Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN tối đa hóa VIỆC KHAI THÁC KIẾN THỨC TRONG mỗi câu hỏi ôn THI BẰNG các câu hỏi mở RỘNG và GIÚP học SINH CỦNG cố lại KIẾN THỨC có LIÊN QUAN THÔNG QUA THÔNG TIN CŨNG cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.64 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TỐI ĐA HÓA VIỆC KHAI THÁC KIẾN THỨC TRONG
MỖI CÂU HỎI ÔN THI BẰNG CÁC CÂU HỎI MỞ
RỘNG VÀ GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN
THỨC CĨ LIÊN QUAN THƠNG QUA
THƠNG TIN CŨNG CỐ

Người thực hiện: Hà Văn Thế
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học

THANH HÓA NĂM 2021
1


MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu
3
1.1. Lí do chọn đề tài
3
1.2. Mục đích nghiên cứu
3
1.3. Đối tượng nghiên cứu
3
1.4. Phương pháp nghiên cứu


3
1.5. Những điểm mới của SKKN
3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4
2.3. Các giải pháp đã sử dụng và tổ chức thực hiện để giải quyết vấn đề
4
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường
20
3. Kết luận, kiến nghị
21
3.1. Kết luận
21
3.2. Kiến nghị
21
Tài liệu tham khảo
22
Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng SKKN Ngành
23
GD huyện, tỉnh và các cấp cao hơn đánh giá đạt từ loại C trở lên

2


TỐI ĐA HÓA VIỆC KHAI THÁC KIẾN THỨC TRONG MỖI

CÂU HỎI ÔN THI BẰNG CÁC CÂU HỎI MỞ RỘNG VÀ GIÚP
HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC CĨ LIÊN QUAN
THƠNG QUA THƠNG TIN CŨNG CỐ
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan bản thân tôi nhận thấy,
cùng một nội dung kiến thức trong mỗi câu hỏi đưa ra giáo viên có thể khai thác
thêm kiến thức có liên quan đến câu hỏi đó bằng các câu hỏi mở rộng khác.
Đồng thời, qua đơn vị kiến thức của câu hỏi đó người dạy cũng nên có thao tác
cũng cố lại kiến thức có liên quan để giúp cho các em có kiến thức nền một cách
vững chắc hơn. Mặt khác, việc làm này cũng góp phần làm giảm số lần phơtơ tài
liệu trong ơn luyện thi qua đó làm giảm bớt một phần chi phí cho học sinh trong
ơn luyện. Trên cơ sở đó, tơi nhận thấy sự cần thiết của việc đưa ra SKKN với đề
tài có tên là “Tối đa hóa việc khai thác kiến thức trong mỗi câu hỏi ôn thi
bằng các câu hỏi mở rộng và giúp học sinh cũng cố lại kiến thức có liên quan
thơng qua thơng tin cũng cố” để qua đó giúp các em mở rộng cách tiếp cận và
cũng cố được những kiến thức có liên quan đến câu hỏi trong ơn luyện và cũng
qua đó giúp các em nhanh chóng rà sốt lại kiến thức theo từng phần, từng mảng
thông qua từng câu hỏi để từ đó các em ơn luyện và dự thi đạt kết quả tốt.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua việc mở rộng và cũng cố lại kiến thức của từng câu hỏi trong ôn
luyện thi, giáo viên giúp cho học sinh có được hệ thống kiến thức nền vừa cơ
bản, vừa nâng cao, trên cơ sở đó giúp cho các em làm bài đạt kết quả tốt.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tới hiệu quả của việc mở rộng và cũng cố kiến thức liên
quan đến từng câu hỏi trong ơn luyện thi qua đó đánh giá sự tiến bộ của học sinh
trong làm bài.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Giáo viên nghiên cứu sự hứng thú trong học tập và sự tiến bộ của học sinh
trong làm bài bằng cách phát triển, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến

từng câu hỏi, đồng thời cũng cố lại những kiến thức có liên quan qua đó giúp
cho học sinh từng bước hoàn thiện về kiến thức và kỹ năng làm bài để từ đó
giúp cho các em làm bài đạt kết quả tốt.
1.5. Những điểm mới của SKKN:
Sáng kiến kinh nghiệm này có điểm mới là thơng qua mỗi câu hỏi, ngồi
việc giúp cho học sinh có được kỹ năng trong làm bài để xác định đáp án, còn
giúp cho học sinh nhận diện được kiến thức, có được cái nhìn đa chiều hơn về
kiến thức trong ôn luyện, đồng thời giúp cho các em cũng cố lại những phần
kiến thức có liên quan mà đơi khi các em khơng cịn nhớ để qua đó các em khai
thác được tối đa các dạng câu hỏi khác có liên quan và bổ sung thêm được các
3


kiến thức khac nhau để qua đó giúp các em có được hệ thống kiến thức nền một
cách vững chắc hơn và toàn diện hơn. Mặt khác, bằng việc cung cấp thêm cho
học sinh hệ thống các câu hỏi ôn tập tổng hợp thành nhiều đợt trong ôn luyện sẽ
giúp cho các em có thêm được kinh nghiệm và rèn thêm được kỹ năng làm bài
để dự thi đạt kết quả tốt.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Mơn sinh học là một trong các mơn học được thi theo hình thức trắc nghiệm
khách quan ở kì thi TN THPT Quốc gia, với hình thức thi này địi hỏi học sinh
phải có nền kiến thức sâu rộng, có tính bao qt thì khi làm bài các em mới có
thể nhận diện được kiến thức một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, trong quá
trình giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh vừa mở rộng thêm kiến thức, vừa
cũng cố lại kiến thức của câu hỏi để các em có được hệ thống kiến thức vừa cơ
bản, vừa mở rộng trong ôn luyện, Đồng thời, bằng hệ thống các câu hỏi tổng
hợp được ôn luyện thành nhiều lần sẽ giúp cho các em bổ khuyết được kiến thức
để làm bài đạt được kết quả cao hơn.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Để có kết quả tốt trong làm bài, học sinh cần có kiến thức nền vững chắc về
cả lý thuyết, hệ thống công thức và kỹ năng làm bài tập, điều này là một hạn chế
ở phần lớn học sinh bởi các em không được tiếp cận kiến thức một cách hệ
thống và có tính đa chiều về một vấn đề từ đó khiến cho các em thường lúng
túng khi làm bài, xác định phương hướng làm bài chậm do thiếu kiến thức nền
và thiếu kỹ năng, từ đó kết quả làm bài của các em không cao. Mặt khác, vấn đề
trên đôi khi người dạy chưa thực sự quan tâm đúng mức hoặc chưa có phương
pháp phù hợp trong giảng dạy. Từ những hạn bất cập đó, thiết nghỉ người dạy
cần có sự đổi mới trong ôn luyện để giúp cho học sinh nắm bắt nhanh chóng và
tồn diện hơn về kiến thức, qua đó giúp cho các em có thể làm bài đạt kết quả
tốt hơn.
2.3. Các giải pháp sử dụng và tổ chức thực hiện để giải quyết vấn đề:
* Các giải pháp:
Bước 1: Giáo viên cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi ôn luyện tổng
hợp
Bước 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài xác định đáp án theo từng câu
hỏi, sau đó giáo viên chuẩn kiến thức và kết luận đáp án
Bước 3: Các câu hỏi làm đến đâu, giao viên sẽ mở rộng thêm các câu hỏi khác
cho các em, sau đó cũng cố lại kiến thức có liên quan đến từng câu hỏi đó
* Tổ chức thực hiện:
Giáo viên cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi ôn luyện tổng hợp. Hệ
thống các câu hỏi tổng hợp này được cung cấp cho học sinh thành nhiều lần, mỗi
lần khoảng vài chục câu để qua đó đánh giá sự tiến bộ của học sinh khi các em
đã có được kiến thức và kinh nghiệm trong làm bài trước đó.

4


CÂU HỎI ÔN LUYÊN TỔNG HỢP (MINH HỌA)
Câu 1: Chất nào sau đây là sản phẩm trong pha tối của quá trình quang hợp?

A. O2.
B. CO2.
C. ATP.
D. C6H12O6.
ĐA: D
Sau khi tổ chức cho học sinh làm bài để xác định đáp án của cẩu hỏi, giao viên
có thể mở rộng và cũng cố kiến thức liên quan đến câu hỏi như sau
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 2] , [ 3] Để thực hiện phần này, sau khi đưa ra các câu
hỏi giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh làm bài xác định đáp án, sau đó giáo viên
chuẩn kiến thức và kết luận đáp án.
Câu 1: Oxi được giải phóng trong q trình quang hợp ở thực vật có nguồn từ
phân tử nào? H2O
Câu 2: Trong q trình quang hợp ở thực vật để giải phóng ra 1 nguyên tử ôxi
cần bao nhiêu phân tử nước? 2
Câu 3: Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp? Lục lạp
...
* Thông tin cũng cố: [1] , [ 3] Để thực hiện phần này, giáo viên có thể phát vấn
học sinh theo từng nội dung, sau đó cũng cố và chuẩn kiến thức cho các em
- Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (cacbohiđrat) từ các chất vô cơ
(CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
- Phương trình tổng quát của quang hợp:
6 CO2 + 12 H2O NLAS
→ C6H12O6 +6O2 +6H2O
- Quá trình QH bao gồm 2 pha là pha sáng và pha tối
Điểm
phân
Pha sáng
Pha tối
biệt
Cơ chế

Pha sáng là pha xảy ra quá Pha tối là xảy ra quá trình pha
trình quang phân li nước cố định CO2 (hay khử CO2) để
(hay ơxi hóa nước) tạo ra tổng hợp chất hữu cơ
H+, e- và O2 (2H2O → 4H+ (cacbohiđrat: C6H12O6)
+ 4e + O2)
Điều kiện xảy Chỉ có thể diễn ra khi có Có thể diễn ra cả khi có ánh
ra
ánh sáng
sáng và cả trong tối
Nơi diễn ra
Diễn ra trong màng tilacôit Diễn ra trong chất nền của lục
lạp
Nguyên liệu
H2O, ánh sáng
CO2, NADPH và ATP
Sản phẩm

O2, NADPH và ATP

Chất hữu cơ (cacbohiđrat:
C6H12O6), ADP, NADFP+
* Lưu ý: Việc mở rộng và cũng cố này tùy thuộc vào sự linh hoạt của người dạy
mà có thể gợi mở cho học sinh các câu hỏi có tính đa chiều, đồng thời cần xác

5


định lượng kiến thức liên quan để cũng cố cho học sinh một cách phù hợp giúp
các em có được kiến thức nền vững vàng trong ơn luyện.
Câu 2: Lồi động vật nào dưới đây có hệ tuần hồn đơn?

A. Cá chép.
B. Lưỡng cư.
C. Con trùng.
D. Cá sấu.
ĐA: A
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3]
Câu 1: Động vật nào có hệ tuần hồn hở? Con trùng
Câu 2: Đơng vật nào máu pha trộn nhiều? Lưỡng cư

* Thông tin cũng cố: [1] , [ 2] , [ 3]
- Động vật chưa có hệ tuần hồn: Động vật đơn bào và đơng vật đa bào có cơ
thể nhỏ, dẹp (thuỷ tức, giun dẹp)
- Đơng vật có hệ tuần hồn hở: có ở đa số động vật khơng xương sống như thân
mềm (trai, ốc,...) và chân khớp (con trùng, tôm,...). Trừ giun đốt và chân đầu
- Đơng vật có hệ tuần hồn kín: có ở giun đốt, chân đầu (mực ống, bạch tuộc)
và động vật có xương sống.
+ 1 vịng tuần hoàn (hệ tuần hoàn đơn), tim 2 ngăn: cá (cá khơng có phổi nên
khơng có vịng tuần hồn phổi)
+ 2 vịng tuần hồn (hệ tuần hồn kép), tim 3 ngăn, máu pha nhiều: lưỡng cư
+ 2 vịng tuần hồn, tim 3 ngăn, xuất hiện thêm vách ngăn hụt ở tâm thất, máu
ít pha hơn: Bị sát
+ 2 vịng tuần hồn, tim 4 ngăn, máu không pha trộn: ở chim, thú (kể cả người)
+ Hệ tuần hồn kép có ở nhóm động vật có phổi (do có thêm vịng tuần hồn
phổi): lưỡng cư, bò sát, chim và thú (kể cả người)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tuần hồn máu ở động vật?
A. Hệ tuần hồn kín, vận tốc máu cao nhất là ở động mạch và thấp nhất là ở
tĩnh mạch.
B. Trong hệ dần truyền tim, nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện
C. Ở cá sấu có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất.
D. Ở hệ tuần hồn kín, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất là ở mao

mạch.
ĐA: B
* Câu hỏi mở rộng: [1]
Câu 1: Vân tốc máu cao nhất ở đâu và thấp nhất ở đâu trong hệ mạch?
- Vân tốc máu cao nhất ở động mạch (bắt đầu là động mạch chủ, tiếp đến là các
động mạch có đường kính nhỏ dần)
- Vân tốc máu thấp nhất ở mao mạch (tạo điều kiện cho sự trao đổi chất giữa
máu với tế bào qua thành mao mạch)
6


Câu 2: Huyết áp cao nhất ở đâu và thấp nhất ở đâu trong hệ mạch?
- Huyết áp cao nhất ở động mạch
- Huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
Câu 3: Hãy nêu các lớp động vật có máu khơng cịn pha trộn? Chim, thú (kể cả
người)
...
* Thơng tin cũng cố: [1] , [ 3]
a. Về vận tốc máu:
- Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết
diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
+ Tổng tiết diện của mạch càng lớn thì vận tốc màu càng chậm
+ Sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch càng lớn thì vận tốc màu
càng nhanh
- Vận tốc màu giản dần trong hệ mạch theo thứ tự là: động mạch → tĩnh mạch
mạch → mao mạch
→ Như vậy:
- Động mạch có tổng tiết diện nhỏ nhất và sự chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu
động mạch là lớn nhất nên vận tốc máu ở động mạch chủ là lớn nhất, tiếp đến
là các động mạch có đường kính nhỏ dần

- Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất và sự chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu tĩnh
mạch là nhỏ nhất nên vận tốc máu ở mao mạch là nhỏ nhất
b. Về hệ dẫn truyền tim:
- Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim bao gồm: nút
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Pckin.
- Nút xoang nhỉ có khả năng tự phát xung điện.
c. Về huyết áp:
- Áp lực máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp.
- Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co: khoảng110120mmHg) và huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn: khoảng 70-80mmHg).
- Tất cả những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ
quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu đều có thể làm thay đổi huyết áp.
- Huyết áp giảm dần trong suốt chiều dài của hệ mạch: từ động mạch → mao
mạch → tính mạch (càng xa tim huyết áp càng giảm do sự ma sát của máu với
thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển).
Câu 4: Nuclêôtit không phải là đơn phân cấu trúc nên loại phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. prôtêin.
ĐA: D
* Câu hỏi mở rộng: [1]
Câu 1: Trong các loại axitnuclêic, phân tử nào khơng có cấu tạo theo ngun tắc

7


bổ sung? mARN
Câu 2: Phân tử axitnuclêic nào có một bộ ba đối mã (anticôđon)? tARN
...
* Thông tin cũng cố: [1] , [ 2] , [ 3]

- Có 2 loại axitnuclêic là ADN và ARN
+ Đơn phân của ADN là 4 loại nu: A, T, G, X
+ Đơn phân của ARN là 4 loại nu: A, U, G, X
- Vê các loại ARN:
+ ARN thông tin (mARN):
. mARN là một chuỗi pơlinuclêơtit cấu tạo dạng mạch thẳng, có chiều 5, → 3,.
. mARN có chức năng được dùng làm khn cho q trình dịch mã tổng hợp
prơtêin ở ribơxơm.
+ ARN vận chuyển (tARN):
. tARN là một chuỗi pôlinuclêôtit một đầu cuộn lại tạo 3 thuỳ trịn, có những
đoạn các nu liên kết được với nhau theo NTBS (A-U, G-X). Mỗi phân tử tARN
đều có một bộ ba đối mã (anticơđon) đặc hiệu ở một đầu để có thể nhận ra và
bắt bổ sung với côđon tương ứng trên mARN, một đầu để gắn với aa tương ứng.
. tARN có chức năng vận chuyển (mang) aa tới ribôxôm để tổng hợp prơtêin và
tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các aa trên chuỗi pơlipeptit (đóng
vai trị như một người phiên dịch-nhận biết bộ ba trên mARN theo nguyên tắc
bổ sung).
+ ARN ribơxơm (rARN):
. rARN là một chuỗi pơlinuclêơtit có nhiều đoạn xoắn kép cục bộ nên các nu có
thể liên kết được với nhau theo NTBS (A-U, G-X).
. rARN có chức năng kết hợp với prơtêin tạo nên ribơxơm.
Câu 5: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có
đường kính
A. 300nm.
B. 11nm.
C. 30nm.
D. 700nm.
ĐA: B
* Câu hỏi mở rộng: [1]
Câu 1: Sợi cuộn xoắn bậc 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính

bao nhiêu? 30nm
Câu 2: Ở kì giưa, NST có đường kính bao nhiêu? 1400nm


8


* Thông tin cũng cố: [1] Ở sinh vật nhân thực, mỗi NST được cấu tạo từ một
phân tử ADN liên kết với các prơtêin histơn.
- Phân tử ADN có đường kính 2nm
- Phân tử ADN quấn quanh các khối prôtêin histôn tạo nên các đơn vị cơ bản là
nuclêôxôm.
- Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh 1

3
vịng bởi 1
4

đoạn ADN dài 146 cặp nuclêơtit
- Giữa các nuclêôxôm được nối với nhau bởi 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin
histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm.
- Chuỗi nuclêôxôm cuộn xoắn bậc 1 (mức 1) tạo thành sợi cơ bản có đường kình
là 11 nm.
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 tạo thành sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm.
- Sợi chất nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 tạo nên sợi siêu xoắn (xoắn cuộn) có
đường kính khoảng 300nm.
- Sợi có đường kính khoảng 300nm xoắn tiếp lần cuối tạo thành cromatit có
đường kính khoảng 700nm.
Câu 6: Một lồi có bộ NST 2n = 24. Thể một của lồi này có số NST trong tế
bào sinh dưỡng là

A. 25.
B. 12.
C. 23.
D. 36.
ĐA: C
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3]
Câu hỏi: Hãy xác định
- Số NST trong tế bào của thể ba?25
- Số loại thể một? C1n = 12
- Số nhóm gen liên kết? 12
...
* Thông tin cũng cố: [1]
- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp NST
tương đồng.
- Phân loại: Ở sinh vật lưỡng bội, đột biến lệch bội thường gặp các dạng như
thể một (2n-1), thể ba (2n+1),...
- Cơ chế phát sinh: Do rối loạn phân bào làm cho 1 hay 1 số cặp NST tương
đồng không phân li.
+ Trong giảm phân: Sư không phân li của môt hay một số cặp NST trong giảm
phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một vài NST. Các giao tử này kết hợp với
giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể lệch bội.
VD: Thể một (2n -1) = gt (n-1) x gt n,...
9


+ Trong nguyên phân: Lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế
bào sinh dưỡng (2n) làm cho một phần của cơ thể mang đột biến lệch bội và
hình thành thể khảm (tạo cơ thể mang 2 dịng tế bào là dịng bình thường 2n và
dịng đột biến thể khảm). Đột biến ở tế bào sinh dưỡng khơng di truyền được
qua sinh sản hữu tính.

- Hậu quả: Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST sẽ làm mất cân
bằng của toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm
sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.
VD: Ở người, đa số lệch đội gây chết từ giai đoạn sớm – bị sảy thai (...). Nếu
sống được đến khi sinh thì đều mắc bệnh hiểm nghèo như hội chứng Đao (3
NST21), claifentơ (XXY), tơcnơ (XO),...Ở đây cần lưu ý: Hội chứng Đao (2n-1):
là thể một,...
- Vai trò:
+ Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hố.
+ Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí của gen
trên NST.
- Đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật (đặc biệt là ở chi cà và chi lúa), ít gặp
ở động vật.
VD: Cà độc dược có 2n = 24 đã tạo ra 12 thể ba tương ứng với 12 cặp NST và
hình thành 12 dạng quả khác nhau.
Câu 7: Trong trường hợp gen trội là trội hoàn toàn, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li
kiểu hình 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai nào sau đây?
A. Aa × Aa.
B. aa × aa.
C. aa × Aa.
D. AA × Aa
ĐA: C
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3] Giáo viên có thể 4 gọi HS lên bảng và yếu cầu viết sơ
đồ lai để xác định: Tỉ lệ KG, tỉ lệ KH, số loại KG, số loại KH ở F 1 của mỗi phép
lai?
Phép lai minh họa và đáp án:
P: Aa
×
Aa
G: 1/2A, 1/2a

1/2A, 1/2a
F1:
- Tỉ lệ KG: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4 aa = 1: 2: 1
- Tỉ lệ KH:
3/4A-: 1/4aa = 3: 1
- Số loại KG: 3
- Số loại KH: 2
Qua viết sơ đồ lai ngoài việc giúp các em trả lời các câu hỏi ở trên còn giúp
cho các em thấy được số loại giao tử, tỉ lệ mỗi loại giao tử của mỗi KG trong
các phép lai (đây là những kiến thức rất cơ bản và cần thiết đối với đa số học
sinh chứ không phải đối với những học sinh khá, giỏi)

10


* Thông tin cũng cố: [1] , [ 3]
- Cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử
- Cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen khi giảm phân cho 2 loại giao tử, tỉ lệ mỗi loại
giao tử là 1/2
- Bảng công thức tổng quát:
Số cặp
Số loại
Số loại
Tỉ lệ phân
Số loại
Tỉ lệ phân
gen dị
giao tử
kiểu gen li kiểu gen kiểu hình
li kiểu

hợp
hình
1
2
3
1:2:1
2
3:1
2
2
4
9
(1:2:1)
4
(3:1)2
...
...
...
...
...
...
n
n
n
n
n
2
3
(1:2:1)
2

(3:1)n
Câu 8: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp
gen đang xét?
A. AAbb.
B. Aabb.
C. aaBb.
D. AaBb.
ĐA: A
* Câu hỏi mở rộng: [ 3]
Câu 1: Cơ thể nào là cơ thể thuần chủng? AAbb
Câu 2: Cơ thể nào khi giảm phân cho ít loại giao tử nhất? Aabb
Câu 3: Cơ thể nào khi giảm phân cho nhiều loại giao tử nhất? AaBb
Câu 4: Cơ thể có KG nào khơng tạo ra giao tử ab? AAbb
...
* Thông tin cũng cố: [1] , [ 3]
- Cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét khi giảm phân chỉ cho 1
loại giao tử
- Cơ thể dị hợp tử khi giảm phân cho số loại giao tử là: 2 n (n là số cặp gen dị
hợp)
- Mỗi cặp gen dị hợp khi giảm phân cho các loại giao tử với tỉ lệ mỗi loại giao
tử như sau
GP
VD: Aabb →
(1/2A, 1/2a)b → 2 loại giao tử là: Ab = ab = 1/2
GP
AaBb →
(1/2A, 1/2a)(1/2B, 1/2b) → 4 loại giao tử là: AB = Ab = aB =
ab = 1/4
Câu 9: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen?
A.


AB
.
ab

B.

Ab
.
ab

C.

aB
.
ab

D.

ab
.
ab

ĐA: A

11


* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3]
Câu 1: Cơ thể nào có kiểu gen đồng hợp tử về 2 cặp gen? ab/ab

Câu 2: Cơ thể nào có kiểu gen nào có khả năng xảy ra HVG? AB/ab
Câu 3: Xác định tỉ lệ KG, tỉ lệ KH ở F1 của các phép lai sau. Biết gen trội là trội
hoàn toàn (GV gọi học sinh lên bảng viết sơ đồ lai để xác định đáp án)
P:

AB
Ab
x
ab
ab

P:

Ab aB
x
ab
ab

* Thông tin cũng cố: [1]
- Các gen nằm trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau và tạo thành một
nhóm gen liên kết.
- Số lượng nhóm gen liên kết của một lồi bằng số lượng NST trong bộ đơn bội
(n) của loài.
- Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện BDTH
Câu 10: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen là XaXa?
A. XAXa × XAY.
B. XAXa × XaY. C. XAXA × XaY. D. XaXa × XAY.
ĐA: B
* Câu hỏi mở rộng: [ 3]
Câu 1: Viết SĐL xác định tỉ lệ KG và tỉ lệ KH của từng phép lai? (GV gọi học

sinh lên bảng viết sơ đồ lai để xác định đáp án)
Câu 2: Gen nằm trên NST X có thể cho tối đa bao nhiêu loại KG? 5
...
* Thông tin cũng cố: [1] Gen nằm trên NST X (gen nằm trên vùng không tương
đồng của NST X) có một số đặc điểm như
- Phép lai thuận và phép lai nghịch cho kết quả khác nhau
- Tính trạng phân li khơng đều ở hai giới và có sự di truyền chéo.
- Ở người, bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng là do các gen lặn nằm trên NST X
gây ra và sác xuất gặp ở cao cao hơn ở nữ do
Câu 11: Một quần thể ngẫu phối (P) có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Tần
số alen A trong quần thể (P) là
A. 0,2.
B. 0,4.
C. 0,6.
D. 0,8.
ĐA: D
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3]
Câu 1: Quần thể trên có đạt trạng thái cân bằng di truyền không?
Câu 2: Nếu chưa đạt trạng thái cân bằng di truyển thì khi nào quần thể đạt
trạng thái cân bằng di truyền? Qua 1 thế hệ ngẫu phối (ở thế hệ F1)
...
* Thông tin cũng cố: [1] , [ 3] Một quần thể ngẫu phối (P) có cấu trúc di truyền là
dAA: hAa: raa = 1
- Tần số alen A: p = d + h/2
12


- Tần số alen a: q = r + h/2 (p + q =1 hay A + a = 1)
Câu 12: Giống lúa gạo vàng mang gen tổng hợp β- caroten là kết quả của
phương pháp tạo giống nào sau đây?

A. Công nghệ gen.
B. Công nghệ tế bào.
C. Đột biến.
D. Lai hữu tính.
ĐA: A
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3]
Câu 1: Phương pháp tạo giống nào có hiệu quả đối với vi sinh vât? Tạo giống
bằng phương pháp gây đột biến
Câu 2: Để tạo nên cây lưỡng bội hồn chỉnh có kiểu gen đồng hợp về tất cả các
gen người ta làm thế nào? Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn rồi gây lưỡng bội tạo
nên cây lưỡng bội

* Thông tin cũng cố: [1]
Về các phương pháp tạo giống:
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
- Nguồn BDDT: BDTH, ĐB và ADN tái tổ hợp
- Để tạo giống thuần: cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần
- Thành tựu: VD: Tạo các giống lúa lùn năng suất cao
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao:
- Khái niệm ưu thế lai: Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả
năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu
thế lai
- Cơ sở di truyền của ưu thế lai: Có nhiều giả thuyết. Trong đó, giả thuyết được
nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
+ Giả thuyết này cho rằng, ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con
lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở
trạng thái đồng hợp tử.
+ Giả thuyết siêu trội được nhiều người thừa nhận vì khi cho con lai có ưu thế
lai cao tự thụ phấn thì ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ do các gen trở về
trạng thái đồng hợp tử.

- Phương pháp tạo ưu thế lai: gồm
+ Lai khác dòng (đơn, kép). Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất
định cho con lai khơng có ưu thế lai, nhưng nếu lai con lai này với dịng thứ 3
thì đời con lại cho ưu thế lai.
+ Lai thuận nghịch: Là phép lại trong đó, ở phép lai thứ nhất kiểu gen này được
dùng làm mẹ thì ở phép lai thứ hai kiểu gen đó được dùng làm bố (VD: Mẹ AA x
Bố aa và Mẹ aa x Bố AA). Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận
có thể không cho ưu thế lai, nhưng phép lai nghịch lại có thể có ư thế lai

13


- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các thế hệ sau nên
người ta không dùng con lai để làm giống mà chỉ dùng vào mục đích kinh tế
(thương phẩm).
3. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
- Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả đối với VSV (vì tốc độ sinh trưởng
nhanh của chúng nên có thể dễ dàng phân lập được các dịng đột biến)
- Quy trình: (1) xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến, (2) chọn lọc các thể đột
biến có KH mong muốn, (3) tạo dòng thuần chủng.
- Thành tựu: VD: tạo ra giống cây dâu tằm tam bội có năng suất lá cao dùng
cho nghành chăn nuôi tằ bằng cách dùng cônsixin tạo ra giống cây dâu tằm tứ
bội, sau đó cho lai với cây lưỡng bội để tạo ra dạng tam bội
4. Tạo giống bằng công nghệ tế bào:
- Công nghệ tế bào thực vật: gồm
+ Nuôi cấy mô, tế bào: Công nghệ này giúp (thành tựu) chúng ta nhân nhanh
các giống cây q hiếm từ một cây có kiểu gen q tạo nên một quần thể cây
trồng đồng nhất về kiểu gen.
+ Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần):
. Tế bào trần?...

. Cơng nghệ này góp phần tạo nên các giống cây lai khác loài (giống mới mang
đặc điểm của 2 lồi) mà bằng cách tạo giống thơng thường không thể tạo ra
được.
+ Nuôi cấy hạt phấn hoặc nỗn (ni cấy tế bào đơn bội):
. Ni cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát
triển thành cây đơn bội n (giúp tạo được cây đơn bội) .
. Từ tế bào đơn bội được ni trong ống nghiệm với các hố chất đặc biệt tạo
nên các mơ đơn bội, sau đó xử lí hố chất (cơxisin) gây lưỡng bội hố tạo nên
cây lưỡng bội hồn chỉnh có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
- Công nghệ tế bào động vật: gồm
+ Nhân bản vơ tính: Kĩ thuật này đặc biệt có ý nghĩa trong việc (giúp) nhân
bản động vật biến đổi gen
+ Cấy truyền phôi: Kĩ thuật này giúp tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen
giống nhau
5. Tạo giống bằng công nghệ gen:
- Khái niệm công nghệ gen:
+ Công nghệ gen là quy trình cơng nghệ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có
gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
+ Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác (kĩ
thuật chuyển gen) đóng vai trị trung tâm của công nghệ gen.

14


- Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen: Tạo ADN tái tổ hợp →
Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → Phân lập dòng tế bào chứa ADN
tái tổ hợp
- Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen:
+ Khái niệm sinh vật biến đổi gen: Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen
của nó đã được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.

+ Các cách tạo sinh vật biến đổi gen: Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của
một sinh vật theo 3 cách sau:
. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
+ Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen nhờ công nghệ gen:
. Tạo động vật chuyển gen: VD: Tạo cừu biến đổi gen sản sinh prơtêin người
trong sữa, Chuột nhắt chuyển gen có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống
. Tạo giống cây trồng biến đổi gen: VD: Chuyển gen trừ sâu từ ki khuẩn vào
cây bông tao giống bông kháng sâu hại, tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng
tổng hợp hợp β- caroten (tiền chất tạo ra Vitamin A) trong hạt.
. Tạo dòng VSV biến đổi gen: VD: Tạo ra các dòng vi khuẩn mang gen insulin
của người
Câu 13: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần
thể?
A. Đột biến, chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến, di – nhập gen.
C. Di – nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
ĐA: B
* Câu hỏi mở rộng: [1] , [ 3]
Câu 1: Nhân tố tiến hố nào khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể? Giao
phối khơng ngẫu nhiên
Câu 2: Nhân tố tiến hố nào là nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh
vật thích nghi với mơi trường? CLTN

* Thơng tin cũng cố: [1]
- Quần thể chỉ tiến hoá khi tần số alen và TPKG của quần thể được biến đổi qua
các thế hệ.
- Các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là

các nhân tố tiến hoá.
- Các nhân tố tiến hoá gồm:
1. Đột biến:
15


- Tần số đột biến tính trên mỗi gen thường rất thấp (10-6-10-4). Vì vậy, đột biến
làm biến đổi tần số alen và TPKG của quần thể rất chậm (có thể coi như không
đáng kể).
- Đột biến tạo nên rất nhiều alen đột biến trên mỗi thế hệ (làm phong phú vốn
gen)
- Đột biến là nguồn phát sinh các BDDT của quần thể
- Đột biến taọ ra nguyên liệu (nguồn biến dị) sơ cấp cho q trình tiến hố,
trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu. Quá trình giao phối tạo nên
BDTH là nguồn biến dị thứ cấp vơ cùng phong phú cho q trình tiến hố.
2. Di - nhập gen:
- Các quần thể thường không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa các
quần thể thường có sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này
được gọi là di-nhập gen hay dòng gen
- Các cá thể nhập cư vào quần thể có thể mang đến những alen mới làm phong
phú vốn gen của quần thể hoặc mang đến các loại alen đã sẵn có trong quần thể
làm thay đổi tần số alen và TPKG của quần thể. Ngược lại, khi các cá thể di cư
khỏi quần thể thì cũng làm cho tần số alen và TPKG của quần thể bị thay đổi.
3. Chọn lọc tự nhiên:
- Thực chất của CLTN là sự phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản
(hay phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản) của các cá thể với các kiểu gen
khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen
của quần thể, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
- Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi

tần số alen của quần thể theo một hướng xác định. Vì vậy, CLTN quy định chiều
hướng tiến hố (CLTN là một nhân tố tiến hố có hướng).
- CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc
vào chọn lọc chống lại (đào thải) alen trội hay chọn lọc chống lại alen lặn
+ Chọn lọc chống lại alen trội: Diễn ra nhanh chóng
+ Chọn lọc chống lại alen lặn: Diễn ra chậm
→ Như vậy, CLTN quy định nhịp điệu tiến hoá.
- Chọn lọc không bào giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể vì alen lặn có thể
tồn tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.
- Kết quả của quá trình CLTN dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể
mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên:
- Các yếu tố ngẫu nhiên (thiên tai, dich bệnh,...).
- Sự biến đổi một cách ngẫu nhiên về tần số alen và TPKG của quần thể gây
nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên còn được gọi là sự biến động di truyền hay phiêu
bạt di truyền.
- Những quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm
thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lai.
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen với một số đặc điểm chính sau:
16


+ Làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
+ Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và
một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
- Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố ngẫu nhiên làm
giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể
có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
- Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen
của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

5. Giao phối không ngẫu nhiên:
- Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm các kiểu:
+ Tự thụ phấn
+ Giao phối gần: Giao phối giữa các cá thể có cùng huyết thống
+ Giao phối có chọn lọc: Là kiểu giao phối trong đó các nhóm cá thể có kiểu
hình nhất định thích giao phối với nhau hơn là giao phối với các nhóm cá thể có
kiểu hình khác.
- Giao phối khơng ngẫu nhiên khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể
nhưng làm thay đổi TPKG của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen
đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
- Kết quả của giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần
thể, giảm sự đa dạng di truyền.
Câu 14: Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là
trội hồn tồn. Cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P),
thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. F 1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại
kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 16%. Biết rằng không xảy ra
đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí
thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 là
A. 54%.
B. 66%.
C. 9%.
D. 51%.
ĐA: B
* Câu hỏi mở rộng: [ 3]
Câu 1: Ở F2 số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng là bao nhiêu? 16%
Câu 2: Ở F2 số cây thân cao, hoa trắng là bao nhiêu? 9%
...
* Thông tin cũng cố: [1] , [ 3]
- HVG chỉ xảy ra khi trong KG có ít nhất 2 cặp gen dị hợp nằm trên cùng 1 cặp
NST.

- Tần số HVG không vượt quá 50%
- Khi biết tần sơ HVG (f) thì:
f
2
1- f
+ Tỉ lệ 2 loại giao tử liên kết =
2

+ Tỉ lệ 2 loại giao tử hoán vị =

17


1. Nếu là phép lai phân tích:
Tần số HVG: f = Tổng tỉ lệ 2 loại giao tử mang gen hoán vị
hay
f = Tổng 2 loại cá thể chiếm tỉ lệ nhỏ/ Tổng số cá thể
2. Nếu không phải là phép lai phân tích: Tần số HVG được tính dựa vào kiểu
gen đồng hợp lặn (aabb) như sau.
a. Trường hợp 1: Nếu đồng hợp lặn là số chính phương thì HVG có thể chỉ 1
bên hoặc cả 2 bên tuỳ theo giả thiết của bài.
- Khi HVG cả 2 bên thì: %ab/ab = x%ab . x(y)% ab, khi đó :
+ Nếu x(y)%ab 〉 25% → ab là giao tử liên kết nên cơ thể HVG có KG đồng
(AB/ab)
→ tần số HVG: f =100%-2.%ab.
+ Nếu x(y)%ab 〈 25% → ab là giao tử hốn vị nên cơ thể HVG có KG đối
(Ab/aB)
→ tần số HVG: f = 2.%ab.
- Khi HVG 1 bên thì: %ab/ab = x%abx50%ab, khi đó :
+ Nếu x%ab 〉 25% → ab là giao tử liên kết nên cơ thể HVG có KG đồng (AB/ab)

→ tần số HVG: f = 100% - 2.%ab.
+ Nếu x%ab 〈 25% → ab là giao tử hoán vị nên cơ thể HVG có KG đối (Ab/aB)
→ tần số HVG: f = 2.%ab.
Ví dụ: Nếu phép lai thu được tỷ lệ kiểu hình aabb = 1%.
+ Khả năng 1:
1%aabb = 10% abx10% ab
Kết luận kiểu gen của (P): Ab/aB x Ab/aB ; hoán vị hai bên tần số 20% .
+ Khả năng 2:
1% aabb = 2% abx50% ab
Kết luận hoán vị một bên, kiểu gen của (P): Ab/aB(HV tần số 4%) x
AB/ab(LKG).
b. Trường hợp 2: Nếu đồng hợp lặn không phải là số chính phương thì HVG chỉ
xảy ra 1 bên (một giới).
Ví dụ : Nếu phép lai được tỷ lệ kiểu hình aabb = 20%.
20% aabb = 40% x 50% ab
Kết luận hoán vị một bên, kiểu gen (P): AB/ab (HV tần số 20%) x
AB/ab(LKG).
- Một số loài HVG chỉ xảy ra ở một giới như: Ruồi giấm HVG chỉ xảy ra ở con
cái, Tằm dâu HVG chỉ xảy ra ở con đực,...
3. Cách xác định quy luật chi phối: Khi cho lai hai cơ thể bố, mẹ dị hợp 2 cặp
gen (Aa, Bb). F1 thu được 4 loại KH, khi đó: Nếu aabb ≠ 6,25% và ≠ 25%,
(đồng thời aabb ≠ 0%) → Phép lai tuân theo quy luật HVG.
4. Cách xác định nhanh tỉ lệ KH: Khi bố, mẹ dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb) đem
lai thì cơng thức tính nhanh các kiểu hình như sau:
A- bb = aaB- = 25% - aabb
A-B- = 50% + aabb
Câu 15: Lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1
100% cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 271 cây hoa đỏ: 209 cây hoa

18



trắng. Cho biết khơng có đột biến mới xảy ra. Tính trạng trên di truyền theo qui
luật.
A. Phân ly.
B. Tương tác bổ sung.
C. Liên kết gen.
D. Tương tác cộng gộp.
ĐA: B
* Câu hỏi mở rộng: [ 3]
Câu 1: Cho cây F1 lai phân tích, kết quả phân tính về kiểu hình ở đời con (Fa) sẽ
là bao nhiêu? 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng.
Câu 2: Cho cây F1 giao phấn với hoa trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ
37.5% đỏ: 62,5% trắng. Xác định kiểu của gen hoa trắng đem lai với F1? Aabb
hoặc aaBb
...
* Thông tin cũng cố: [1] , [ 2] , [ 3]
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong q trình hình thành
một kiểu hình (một tính trạng)
- Thực ra, các gen trong tế bào không tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có
sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo nên một kiểu hình.
- Tuỳ theo kiểu tương tác mà các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau có thể cho ra các tỉ lệ kiểu hình khác nhau là biến dạng của tỉ lệ 9: 3: 3: 1.
- Các kiểu tương tác giữa các gen không alen: gồm
+ Tương tác bổ sung (bổ trợ) có các tỉ lệ KH: 9:7, 9:6:1 và 9:3:3:1
+ Tương tác át chế có các tỉ lệ KH: 12: 3: 1; 13: 3 và 9: 3: 4 (át chế của gen
lặn)
+ Tương tác cộng gộp (tác động cộng gộp) cho ra tỉ lệ KH: 15: 1 (hay 1: 4: 6:
4: 1)
- Tương tác gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có

ở bố mẹ.
- Mở ra khả năng tìm kiếm những tính trạng mới trong cơng tác lai tạo giống.
Câu 16: Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào
sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C. Sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Chọn đáp án: A
* Câu hỏi mở rộng: [ 2] , [ 3]
Câu 1: Sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3? Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Câu 2: Sinh vật sản xuất là những đối tượng nào? Thực vật và một số VSV tự
dưỡng
...
* Thông tin cũng cố: [1]
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và
mỗi lồi là một mắt xích của chuỗi

19


- Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xính vừa có nguồn thức ăn là mắt xính phía
trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xính phía sau.
- Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng các sinh vật tự dưỡng (sinh vật sản xuất):
VD: Cỏ → Châu chấu → Ếch → Rắn.
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ:
VD: Giun → Tôm → Người
- Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một
bậc dinh dưỡng.

- Có nhiều bậc dinh dưỡng
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất).
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1).
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2),...
+ Bậc dinh dưỡng cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao nhất.
- Trong quần xã sinh vật, một lồi sinh vật khơng chỉ than gia vào một chuỗi
thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác tạo thành một
lưới thức ăn
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, bản thân, đồng nghiệp
và nhà trường
- Đối với hoạt động giáo dục: Bằng phương pháp thông qua các câu hỏi của tài
liệu ôn luyện thi người dạy giúp cho học sinh được tiếp cận kiến thức ở nhiều
khía cạnh, góc nhìn khác nhau, cùng với đó là sự cũng cố lại kiến thức đã học
nên qua thời gian ôn tập, rèn luyện tôi nhận thấy kiến thức của học sinh đã từng
bước được khắc phục, khả năng vận dụng kiến thức để làm bài của các em ngày
càng tốt, số lượng học sinh làm bài đạt kết quả cao ngày càng tăng.
Kết quả cụ thể trong năm học 2020 - 2021:
Lớp
Kết quả làm bài của học sinh
Các câu hỏi giao viên ra lần đầu
Các câu hỏi giáo viên ra lần cuối
Giỏi
Khá
Trung Yếu
Giỏi
Khá
Trung Yếu
bình
bình
12A2 15,1% 62,7% 21,2%

1% 30,44% 53,11% 15,44%
0
12A3 20,93% 63,9% 13,17% 2% 27,74% 62,26%
10%
0
12A8 10,30% 60,70% 26%
3% 21,43% 70,567%
8%
0
- Đối với bản thân: Thông qua sự mở rông các câu hỏi và cũng cố kiến thức có
liên quan trong từng câu hỏi cụ thể, từ đó tơi đã giúp cho các em có được hệ
thống kiến thức nền cơ bản và hồn chỉnh trong ơn luyện thi.
- Đối với đồng nghiệp và nhà trường: Đề tài được đồng nghiệp và nhà trường
đánh giá cao, có hiệu quả trong ôn luyện và thi thử.
3. Kết luận, kiến nghị:
3.1 Kết luận: Qua việc mở rộng và cũng cố kiến thức ở từng câu hỏi sẽ giúp cho
học sinh có được hệ thống kiến thức vừa cơ bản vừa có sự năng cao, vừa có sự
gợi ý trong cách thức ơn luyện ở nhà của các em. Mặt khác, để hoàn chỉnh được
kiến thức cho các em tôi đã cung cấp các bài tập tổng hợp cho các em thành

20


nhiều lần khác nhau để các em làm, nắm bắt kiến thức mới, cũng cố kiến thức
cũ, qua đó bản thân tôi nhận thấy kết quả làm bài của các em có sự tiến bộ rõ
dệt. Do vậy, đề tài đã có tính khả thi cao khi đưa vào giảng dạy trong nhà
trường.
3.2. Kiến nghị: Ở đây, người viết sáng kiến kinh nghiệm chỉ đưa ra một phần
các câu hỏi có tính chất minh họa để đảm bảo tính súc tích của đề tài. Mặt khác,
mục đích của đề tài khơng phải là hướng đến việc trình bày cách tìm ra đáp án

của câu hỏi mà công việc này sẽ được giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành
trong q trình làm câu hỏi đó nên phần bài làm không được đưa ra. Mục tiêu
của đề tài là trong ôn luyện người dạy cần giúp cho học sinh có cái nhìn đa chiều
về kiến thức của câu hỏi cũng như giúp học sinh cũng cố lại hệ thống kiến thức
có liên quan. Vì vậy, để đề tài có tính thực tiễn cao trong giảng dạy và học tập
thì người dạy cần phải tìm hiểu, tham khảo rất nhiều tài liệu và đề thi khác nhau.
Đồng thời, giáo viên nên lựa chọn những câu hỏi có tính gợi mở cao để có được
nhiều hướng gợi mở trong ơn luyện cho học sinh.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm
2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Văn Thế

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK sinh học 11, 12.
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
3. Đề minh hoạ, đề thi TN THPT Quôc gia các năm và các đề thi thử tham khảo
qua mạng internet.

21


DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hà Văn Thế
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Lương Đắc Bằng
22


TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá xếp
loại

1

Giúp học sinh khắc phục
một số điểm sai sót khi
xác định tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình ở thế hệ sau
khi làm bài tập di truyền
Xây dựng các bước tiến
hành khi giảng dạy các
bài toán về trao đổi chéo
kép giúp nâng cao hiệu
quả làm bài của học sinh
Thông qua sự phân dạng
bài tập giúp học sinh
nhận biết phép lai tuân

theo quy luật phân li độc
lập, tương tác gen, liên
kết gen hay hoán vị gen
để giải quyết các yêu cầu
của đề bài
Phát triển đề minh họa
THPT Quốc gia môn
Sinh học năm 2020
thông qua một số chuyên
đề trong ôn luyện thi

2

3

4

Tỉnh

Kết quả
đánh giá
xếp loại
C

Năm học
đánh giá xếp
loại
2014 - 2015

Tỉnh


C

2015 - 2016

Tỉnh

C

2016 - 2017

Tỉnh

B

2019 - 2020

23



×