Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa đồng tiền tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------------

LÊ TUẤN ANH
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA ĐỒNG TIỀN TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2013 - 2017

Thái Nguyên - năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------------

LÊ TUẤN ANH
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA ĐỒNG TIỀN TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nơng học

Lớp

: K45 - TT - N03

Khóa học


: 2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S. Hà Việt Long

Thái Nguyên - năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lƣợng kiến thức đã học, vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với những nghiên cứu khoa học.
Để hoàn thành đề tài tố t nghiê ̣p này , ngoài sự cố gắng , nỗ lƣ̣c của bản
thân, bên cạnh những thuận lợi, tơi đã gặp khơng ít khó khăn, tuy vậy với sự
giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị, gia đình và bạn bè tơi đã vƣợt qua các
khó khăn ấy và hồn thành bài khóa luận.
Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biế t ơn sâu sắ c
tới thầy giáo Th.S. Hà Việt Long đã tâ ̣n tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi
trong quá trin
t c hiê ̣n và hoàn thành ềđtài này.
̀ hhƣ̣
Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c tới Ban Giám hi

ệu trƣờng - Ban Chủ

nhiệm Khoa Nông học - Các thầy, cô giáo trong Khoa Nông ho ̣c - Trƣờng Đa ̣i
học Nông Lâm Thái Nguyên những ngƣời đã trực tiếp giảng dạ


y, trang bi ̣

nhƣ̃ng kiế n thƣ́c bổ ić h trong suố t thời gian học đại học.
Mặc dù bản thân có nhiều có gắng nhƣng do hạn chế về thời gian, trình
độ và kinh nghiệm song đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
sự cảm thơng, đóng góp ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng
góp của bạn bè để đề tài tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

LÊ TUẤN ANH


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tỷ lệ sống sau trồng và thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của
các giống hoa đồng tiền................................................................................... 25
Bảng 4.2. Động thái ra lá của các giống hoa đồng tiền (lá/cây) ..................... 27
Bảng 4.3. Tốc độ ra lá của các giống hoa đồng tiền (lá/cây) .......................... 29
Bảng 4.4. Động thái đẻ nhánh của các giống hoa đồng tiền (nhánh/cây)....... 32
Bảng 4.5. Động thái ra hoa của các giống hoa đồng tiền (hoa/khóm) ............ 34
Bảng 4.6. Đặc điểm thực vật học của các giống hoa đồng tiền ...................... 36
Bảng 4.7. Năng suất hoa của các giống hoa đồng tiền ................................... 38
Bảng 4.8. Chất lƣợng hoa của các giống đồng tiền ........................................ 39
Bảng 4.9. Thành phần, mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống đồng
tiền ................................................................................................................... 41


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Tốc độ ra lá của các giống hoa đồng tiền (lá/cây) .......................... 31
Hình 4.2. Động thái đẻ nhánh của các giống hoa đồng tiền (nhánh/cây) ....... 33
Hình 4.3. Động thái ra hoa của các giống hoa đồng tiền (hoa/khóm) ............ 35


iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

Bảo vệ thực vật

Đ/C

Đối chứng

EM

EMINA

G

Gerbera

KTST

Kích thích sinh trƣởng

NXB


Nhà xuất bản


v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
1.3. Cơ sở khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn của đề tài ...................................................... 3
1.3.1.Cơ sở khoa ho ̣c ......................................................................................... 3
1.3.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn ........................................................................................ 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. Nguồn gốc, phân loại ................................................................................. 4
2.2. Đặc điểm thực vật học của cây hoa đồng tiền............................................ 5
2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh .................................................................... 6
2.3. Nhiệt độ ..................................................................................................... 6
2.3.2. Ánh sáng.................................................................................................. 6
2.3.3. Ẩm độ ...................................................................................................... 6
2.3.4. Đất và dinh dƣỡng ................................................................................... 7
2.4. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế ................................................................ 7
2.4.1. Giá trị sử dụng ......................................................................................... 7
2.4.2 Giá trị kinh tế ........................................................................................... 8

2.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất hoa đồng tiền trên thế giới và Việt Nam.......... 9
2.5.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa đồng tiền trên thế giới................ 9


vi
2.5.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa đồng tiền ở Việt Nam .............. 13
PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 19
3.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 19
* Vật liệu: Gồm 4 giống hoa đồng tiền ........................................................... 19
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 19
3.4.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................... 19
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 20
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ................................ 22
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 23
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 24
4.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, của các giống hoa đồng tiền thí
nghiệm tại trƣờng đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. ...................................... 24
4.1.1. Tỷ lệ sống sau trồng và thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của các
giống hoa đồng tiền. ........................................................................................ 24
4.1.2. Động thái ra lá của các giống hoa đồng tiền ......................................... 26
4.1.3. Động thái đẻ nhánh của các giống hoa đồng tiền ................................. 31
4.1.4. Động thái ra hoa của các giống đồng tiền ............................................. 33
4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lƣợng........................ 37
4.2.1. Năng suất hoa của các giống hoa đồng tiền .......................................... 37
4.2.2. Chất lƣợng hoa của các giống đồng tiền ............................................... 39
4.3. Tình hình sâu bệnh hại chính của các giống đồng tiền ....................... 41
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 44
5.1. Kết luận .................................................................................................... 44

5.2. Đề nghị .................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 45


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hoa là một sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sống. Từ bao đời nay
chơi hoa đã gắn bó mật thiết và đi vào tiềm thức, thói quen của mọi ngƣời,
mọi tầng lớp xã hội. Xã hội càng phát triển, mức sống của ngƣời dân càng
nâng cao thì nhu cầu về hoa càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hàng
năm nhu cầu hoa cắt cành trên thế giới tăng khoảng 6 - 9%, tổng giá trị tiêu
thụ hoa trên thế giới năm 1995 là 31 tỉ USD ( Hoàng Ngọc Thuận, 2006 ) [15]
tăng lên gần 40 tỉ USD năm 1999 ( Nguyễn Xuân Linh& cộng sự, 1998) [9].
Nghề trồng hoa ở Việt Nam đã có từ lâu đời nhƣng vài chục năm gần
đây có những bƣớc đột phá, cơng nghệ sản xuất hoa đã đƣợc áp dụng và phát
triển với nhiều mức độ khác nhau đáp ứng đƣợc nhu cầu chơi hoa của xã hội.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn nƣớc ta phấn đấu đến năm
2016 có trên 15000 ha hoa, trong đó bao gồm cả hoa cắt và hoa trồng chậu,
kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, bên
cạnh các vùng trồng hoa truyền thống nhƣ Đà Lạt (Lâm Đồng), SaPa (Lào
Cai), Tây Tựu (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh phúc), Đằng Lâm, Đằng Hải (Hải
Phòng)... chúng ta cần phải tập trung nghiên cứu xây dựng các vùng trồng hoa
mới có quy mô lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến về giống, phân bón và các
trang thiết bị khác. Hiện nay, một số vùng sản xuất hoa mới nhƣ Thái Bình,
Hƣng Yên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam đã tiến hành đầu tƣ
công nghệ cao để phát triển sản xuất hoa theo hƣớng xuất khẩu.
Hoa đồng tiền (Gerbera sp.) có nguồn gốc từ Nam Phi, là một trong 10

loài hoa quan trọng nhất trên thế giới (sau hồng, cúc, lan, cẩm chƣớng, lay ơn)
(Đặng Văn Đông, 2004 [4]. Hoa đồng tiền có màu sắc tƣơi sáng rất phong
phú, đa dạng với đủ các loại màu: đỏ, cam, vàng, trắng, tím sen...Với ƣu điểm


2

dễ trồng, dễ nhân giống, chăm sóc đơn giản ít tốn cơng, trồng một lần có thể
thu hoạch liên tục từ 4 - 5 năm. Hiện nay, diện tích hoa đồng tiền chiếm tới
8% trong cơ cấu chủng loại sản xuất hoa cả nƣớc và không ngừng đƣợc mở
rộng. Tuy nhiên, các giống hoa trong sản xuất đƣợc ngƣời trồng nhập về từ
nhiều nguồn khác nhau không qua khảo nghiệm đánh giá một cách hệ thống
cho nên năng suất, phẩm chất hoa chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
Do vậy, công tác nghiên cứu chọn tạo, nhập nội giống, tuyển chọn giống hoa
đồng tiền thích nghi với điều kiện khí hậu nƣớc ta có ý nghĩa rất quan trọng
góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời dân.
Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần vào cơng tác chọn tạo giống cũng
nhƣ hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất, chất lƣợng
và hiệu quả sản xuất hoa đồng tiền, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa đồng
tiền tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định đƣợc một số giống hoa đồng tiền có năng suất, chất lƣợng tốt,
màu sắc đẹp phù hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng và thích nghi với điều kiện sinh
thái của Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đặc điểm sinh trƣởng, phát triển và khả năng thích nghi với
điều kiện sinh thái của một số giống hoa đồng tiền tại trƣờng Đại Học Nông
Lâm Thái Nguyên.

- Đánh giá năng suất và chất lƣợng của một số giống hoa đồng tiền tại
trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của một số giống hoa đồng tiền tại
trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.


3

1.3. Cơ sở khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn của đề tài
1.3.1.Cơ sở khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học theo việc lựa chọn
giống hoa đồng tiền phù hợp với điều kiện sinh thái của Thái Nguyên.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung vào tài liệu tham khảo cho
công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học về cây hoa đồng tiền.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn
- Bổ sung một số giống có triển vọng vào tập đoàn giống hoa đồng
tiền phục vụ sản xuất hoa tại Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hồn thiện quy trình thâm
canh tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất hoa đồng tiền tại
Việt Nam.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, phân loại
Cây hoa đồng tiền có tên khoa học là Gerbera sp., có nguồn gốc ở Nam
Phi, đƣợc phát hiện bởi Robert Jamerson, ngƣời Scotsland vào năm 1880 khi
đang làm ở bãi khai thác vàng gần Bardedton vùng Trausval ở Nam Phi. Ông

đã tặng cây này cho vƣờn thực vật Durdan và ngƣời phụ trách khu vƣờn này
là ông John Med Leywood đã gửi những cây mẫu tới Harry Bolies ở thị trấn
Cape Nam Phi. Sau đó, ơng Bolies đã đƣa những cây này tới vƣờn thực vật
Hoàng Gia Anh để phân loại và nhận biết. Ông đã đề nghị đặt tên khoa học
cho loài cây này là Gerbera jamesonii. Năm 1890, Richard Irwin Lynch
(ngƣời Anh) bắt đầu thực hiện một chƣơng trình tạo giống và đã tạo ra rất
nhiều giống cải tiến.
Đầu những năm 20 của thế kỷ XX, hoa đồng tiền chƣa đƣợc sản xuất
nhiều ở Bắc Mỹ, nhƣng sau đó việc nhân giống đƣợc tiến hành rộng rãi ở
California trong suốt những năm 70.
Ở Việt Nam, hoa đồng tiền đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào từ đầu thế kỷ XX
và đƣợc phát triển cho đến ngày nay. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là các giống
đồng tiền đơn, hoa nhỏ. Hoa đồng tiền kép mới chỉ đƣợc du nhập vào Việt
Nam trong một vài năm gần đây (Đặng Văn Đông, Đinh thế Lộc, 2004) [3].
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa đồng tiền thuộc lớp hai lá
mầm (Dicolyledonae), phân lớp cúc (Asteridae), bộ cúc (Asterales), họ cúc
(Asteraceae), chi Gerbera (Hoàng Thị Sản, 1999) [9].
Chi Gerbera rất phổ biến (khoảng 40 loài), đƣợc trồng làm cây trang trí
trong các mảnh vƣờn hay đƣợc cắt để cắm. Các giống trồng phổ biến ngày
nay chủ yếu là lai ghép chéo giữa G. jamesonii với G.viridifilia Schult. Bip


5

hoặc các giống lai tự nhiên ở Nam Phi [12]. Các giống lai chéo này có tên
khoa học là Gerbera hybrida. Hiện nay tồn tại hàng trăm giống khác nhau,
chúng dao động mạnh về hình dạng và kích thƣớc, màu sắc hoa và nhị hoa rất
đa dạng.
Hoa đồng tiền thuộc loại hoa lƣu niên, ra hoa quanh năm và gồm hai
loại là hoa đồng tiền đơn và hoa đồng tiền kép.

- Hoa đồng tiền đơn: Hoa chỉ có một hoặc hai tầng cánh xếp xen kẽ,
mỏng và yếu hơn hoa kép. Màu sắc hoa ít, điển hình là màu trắng, đỏ, tím,
hồng…
- Hoa đồng tiền kép: hoa to, có nhiều tầng cánh xếp sát vào nhau tạo
thành nhiều vòng rất đẹp, màu sắc hoa rất đa dạng [7].
2.2. Đặc điểm thực vật học của cây hoa đồng tiền
Theo Hà Tiểu Đệ và cộng sự 2000 [18], cây hoa đồng tiền là cây thân
thảo, rễ chùm, cây cao 50-60 cm, thân có lơng, lá đứng (hình dạng lá thay đổi
theo sự sinh trƣởng của cây từ hình trứng đến trứng dài), lá dài 15 - 25cm,
rộng 5 - 8 cm, có hình lơng chim nơng hoặc sâu, mặt lƣng có lớp lông nhung.
- Đồng tiền là cây nhị bội (2n = 50), việc tứ bội hoá làm tăng kích thƣớc
cây và hoa [22].
- Hoa đồng tiền do hai loại hoa nhỏ hình lƣỡi và hình ống tạo thành, là
loại hoa tự đơn hình đầu. Hoa hình lƣỡi tƣơng đối lớn mọc ở phía ngồi xếp
thành một vịng hoặc vài vịng. Do sự thay đổi hình thái, màu sắc nên tâm hoa
rất đƣợc chú ý trong chọn tạo giống mới. Trong quá trình nở hoa, hoa hình nở
trƣớc, hoa hình ống nở sau theo thứ tự từ ngoài vào trong theo từng vòng một [18].
- Quả đồng tiền thuộc loại quả bế có lơng, hạt rất nhỏ (khối lƣợng
1000hạt đạt từ 3,5 - 3,7 gam), do vậy sức sống và điều kiện nảy mầm là khó
khăn. Tuy nhiên, cây có khả năng đẻ nhánh rất cao [18].


6

2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
2.3. Nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sinh
trƣởng, phát triển, nở hoa và chất lƣợng hoa đồng tiền. Đa số các giống đồng
tiền hiện nay đều ƣa khí hậu mát mẻ. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển hệ
thống rễ hoa đồng tiền là khoảng 200C trong 3 - 4 tuần đầu, sau đó giảm

xuống dƣới 200C vào ban đêm. Nhiệt độ ra hoa thích hợp nhất là 15 - 170C
(ngoại trừ các giống chịu nhiệt). Nếu nhiệt độ <120C hoặc > 350C, cây sẽ phát
triển kém, màu sắc hoa nhợt nhạt dẫn đến chất lƣợng hoa kém. Nói chung
trong thời kỳ ra hoa cần đảm bảo nhiệt độ thì hoa sẽ to và đẹp. Cây đồng tiền
thích hợp với điều kiện nhiệt độ 15 -170C vào ban đêm và từ 21 - 230C vào
ban ngày [3].
2.3.2. Ánh sáng
Ánh sáng là một yếu tố cần thiết cho sự sinh trƣởng phát triển của cây.
Ánh sáng cung cấp năng lƣợng cho cây quang hợp tạo ra chất hữu cơ. Nhờ
phản ứng quang hợp cây hoa tạo ra chất hydratcacbua cho quá trình sinh
trƣởng. Thiếu ánh sáng hiệu suất quang hợp của cây hoa đồng tiền thấp.
Cƣờng độ quang hợp của cây hoa tăng khi cƣờng độ ánh sáng tăng. Khi
cƣờng độ ánh sáng vƣợt quá chỉ số tới hạn thì khi cƣờng độ ánh sáng tăng,
cƣờng độ quang hợp bắt đầu giảm. Vì vậy trong trồng trọt ngƣời ta có thể
trồng đồng tiền vào mùa nắng nóng bằng cách dùng lƣới đen che để giảm bớt
cƣờng độ ánh sáng, giúp đồng tiền sinh trƣởng tốt phục vụ cho mục đích
thƣơng mại [3].
2.3.3. Ẩm độ
Đồng tiền là cây trồng cạn, không chịu đƣợc úng nhƣng đồng thời có
sinh khối lớn, bộ lá to, tiêu hao nƣớc nhiều, do vậy cũng kém chịu hạn. Độ ẩm
đất từ 60 - 70%, độ ẩm khơng khí 55 - 65% thuận lợi cho đồng tiền sinh


7

trƣởng, phát triển. Đặc biệt vào thời gian thu hoạch cần độ ẩm vừa phải để
tránh nƣớc đọng trên các vết cắt gây thối hoa và sâu bệnh phát sinh phát triển,
chất lƣợng hoa giảm sút. Trong quá trình sinh trƣởng, tuỳ thời tiết mà luôn
phải cung cấp đủ lƣợng nƣớc cho đồng tiền bằng các biện pháp tƣới nhỏ giọt
hoặc bơm tƣới cho cây [3].

2.3.4. Đất và dinh dưỡng
Hoa đồng tiền khơng địi hỏi khắt khe về đất, chúng thích hợp với đất
tơi xốp, nhiều mùn, độ pH từ 6 - 6,5. Đất thịt pha cát, ở vùng đất kiềm cần
bón phân mang tính chất chua để cải tạo, cũng có thể bón phân chứa lƣu
huỳnh để giảm thấp độ pH. Ở vùng đất chua có thể bón thêm vôi để điều tiết
độ chua, ở nơi đất thịt nặng nên bón thêm lá cây mục, vỏ trấu, bã rƣợu để tăng
độ tơi xốp.
Đất trồng hoa đồng tiền cần thoát nƣớc tốt, mực nƣớc ngầm thấp và ổn
định. Mực nƣớc ngầm cao thƣờng đọng nƣớc, rễ cây dễ bị thối và bị bệnh nên
phải có hệ thống thoát nƣớc tốt, xung quanh phải đào rãnh thoát nƣớc sâu từ
0,7 - 1,0 và lên luống cao, hết sức tránh trồng đồng tiền ở nơi đất trũng [3].
Đồng tiền ra hoa quanh năm, cho sản lƣợng hoa cao nên có nhu cầu
dinh dƣỡng rất lớn. Các loại phân hữu cơ, phân vô cơ, phân vi lƣợng có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với sinh trƣởng, phát triển, năng suất, chất lƣợng
của hoa đồng tiền, đặc biệt ở giai đoạn ra hoa.
2.4. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế
2.4.1. Giá trị sử dụng
Với đặc điểm màu sắc tƣơi sáng, phong phú, đa dạng với đủ các loại
màu nhƣ đỏ, cam, vàng, trắng, phấn hồng, tím…Trên một bơng hoa có thể có
một màu đơn hoặc nhiều màu xen kẽ, hoa to, cứng nên hoa đồng tiền là loại
hoa lý tƣởng để làm bó, lẵng hoa và cắm hoa nghệ thuật…Ngoài ra, đồng tiền


8

cũng có thể trồng trong chậu để chơi cả chậu hoa trong suốt một thời gian dài,
đặt trong phòng làm việc, phòng khách rất phù hợp.
2.4.2 Giá trị kinh tế
Hoa đồng tiền là loại hoa có sản lƣợng và giá trị cao. Ở điều kiện thích
hợp có thể ra hoa quanh năm. Tỷ lệ cành cắt và tỷ lệ hoa thƣơng phẩm đều

cao, kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc đơn giản, ít tốn cơng, đầu tƣ một lần có
thể cho thu hoạch liên tục 4 - 5 năm [3].
Hiện nay, ở Việt Nam trong các loài hoa đƣợc chú ý phát triển, thì hoa
đồng tiền kép mới nhập nội còn gọi là đồng tiền Nam Phi nổi lên nhƣ một cây
cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Từ một sào đồng tiền giống mới, chăm sóc
đúng kỹ thuật có thể cho thu nhập gần 50 triệu đồng/sào (Nguyễn Quang
Thạch, 2004) [12].
Theo Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2004) [3], trồng hoa đồng tiền
mang lại giá trị cao nhất trong các lồi hoa trồng chính hiện nay. Trồng một
sào đồng tiền, chăm sóc theo đúng yêu cầu kỹ thuật thì một năm thu đƣợc
60.000 bơng/sào (mật độ 2000 cây/sào). Với giá bán buôn tại vƣờn là 700 1500 đồng/bông, trung bình 900 đồng/bơng, tổng thu sẽ là 54 triệu
đồng/sào/năm. Nhƣ vậy nếu thực hiện canh tác đúng kỹ thuật với mức giá bán
khiêm tốn thì ngay năm đầu trồng hoa đồng tiền đã thu hồi toàn bộ vốn bỏ ra
là 29.700.000 đồng/sào, đồng thời còn lãi xấp xỉ 24 triệu đồng/sào.
Năm 1993, hoa đồng tiền đứng thứ 7 trong số 10 loại hoa cắt có giá trị
kinh tế trên thế giới, đến năm 1994, nó đã vƣơn lên vị trí thứ 5. Sức tiêu thụ
hoa thƣơng mại của Hà Lan tăng 12,1% chỉ qua 1 năm (từ 1993 - 1994).
Trong tƣơng lai nhu cầu về hoa đồng tiền trên thế giới cịn tăng mạnh mẽ [22].
Chính vì vậy, diện tích hoa đồng tiền của Việt Nam ngày càng mở rộng,
lƣợng tiêu thụ và giá cả ngày một tăng, rất dễ tiêu thụ ở trong nƣớc và thế giới.


9

2.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất hoa đồng tiền trên thế giới và Việt Nam
2.5.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa đồng tiền trên thế giới
2.5.1.1. Tình hình nghiên cứu
Việc chọn tạo giống hoa đồng tiền ở Châu Mỹ chỉ bắt đầu từ những
năm 70 của thế kỷ XX trƣớc tại trƣờng Đại học Califorlia với những chƣơng
trình tạo ra rất nhiều giống hoa để trồng trong nhà kính. Cịn ở châu Âu, châu

Á và Nhật Bản lại tạo giống có xu hƣớng cho trồng hoa cắt.
Từ năm 1975 Florist De Kwakel B.V đã tiến hành chọn tạo giống và
nhân giống hoa đồng tiền cho sản xuất hoa cắt tại Hà Lan. Tiếp theo, bà đã
chọn lọc và tạo giống hoa đồng tiền trồng chậu. Qua nhiều năm chọn tạo
giống cho trồng chậu bà đã tạo ra rất nhiều giống hoa trồng chậu ƣu thế lai F1
đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trƣờng. Những đặc điểm các giống hoa đồng
tiền ƣu thế lai tập trung vào 5 nhóm chủ yếu:
+ Đồng nhất về màu hoa + Tập tính nở hoa
+ Số hoa trên cây + Chất lƣợng hoa
+ Thời gian sinh trƣởng ngắn
Kết quả các giống hoa đƣợc trồng thử nghiệm và cho những kết quả rất
hứa hẹn và bà đã có những chia sẻ đóng góp cho những ngƣời trồng hoa trên
thế giới.
Đồng tiền rất khó kết hạt, hạt rất nhỏ, sức sống kém nên trƣớc đây đồng
tiền chủ yếu đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp tách chồi. Hiện nay, công
nghệ nuôi cấy mô tế bào đƣợc áp dụng rộng rãi trong việc nhân giống hoa
đồng tiền giúp cải thiện đáng kể trong vấn đề cây giống.
Giống đồng tiền cứng, hoa ngắn 6 inch trồng trong chậu đƣợc giới thiệu
ở Nhật Bản vào năm 1980, sau đó ngƣời ta đã sử dụng cơng nghệ nuôi cấy mô
để nhân giống. Hiện nay, chúng đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Năm 2000, Viện nghiên cứu Rau quả quốc tế đã lai tạo thành công một


10

giống đồng tiền mới có tên Raon, đây là kết quả của việc lai giữa giống
Kippros có màu vàng, hoa bán kép với giống Rora có màu vàng hoa đơn.
Raon là giống trồng để sản xuất hoa cắt, có đƣờng kính hoa cắt lớn, màu cam
sẫm, dạng hoa kép, độ bền hoa cắm khoảng 11 ngày, chúng đang đƣợc trồng
phổ biến ở Hàn Quốc.

Phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào là phƣơng pháp chủ yếu trong nhân
giống hoa hoa đồng tiền, chính vì thế từ lâu trên thế giới đã có rất nhiều nhà
khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
Năm 1974 Murashige và cộng sự đã nghiên cứu nuôi cấy thành công
hoa đồng tiền trên môi trƣờng MS + 0,5mg/lit IAA và 10 mg/lit Kinetin. Mẫu
cấy đƣợc giữ trong phịng ni ở nhiệt độ 270C, thời gian chiếu sáng 12 16h/ngày, cƣờng độ chiếu sáng 1000 Lux. Những chồi tách sẽ ra rễ sau khi
đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng MS có bổ sung 10 mg/lit IAA [17] .
Năm 1982, khi nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng tới
sự hình thành chồi và rễ của đồng tiền trong phịng ni cấy, Pierik và cộng
sự đã nhận thấy: Mơi trƣờng có nồng độ Cytokinin cao và Auxin thấp thì sẽ
hình thành chồi, cịn mơi trƣờng có IAA, IBA thuận lợi cho sự hình thành rễ .
Năm 1985 Hempel và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hƣởng của Kinetin,
BAP và 2IP đến quá trình nhân giống invitro đối với giống Merleen và cho
thấy: 23,23 mM Kinetin thích hợp cho nhân chồi và 5,5 mM BAP cho số rễ
tối đa. Khi bổ sung 9,84 mM IBA vào môi trƣờng sẽ làm tăng số lƣợng rễ và
tăng sức đề kháng của cây [20].
Pinto JEBP lại cho rằng môi trƣờng tốt nhất cho tái sinh cây là MS có
bổ sung 3 - 9 mg/lit BA, môi trƣờng nhân nhanh chồi là 1/2MS + 2,27
mg/litBA, cịn mơi trƣờng tạo rễ tốt nhất là khơng có BA [16].
Khi so sánh phƣơng pháp nhân giống hoa đồng tiền bằng tách chồi với
phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào, Osiecki đã tiến hành trên 5 giống và kết


11

luận: Những cây tách chồi cho hoa sớm hơn cây nuôi cấy mô từ 2 - 4 tuần, tuỳ
thuộc vào từng giống [21].
Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của lai gần đến năng suất hoa cắt đồng tiền,
Huang H cho rằng lai gần làm tăng năng suất hoa từ 10,3 lên 28,3 bông/cây
Điều kiện môi trƣờng sống ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và chất lƣợng

hoa đồng tiền. Điều này đƣợc thể hiện trong nghiên cứu của Hahn Eun Joo
[19]. Ông tiến hành nghiên cứu 6 giống đồng tiền (Ensophy, Estel, Suset, Rita,
Tamara và Beauty) với 2 phƣơng pháp trồng: trồng trên giá thể và trồng trực
tiếp trên đất. Trên giá thể, cây đƣợc trồng trên 4 loại giá thể khác nhau.
Tất cả các cây thí nghiệm đƣợc trồng trong nhà lƣới với điều kiện nhiệt
độ là 280C vào ban ngày và 230C vào ban đêm. Kết quả là 2 giống Ensophy và
Estel sau trồng 50 ngày trên các loại giá thể đã cho hoa đầu tiên, còn trồng
trực tiếp trên đất thì sau khoảng 63 ngày mới bắt đầu cho hoa. Số hoa trên cây,
chiều cao hoa, đƣờng kính hoa của 2 giống này trồng trên giá thể tốt hơn trồng
trực tiếp trên đất. Trong đó, giống Ensophy trồng trên giá thể là bọt đá có số
hoa trên cây, chiều cao cây, trọng lƣợng cây và đƣờng kính hoa lớn nhất. Cịn
giống Estel thì khơng có sự sai khác về các chỉ tiêu đó ở cả hai phƣơng thức
trồng. Ensophy và Estel trồng trên xơ dừa cho số hoa trên cây cao hơn.
Ensophy có vết đen trên cánh hoa dƣới điều kiện nhiệt độ mùa hè cao trong
khi các giống khác khơng có biểu hiện đó.
2.5.1.2. Tình hình sản xuất
Hiện nay, trên thế giới hoa đồng tiền là một trong 10 loài hoa cắt quan
trọng sau hồng, cúc, lan, cẩm chƣớng, layơn…Các nƣớc có sản lƣợng hoa lớn
là Hà Lan, Colơmbia, Pháp, Trung Quốc…Ở các nƣớc này, đồng tiền đƣợc
trồng trong nhà lƣới có mái che, có trang bị hệ thống điều chỉnh nhiệt độ, ẩm
độ, ánh sáng, tƣới nƣớc, bón phân bằng chế độ tự động hoặc bán tự động. Do


12

đó, năng suất và chất lƣợng hoa đồng tiền của các nƣớc này rất cao, đạt 4,8
triệu bông/ha/năm (Đặng Văn Đông, 2004) [3].
Hà Lan là một nƣớc sản xuất và nghiên cứu về hoa đồng tiền lớn nhất
thế giới. Theo Hà Tiểu Đệ, Triệu Thống Lợi, Lỗ Kim Vũ (2000) [18], Hà Lan
có diện tích trồng hoa đồng tiền là 8.017 ha, giá trị sản lƣợng là 3.590 triệu

USD. Nghề trồng hoa đồng tiền ở Hà Lan đã áp dụng rộng rãi cơng nghiệp
hố, tự động hoá và trên 80% hoa đƣợc trồng trong mơi trƣờng khơng cần đất.
Trình độ tạo giống của Hà Lan rất cao, phần lớn các giống đồng tiền
mới hoa to đƣợc trồng rộng rãi trong sản xuất là do các nhà chọn tạo giống Hà
Lan lai tạo ra. Công ty Florist của Hà Lan là cơ sở dẫn đầu thế giới về tạo
giống, nghiên cứu, sản xuất, và bn bán hoa đồng tiền...Cơng ty có lực lƣợng
rất mạnh về nghiên cứu khoa học, thiết bị sản xuất, tạo ra rất nhiều giống, sản
lƣợng ngày càng nhiều, việc xử lý sau thu hoạch, bảo quản, đánh giá…đều ở
trình độ rất cao.
Ở Ba Lan, hoa đồng tiền là loại hoa cắt quan trọng nhất và cũng là cây
trồng chính của sản phẩm ni cây mơ, chiếm khoảng 90% tổng sản phẩm
nuôi cấy mô năm 1984. Thời vụ hoa đồng tiền chỉ kéo dài trong tháng 6 và
tháng 7, do đó việc bảo quản cây invitro đã ra rễ đƣợc khai thác tốt .
Ở Trung Quốc, ngay từ những năm 1920 đã sản xuất hoa đồng tiền cắt
cành ở Mai Long - Thƣợng Hải, nhƣng do giống bị thối hố nghiêm trọng
nên khơng phát triển. Đến năm 1987, do vận dụng kỹ thuật nuôi cấy mô nên
khắc phục đƣợc tình trạng thối hố giống, khi đó hoa đồng tiền mới đƣợc
khôi phục và phát triển. Hiện nay, Thƣợng Hải là nơi có diện tích trồng hoa
đồng tiền lớn nhất, đạt 35 ha. Sau Thƣợng Hải, Giang Tô cũng là nơi phát
triển mạnh cây hoa đồng tiền. Năm 1995 mới có trên 6 ha, đến năm 1999 đã
có tới 600ha. Ngoài ra, Viện nghiên cứu Rau hoa, Viện Nghiên cứu Khoa học


13

Nông nghiệp và Nông trƣờng Liên Văn là những đơn vị có diện tích trồng hoa
đồng tiền lớn, kỹ thuật tƣơng đối cao [18].
2.5.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa đồng tiền ở Việt Nam
2.5.2.1. Tình hình nghiên cứu
Cây đồng tiền ở Việt Nam đã đƣợc trồng từ rất lâu đời, song chủ yếu là

những giống hoa đồng tiền đơn cho nên các kết quả nghiên cứu về giống hoa
này còn hạn chế. Từ những năm 1950 trở lại đây, với sự xuất hiện của nhiều
giống hoa đồng tiền nhập nội đã làm thay đổi cơ cấu trồng đồng tiền ở nhiều
vùng trồng hoa và nhận đƣợc những sự quan tâm của các nhà khoa học trong nƣớc.
Năm 1996, Mai Kim Tân và cộng sự [10] đã nghiên cứu phƣơng pháp
nuôi cấy invitro giống hoa đồng tiền từ Tiệp Khắc bƣớc đầu thu đƣợc một số
kết quả:
- Tạo đƣợc nguồn mẫu sạch ban đầu bằng nuôi cấy Meristem trên mơi
trƣờng MS - 62 cải tiến có bổ sung Auxin, Cytokinin với tỷ lệ là 1: 2 và kích
thƣớc Meristem từ 1 - 2 mm cho khả năng tạo callus và cụm chồi tốt nhất.
- Môi trƣờng tốt nhất để tạo chồi là MS + 15% nƣớc dừa + (8 - 10mg)/l
IBA + 0,5mg/l IAA cho hệ số nhân giống đạt từ 6,3 - 7 cây/tháng.
- Môi trƣờng ra rễ tạo cây hoàn chỉnh hiệu quả cao nhất là MS + (8 10mg)/l IAA + 3% Saccaroza
- Tiêu chuẩn cây con khi đƣa ra đất cần đạt từ 4 - 5 lá, có từ 4 - 5 rễ, cao
4 - 5 cm, giá thể thích hợp nhất là đất và phân chuồng hoai mục phối trộn với
tỷ lệ 1:2. Viện sinh học Nông nghiệp - Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
đã nghiên cứu thành công và đƣa vào sản xuất các giống cúc đồng tiền nuôi
cấy mô tế bào nhằm đáp ứng phần nào cây giống có chất lƣợng cao.
Công ty hoa Hasfarm (Đà Lạt - Lâm Đồng) đã ứng dụng công nghệ
trồng hồng, cúc, đồng tiền, lily từ Hà Lan và xây dựng nhiều nhà lƣới để trồng


14

các giống hoa này, hiệu quả cao gấp 10 -15 lần so với trồng hoa thông thƣờng
( Đặng Văn Đông, 2004)[3].
Bằng phƣơng pháp lai giữa loài đồng tiền lâu năm ở Đà lạt với các loài
mới du nhập vào Việt Nam từ Hà Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản…một hộ nông dân ở Đà Lạt đã lai tạo đƣợc rất nhiều chủng giống mới.
Qua quá trình chọn lọc đã chọn ra đƣợc 20 giống có ƣu thế và cung cấp

hàng chục vạn cây giống cho các nhà sản xuất .
Qua nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống hoa đồng tiền bằng kỹ
thuật invitro, Đỗ Năng Vịnh và cộng sự [15] đã rút ra một số kết luận sau:
- Sử dụng HgCl2 nồng độ 0,1% với thời gian khử trùng 10 phút là thích
hợp cho hoa đồng tiền, tỷ lệ mẫu sống đạt 82%.
- Môi trƣờng tạo callus và tái sinh chồi: MS + TD (0,2mg/l) + NAA
(0,1mg/l) + đƣờng (50g/l) + thạch (6g/l) là tốt nhất để tạo mẫu chồi invitro.
- Nhân nhanh chồi hiệu quả nhất là môi trƣờng bán lỏng MS + BAP
(1,5mg/l) +10% nƣớc dừa + B1 (1mg/l) + đƣờng (50g/l) + thạch (3g/l).
- Môi trƣờng ra rễ thích hợp là MS + NAA (0,5mg/l) + đƣờng (50g/l) +
thạch (6g/l). Môi trƣờng này bảo đảm tạo cây hồn chỉnh, khoẻ, có sức sống
tốt khi ra vƣờn.
- Cơng thức giá thể thích hợp cho ra cây con ở giai đoạn vƣờn ƣơm là: 1
đất + 1 cát + 1 trấu hun + 1/4 phân vi sinh cho tỷ lệ cây con sống đạt 90%
( Hoàng Ngọc Thuận, 2006) [14].
Theo Lê Kim Hồn và cộng sự [6], mơi trƣờng tạo callus MS +
0,1NAA + 0,25mg/l TD.
- Môi trƣờng nhân chồi (nhân nhanh): MS + 2mg/l Ki + 0,01mg/l NAA
+ 0,5mg/l BAP.
- Mơi trƣờng tạo cây con hồn chỉnh: 1/2 MS + 0,1 mg/l IAA


15

- Nên tạo rễ exvitro đối với hoa đồng tiền kép sẽ thu đƣợc lƣợng rễ
nhiều hơn, khoẻ hơn và đặc biệt giá thành cho 1 cây con rẻ hơn so với cho ra
rễ invitro. Liều lƣợng xử lý ra rễ thích hợp đối với hoa đồng tiền kép là 1000
ppm IBA.
Nhữ Viết Cƣờng và cộng sự [1] đã hoàn thiện đƣợc quy trình chẩn đoán
nhanh, nhậy bệnh nấm hại Phytophthora cryptoge trên cây đồng tiền và salem

ở Việt Nam, có thể sử dụng rộng rãi cho các phịng thí nghiệm nghiên cứu về
bệnh cây hoặc các cơ sở sản xuất hoa.
Đặng Văn Đông và cộng sự (2007) [4] đã nghiên cứu một số biện pháp
kỹ thuật thâm canh tiên tiến sản xuất hoa đồng tiền tại miền Bắc Việt Nam
cho biết:
- Thời vụ trồng hoa đồng tiền thích hợp nhất là tháng 3 và tháng 9.
- Khoảng cách trồng thích hợp nhất là cây cách cây 30 cm, hàng cách
hàng 35 cm, tƣơng đƣơng với mật độ là 5 - 6 vạn cây/ha.
- Tƣới nƣớc bằng hệ thống nhỏ giọt, chế độ tƣới 2 lần/1ngày, mỗi lần
60 phút là thích hợp nhất cho hoa đồng tiền sinh trƣởng, phát triển đồng thời
cho năng suất, chất lƣợng hoa cao nhất.
- Với cơng thức bón 100kg đạm +120kg lân + 100 kg kali/ha/lần là phù
hợp nhất với cây hoa đồng tiền: thân, lá phát triển vừa phải, tỷ lệ nhiễm bệnh
thấp nhất, rễ phát triển tốt, hoa cứng, cành mập và thẳng.
- Phun phân bón lá Antonik hoặc đầu trâu 902 cho hoa đồng tiền 10
ngày/lần, có tác dụng làm tăng năng suất, chất lƣợng hoa và hiệu quả kinh tế
tăng 2,5 lần.
- Biện pháp kỹ thuật tỉa bỏ 30% lá (sau trồng 6 tháng, mỗi tháng tỉa
1lần) làm giảm mật độ nhện, giảm tỷ lệ bệnh, tăng hiệu quả phòng trừ bệnh,
tăng năng suất hoa, chi phí bảo vệ thực vật giảm 50%.


16

Nguyễn Quang Thạch và cộng sự đã nghiên cứu chuyển gen vào cây
đồng tiền nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens nhằm tạo nguồn vật liệu
ban đầu cho công tác chọn tạo giống mang những đặc điểm mong muốn, bƣớc
đầu đã cho kết quả [11].
2.5.2.2. Tình hình sản xuất
Ở Việt Nam, giống hoa đồng tiền đơn đƣợc nhập về trồng đầu tiên

khoảng từ những năm 1940. Đặc điểm của giống hoa đơn này là cây sinh
trƣởng khoẻ, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên nƣớc ta. Nhƣng nhƣợc điểm
là hoa nhỏ, cánh đơn, màu sắc đơn điệu nên hiện nay chúng ít đƣợc trồng. Từ
những năm 1990, một vài công ty và ngƣời sản xuất hoa Việt Nam bắt đầu
nhập các giống hoa đồng tiền lai (hoa kép) từ Đài Loan, Hà Lan, Trung Quốc
về trồng.
Một số giống tỏ ra có ƣu điểm nhƣ hoa to, cánh dày, gồm nhiều tầng
hoa xếp lại với nhau, màu sắc phong phú, hình dáng hoa cân đối, rất đẹp, cho
năng suất cao.
Vì vậy, những giống này đã đƣợc tiếp nhận và phát triển mạnh mẽ ở
khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc. Bên cạnh đó cũng có khơng ít giống hoa
đồng tiền do khơng thích hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam, cây sinh
trƣởng, phát triển kém, sâu bệnh phá hại nặng gây thiệt hại cho ngƣời trồng
hoa (Đặng Văn Đông , 2004)[3] .
Trƣớc năm 1975, hoa đồng tiền đƣợc trồng khá phổ biến tại Đà Lạt với
mục đích cắt cành, có nhiều màu khác nhau (vàng, cam, đỏ, hồng…), năm
1980 có nhập thêm một số giống cánh kép từ Hà Nội. Từ năm 1997 đã nhập
nội trên 20 giống của Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, trong đó giống của Hà
Lan cho chất lƣợng cao nhất với nhiều màu khác nhau.
Diện tích trồng đồng tiền của nƣớc ta ngày càng tăng. Theo Đặng Văn
Đông (2007) [5], năm 2005 trong tổng số diện tích trồng hoa của cả nƣớc, thì


17

cây đồng tiền chiếm 9%, tăng 1,8 lần so với năm 1995, tăng xấp xỉ 1,3 lần so
với năm 2000.
Tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc diện tích hoa của tồn vùng có
135,7 ha. Trong đó diện tích cây đồng tiền là 9,7 ha chiếm 0,07% trong cơ cấu.
Sản lƣợng hoa của vùng đạt 44,08 triệu bông, hoa đồng tiền chiếm 3,1 triệu bông.

Tại Lào Cai, hiện nay tồn tỉnh có 97,5 ha hoa các loại, sản lƣợng
khoảng 25 - 30 triệu bơng, trong đó hoa đồng tiền có diện tích là 5ha, sản
lƣợng đạt 1,6 triệu bơng, đƣợc trồng tập trung tại thị xã Lào Cai và huyện Bảo Thắng.
Tại Hà Giang, tồn tỉnh có 28 ha trồng hoa, sản lƣợng đạt 6,1 triệu bơng
thì diện tích hoa đồng tiền là 1,2 ha, sản lƣợng đạt 0,38 triệu bông tập trung
chủ yếu tại huyện Quản Ba và Đồng Văn.
Tại Sơn La, diện tích trồng hoa tồn tỉnh là 22 ha, sản lƣợng đạt 6,86
triệu bông. Riêng cây đồng tiền có diện tích 3,5 ha chiếm 0,16% tổng diện
tích trồng hoa, sản lƣợng đạt 1,12 triệu bơng.
Do trồng hoa đồng tiền mang lại thu nhập rất cao nên những năm qua
nhiều địa phƣơng, hộ gia đình đã tự tìm hiểu để phát triển, trồng loại hoa này
với quy mơ từ vài chục ha. Điển hình là Đà Lạt (Lâm Đồng), Vĩnh Tuy (Hà
Nội), Thị xã Bắc Ninh, Bắc Giang…[3].
Tại Hà Nội, tổng diện tích các loại hoa cắt là 105 ha, đồng tiền chiếm
6,8% tập trung chủ yếu ở các huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Đơng Anh và quận
Tây Hồ.
Tại Bắc Ninh, nhiều hộ nông dân đã chuyển từ trồng lúa sang trồng các
loại hoa, cây cảnh đạt hiệu quả kinh tế cao. Riêng trồng hoa đồng tiền cho thu
lãi trên 10 triệu đồng/sào/năm.
Năm 2005, Trung tâm kỹ thuật Rau quả Vĩnh Phúc đã thực hiện đề tài
xây dựng mơ hình sản xuất và bảo quản một số giống hoa cơng nghệ cao có
triển vọng xuất khẩu tại Vĩnh Phúc đã cho thấy hiệu quả kinh tế từ việc trồng


×