Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN sơ đồ hóa kiến thức ở một số bài học lịch sử lớp 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.15 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC Ở MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ 12 THPT

Người thực hiện: Trịnh Thị Liên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực(môn): Lịch sử

Hậu Lộc, tháng 5 năm 2021
1


MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................
3
5
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................
4
1.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................
4
6
1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 4
1.5.
Những
điểm


mới
của 5
SKKN...............................................................
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận ...............................................................................................
5
7
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ...................................................................
6
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề …………………...... 7
2.3.1. Kỹ năng sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử..............................
7
2.3.2.Ứng dụng cụ thể...........................................................................
8
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, bản thân đồng
nghiệp, và nhà trường............................................................................
14
3. Kết luận và kiến nghị
3.1.
Kết 15
luận...............................................................................................
3.2. Kiến nghị …………...................................................................................
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
18

2


1. Mở đầu

1.1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện hiện nay khoa học - kĩ thuật ngày càng phát triển, nền
kinh tế tri thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn.
Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh
vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang
tính giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn của tổ tiên và trân trọng nó.
Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị trung ương 8 khóa XI cũng nêu
rõ:“…Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học…”
Lịch sử là một mơn học có vị trí quan trọng trong việc thực hiện giáo dục
toàn diện nhân cách cho học sinh THPT. Học lịch sử sẽ giúp học sinh hiểu được
quy luật phát triển của xã hội lồi người cũng như tính tất yếu lịch sử của sự
nghiệp giải phóng dân tộc. Học lịch sử góp phần giáo dục lòng yêu nước, giáo
dục thái độ đối với các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.
Với những vai trò quan trọng như vậy nhưng thực tế hiện nay kết quả học
tập môn lịch sử rất thấp(theo kết quả thống kê hàng năm qua kì thi THPTQG).
Vì vậy, làm như thế nào để giúp học sinh nhớ được kiến thức nhanh, lâu dài và
có hệ thống tiến tới nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử là một việc làm quan
trọng đòi hỏi giáo viên cần phải suy nghĩ. Là giáo viên dạy môn lịch sử tơi ln
trăn trở về việc giảng dạy của mình. Làm sao để nâng cao chất lượng dạy học
lịch sử, làm sao để các em học sinh dễ tiếp thu kiến thức, u thích mơn lịch sử
và học mơn lịch sử ngày càng có hiệu quả hơn.
Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử, trong quá trình dạy học tôi đã
sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau như: Sử dụng đồ dùng trực
quan, sử dụng hệ thống câu hỏi, thảo luận nhóm… Trong đó sơ đồ hóa kiến thức
lịch sử cũng là một biện pháp rất quan trọng trong dạy học lịch sử. Với sơ đồ
hóa kiến thức lịch sử chúng ta có thể cụ thể hóa nội dung sự kiện lịch sử bằng
những hình học đơn giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính
trị, một vấn đề lịch sử, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử…
3



Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy học
lịch sử, tơi xin trình bày một số vấn đề về việc: “Sơ đồ hóa kiến thức ở một số
bài học lịch sử lớp 12 THPT”.
Với việc nghiên cứu đề tài này, giúp giáo viên tiến hành một giờ dạy học
hiệu quả hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức
của bài học. Đây cũng là lí do tơi chọn đề tài này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài này hướng đến chính là khơi dậy khả năng
tư duy, sáng tạo của học sinh, thông qua sơ đồ về các sự kiện, nội dung lịch sử
của Việt Nam và thế giới, học sinh được khắc sâu và ghi nhớ những nội dung
của bài học. Từ đó các em có những hiểu biết nhất định về lịch sử của nhân loại,
thêm yêu quý và tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, tôn thờ và
ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nói chung và danh nhân Việt Nam nói
riêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh lớp 12A5, 12A9 trường
THPT Hậu Lộc I – Thanh Hoá năm học 2020 - 2021.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, phân tích các loại tài liệu có liên
quan tới đề tài như: “Phương pháp dạy học Lịch sử”, Tài liệu chuẩn kiến thức
kỹ năng
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi với các chuyên gia có hiểu biết về nội
dung của sáng kiến kinh nghiệm.
- Phương pháp điều tra: thông qua quan sát, dự giờ trao đổi ý kiến với các
đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy; phát phiếu điều tra đối với HS ở trường
THPT Hậu lộc I.
- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm tại 2 lớp
12A5, 12A9 ở trường THPT Hậu lộc I, phân tích định tính (quan sát thái độ học

sinh, phỏng vấn học sinh) và phân tích định lượng (cho học sinh làm bài kiểm
tra; thống kê, xử lý số liệu) để rút ra những nhận xét, kết luận về tính khả thi và
hiệu quả của đề tài.
4


1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc sử dụng
sơ đồ trong một số bài học bằng phương pháp sử dụng trong bài giảng Power
Point có liên quan vào bài học Lịch sử một cách phù hợp để tăng tính hấp dẫn
trong giờ học Lịch sử.
Biện pháp tuy có thể nói khơng mới lắm, nhưng với sự chủ động hướng
dẫn của giáo viên và sự tích cực của học sinh đã đem đến một kết quả khả quan
hơn trong q trình học. Do đó u cầu người giáo viên phải có nghệ thuật sư
phạm khi dạy học lịch sử. Biết đọc sơ đồ, sử dụng sơ đồ một cách thuần thục để
hướng dẫn học sinh nắm được những nội dung của bài học thông qua sơ đồ đó.
Từ đó học sinh biết phân tích, nhận xét, đánh giá sự các kiện lịch sử.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận.
Dạy học là một hoạt động sáng tạo, người thầy giáo với những kiến
thức về khoa học cơ bản và khoa học sư phạm cùng với những kinh nghiệm tích
lũy được để vận dụng những phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh,
hoàn cảnh cụ thể, lựa chọn những con đường và biện pháp cụ thể để thu được
hiệu quả cao nhất trong dạy học.
Người giáo viên có lịng nhiệt huyết đối với nghề nghiệp sẽ góp phần đào
tạo thế hệ trẻ năng động sáng tạo thông ming tự chủ cho quê hương đất nước. Để
làm được điều đó mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao sự hiểu biết kiến
thức bộ mơn, khơng ngừng hồn thiện cải tiến phương pháp giảng dạy của bộ
môn.
Giảng dạy với phương pháp phù hợp giúp thế hệ trẻ tiếp nhận những giá trị tri

thức quí báu của lồi người qua đó góp phần bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho các
em.
Để giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức giáo viên bắt đầu từ việc giúp học
sinh hiểu biết cụ thể, nắm được kiến thức lịch sử. Đó là nhiệm vụ giáo dưỡng và
giáo dục. Là một giáo viên giảng dạy môn lịch sử chúng ta nhất định phải dạy
cho học sinh hiểu biết những sự kiện lịch sử, những qui luật lịch sử qua các thời
5


đại. Dạy lịch sử tốt sẽ cho các em học sinh say mê và tự hào về những giá trị
truyền thống của dân tộc.
Vậy với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch
sử, bằng thực tiễn giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp cũng như tự
nghiên cứu tài liệu, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến chủ quan về việc sử
dụng sơ đồ trong dạy học ở một số bài Lịch sử lớp 12 bậc THPT.
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
* Thuận lợi:
Trong những năm học vừa qua Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã tổ chức các
chuyên đề có liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Lịch sử,
trong đó phương pháp sử dụng sơ đồ trong dạy học cũng được chú trọng.
Đội ngũ giáo viên đa phần cịn trẻ, nhiệt tình, năng động có nhiều cố gắng
tìm tịi thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như: Ứng dụng công nghệ
thông tin, sử dụng dồ dùng trực quan, sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề,
thuyết trình…. Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ
kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động này học sinh sẽ nắm chắc kiến thức và
hiểu sâu hơn về bản chất của sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. Trong quá
trình giảng dạy, giáo viên kết hợp và khai thác triệt để các đồ dùng và phương
tiện dạy học như tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin…Đa số
học sinh có học bài cũ, chuẩn bị bài mới ở nhà. Ở lớp chú ý nghe giảng, tập

trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra.
* Khó khăn: Về phía giáo viên, mặc dù đã có sự cố gắng, tuy nhiên ở
một số tiết học giáo viên vẫn chưa phát huy tính tích cực hoạt động của học
sinh, chưa tạo điều kiện cho các em suy nghĩ và phát biểu ý kiến riêng, vẫn còn
sử dụng phương pháp dạy học một chiều nên chưa thu hút được sự hứng thú của
học sinh.
Về phía học sinh: Một số học sinh cịn lười học và chưa có sự say mê mơn
học Lịch sử, hoặc do các em học theo khối nên những môn chéo khối chưa được

6


chú ý cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử...cịn yếu.
Vì vậy, kết quả học tập mơn lịch sử chưa cao.
Sở dĩ có tình hình trên, phần lớn là do sự hạn chế của giáo viên về kĩ năng
sử dụng đồ dùng dạy học cũng như sử dụng phương pháp dạy học mới. Từ đó,
nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy và học
của của bộ môn, bản thân tơi đã thấy được điều đó và cố gắng đưa ra các
phương pháp học tập tích cực mà cụ thể là: tích cực sưu tầm tranh ảnh tư liệu,
tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng và ln tìm tịi
những phương pháp để tiết dạy đạt được hiệu quả cao nhất.
* Điều tra cụ thể:
Việc điều tra cụ thể ở lớp lớp 12A5 và 12A9 được thực hiện thông qua
bài kiểm tra đầu năm học. Chất lượng cụ thể như sau:
Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu

Lớp

Sĩ số

12A5

43

06

13,9

11

25,5

19

44,4

6

12A9

47

02


4,2

10

21,2

25

53,4

8

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Kém
SL


%

13,9

01

2,3

17,0

02

4,2

Qua điều tra cho thấy: Nhiều học sinh làm bài chưa tốt, chưa biết vận dụng
và liên hệ kiến thức giữa các phần trong một bài, giữa các bài trong chương,
chưa nắm rõ các sự kiện lịch sử qua các giai đoạn hay lẫn lộn giữa sự kiện này
với sự kiện khác. Từ đó cịn nhiều học sinh có điểm dưới trung bình.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Kỹ năng sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử.
* Sử dụng sơ đồ hóa như một phương tiện truyền đạt thông tin.
Mức độ thấp nhất: là sử dụng phương pháp sơ đồ hóa như một phương
tiện truyền đạt thông tin của giáo viên. Giáo viên sử dụng sơ đồ đã được xây
dựng sẵn để giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp giải thích, minh họa. Học
sinh lắng nghe và vẽ lại sơ đồ vào vở.

7



Khi kiểm tra, học sinh nhớ lại và tái lập sơ đồ. Với phương pháp này, học
sinh chỉ lĩnh hội được tri thức chứ không lĩnh hội được phương pháp và không
rèn luyện được kĩ năng. Tuy nhiên hiện nay, rất nhiều giáo viên đang sử dụng
phương pháp này.
Mặc dù ở mức độ này khơng phát huy được nhiều tính tích cực, chủ động
của học sinh nhưng nó vẫn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học.
Chúng ta không thể và cũng không nên lúc nào cũng sử dụng những dạng phức
tạp trong việc sử dụng sơ đồ.
Sử dụng sơ đồ ở mức độ này sẽ tiết kiệm được thời gian giành cho những
kiến thức đơn giản mà vẫn đảm bảo cho học sinh hiểu được kiến thức một cách
rõ ràng nhất.
* Sử dụng sơ đồ như một phương tiện tổ chức hoạt động nhận thức của học
sinh
Mức độ trung bình: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa như một phương
tiện tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. Giáo viên đưa ra sơ đồ đã xây
dựng sẵn để học sinh tự lực nghiên cứu nội dung sách giáo khoa rồi tự mình giải
mã sơ đồ.
Mức độ cao: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa như một phương tiện tổ
chức hoạt động tự học của học sinh. Giáo viên đưa ra các mẫu sơ đồ câm, sơ đồ
khuyết thiếu và sơ đồ bất hợp lí. Học sinh nghiên cứu tài liệu hoàn thiện, bổ
sung hoặc sửa chữa, sau đó đọc, dịch sơ đồ.
Cứ như thế, từng bước, cẩn trọng và tỉ mỉ, giáo viên vừa giúp các em tìm
hiểu kiến thức, vừa rèn luyện được kĩ năng lập sơ đồ. Sau khi các em có thể
hồn thiện sơ đồ, giáo viên yêu cầu một học sinh đọc và giải mã sơ đồ.
Hiệu quả đạt được của phương pháp này sẽ cao hơn so với dạy học thông
thường.
2.3.2. Ứng dụng cụ thể:
8



Với những kĩ năng cơ bản trên, dưới đây là một số ứng dụng cụ thể ở một
số bài học có sử dụng sơ đồ trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT.
Chương trình lịch sử lớp 12 gồm 2 phần:
Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Lịch sử việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Nội dung học khá dài so với chương trình lớp 11, các phần này kế tiếp
chương trình lớp 11. Khi học tập địi hỏi học sinh khơng chỉ nắm những kiến
thức từng giai đoạn, từng nội dung cụ thể, mà cịn phải tìm hiểu mối quan hệ
giữa các sự kiện trong sự phát triển chung. Học sinh phải biết sử dụng kiến thức
đã học để tiếp nhận kiến thức mới, biết quá khứ để tìm hiểu hiện tại. Yêu cầu
học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản, bao gồm những sự kiện, nhân vật lịch
sử, không gian, thời gian … Để sử dụng phương pháp trực quan bằng việc sơ đồ
kiến thức lịch sử, trước hết, giáo viên cần xác định được trọng tâm của một mục,
một tiết dạy. Trên cơ sở đó tiến hành sơ đồ hóa kiến thức phù hợp.
Tuy nhiên, việc tiến hành sơ đồ hóa kiến thức của một vấn đề, một
mục, hoặc một bài phải linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của một bài học,
thời lượng của tiết học.
Dưới đây là một số sơ đồ kiến thức lịch sử được sử dụng ở một bài
hoặc một mục:
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới
thứ hai (1945 - 1949)- SGK Lịch sử 12 Cơ bản.
Khi dạy phần I. Hội nghị Ianta(2/1945) và những thỏa thuận của ba cường
quốc, giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức H.1. kết hợp với những câu hỏi phù
hợp như:
- Hội nghị Ianta được triệu tập trong hoàn cảnh nào?
- Những quyết định của hội nghị Ianta?
- Tác động của hội nghị Ianta đối với tình hình thế giới?
Sau khi gọi học sinh trả lời giáo viên trình chiếu sơ đồ hóa để học sinh dễ dàng
nắm được kiến thức về Hội nghị Ianta.
9



VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA THẾ GIỚI

TIÊU DIỆT PHÁT XÍT NHANH

THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI

PHÂN CHIA THÀNH QUẢ CHIẾN TRANH

HỘI NGHỊ IANTA
(04-11/2/1945)

MỤC TIÊU TIÊU DIỆT PHÁT XÍT

THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC

GIẢI GIÁP PHÁT XÍT
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG

TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA

H.1. Sơ đồ kiến thức Hội nghị Ianta
Ở phần II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc, giáo viên cũng có thể sử dụng
sơ đồ hóa kiến thức và kết hợp với những câu hỏi phù hợp để học sinh nắm được
toàn bộ kiến thức về tổ chức Liên Hợp Quốc.
- Nêu sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
- Hãy cho biết vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay?
- Nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết?
Kết hợp với việc dùng sơ đồ Bộ máy tổ chức Liên Hợp Quốc giáo viên có

thể trình bày thêm về sáu quan cơ chính và các tổ chức chun mơn khác giúp

10


việc cho Liên Hợp Quốc. Đó cũng là những điểm trọng tâm trong phần tổ chức
Liên Hợp Quốc.

LIÊN HỢP QUỐC
(24/10/1945)

MỤC ĐÍCH

PHÁT TRIỂN QUAN HỆ
HỮU NGHỊ, HỢP TÁC

DUY TRÌ HỊA BÌNH

NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG

BÌNH ĐẲNG CHỦ QUYỀN,
TỰ QUYẾT DÂN TỘC

TỒN VẸN LÃNH THỔ, ĐỘC
LẬP CHÍNH TRỊ

GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP QUỐC TẾ
CHUNG SỐNG HỊA BÌNH,
NHẤT TRÍ 5 NƯỚC LỚN


KHƠNG CAN THIỆP
CƠNG VIỆC NỘI BỘ

VAI TRỊ

DUY TRÌ HỊA
BÌNH, AN NINH

THÚC ĐẨY
QUAN HỆ HỮU
NGHỊ, HỢP TÁC

11

GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP,
XUNG ĐỘT

GIÚP ĐỠ CÁC
DÂN TỘC


H.2. Sơ đồ Về tổ chức Liên Hợp Quốc
Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước
ngày 19/12/1946. SGK Lịch sử 12 Cơ bản
Khi dạy mục I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm
1945 , giáo có thể sử dụng sơ đồ hóa kiến thức về những khó khăn, thuận lợi của
nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945, H.3 - Giáo viên sử dụng để giảng
trong giờ học, hoặc hết mục I sử dụng để khái quát lại nội dung.

Với sơ đồ này học sinh dễ dàng nhớ bao quát được những khó khăn của
nước ta sau cách mạng tháng Tám: bao gồm những khó khăn về Ngoại xâm, nội
phản; Chính trị, quân sự; Kinh tế, tài chính và Văn hóa xã hội. Những khó khăn
trên đặt nước ta đứng trước tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”. Tuy nhiên, học
sinh bên cạnh những khó khăn chồng chất thì thuận lợi vẫn là cơ bản.

TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

KHĨ KHĂN

NGOẠI
XÂM,
NỘI
PHẢN
ĐE DỌA

QN
SỰ,
CHÍNH
TRỊ
NON
TRẺ

KINH
TẾ LẠC
HẬU,
ĐĨI

THUẬN LỢI


TÀI
CHÍNH
TRỐNG
RỖNG

VĂN
HĨA
LẠC
HẬU,
DỐT

ĐẢNG
LÃNH
ĐẠO,
DÂN
ỦNG HỘ

CÁCH
MẠNG
THẾ
GIỚI
PHÁT
TRIỂN

Tình thế ngàn cân treo sợi tóc

H.3. Sơ đồ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945
12



Ở mục II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn
đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính. Và mục III. Đấu tranh chống ngoại xâm,
nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng. Giáo viên sẽ sử dụng sơ đồ giải quyết
khó khăn ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám H.4.
BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

QUÂN SỰ, CHÍNH TRỊ

NGOẠI XÂM, NỘI PHẢN

KINH TẾ

TÀI CHÍNH

TRƯỚC6/3
ĐÁNH
PHÁP,
HỊA
TƯỞNG
VẠCH TRẦN
ÂM
MƯU TRỪNG TRỊ THEO PHÁP LUẬT
QUN GĨP, ĐIỀU HỊA;
SAU 6/3
TĂNG GIA SẢN XUẤT
TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI, THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ HỢP PHÁP
HỊA PHÁP, ĐUỔI TƯỞNG

VĂN HĨA


QUN GĨP, CỦA DÂN;
PHÁT HÀNH TIỀN
BÌNH DÂN HỌC VỤ, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

H.4. Sơ đồ Biện pháp giải quyết những khó khăn nước ta sau cách mạng
tháng Tám 1945
Hoặc giáo viên có thể ghép hai sơ đồ H.3 và H.4 như H.5 - dùng để củng
cố bài vào cuối tiết hay sử dụng ở tiết ơn tập lịch sử.
TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

KHĨ KHĂN

NGOẠI
XÂM,
NỘI
PHẢN
ĐE DỌA

QN
SỰ,
CHÍNH
TRỊ
NON
TRẺ

KINH
TẾ LẠC
HẬU,
ĐĨI


THUẬN LỢI

TÀI
CHÍNH
TRỐNG
RỖNG

13

VĂN
HĨA
LẠC
HẬU,

CHỮ

ĐẢNG
LÃNH
ĐẠO,
DÂN
ỦNG HỘ

CÁCH
MẠNG
THẾ
GIỚI
PHÁT
TRIỂN



BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

NGOẠI XÂM, NỘI PHẢN

QN SỰ, CHÍNH TRỊ

KINH TẾ

TRƯỚC6/3
ĐÁNH PHÁP, HỊA TƯỞNG
VẠCH TRẦN
ÂM MƯU TRỪNG TRỊ THEO PHÁP LUẬT
QUYÊN GÓP, ĐIỀU HÒA;
SAU 6/3
TĂNG GIA SẢN XUẤT
HÒA PHÁP, ĐUỔI TƯỞNG
TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI, THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ HỢP PHÁP

TÀI CHÍNH

VĂN HĨA

QUN GĨP, CỦA DÂN;
PHÁT HÀNH TIỀN
BÌNH DÂN HỌC VỤ, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

H.5. Sơ đồ Tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1956
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, bản thân đồng nghiệp,
và nhà trường
Bản thân tôi đang đảm nhận việc giảng dạy môn Lịch sử ở khối lớp

10,11,12 và đã từng giảng dạy ở tất cả các khối lớp ở nhiều trường, nhiều đối
tượng học sinh khác nhau, trong quá trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu
đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm
qua mỗi tiết dạy. Và sau mỗi tiết dạy có sử dụng sơ đồ tơi lại rút ra được kinh
nghiệm cho bản thân để những tiết học sau tơi sẽ phân tích hay hơn, hấp dẫn
hơn, nội dung bài học càng được in đậm hơn. Và tất nhiên việc khai thác nội
dung kênh hình khơng phải bao giờ cũng thực hiện một chiều tức là chỉ có giáo
viên trình bày cho học sinh nghe mà người giáo viên phải biết khơi gợi để học
sinh tự phát hiện thông tin, tự trình bày theo ý hiểu của mình. Qua đó cịn rèn
luyện được tính mạnh dạn, tự tin và khả năng thuyết trình trước tập thể trong
mọi hoạt động của học sinh.
Thông qua việc hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức sách
giáo khoa trong quá trình học bộ môn Lịch sử thông qua việc khai thác nội dung
kênh hình lịch sử, kết quả học tập bộ môn tại lớp 12A5, 12A9 trường THPT
Hậu Lộc I cuối học kì I năm học 2020 - 2021 đạt hiệu quả rõ rệt:
Lớp

Sĩ số

Sử dụng tốt
Số lượng
%

Biết sử dụng
Số lượng
%
14

Chưa biết sử dụng
Số lượng

%


12A5

43

21

49,0

19

44,1

03

6,9

12A9

47

19

40,4

23

49,0


05

10,6

Từ kết quả thu được tôi nhận thấy việc sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học
là rất cần thiết, đặc biệt đối với mơn Lịch sử. Qua đó cho thấy việc hệ thống kiến
thức bằng sơ đồ trong dạy học lich sử lớp 12 sẽ dần dần hình thành cho học sinh
tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một
cách hệ thống, khoa học. Sử dụng sơ đồ kết hợp với các phương pháp dạy học
tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính
khả thi cao góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là đối với chương
trình lich sử lớp 12.
Tôi đã áp dụng biện pháp này ở rất nhiều bài, rất nhiều khối lớp khác
nhau, kết quả đạt được là rất khả quan, các em rất chăm chú khi tơi phân tích, rất
muốn được tham gia cùng tìm hiểu, rất hăng say suy nghĩ phát biểu khi tôi đưa
ra những câu hỏi. Đặc biệt là những tiết học có sử dụng đồ dùng trực quan nhờ
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong thời gian gần đây khiến học sinh rất
phấn khởi thích thú và nắm được bài rất nhanh.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Sử dụng phương pháp trực quan bằng việc sơ đồ hoá bài học lịch sử để
dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thơng sẽ giúp học sinh hình dung bao quát
được bài học hoặc một vấn đề. Học sinh nhớ được kiến thức một cách nhanh
chóng và lâu bền hơn sẽ góp phần làm cho bài giảng một cách nhẹ nhàng và
hiệu quả. Đây là một trong những phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất
luợng và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh phù hợp với yêu cầu của
việc đào tạo thế hệ trẻ phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học Lịch sử sẽ góp phần làm
cho học sinh tích cực hơn trong giờ học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức trong

học tập. Vì vậy, học sinh nắm được kiến thức một cách nhanh nhất và nhớ kiến
thức lâu hơn.

15


Để nâng cao trình độ chun mơn, người thầy khơng ngừng tự học để
hoàn thiện mọi kĩ năng sư phạm. Trong tình hình hiện nay, với những thành tựu
của khoa học - công nghệ, đặt biệt CNTT được ứng dụng ngày càng rộng rãi
trong mọi lĩnh vực và ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng giáo dục là một
vấn đề thiết yếu.
Với giáo viên Lịch sử, việc kết hợp kĩ năng khai thác kênh hình sách giáo
khoa với ứng dụng CNTT phục vụ cho giảng dạy, sẽ góp phần tích cực đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục. Thực hiện tốt, khơng những hồn thiện những kĩ năng
sư phạm, nâng cao được trình độ chun mơn của người thầy mà cịn phát huy
tính tích cực của học sinh trong q trình học bộ mơn.
Qua kết quả giảng dạy đã đạt được tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và
áp dụng đề tài vào quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ môn và chất
lượng giáo dục trong trường học.
Với một vài kinh nghiệm qua nhiều năm dạy học, tôi xin trao đổi với các
quý vị đồng nghiệp nhằm mục đích cùng nhau nâng cao chất lượng bộ mơn lịch
sử. Rất mong sự đóng góp của hội đồng khoa học nhà trường và các đồng
nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn chỉnh và mang lại giá trị thực
tiễn.
Trong q trình thực hiện đề tài, khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định,
vì vậy tơi rất mong nhận được sự trao đổi, góp ý của quý vị đồng nghiệp.
3.2. Kiến nghị
- Đối với Sở giáo dục và đào tạo:
+ Tăng cường tổ chức các đợt tập huấn kiến thức về việc đổi mới phương
pháp dạy học cho giáo viên các trường THPT trong toàn tỉnh.

+ Nghiên cứu, phát hành các tài liệu liên quan để giáo viên có tư liệu
trong q trình vận dụng vào giảng dạy.
- Đối với nhà trường: đầu tư thêm về trang thiết bị như phòng học đảm
bảo tiêu chuẩn, hệ thống máy tính có kết nối Internet, …để làm sao tiết học nào
cũng có thể sử dụng máy móc làm phương tiện dạy học.
- Đối với bản thân và đồng nghiệp: Phải chịu khó học hỏi, nắm bắt cơng
nghệ thơng tin, phải trang bị máy tính để chuẩn bị bài ở nhà và đặc biệt phải sưu
16


tầm nhiều nhiều tài liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đưa vào bài
giảng. Bản thân sẽ tiếp tục áp dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảng dạy
của mình và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong các buổi sinh hoạt tổ,
nhóm chun mơn./.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hậu Lộc, ngày 20 tháng 5 năm 2021
TÔI CAM KẾT KHÔNG COPY
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Người thực hiện

Trịnh Thị Liên

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách giáo khoa Lịch sử 12 – NXB Giáo dục – Tổng chủ biên: Phan Ngọc
Liên

17



[2]. Sách giáo viên - Lịch sử lớp 12. NXB Giáo dục -Tổng chủ biên: Phan Ngọc
Liên.
[3]. Sách Chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn Lịch sử lớp 12. NXB Giáo dục do
Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường đồng chủ biên.
[4]. Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm – Môn Lịch sử. Đại học quốc gia Hà
Nội.
[5]. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT –
NXBGD – Phan Ngọc Liên chủ biên.
[6]. Phương pháp dạy học lịch sử – BGD&ĐT – Phan Ngọc Liên chủ biên.

18


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trịnh Thị Liên
Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - THPT Hậu Lộc I - Thanh Hóa
Cấp đánh giá

Kết quả Năm

TT

Tên đề tài SKKN

1

xếp loại

Khai thác nội dung một số Ngành GD Tỉnh
C

xếp loại

học

đánh giá đánh giá xếp
loại
2009 - 2010

lược đồ lịch sử trong dạy Thanh Hóa
học lịch sử 12 phần Lịch
sử Việt Nam.
2

Sử dụng sơ đồ trong dạy Ngành GD Tỉnh

C

2012-2013

B

2016 - 2017

C

2019 – 2020


bài Ơn tập, tổng kết lịch sử Thanh Hóa
lớp 10,11.
3

Hướng dẫn học sinh cách Ngành GD Tỉnh
học và làm bài thi trắc Thanh Hóa
nghiệm mơn Lịch sử trong
kì thi THPT Quốc gia.

4

Hướng dẫn học sinh khai Ngành GD Tỉnh
thác kênh hình trong dạy – Thanh Hóa
học

lịch

sử

lớp

10

THPT(Ban cơ bản).
5

Sơ đồ hóa kiến thức trong Ngành GD Tỉnh
một số bài học trong Thanh Hóa
chương trình lịch sử 12
THPT(Ban cơ bản)


19

Đang đề 2020 – 2021
nghị



×