thực hiện hướng

5

2014

20152016
20162017

dẫn làm thí nghiệm đạt hiệu

2018-

quả cao theo hướng phát

2019

triển năng lực học sinh.
Một số giải pháp đổi mới

6

2013-

trong quản lí lao động ở
Trường THPT Hà Trung

20192020

20

C

C

C

C

C

QĐ số 753/QĐ-SGD&ĐT
ngày 03/11/2014

QĐ số 972/QĐ-SGD&ĐT
ngày 24/11/2016
QĐ số 1112/QĐ-SGD&ĐT
ngày 18/10/2017

QĐ số 2007/QĐ-SGD&ĐT

ngày 08/11/2019

QĐ số 2088/QĐ-SGD ĐT
Ngày 17/12/2020



×