Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN THIẾT kế một bài dạy TOÁN gắn LIỀN với THỰC TIỄN để tạo HỨNG THÚ học tập CHO học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
THIẾT KẾ MỘT BÀI DẠY TOÁN GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN
ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh Vực : Tốn

THANH HỐ NĂM 2021
0


MỤC LỤC
1 . MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài....................................................................................... Trang 1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................Trang 1
1.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................Trang 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................Trang 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM........................................................Trang 2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...................................................Trang 2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm......................Trang 2
2.3. Các giải pháp đã thực hiện....................................................................................Trang 3
2.3.1. Xác định bài dạy và mục tiêu của bài.....................................................Trang 3
2.3.2. Lựa chọn kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học......................................Trang 3
2.3.3. Xác định và lựa chọn phương tiện dạy học...................................................Trang 3
2.3.4. Xác định các hình thức tổ chức dạy học.................................................Trang 3
2.3.5. Xác định các phương pháp dạy học........................................................Trang 4


2.3.6. Thiết kế các hoạt động dạy học..............................................................Trang 4
2.3.7. Thiết kế các hoạt động dạy học........................................................................Trang 4
2.4. Các biện pháp tổ chức thực hiện..........................................................................Trang 4
2.4.1. Thiết kế bài dạy và chuẩn bị đồ dùng dạy họá.......................................Trang 4
2.4.2. Tổ chức thực hiện.................................................................................................Trang 4
2.4 . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân
đồng nghiệp và nhà trường..........................................................................................Trang 14
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ......................................................................................Trang 16
3.1. Kết luận....................................................................................................................Trang 16
3.1.1. Những kết quả đạt được của đề tài................................................................Trang 17
3.1.2. Một số hạn chế.....................................................................................Trang 18
3.2. Một số kiến nghị.....................................................................................Trang 18

1


Phần 1 . MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Yêu nước là truyền thống quý báu và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam,
là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác của dân tộc. Chính truyền
thống yêu nước là sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó
khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt và giặc ngoại xâm, tồn tại và phát
triển với đầy đủ bản sắc của mình.
Bác Hồ đã từng viết: Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay
khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc
năm châu được hay khơng, chính là nhớ một phần lớn ở công học tập của các em.
Vấn đề duy trì, phát huy truyền thống yêu nước là rất quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tỏ Quốc. Do đó giáo dục truyền thống yêu nước là một trong
những mục tiêu của tồn xã hội nói chung và đối với nghành giáo dục nói riêng.
Bộ mơn Tốn ở trường phổ thơng trung học khơng chỉ có chức năng giáo

dục thế giới quan, phương pháp luận khoa học,với ý nghĩa giúp học sinh hiểu thêm
rằng toán học khơng xa rời thực tế mà tốn học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế
và nó thể hiện rõ trong cuộc sống của con người .Trong quá trình giảng dạy chúng
tôi luôn tâm niệm làm sao giúp học sinh hiểu được mối liên hệ toán học với thực
tiễn đặc biệt là toán học THPT. Với mong muốn lồng ghép một chút trang sử hào
hùng của dân tộc trong mỗi bài giảng tốn của mình, chúng tơi ln cố gắng thiết
kế những bai giảng có tính liên hệ thực tiễn và liên hệ với môn lịch sử giúp học
sinh hứng thú với mơn học của mình hơn. Góp phần giúp học sinh thêm yêu quê
hương đất nước.
Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng lâu nay học sinh cứ nghĩ toán học THPT là xa
rời thực tế và mang tính khơ khan. Hiện tượng học sinh ngại học, không hứng thú
học bài vấn tồn tại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của mơn học.
Một trong những phương pháp góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy là việc
ứng dụng công nghệ hiện đại,các trang thiết bị dạy học hiện đại đồng thời lựa chọn
các bài tập mang tính thực tiễn cao trong quá trình giáo dục một cách phù hợp làm
cho bài giảng trở nên sinh động, giáo viên có thể định hướng học sinh tiếp cận với
một nguồn tri thức phong phú. Trên thực tế nhiều bài giảng chưa sử dụng được
công nghệ thông tin, chưa lồng ghép các mơn học, chưa chọn lựa các bài tốn hình
ảnh mang tính thực tiễn nguyên nhân do thiếu cơ sở vật chất,do khả năng sử dụng
công nghệ hiện đại của một số giáo viên không thành thạo đẫn tới việc khai thác
thơng tin cịn hạn chế, kết hợp với việc lựa chọn bài tập mang tính khơ khan khơng
gắn liền với thực tiễn làm ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng.
Để khắc phục sự nhàm chán và tạo hứng thú học tập của học sinh,nâng cao
chất lượng và hiệu quả giờ dạy tôi chọn đề tài: “THIẾT KẾ MỘT BÀI DẠY TOÁN GẮN
LIỀN VỚI THỰC TIỄN ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH ”

2


1.2. Mục đích nghiên cứu.

Mơn tốn vốn mang danh là mơn hơi khơ khan khi học tập. Vì vậy mục tiêu
của sáng kiến là hướng tới là thiết kế một bài dạy toán bằng cách dùng việc lồng
ghép các bài toán thực tế, cùng với sự kết hợp với việc giới thiệu các di tích lịch,
các danh lam thắng cảnh sử giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình học tập,
đồng thời thông qua viẹc lồng ghép các bài toán thực tiễn về quê hương đát nước
giúp học sinh thêm u q hương mình . Đồng thời thơng qua việc nghiên cứu này
chia sẽ kinh nghiệm giảng dạy đến các đồng nghiệp và góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy của bộ mơn tốn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Để thực hiện được đề tài, tôi chọn các lớp 10 mà tơi đang trực tiếp dạy để
thực nghiệm (TN), đó là các lớp: 10A1, 10A12 và đối chứng (ĐC) đó là các lớp
10A2 và A5
Nghiên cứu nội dung của bài tự chọn: Hệ thức lượng trong tam giác và giải
tam giác . Các phương tiện dạy học cần thiết, tình hình học sinh các lớp 10 nói trên
về tinh thần, học tập, đồ dựng học tập, chất lượng học tập; nghiên các tài liệu, hình
ảnh để lựa chọn hệ thống bài tập gắn liền với thực tiễn quê hương đất nước có liên
quan đến bài dạy.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong đề tài:
- Xuất phát từ mục tiêu của đề tài ,tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu
xây dựng cơ sở lý thuyết về hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
- Thu thập thông tin về cầu Hàm Rồng, đồi Quyết Thắng, Khu di tích Hàm
Rồng, bãi biển Sầm Sơn.
- Phương pháp thống kê, sử lý số liệu, phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
- Trong quá trình dạy học tôi thường gặp các câu hỏi mà học sinh đặt ra là:
Phần tốn này có vận dụng gì trong cuộc sống khơng và thường học sinh học các
tiết tốn trung học phổ thông luôn cảm thấy khô khan xa rời thực tiễn. Vì vậy sáng
kiến muốn hướng tới việc tăng hứng thú học tập cho học sinh nhờ việc lựa chọn các
bài toán thực tiễn cùng với lồng ghép các địa danh lịch sử liên môn tại nơi học sinh

sinh ra .
- Sáng kiến còn muốn trả lời cho câu hỏi của học sinh là: Toán học rất gần
gũi trong cuộc sống, tốn học khơng rời xa thực tiễn.
- Ngồi ra sáng kiến còn hướng tới cách chuẩn bị bài soạn bài theo phương
pháp mới của bộ.
PHẦN 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta ngày một tiến nhanh trên con đường
đổi mới, hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng ta chủ trương phát
triển trên tất cả mọi mặt, trong đó chú trọng vào việc đào tạo con người. Đảng ta
3


xác định: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Tình hình mới địi hỏi cần phải đào tạo những con người có đức và có tài,vừa
hồng vừa chuyên, vừa học tốt lí thuyết vừa giải quyết được các bài tập thực tiễn.
Thực tế trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông bộ giáo dục cũng đã đưa ra
các bài tập mang tính thực tiễn để học sinh giải quyết .
Ngành giáo dục nói chung và bộ mơn tốn ở trường phổ thơng nói riêng có vai
trị quan trong trọng việc đào tạo con người. Với tư cách là một mơn khoa học của
các khoa học, mơn tốn có vai trò quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục nhân
cách cho học sinh, nâng cao ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc góp phần xây một
xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng ,dân chủ,văn minh.
2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Từ khi đổi mới sách giáo khoa bộ giáo dục cố gắng lồng ghép các bài tập thực
tế vào bài dạy. Sách giáo khoa lớp toán lớp 10- phần hình học lớp 10 có đề cập tới
một số bài tốn thực tế, tuy nhiên nó cịn mang tính hàn lâm, sơ sài, và chưa có bài
tốn hình học nào đề cập đến quê hương Thanh Hóa.Việc gây hứng thú cho học
sinh học hay không lại phụ thuộc vào cách thiết kế bài dạy và lựa chọn bài tập thực

tiễn cho học sinh. Giáo viên phải giảng dạy cho học sinh hiểu rõ được vấn đề, liên
hệ và vận dụng được trong thực tế Việt Nam, phải lồng ghép được tinh thần tự hào
dân tộc trong bài dạy. Khi dạy bài tự chọn: ''Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác và
giải tam giác'' sử dụng máy chiếu và làm các bài tập thuần túy, sử dụng sách giáo
khoa, phương pháp diễn gỉang, đàm thoại , nêu vấn đề... Kết quả nhận thức của học
sinh về nội dung bài học khơng cao, nhiều kiến thức học sinh hiểu cịn mơ màng
khơng phát huy được tích cực của học sinh. Nhiều khi dạy các bài tốn thuần túy
khơ khan làm cho học sinh nhàm chán không gây được hứng thú học tập cho học
sinh.
Từ thực trạng trên, để đạt hiệu quả tốt hơn, tôi đã mạnh dạn sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại kết hợp với lựa chọn các bài tập mang tính thực tiễn về q
hương Thanh Hóa anh hùng, sử dụng tranh ảnh và bài hát liên quan của từng đơn
vị kiến thức kết quả tạo được sự hứng thú học tập của học sinh nâng cao hiệu quả
bài giảng này.
2.3. Giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề .
2.3.1 Xác định bài dạy và mục tiêu của bài.
Mục tiêu của bài dạy chính là cái đích của bài học cần đạt tới một cách cụ
thể, mục tiêu phải định rõ được các công việc và mức độ hoàn thành của học sinh
về kiến thưc, kĩ năng, thái độ. Để xác định được mục tiêu, cần phải đọc kĩ SGK, kết
hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của bài và cái đích cần đạt tới
của mỗi mục.
Mục tiêu cụ thể của DẠY HỌC TỰ CHỌN BÀI “HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM
GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC”

* Về kiến thức :
4


-Học sinh nắm được các dạng toán cơ bản áp dụng hệ thức lượng trong tam
giác

-Biết dùng kiến thức các mơn hình học ,vật lý ,văn học ,lịch sử ,địa lý ,hiểu
biết xã hội vào việc giải các bài toán thực tế .
* Về kĩ năng:
- Học sinh biết sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác ,vào việc thực hành
đo đạc trong thực tế
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các kiến thức liên môn để giải các bài tốn
có tính thực tiễn, hiểu biết về q hương từ đó thêm u q hương mình
* Thái độ :
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lịng say mê mơn học
- Hiểu biết thêm về q hương Thanh Hóa, đặc biệt là khu di tích lịch sử Hàm
Rồng : Niềm tự hào của những người con xứ Thanh; từ đó ý thức được trách nhiệm
của bản thân gìn giữ và phát triển mảnh đất thiêng liêng này
2.3.2. Lựa chọn kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học
Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học là việc làm cần thiết đối với tất cả
giáo viên khi thiết kế bài dạy. Việc lựa chọn kiến thức cơ bản yêu cầu phải đảm bảo
tính khoa học và phải vừa sức đối với học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến
thức vững chắc và phát triển tồn diện. Vì vậy tơi lựa chọn kiến thức về các hệ thức
lượng trong tam giác để giải quyết các bài toán thực tiễn gắn liền với quê hương
Thanh Hóa.
Kiến thức cơ bản của bài giảng này là: Kiến thức về hệ thức lượng trong
tam giác ở chương trình hình học lớp 10. Kiến thức liên mơn về lịch sử Cầu Hàm
Rồng, đồi Quyết Thắng. Kiến thức liên môn về bãi biển Sầm Sơn.
2.3.3. Xác định và lựa chọn phương tiện dạy học
Để đạt hiệu quả cao, giáo viên dựa trên cơ sở nội dung kiến thức, lựa chọn
phương tiện dạy học thích hợp. Phương tiện (đồ dùng) dạy học được coi là chỗ dựa
cho hoạt động trí tuệ của học sinh, giúp phần phát huy năng lực tư duy của học
sinh, đồng thời là cơ hội để học sinh rèn luyện và phát triển tư duy, hình thành tri
thức, liên hệ môn học vào giải quyết các bài toán thực tiễn một cách rõ ràng, trực
quan hơn, phù hợp hơn với năng lực của học sinh
Căn cứ vào nội dung kiến thức và yêu cầu kĩ năng cần rèn luyện, tơi xác định

bài học này cần có phương tiện sau đây: Máy tính và máy chiếu và các tranh ảnh
có liên quan đến từng nội dung kiến thức ( cụ thể ở các side – Powerpoit)
2.3.4. Xác định các hình thức tổ chức dạy học
5


Để xác định và lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học tôi căn cứ vào mục
tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, điều kiện và phương tiện hiện có, đối tượng
dạy học - học sinh các lớp tơi daỵ (đã nêu ở phần trên). Các hình thức tổ chức dạy
học được phối hợp chặt chẽ trong tiết dạy, phố hợp với từng nội dung của bài học.
Vì vậy, với tiết dạy ôn tập hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác , tơi
chọn hình thức tổ chức chủ yếu là dạy học trong phòng theo đơn vị lớp.
2.3.5. Xác định các phương pháp dạy học.
Phương pháp dạy học có một vị trí quan trọng trong thiết kế bài dạy học, và
nó quyết định đến việc thực hiện mục tiêu và chất lượng dạy học.
Việc xác định phương pháp cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung dạy học, khả
năng nhận thức, đặc điểm đối tượng , điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy
học. Phương pháp thích hợp tơi lựa chọn để dạy bài thực hành này là Phương pháp
nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải và phương pháp trực quan, động não, thảo
luận.
2.3.6. Thiết kế các hoạt động dạy học.
Căn cứ vào các đơn vị kiến thức cụ thể, phương tiện dạy học hiện có để thiết
kế các hoạt động dạy học phù hợp.Nên trong tiết dạy ôn tập hàm số bậc hai tơi
chọn hai hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh, đó là hoạt động nhóm/lớp.
2.3.7. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
+> Thiết kế bài dạy và chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Dựa trên cơ sở các mục tiêu đã xác định, các phương pháp đã lựa chọn, tôi
thực hiện việc thiết kế bài dạy và chuẩn bị các phương tiện cần thiết theo kế hoạch
gồm:
- Tìm hiểu chính xác các thơng tin về các địa danh lịch sử mà mình lựa chọn.

- Xác định các kĩ năng mà học sinh cần đạt đối với một bài ôn tập hình học. Từ
đó lựa chọn các bài tốn hình học phù hợp với địa danh và phù hợp với bài học.
- Lựa chọn hình ảnh muốn gửi thơng điệp về các di tích lịch sử các danh lam
thắng cảnh và các hình vẽ để sử dụng kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác và
giải tam giác để giải quyết bài toán đo chiều cao đồi Quyết Thắng,
Đo chiều cao tháp Tụ Linh trong quần thể di tích Hàm rồng. Đo khoảng cách hai ca
nô cứu hộ trên bãi biển Sầm Sơn.
- Máy tính và máy chiếu.
- Lựa chọn tranh ảnh phù hợp với từng nội dung kiến thức ( cụ thể ở các side –
Powerpoit thể hiện trong bài giảng).
+>Tổ chức thực hiện
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi chỉ đề cập đến việc tạo hứng thú học tập cho
học sinh trong việc lồng ghép các bài tốn thực tiễn dưới sự hỗ trợ máy tính và
máy chiếu trong bài ơn tập hình học 10 ” Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam
giác” . Từ ý tưởng này có thể nhân rộng cách làm với các bài tốn khác trong
chương trình tốn học Trung Học Phổ Thơng. Ngồi ra có thể mở rộng các bài tốn
thực tiễn vói các địa danh trong cả nước vào bài dạy.
6


CỤ THỂ THIẾT BÀI DẠY TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG
VIỆC DẠY HỌC GẮN LIỀN VÀO THỨC TIỄN ĐỐI VỚI BÀI “ HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC”

Bài giảng chia làm 3 hoạt động chính trong đó mỗi hoạt động gồm hoạt động
khởi động chuyển giao và hoạt động luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 1: (15P)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu:

+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.
+ Tạo tình huống có vấn đề cần giải quyết
Đây là một tiết củng cố vì vậy hoạt động khởi động chủ yếu cho học sinh hứng
khởi khi vào làm bài tập.
* Nội dung, phương thức tổ chức
*Giáo viên vận dụng máy chiếu chiếu hình ảnhcho học sinh trả lời thơng tin về
hình ảnh giúp học sinh tìm hiểu được một số thơng tin cơ bản về lịch sử của cầu
Hàm Rồng , đồi Quyết Thắng , từ đó hướng cho học sinh vào làm bài toán liên
quan.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
+ Chuyển giao:
Câu hỏi khởi động 1:
Đây là địa danh nào, Ở đâu? Em hãy nêu một
số thông tin mà mình biết được về địa danh
đó?(Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
một số địa danh từ ở nhà)
Hình ảnh 1:

Nội dung 1: Giúp học sinh dần
tìm hiểu về cầu Hàm Rồng ; đồi
Quyết Thắng; Tượng đài chiến
thắng Hàm Rồng.

7


Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và
đưa thêm một số thơng tin về cầu Hàm Rồng.
Hình ảnh 2:


8


Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và
đưa thêm một số thông tin về Đồi Quyết Nội dung 2: Giải quyết bài toán
Thắng .

thực tiễn:

Câu hỏi chuyển tiếp. Em có biết đồi Quyết Vẽ tam giác
thắng cao bao nhiêu không. Để đo chiều cao

C

của đồi Quyết Thắng liệu ta có cần leo đến tận

500

đỉnh đồi để đo khơng. Và nếu leo lên thì việc đo
chiều cao có dễ khơng.

0

H

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :

270


103

A

B

- Bài tốn thực tiễn:
Bài tốn 1: Khi đi thăm khu di tích lịch sử Hàm

a. Ta có








sin

Rồng một người di chuyển theo hướng từ chân

BCA 180 0  ( ABC  BAC ) 50 0

núi Ngọc qua cầu Hàm Rồng .Tại điểm A ở đầu

Theo

định


ta



cầu phía chân núi Ngọc người đó nhìn lên đỉnh
đồi Quyết Thắng với hướng nhìn tạo với hướng
0

di chuyển của người đó một góc 27 .Khi đứng
tại điểm B (đầu cầu bên kia ) người đó nhìn lên
đỉnh đồi Quyết Thắng một góc 1030 so với

AB


sin BCA



CA


sin ABC

.



 CA 


AB. sin ABC


213,7 m

sin BCA

hướng ngược hướng di chuyển của người đó .

Vậy khoảng cách từ điểm A

Biết rằng chiều dài của cầu Hàm Rồng là 168 m

đến đỉnh đồi Quyết Thắng là
9


a. Hãy tìm khoảng cách từ điểm A đến đỉnh đồi

xấp xỉ 213,7 m

Quyết Thắng (điểm C)

b. Xét CAH vuông tại H

b. Tính chiều cao của đỉnh đồi Quyết Thắng so

� 
sin CAH


với cầu Hàm Rồng
Mục đích : Củng cố định lí sin trong tam giác

CH
CA
� CH  213, 7.sin 27 0
 CH 97(m)

và giới thiệu về cầu Hàm Rồng
Phương pháp : Vấn đáp gợi mở..

Vậy chiều cao của ngọn đồi

Hình thức tổ chức : Tổ chức theo đơn vị lớp

Quyết Thắng so với cầu Hàm

Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm

Rồng là xấp xỉ 97m

bằng cách chia nhóm theo bàn học. Sau ki học
sinh thảo luận đưa ra câu hỏi để học sinh trả lời.
CH1 : Nêu định lí sin trong tam giác . Nêu
hướng giải quyết của em đối với bài toán này.
Học sinh: Trả lời câu hỏi. Thảo luận hướng giải
quyết bài tốn theo nhóm. Trình bày hướng giải
theo nhóm và nộp kết quả.
CH2 : Yêu cầu tính khoảng cách .
+ Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của

các nhóm và kết luận .
Hoạt động 2: (15 p). Giúp học sinh tìm hiểu về khu di tích hàm rồng và làm bài
tập thực tế.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu:
+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.
+ Tạo tình huống có vấn đề cần giải quyết.
* Nội dung, phương thức tổ chức
Chuyển giao:
 Giáo viên vận dụng máy chiếu chiếu hình ảnhcho học sinh trả lời thơng tin
về hình ảnh giúp học sinh tìm hiểu được một số thơng tin cơ bản về khu di
tích Hàm Rồng từ đó hướng cho học sinh vào làm bài toán liên quan.
10


Hoạt động của giáo viên và học sinh
+ Chuyển giao:
Câu hỏi khởi động 1:
Đây là địa danh nào, Ở đâu? Em hãy nêu
một số thơng tin mà mình biết được về địa
danh đó?(Giáo viên hướng dẫn học sinh

Nội dung

Nội dung1: Giúp học sinh tìm
hiểu về Khu di tích lịch sử Hàm
Rồng

tìm hiểu một số địa danh từ ở nhà)

Hình ảnh 1:

Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh
và đưa thêm một số thơng tin về khu di tích
Hàm Rồng.
Hình ảnh 2:

11


Nội dung 2: Giải quyết bài toán
thực tiễn.

Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh
và đưa thêm một số thông tin về tháp Tụ
Linh.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :
Bài tốn đo đạc:
Câu hỏi chuyển tiếp: Em có biết tháp tụ
cao bao nhiêu không. Từ cách đo chiều cao
đồi Quyết Thắng nêu ý tưởng đo chiều cao
của tháp Tụ Linh mà không phải leo lên đến
đỉnh tháp. (Giáo viên cho học sinh thảo luận
theo nhóm (lớp chia làm 4 nhóm cụ thể)).
Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra ý
tưởng đo chiều cao tháp theo cách đo chiều
cao đồi Quyết Thắng.
Giáo viên hướng dẫn thêm một cách đo và
u cầu học sinh tính tốn thực tế theo
nhóm và đưa ra kết quả là sản phẩm vào

giấy.
Bài toán 2 : Để đo chiều cao của đỉnh tháp
12


Tụ Linh so với mặt đường quốc lộ 1A qua
cầu Hàm Rồng .Từ hai vị trí A và B của
một tòa nhà người ta quan sát đỉnh C của
tháp. Biết rằng độ cao AB =20m phương
nhìn AC tạo với phương ngang một góc Ta có



24034’,phương nhìn BC tạo với phương BCA
180 0  ( ABC  BAC ) 12 0 2'
ngang một góc 36036’.Hỏi đỉnh tháp Tụ

Linh cao bao nhiêu so với mặt đường quốc

C

lộ 1A
24034’

B

Mục đích : Củng cố định lí sin trong tam
giác và giới thiệu về khu di tích lịch sử
Hàm Rồng và Tháp Tụ Linh


36036’

A

Phương pháp : Vấn đáp gợi mở và làm việc
nhóm .
Hình thức tổ chức : Tổ chức theo đơn vị lớp
.

Theo định lí sin ta có
AB


Các câu hỏi gợi ý :
� ?
CH1 : Tính số đo của góc BCA

H

sin BCA



CA


sin ABC


 CA 


AB. sin ABC


52m

sin BCA

CH2: Để tính CH ta phải tính được thêm
cạnh nào?
TL2: Tính cạnh CA
CH3 : Để tính được cạnh CA ta phải áp

Xét tam Giác ACH ta có


CH  AC.Sin CAH �52m

dụng định lí nào ?
TL3: Sử dụng định lí sin trong tam giác
BCA

Vậy chiều cao của tháp Tụ Linh
so với quốc lộ 1A gần bằng 52m

+ Học sinh quan sát hình vẽ; vận dụng các
13


hệ thức lượng trong tam giác để giải bài

toán; thảo luận; lên bảng trình bày kết quả
của nhóm .
Các nhóm nhận xét chéo.
+ Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm
của học sinh và kết luận.
Hoạt động 3: (15 p). Giúp học sinh tìm hiểu về khu du lịch bãi biển Sầm Sơn.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu:
+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào làm bài mới.
+ Tạo tình huống có vấn đề cần giải quyết.
* Nội dung, phương thức tổ chức
Chuyển giao:
*Giáo viên vận dụng máy chiếu chiếu hình ảnhcho học sinh trả lời thơng tin về
hình ảnh giúp học sinh tìm hiểu được một số thông tin cơ bản về bãi biển Sầm
Sơn Thanh Hóa , một trong những bãi biễn đẹp nhất Việt Nam. Là niềm tự hào
của người dân Thanh Hóa. Từ đó tạo hào hứng cho học sinh làm bài tập vận
dụng.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
+ Chuyển giao:
Câu hỏi khởi động 1:
Đây là địa danh nào, Ở đâu? Em hãy nêu
một số thơng tin mà mình biết được về địa
danh đó?

Nội dung

Nội dung1: Học sinh tìm hiểu thêm
về bãi biển Sầm Sơn thông qua trả
lời câu hỏi về hình ảnh .


( Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
một số địa danh từ ở nhà).
Hình ảnh 1:

14


+ Học sinh quan sát hình ảnh và đưa ra câu
trả lời:
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh
và đưa thêm một số thông tin về bãi biển

Nội dung 2: Bài toán thực tế.
Vẽ tam giác :

Sầm Sơn.

C

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :

2km

một ví trí điểm A ngồi khu vực bãi tắm
Sầm Sơn Thanh Hóa.Hai ca nơ xuất phát
theo hai hướng thẳng đi về bãi B và bã C

45
k

m
/h

Bài tốn3 : Hai ca nơ cứu hộ gặp nhau tai

B
50k
m/h

4
5
5 A
0
15


của bãi tắm. Hỏi hai ca nô phải xuất phát
tạo với nhau một góc bao nhiêu độ biết rằng
vận tốc ca nô thứ nhất là 50 km/h, vận tốc
ca nô thứ hai là 45 km/h khoảng cách giữa
hai trạm ở bãi B và C là 2km sau hai phút Quãng đương ca nô thứ nhất đi được
chúng về đến trạm
Mục đích : Củng cố định lí co sin trong tam

là :
AB = 50.

giác và giới thiệu về khu du lịch biển Sầm
Sơn Thanh Hóa
Phương pháp : Thuyết trình giới thiệu

Hình thức tổ chức : Tổ chức theo đơn vị lớp

2
�1, 7  km 
60

Quãng đường ca nô thứ hai đi được
là :
2

Giáo viên cho học sinh thảo luận phương án AC= 45. 60  1,5  km 
làm theo nhóm. Đưa ra một số câu hỏi gợi
mở và cho học sinh trình bày sản phẩm của
nhóm
CH1 : Nêu định lí cosin trong tam giác
CH2 : Hệ quả của định lí cosin trong tam
giác
+ Học sinh quan sát hình vẽ; vận dụng các
hệ thức lượng trong tam giác để giải bài
toán; thảo luận; lên bảng trình bày kết quả
của nhóm.

2
2
2
�  AC  AB  BC
cos BAC
2. AC. AB
2
1,5  1,7 2  22


 0, 224
2.1,5.1,7



 BAC 77 0 3'

Vậy hai ca nơ xuất phát tạo với nhau
một góc 7703' .

+ Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm
của bạn.
Nhận xét bài làm của học sinh .

16


Kết Bài: Các em ạ. Thanh Hóa q mình đẹp lắm, chính vì vậy năm 2015 được
chọn là năm du lịch Quốc Gia Thanh Hóa . Khi nào có điều kiện các em hãy về
thăm khu di tích lịch sử Hàm Rồng Thanh Hóa; để thấy được quá khứ hào hùng
của quân và dân Thanh Hóa trong những năm kháng chiến ác liệt; cũng như cảm
thấy tự hào hơn; yêu hơn mảnh đấ xứ Thanh giàu truyền thống của chúng ta.
2.4 . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
- Khi thực hiện giảng dạy trên lớp, các lớp thực nghiệm là 10A1 ; 10A12 và
các lớp đối chứng 10A2, 10A5 việc vận phương pháp, tổ chức tiết dạy và chất
lượng có sự khác nhau rõ rệt. Các lớp thực nghiệm có ưu thế hơn hẳn trong việc tổ
chức các hoạt động và đạt hiệu quả cao.
- Đối với mơn tốn và mơn học khác, đặc biệt với các mơn khoa học xã hội,

tơi thiết nghĩ có thể lồng ghép vào tìm hiểu quê hương đất nước về thực tế ở địa
phương và các địa phương khác rất hiệu quả. Ngoài ra việc thiết kế một bài dạy tạo
hứng thú cho học sinh bằng các bài toán thực tiễn có thể vận dụng rất hiệu quả vào
các bài học khác khác của mơn tốn nói riêng và các môn khoa học tự nhiên cũng
như các môn khoa học xã hội nói chung .
3.1. So sánh ưu, nhược điểm trong việc thực hiện tiết dạy ở hai nhóm lớp
Tiêu chí
Nhóm lớp đối chứng
Nhóm lớp thực nghiệm
Khơng thực hiện được đầy đủ Thực hiện được đầy đủ cả 2 nội dung
Nội
của bài
dung cả 2 nội dung của bài
Phương
pháp

Không kết hợp được các
Kết hợp được tốt các phương pháp
phương pháp trong các hoạt
trong các hoạt động dạy và học.
động dạy và học.

Phương
tiện

Không đủ phương tiện, thiết bị; Đảm bảo đủ phương tiện, thao tác
thao tác mất nhiều thời gian, nhanh gọn, tiết kiệm được thời gian;
phân tán sự tập trung của HS.
thu hút được HS


Tổ
chức

Khó tổ chức và điều khiển giờ Chủ động trong tổ chức và điều khiển
học; HS không tích cực
giờ học; HS tích cực.

Kết
quả

HS hiểu bài và vận dụng kiến Đa số HS hiểu bài vận dụng được kiến
thức, liên hệ trong thực tế it
thức, liên hệ trong thực tế tốt.

Từ bảng so sánh trên cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng
phương tiện dạy học, Việc dạy học bằng việc thiết kế các bài tốn mang tính thực
tiễn về q hương đất nước đạt hiệu quả rất cao:
17


+ Đối với giáo viên: có thể thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, rèn
luyện được các kỹ năng sử dụng phương tiện hiện đại trong giảng dạy
+ Đối với HS: Tiếp thu bài tốt, hiểu rõ được việc vận dụng toán học vào giải
các bài toán thực tế. Hiểu thêm và lịch sử về quê hương đất nước.
3.2. Kết quả điểm kiểm tra:
Kết quả chấm bài kiểm tra của học sinh có sự chênh lệch, thể hiện qua bảng
số liệu sau:
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HS
Điểm
Lớp




Yếu

Trung bình

Lớp

10A2

số
40

SL
10

%
25

SL
22

%
55

SL
8

%

20

SL
0

%
0

Đối
chứng
Lớp
Thực
nghiệm

10A5
Tổng số
10A1
10A12
Tổng số

36
76
48
45
93

9
19
1
4

5

25
25
2
8.8
5.4

20
42
14
18
32

55,5
55,2
29,1
40
34.5

7
15
24
18
42

19,5
19,8
50
40

45

0
0
9
5
14

0
0
18.9
11.2
15.1

Ghi chú:

Khá

Giỏi

SL – Số lượng

Tổng hợp kết quả theo nhóm lớp :
Nhóm lớp
Đối chứng

Yếu
25

Thực nghiệm


5.4

Điểm (%)
Trung bình
Khá
55,2
19,8
34.5

45.0

Giỏi
0
15.1

Thể hiện kết quả trên bằng biểu đồ sau:
%

60

55.2

50

45

40
30


34.5
25
19.8

20
10
0

15.1

5.4
0

Yếu

Trung bình
Nhóm Đối chứng

Khá
Giỏi
Nhóm thực nghiệm

Mức điểm

18


Biểu đồ : KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HAI NHÓM LỚP

- So sánh kết quả, nhận xét

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy:
Lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh có điểm yếu khá cao (25%), tỉ lệ HS đạt điểm
trung bình trở lên là 55,2% nhưng điểm khá thấp, chỉ đạt 19,8% trong đó khơng
học sinh đạt điểm giỏi.
Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ HS có điểm yếu thấp (5,4%), tỉ lệ HS đạt điểm trung
bình trở lên là 94,6%, trong đó tỉ lệ điểm khá, giỏi rất cao (45,0% điểm khá và
15,1% điểm giỏi)
Từ kết quả so sánh trên cho thấy việc sử dụng phương tiện hiện đại đó đem
lại hiệu quả rất cao trong dạy học mơn tốn ,chất lượng ở các lớp thực nghiệm rất
khả quan, đặc biệt học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ khá cao chiếm 16,8%. Có thể
nói, việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện hiện đại như trên là
đúng hướng, phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng được yêu cầu của đổi mới
phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tốn ở trường phổ thơng.
Với cách làm này, chúng ta có thể vận dụng để giảng dạy các bài khác của môn học
này ở tất cả các khối lớp thuộc cấp THPT.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận.
3.1.1 Những kết quả đạt được của đề tài
Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ đề ra, dựa vào kết quả cụ thể việc sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại trong dạy mơn tốn lớp10 THPT đề tài đó đạt được
những kết quả cụ thể như sau:
- Trên cơ sở của lí luận dạy học tích cực và căn cứ vào nội dung bài học đồng
thời sử dụng phương tiện hiện đại trong dạy học mơn Tốn giúp học sinh hiểu rõ
nội dung kiến thức bài học, Biết vận dụng kiến thức toán vào giải các bài tập thực
tiễn.Yêu quý, tự hào về quê hương, đát nước của dân tộc. Có ý thức học tập, rèn
luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Từ những kết quả đạt được trong q trình giảng dạy đó khẳng định tính khả
thi của đề tài trong việc sử dụng phương tiện dạy học và việc lựa chọn các bài toán
thực tiễn khi dạy bài hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
- Thông qua việc nghiên cứu và thực hiện giảng dạy, kết hợp tốt các phương

tiện hiện đại với các phương pháp dạy học tích cực giáo viên đã đạt hiệu quả cao
trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học mơn Tốn lớp 10 THPT.
- Đối với mơn tốn và mơn học khác, đặc biệt với các mơn khoa học xã hội,
tơi thiết nghĩ có thể lồng ghép vào tìm hiểu quê hương đất nước về thực tế ở địa
phương và các địa phương khác rất hiệu quả. Ngoài ra việc thiết kế một bài dạy tạo
hứng thú cho học sinh bằng các bài toán thực tiễn có thể vận dụng rất hiệu quả vào
các bài học khác khác của mơn tốn nói riêng và các môn khoa học tự nhiên cũng
như các môn khoa học xã hội nói chung .
Một số hình ảnh thực tế của bài học
19


Một số hạn chế:
Mặc dù việc sử dụng thiết bị trong dạy học làm cho chất lượng giờ dạy được
cải thiện rõ rệt nhưng việc tiến hành dạy học lại phụ thuộc vào cơ sở vật chất của
nhà trường (phương tiện, phịng chức năng, nguồn điện,…). Vì vậy, nhiều tiết học
20


không thực hiện được theo thiết kế, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học của bộ mơn
(nói riêng) và chất lượng giáo dục chung của cả nhà trường.
Ngoài ra trong chương trình tốn học phổ thơng để lựa chọn được các bài tập
liên quan đến thực tiễn phù hợp với từng bài cũng gặp nhiều khó khăn.
3.2. Một số kiến nghị
- Trong dạy học Toán việc ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy các bài toán liên quan
đến thực tiễn đem lại hiệu quả cao trong quá trinh dạy học. Vì vậy, giáo viên cần
thực sự quan tâm đầu tư và thực hiện một cách đồng bộ ở tất cả các khối lớp.
- Giáo viên mơn Tốn cần phải thực hiện tốt cơng tác bồi dưỡng thường
xun . Trong q trình dạy trên lớp, cần phải sử dụng các phương tiện hiện đại
một cách linh hoạt, phù hợp với nội dung, đối tượng HS, điều kiện cơ sở vật chất...)

- Nhà trường cần phải được trang bị đầy đủ thiết bị; chủ động về nguồn điện
giúp cho giáo viên chủ động trong thiết kế giáo án và thực hiện bài dạy, tạo ra
được phong trào sử dụng thiết bị và ứng dụng CNTT trong dạy học, từ đó nâng cao
chất lượng giảng dạy.
Trên đây là nội dung của đề tài “THIẾT KẾ MỘT BÀI DẠY TOÁN GẮN LIỀN VỚI
THỰC TIỄN ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH ”.

Cách làm này tôi không chỉ thực hiện ở một bài mà cịn thực hiện được trong một
số bài khác . Vì vậy có thể khẳng định việc sử dụng máy chiếu và các phương tiện
dạy học hiện đại cũng như thiết kế bài dạy lồng ghép các ví dụ thực tiễn để dạy học
bộ mơn rất có hiệu quả , có thể sử dụng vào thiết kế bài dạy ở các mơn học khác
trong trường học.
Tuy nhiên, do cịn có những khó khăn về cơ sở vật chất, về thời gian và
những yếu tố khách quan đưa lại; khả năng của bản thân cũng có hạn nên tơi cũng
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong việc thực hiện và trình bày
SKKN của mình. Rất mong được Hội đồng Khoa học ngành Giáo dục tỉnh Thanh
hoá quan tâm giúp đỡ để tôi rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn công tác viết
SKKN trong những năm học tiếp theo.

Xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 1 tháng 5 năm 2021
Tôi cam kết SKKN trên là do bản thân tự viết,
không copy của người khác.
Người viết

Trần Đức Toàn


Nguyễn Thị Lan

21


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa lớp 10- Trần văn Hạo- Chủ biên
2. Sách bài tập hình học 10- Nguyễn Huy Đoan- Chủ biên
3. Các nguồn tài liệu trên các trang mạng chính thống về cầu Hàm Rồng, núi Ngọc
về Sầm Sơn
và về các cơng trình kiến trúc có hình dạng parabol.

22



×