Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN vài kinh nghiệm trong việc phân loại các bài tập di truyền học quần thể góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn sinh 12 tại trường thpt thạch thành 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.49 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC PHÂN LOẠI CÁC
BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ GÓP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN SINH 12 TẠI
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

Người thực hiện: Nguyễn Gia Thạch
Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn
SKKN thuộc mơn: Sinh học

THANH HỐ NĂM 2021


MỤC LỤC
Nội dung

Trang
1
1
1
1
1

I.MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.


3.Đối tượng nghiên cứu.
4.Phương pháp nghiên cứu.
5. Những điểm mới của SKKN
II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2
1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với 11
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
14
3.1. Kết luận.
14
3.2. Kiến nghị.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
Danh mục đề tài sáng kiến được xếp loại
16
Các thuật ngữ viết tắt trong bài:
THPT: Trung học phổ thông
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
SGK: Sách giáo khoa
SGV: Sách giáo viên
ĐTB: Điểm trung bình



I.MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Qua tìm hiểu, nghiên cứu các đề thi THPT Quốc gia, đề thi tốt nghiệp, đề thi
học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa nhiều năm trở lại đây các câu hỏi và bài tập về
di truyền học quần thể luôn chiếm một tỉ lệ đáng kể, theo tơi đây là những
nội dung có mức độ khó vừa phải và khó Việc học tập một cách có hệ thống
vừa nhằm phát triển tư duy theo tinh thần định hướng phát triển năng lực
vừa tối ưu hóa kết quả các kì thi là một việc khơng hề đơn giản.
Thực tế giảng dạy với nhiều khóa học sinh K12 và qua trao đổi chuyên môn
với các đồng nghiệp. Thực hiện giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng sau đó học
sinh vận dụng để trả lời câu hỏi và làm bài tập, tỉ lệ học sinh giải quyết đúng và
nhanh là không cao. Kể cả việc hướng dẫn của giáo viên cũng gặp những khó khăn
nhất định. Vì mỗi dạng cần một sử dụng một cách tính, một công thức khác nhau.
Tôi nhận thấy nếu xây dựng được hệ hống các dạng và những hướng dẫn chung
nhất thì học sinh sẽ dễ dàng giải quyết được những dạng cơ bản đó trong thời gian
ngắn. là cơ sở để có thể hồn thành các bài khó hơn liên quan đến các thao tác tính
tốn, kĩ thuật tốn học. Vì vậy tôi mạnh dạn tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập
về di truyền quần thể, đề xuất cách giải quyết. Áp dụng cho việc dạy của bản thân
và ở một mức độ nào đó có thể chia sẻ với đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp cho người giáo viên và học sinh nhanh chóng nhận dạng và giải nhanh
các bài tốn thuộc phần di truyền quần thể, góp phần phát triển tư duy hệ thống, tư
duy toán học.
Đề tài “ Vài kinh nghiệm trong việc phân loại các bài tập di truyền học quần
thể góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn sinh 12 tại trường THPT
Thạch Thành 3”
3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh học lớp khối A,B của 2 năm liền kề, năm trước chưa thực hiện tác động,
năm sau thực hiện tác động.

4. Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu thơng tin trong q trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân
- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành 3 Đối
với lớp đối chứng 12A1-2020 sau khi giảng dạy bài học trên lớp- thực hiện kiểm
tra lấy kết quả lần1 ( trước tác động) sau đó hướng dẫn học sinh về nhà tự học, tự
nghiên cứu để tìm hiểu các dạng tốn nâng cao theo các sách tham khảo, Tiếp theo
kiểm tra lần 2 (sau tác động) . Đối với lớp thực nghiệm 12A1-2021 sau khi giảng
dạy bài học trên lớp- thực hiện kiểm tra lấy kết quả lần ( trước tác động) sau đó
soạn hệ thống tài liệu như SKKN, hướng dẫn học sinh về nhà tự học, tự nghiên
cứu. Tiếp theo kiểm tra lần 2 (sau tác động). Đề kiểm tra của lớp thí nghiệm và đối
chứng sử dụng cùng một đề để đảm bảo tính khách quan.
- Sử dụng một số phương pháp thống kê tốn học trong việc phân tích kết quả thực
nghiệm sư phạm.
Trang - 3 -


5. Những điểm mới của SKKN
II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lí luận của SKKN.
Mỗi vấn đề trong quá trình triển khai trong thực tiễn đều cần được rút kinh nghiệm
để bổ sung vào lí thuyết, các bài tập về di truyền học quần thể khá đa dạng, nếu
không được phân loại một cách khoa học sẽ khó khăn cho việc giảng dạy. đây là
việc làm khá công phu và cần nhiều thời gian, tuy nhiên nếu người giáo viên tìm
tịi, trăn trở thì hồn tồn có thể thực hiện được.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN.
- Nhiều học sinh khá giỏi lúng túng trong việc giải quyết các câu hỏi và bài tập về
di truyền quần thể, dẫn tới giảm kết quả thi đại học, thi học sinh giỏi còn hạn chế,
gặp phải nhiều sai sót. Ngay cả đối với giáo viên việc giải triệt để, giải nhanh,
hướng dẫn học sinh cũng gặp phải những khó khăn nhất định, tốn khá nhiều thời
gian.

3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
3.1. Xây dựng cơ sở lý thuyết.
Đặc trưng di truyền của quần thể: Mỗi quần thể đều đặc trưng bởi tần số alen và
thành phần kiểu gen ở mỗi gen. Một quần thể bất kì, tần số alen ln xác định khi
biết tần số các kiểu gen ( thành phần kiểu gen). Đối với quần thể ngẫu phối ( cân
bằng) thì tần số alen có thể được xác định thơng qua tần số các kiểu hình. Quần thể
tự phối và quần thể tự phối có xu hướng khác nhau và được thể hiện thông qua các
công thức.
3.2. Phân dạng tổng quát về di truyền học quần thể.
3.2.1 Trường hợp1: Một gen có 2 alen
+ Xác định tần số alen
+ Xác định quần thể cân bằng
+ Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối sau n thế hệ
+ Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối trường hợp kiểu gen aa không sinh
sản được
+ Một quần thể đã biết tần số kiểu gen đồng hợp lặn sau đó cho ngẫu phối một
thế hệ thu được tỉ lệ đồng hợp lặn khác với ban đầu, xác định cấu trúc di truyền của
quần thể xuất phát
+ Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối trường hợp kiểu gen aa khơng sinh
sản được
3.2.2 Trường hợp 2 :Một gen có 3 alen đối với quần thể ngẫu phối
+ trội hoàn toàn
+ đồng trội
3.2.3 Trường hợp 3 xét 2 gen mỗi gen có 2 alen phân li độc lập
+ Xác định tần số các alen và tần số các kiểu gen
+ Xác suất các kiểu gen và kiểu hình thu được đối với các phép lai cụ thể
3.2.4 Trường hợp 4 : các dạng khác ( Bài tập xác suất, bài tập tổng hợp hoặc độc
lập có liên quan đến đến bản chất di truyền quần thể…)
3.3 cụ thể
Trang - 4 -



3.3.1: Một gen có 2 alen
+ Dạng 1: Xác định tần số alen
Một gen có 2 alen A và a trong quần thể có thể có 3 loại kiểu gen AA, Aa, aa với tỉ
lệ: x AA: yAa: zaa. Tần số len pA= x + y/2; qa= z + y/2 ( p +q =1)
+ Dạng 2 Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối sau n thế hệ
- Giả sử QT có cấu trúc DT ở thế hệ Io là: Io = xAA + yAa +zaa = 1
-Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ n (In ) là:
AA= x + (y- y(1/2)n) : 2
Aa = y(1/2)n
aa= z + (y- y(1/2)n) : 2
Bài tập áp dụng:
1. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen:
0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1
Biết gen A quy định tính trạng khơng có tua trội hồn tồn so với alen a quy định
có tua. Xác định cấu trúc di truyền và tỉ lệ kiểu hình của quần thể sau 3 thế hệ tự
phối.
Tóm tắt cách giải
AA= x + (y- y(1/2)n) : 2 = 0,4 + (0,4- 0,4(1/2)3) : 2= 0,575
Aa = y(1/2)n = 0,4(1/2)3 = 0,05
aa= 0,2 + (0,4- 0,4(1/2)3) : 2 = 0,375
- Khơng tua: 0,625
- Có tua : 0,375 [3]
+ Dạng 3: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối trường hợp kiểu gen aa
không sinh sản được
- Bước 1: Xác định tỉ lệ các kiểu gen thế hệ thứ n so với quần thể ban đầu.
AA= x + (y- y(1/2)n) : 2 (1)
Aa = y(1/2)n (2)
aa= y(1/2)n+1 (3)

- Bước 2 quy về 100% : vì (1) + (2) + (3) không bằng 100% nên khi ta đưa về tỉ lệ
mới ta có tỉ lệ AA: Aa : aa tương ứng với các biểu thức (1) : (2) : (3) trên mẫu số
chung là (1) + (2) + (3)
Mẹo giải nhanh : tỉ lệ aa tạo ra qua các thế hệ đều không sinh sản và khơng được
góp vào tỉ lệ aa thế hệ kế tiếp. Kiểu gen aa được thế hệ thứ n được tạo ra từ kiểu
gen Aa ở thế hệ trước đó nên tỉ lệ bằng ½ tỉ lệ Aa ở cùng thế hệ thứ n. Do đó nếu
câu hỏi trắc nghiệm có đáp án nào khác tỉ lệ aa/Aa khác ½ đều bị loại bỏ. Trường
hợp có nhiều hơn một đáp án có tỉ lệ đó mới phải dùng đến các bước ở trên
Bài tập áp dụng:
1. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen:
0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1
Biết gen A quy định tính trạng khơng có tua trội hồn tồn so với alen a quy định
có tua. Do mơi trường thay đổi kiểu gen aa không sinh sản được. Xác định cấu trúc
di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự phối.
Tóm tắt cách giải
Trang - 5 -


- Bước 1: Xác định tỉ lệ các kiểu gen thế hệ thứ n so với quần thể ban đầu.
AA= x + (y- y(1/2)n) : 2 = 0,4 + (0,4- 0,4(1/2)3) : 2= 0,575 ( 1)
Aa = y(1/2)n = 0,4(1/2)3 = 0,05
( 2)
4
aa= 0,4(1/2) = 0,025
(3)
Bước 2 quy về 100% ( tỉ lệ thực của quần thể ở thế hệ 3)
AA = 0,575/ 0,65 = 23/26
Aa = 0,05/ 0,65 = 2/26
Aa = 0,025/ 0,65 = 1/26
+ Dạng 4 Xác định quần thể cân bằng

Một quần thể bất kì với một gen có 2 alen đều có dạng xAA + yAa +zaa = 1
Tần số len pA= x + y/2; qa= z + y/2
Quần thể cân bằng khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
p2 =x ; 2pq = y; q2 = z. Một trong 3 điều kện trên vi phạm thì quần thể khơng cân
bằng
Bài tập áp dụng:
QT1 0,16 AA: 0,35 Aa: 0,49 aa.
QT2: 100% AA.
QT 3 0,04 AA: 0,32 Aa: 0,64 aa.
QT 4 . 100% aa.
Tóm tắt cách giải
- QT1: pA = 0,335; qa = 0,665
0,3352 ≠ 0,16; 2x 0,335x 0,665 ≠ 0,35 0,6652 ≠ 0,49  Quần thể không cân bằng
- QT2: pA = 1.0; qa = 0
12 = 1; 2x 1x 0 =0 ; 02 = 0  Quần thể cân bằng
- QT 3: pA = 0,2; qa = 0,8
0,22 = 0,04; 2x 0,2x 0,8 =0,32 ; 0,82 = 0,64  Quần thể cân bằng
- QT4: pA = 0; qa = 1
02 = 0; 2x 1x 0 =0 ; 12 = 1  Quần thể cân bằng
+ Dạng 5 Một quần thể đã biết tần số kiểu gen đồng hợp lặn sau đó cho ngẫu
phối một thế hệ thu được tỉ lệ đồng hợp lặn khác với ban đầu, xác định cấu trúc
di truyền của quần thể xuất phát
- Quần thể ban đầu có dạng : xAA + yAa +maa = 1 ( m đã biết)
- Sau 1 thể hệ ngẫu phối quần thể có dạng p2AA: 2pq Aa : q2 aa = 1.
Tỉ lệ cá thể mang tính trạng lặn thu được q 2 ≠ m  quần thể ban đầu chưa cân
bằng. Dựa vào q2 qa. Tần số kiểu gen ở 2 thế hệ khác nhau nhưng tần số alen
vẫn không đổi q= m+ y/2. từ đó tính được y và x
+ Dạng 6 Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền khi
tần số alen hai giới không giống nhau
* thế hệ thứ nhất: tần số alen 2 giới bằng nhau ( là trung bình cộng 2 giới)

nhưng quần thể chưa cân bằng. tần số kiểu gen được xác định theo cách nhân tỉ lệ
giao tử ( alen ở mỗi giới)
* thế hệ 2: quần thể đạt cân bằng.
Bài tập áp dụng:
Trang - 6 -


1. Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Tần số các alen A của giới đực là A = 0,6; giới cái là A = 0,8.
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
Tóm tắt cách giải
- Tần số alen a ở giới đực là q(a) =1- 0,6 = 0,4 ; ở giới cái p(a) = 1- 0,8 = 0,2
- Cấu trúc di truyền của quần thể F1 sau khi ngẫu phối là :
♀ (0,8A : 0,2a) .♂(0,6A : 0,4a) = 0,48AA : 0,44Aa : 0,08aa
- Tần số các alen của F1 : p(A) = 0,48 + 0,22 = 0,7  q(a) = 1- 0,7 = 0,3
- Cấu trúc di truyền của quần thể F2 :
(0,7A : 0,3a)(0,7A : 0,3a) = 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
+ Dạng 7: Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối trường hợp kiểu gen aa
không sinh sản được
q

- Dùng phép quy nạp xây dựng được công thức : qn = 1+ nq trong đó, qn là tần
số alen a ở thế hệ n, q là tấn số alen a trước chọn lọc, n là số thế hệ ngẫu
phối. pn =1-qn.
- Cấu trúc di truyền được xác định theo định luật Hacdi- Vanbec
(pnA + qna)2 = p2nAA + 2pnqnAa + q2naa = 1
Bài tập áp dụng:
1. Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Tần số các alen A của giới đực là A = 0,6; giới cái là A = 0,8. Sau khi
đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi nên tất cả các kiểu gen

đồng hợp lặn aa khơng có khả năng sinh sản. Hãy xác định cấu trúc di truyền của
quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối.
q

- Áp dụng công thức : qn = 1+ nq trong đó, qn là tần số alen a ở thế hệ n, q là tấn số
alen a trước chọn lọc, n là số thế hệ ngẫu phối.
0,3

- Ta có : qn = 1+3.0,3 » 0,16  pn = 1- 0,16 = 0,84
- Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ 3 :
0,7056AA : 0,2888Aa : 0,0256aa[2]
2. Cho một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở F0: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa
= 1. Do điều kiện mơi trường thay đổi nên các cá thể cókiểu gen aa khơng sinh sản
được nhưng vẫn có sức sống bình thường. Xác định cấu trúc di truyền ở F3 của
quần thể.
Tóm tắt cách giải
q

0,5

0
Áp dụng cơng thức qn = 1 + nq ⇒ q3 = 1 + 3 × 0,5 = 0, 2 ; p3 = 0,8
0

Cấu trúc di truyền ở thế hệ F3 của quần thể là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
3.3.2 Một gen có 3 alen đối với quần thể ngẫu phối
+ Dạng 1: Trường hợp trội hồn tồn
Một quần thể xét một gen có 3 alen: A1 : A2 : A3 với tần số tương ứng p : q : r
Trang - 7 -



Trong đó A1 trội hồn tồn so với A2 , A3; A2 trội hồn tồn so với A3 ( kí hiệu
A1 > A2 > A3 ) .Các kiểu gen qui định kiểu hình:
A1A1, A1A2, A1A3: kiểu hình A1A2A2, A2A3:
kiểu hình A2A3A3:
kiểu hình A3A3
Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r)2 = p2A1A1+q2A2A2+r2A3A3+2pqA1A2+2qrA2A3+2prA1A3
Bài tồn thường cho tỉ lệ các lại kiểu hình. Ta thường dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn
r2A3A3 từ đó tính được rA3  qA2  pA1
Bài tập áp dụng:
Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng.
Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội
hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu
được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90
con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền.
a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu.
b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên.
Tóm tắt cách giải
- Các kiểu gen qui định mỗi màu:
C1C1, C1C2, C1C3: màu nâu.
C2C2, C2C3: màu hồng.
C3C3: màu vàng.
- Gọi p là tần số tương đối của alen C 1, q là tần số tương đối của alen C 2, r là tần số
tương đối của alen C3.
- Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r)2 = p2C1C1+q2C2C2+r2C3C3+2pqC1C2+2qrC2C3+2prC1C3
- Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình:
Nâu = 360/1000= 0,36; Hồng=550/1000=0,55; vàng=90/1000=0,09.
- Tần số tương đối của mỗi alen, ta có:

Vàng = 0,09 = r2→ r=0,3.
Hồng = 0,55=q2+2qr→ q=0,5
Nâu = 0,35 = p2 + 2pq + 2pr → p=0,2. [3]
+ Dạng 2: Trường hợp đồng trội ( điển hình là nhóm máu ở người, trường hợp
khác người ta có thể đặt vấn đề là một gen có 3 alen và có 4 kiểu hình cũng chính
là trường hợp đồng trội)
- Ở người gen quy định nhóm máu có 3 alen: IA ; IB ; IO. Trong đó IA và IB trội
hoàn toàn so với IO. IA ; IB đồng trội
- p2IA IA ; 2prIAIO nhóm máu A
- q2 IBIB ; 2qrIBIO nhóm máu B
- 2pqIA IB + nhóm máu AB
- r2 IOIO nhóm máu O

Trang - 8 -


Thông thường đề bài cho một quần thể người với tỉ lệ các nhóm máu ( kiểu hình)
hoặc tỉ lệ của 2 nhóm máu trong đó có nhóm máu O. r 2 IOIO. Từ tỉ lệ này ta sẽ tính
được r IO  pIA và q IB bằng cách lập và giải phương trình bậc 2
Bài tập áp dụng:
Ở người, gen quy định nhóm máu gồm 3 alen: I A, IB, IO, trong đó IA và IB trội hồn
tồn so với IO, còn IA và IB đồng trội. Qua nghiên cứu một quần thể đang ở trạng
thái cân bằng di truyền xác định được: tỉ lệ người có nhóm máu A chiếm 35%,
nhóm máu B chiếm 24%, nhóm máu AB chiếm 40%, cịn lại là nhóm máu O.
a. Xác định tần số tương đối của mỗi loại alen.
b. Một người có nhóm máu A kết hơn với một người có nhóm máu B. Tính
xác suất sinh con nhóm máu O của cặp vợ chồng này.
Tóm tắt cách giải
a. Gọi p là tần số tương đối của alen IA, q là tần số tương đối của alen IB, r là tần
số tương đối của alen IO. Quần thể cân bằng có dạng:

(p IA +q IB +r IO)2 = p2IA IA + q2 IBIB + r2 IOIO + 2pqIA IB + 2qrIBIO + 2prIAIO
Người nhóm máu O chiếm 1%, là r2 IOIO =1% là r = 0,1.
Người có nhóm máu A chiếm 35% là p2 + 2pr = 0,35, giải ra ta được p=0,5, vậy
q=0,4
b. Một người có nhóm máu A kết hơn với một người có nhóm máu B. Để họ
sinh con nhóm máu O thì kiểu gen của hai vợ chồng này phải là: IAIO x IBIO.
- Xác suất để người có nhóm máu A có kiểu gen IAIO là: = 0,285
- Xác suất để người có nhóm máu B có kiểu gen IBIO là: = 0,333
- Mà: IAIO x IBIO sinh ra con nhóm máu O với xác suất bằng 0,25.
- Vậy xác suất cần tìm là: 0,285 x 0,333 x 0,25 = 0,0238
3.3.3 xét 2 gen mỗi gen có 2 alen phân li độc lập
+ Dạng 1: Xác định tần số các alen và tần số các kiểu gen
- Áp dụng với quần thể ngẫu phối ( cân bằng)
- Tách xét các tính trạng
- Dựa vào tỉ lệ các tính trạng lặn để tínhq1a và q2b
- Tính p1A và p2B
- Tính tần số các kiểu gen theo định luật Hacdi- Vanbec
Khi đó tần số các kiểu gen có dạng :
(p12AA : 2p1q1Aa :q12aa) (p22BB : 2p2q2 Bb : q22bb)
Bài tập áp dụng:
Một loài thực vật thụ phấn tự do có gen D qui định hạt trịn là trội hoàn toàn so với
gen d qui định hạt dài; gen E qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen e qui định
hạt trắng. Hai cặp gen D,d và E,e phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể
cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ; 4,75% hạt tròn, trắng;
60,75% hạt dài, đỏ; 20,25% hạt dài, trắng.
a) Hãy xác định tần số các alen (D, d, E, e) và tần số các kiểu gen của quần thể
nêu trên.
b) Hãy tính xác suất xuất hiện các cây thuần chủng cả về 2 cặp gen.
Tóm tắt cách giải
Trang - 9 -



+ Xét từng tính trạng trong quần thể:
- Dạng hạt: 19% tròn : 81% dài  tần số alen d = 0,9, tần số alen D = 0,1
 Tần số các kiểu gen qui định hình dạng hạt là: 0,01 DD : 0,18 Dd : 0,81 dd.
- Màu hạt: 75% đỏ : 25%trắng  tần số alen e = 0,5, tần số alen E = 0,5
 Tần số các kiểu gen qui định màu hạt là: 0,25 EE: 0,50 Ee : 0,25 ee.
b.Ta có
- DDEE = 0,01 x 0,25 = 0,00025
- DDee = 0,01 x 0,25 = 0,00025
- ddEE = 0,81 x 0,25 = 0,2025
- ddee = 0,81 x 0,25 = 0,2025
XS xuất hiện các cây thuần chủng cả về 2 cặp gen: 0,00025 + 0,00025 + 0,2025 +
0,2025 = 0,4055 = 40,55%.[2]
Trong 1 quần thể ngẫu phối, tần số kiểu hình như sau:
- Cao, Đỏ : 63%
- Cao, trắng : 21%
- Thấp, đỏ : 12 %
- Thấp, trắng : 4%
Biết rằng, gen A qui định cây cao, gen a- cây thấp; gen B- màu đỏ của thân
hoa, gen b- màu trằng của thân hoa. Biết rằng các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
khác nhau.
a. Tỉ lệ % các cây có kiểu gen AA là bao nhiêu ?
b. Xác định tỉ lệ % các cây có kiểu gen AABB.
Tóm tắt cách giải
a.
+ Xét từng tính trạng trong quần thể:
- Chiều cao: 84% cao : 16% thấp  tần số alen A = 0,6, tần số alen a= 0,4
 Tần số các kiểu gen qui định chiều cao là: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
- Màu hoa: 75% đỏ : 25%trắng  tần số alen e = 0,5, tần số alen E = 0,5

 Tần số các kiểu gen qui định màu hạt là: 0,25 BB: 0,50 Bb : 0,25 bb.
Tỉ lệ cây có kiểu gen AA là 36%
b.
Tỉ lệ % cây có kiểu gen AABB = 36%x25% = 9%
[3]
3.3.4. Các dạng khác
Bài tập1 Tính trạng hói đầu ở người do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định, nhưng khi biểu hiện lại chịu ảnh hưởng bởi giới tính. Gen này trội ở đàn ơng
nhưng lại lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng, trong 10.000 đàn ông có 7056 không
bị hói. Trong 10.000 đàn bà có bao nhiêu người khơng bị hói? Cho biết, trong cộng
đồng có sự cân bằng về di truyền.
Tóm tắt cách giải
Gọi B là alen qui định tính trạng hói
Kiểu gen
Nam

BB
Hói

B/ là alen qui định tính trạng khơng hói
BB/
Hói

B/B/
Hói
Trang - 10 -


Nữ


Hói

Khơng hói
Khơng hói
/
Gọi p là tần số B
q là tần số B
/ /
2
Đàn ơng khơng hói : B B  q = 7056/10.000 = 0,7056 q = 0,84
p = 1 – 0,84 = 0,16
/
/ /
2
Đàn bà khơng hói : BB + B B = 0,84 . 0,16 + (0,84) = 0,84
Số đàn bà khơng hói / quần thể : 0,84 x 10.000 = 8.400
Bài tập 2 a. Ở người gen a nằm trên NST thường gây bệnh bạch tạng, gen A quy
định người bình thường, quần thể đã cân bằng di truyền. Biết tần số alen a trong
quần thể là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng bình thường, mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đứa
con. Hãy tính xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa con bị bệnh?
b. Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn (I 3) là: 0,35AA + 0,1Aa +
0,55aa =1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát Io?
Tóm tắt cách giải
- Gọi p là tần số alen A; gọi q là tần số alen a, (p+q =1) ; q = 0.6 → p = 0.4.
- QT cân bằng DT: P: 0.16AA + 0.48Aa + 0.36aa = 1
 2pq  0.48
-Xác suất để bố hoặc mẹ khơng bệnh có KG Aa là:  2
÷ = 0.64
p
+

2pq


2

 0.48  1 9
- Xác suất sinh đứa con bị bệnh (aa) Là: 
÷x =
 0.64  4 64
9 55
=
- Xác suất sinh đứa con bình thường là: 1 −
64 64
- Xác suất 4 cặp vợ chồng sinh 4 đứa con trong đó có 2 đứa con bình thường
2
2
2  55   9 
và 2 đứa con bị bệnh là: C 4  ÷  ÷ ≈ 0.0876 [3]
 64   64 
Bài tập 3 Có hai quần thể của một lồi cơn trùng ở trạng thái cân bằng di truyền.
Trong quần thể thứ nhất, một locut có tần số các alen là M = 0,7 và m = 0,3; một
locut khác có tần số các alen là N = 0,4 và n = 0,6. Trong quần thể thứ hai, tần số
của các alen M, m, N và n tương ứng là 0,4; 0,6; 0,8 và 0,2. Hai locut này nằm trên
nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập với nhau. Người ta thu một số cá thể
tương đương (đủ lớn) gồm các con đực (♂) của quần thể thứ nhất và các con cái
(♀) của quần thể thứ hai, rồi chuyển đến một vùng vốn khơng có lồi cơn trùng
này và cho giao phối ngẫu nhiên. Tần số các giao tử Mn của quần thể F 1 được
mong đợi là bao nhiêu? Viết cách tính.
Tóm tắt cách giải
Tần số giao tử trong 2 quần thể xuất phát như sau:

Quần thể 1: MN = 0,28; Mn = 0,42; mN = 0,12; mn = 0,18.
Quần thể 2: MN = 0,32; Mn = 0,08; mN = 0,48; mn = 0,12.
Kiểu gen của quần thể F1 thu được như bảng sau:
QT1
MN = 0,28
Mn = 0,42
mN = 0,12
mn = 0,18
QT2
MN = 0,32
MMNN
MMNn (0,1344) MmNN (0,0384) MmNn (0,0576)
Trang - 11 -


(0,0896)
Mn = 0,08
MMNn
MMnn (0,0336) MmNn (0,0096) Mmnn (0,0144)
(0,0224)
mN = 0,48
MmNN
MmNn (0,2016) mmNN (0,0576) mmNn (0,0864)
(0,1344)
mn = 0,12
MmNn
Mmnn (0,0504) mmNn (0,0144) mmnn (0,0216)
(0,0336)
Tần số các giao tử Mn của quần thể F1 là: 0,1344 x 0,5 + 0,0576 x 0,25 + 0,0224 x
0,5 + 0,0336 + 0,0096 x 0,25 + 0,0144 x 0,5 + 0,2016 x 0,25 + 0,0864 x 0,5 +

0,0336 x 0,25 + 0,0504 x 0,5 = 0,2632
Bài tập 4 Một quần thể ruồi giấm đang ở trạng thái cân bằng di truyền về thành
phần kiểu gen quy định màu thân, trong đó: alen A quy định thân xám, alen a quy
định thân đen. Trong quần thể tỉ lệ các cá thể thân đen chiếm 36%, người ta chọn
ra ngẫu nhiên 10 cặp đều có thân xám.
1. Tính xác suất để cả 10 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử.
2. Nếu ở thế hệ ban đầu chỉ cho các cá thể thân xám giao phối với nhau, thì
đời con thu được bao nhiêu % cá thể thân xám?
Tóm tắt cách giải
1. Tần số alen
q(a) = q 2 = 0,36 = 0,6 → P (A) = 1 – 0,6 = 0,4
Tần số kiểu gen dị hợp (Aa) 2pq Aa = 2. 0,6. 0,4 = 0,48
2 pq

0,48

0,48

3

Tỉ lệ kiểu gen dị hợp / tổng số cá thể thân xám là: ( p 2 + 2 pq ) = 0,16 + 0,48 = 0,64 = 4
+ Xác suất của một cặp đực cái thể dị hợp tử về cặp gen Aa là (3/4)2
+ Xác suất để cả 10 cặp đực cái đều dị hợp tử là (3/4)2.10
2. Thế hệ ban đầu là: 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa
Chỉ cho các cá thể thân xám giao phối với nhau => tỉ lệ các kiểu gen trong quần
thể tham gia sinh sản:
0,16/(0,16 + 0,48) AA : 0,48/(0,16 + 0,48) Aa = 1
0,25 AA : 0,75 Aa
Tần số các alen trong quần thể tham gia sinh sản: p(A) = 0,25 + 0,375 = 0,625;
q(a) = 0,375

thân xám ở thế hệ sau là: p2 + 2pq = 0,6252 + 2x0,375x0,625= 0,859375 =
85,9375%[2]
Bài tập 5. Ở gà, biết tính trạng lơng nâu là trội hồn tồn so với lơng trắng. Trong
một quần thể, tần số gà lông trắng được xác định là 1/10000. Giả sử quần thể đó
đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì xác suất để gà lơng nâu giao phối với nhau
sinh ra gà lông trắng là bao nhiêu ?
Tóm tắt cách giải
Quy ước: A: lơng nâu;
a: lơng trắng.
Gọi p và q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a (p, q ∈ N * , p + q = 1)

Trang - 12 -


- Do quần thể đang cân bằng di truyền => q 2a =

1
10000

=> qa = 0,01

=> pA = 1 – 0,01 = 0,99
- Tần số các loại kiểu gen : AA = ( 0,99)2 = 0,9801
Aa = 2 ( 0,99) (0,01) = 0,0198
aa = 0,0001
- Gà lông nâu (P) sinh ra gà lông trắng => P đều là Aa
- Xác suất để sinh gà lơng trắng:
2

1 

0,0198

×
 = 9,8 × 10 −5 = 0,0098% [3]
4  0,9801 + 0,0198 

Bài tập 6 Ở người, bệnh mù màu (xanh- đỏ) do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới
tính X qui định; alen trội tương ứng (A) qui định kiểu hình bình thường. Trên một
hịn đảo cách ly có 5800 người sinh sống, trong đó có 2800 nam giới. Trong số này
có 196 nam bị mù màu. Kiểu mù màu này khơng ảnh hưởng đến sự thích nghi của
cá thể.
a) Xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân
bằng.
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu là bao nhiêu ?
Tóm tắt cách giải
a) Tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể
- Tỉ lệ nam bị mù màu trong tổng số nam giới trên đảo XaY =

196
= 0,07
2800

- Tần số alen q (Xa) = 0,07  p (XA) = 0,93
- Tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể:
+ Nam có 2 loại kiểu gen với tần số: XaY =0,07; XAY = 0,93
+ Nữ có 3 loại kiểu gen với tần số : p2 XAXA + 2pq XAXa + q2XaXa = 1
 0,8649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu
- Tổng số nữ trên đảo là 3000.
- Xác suất bắt gặp cả 3000 phụ nữ không bị mù màu là :

(0,8649 + 0,1302)3000 = 0,99513000
- Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ bị mù màu là:
1- 0,99513000 [3]
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Trong quá trình nghiên cứu, để kiểm chứng độ tin cậy của giải pháp đã áp dụng, tôi
sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. Nghiên cứu thực hiện với hai lớp 12 của
trường THPT Thạch Thành 3 là hai lớp có lực học tương đương 12A1-2020, 12A12021.
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp thực nghiệm: LỚP 12 A1-2021
Trang - 13 -


STT

Họ tên học sinh

Điểm trước tác động

Điểm sau tác động

Trang - 14 -


1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Lê Trọng An
Vũ Thị Hằng An
Đặng Ngọc Anh
Đỗ Duy Anh

Hoàng Minh Anh
Quách Thị Anh
Quách Ngọc Diệp
Lê Quý Dương
Lê Quang Đạt
Vũ Tiến Đạt
Lưu Tuấn Điệp
Nguyễn Xuân Đức
Khương Việt Hằng
Nguyễn Ngọc Hiếu
Nguyễn Phương Hoa
Lê Thị Hoài
Phan Thanh Hoài
Nguyễn Xuân Hoàng
Trịnh Thị Huệ
Nguyễn Thị Thu Huyền
Bùi Nhất Hưng
Nguyễn Tống Quốc Khoa
Hoàng Văn Lực
Phạm Văn Minh
Trần Anh Minh
Lê Thị Nam
Lê Thị Ngọc
Lê Thị Nguyệt
Vũ Thị Minh Nguyệt
Lê Thanh Nhàn
Nguyễn Minh Quang
Nguyễn Thị Quyên

7

5
5
4
4
5
6
7
6
6
5
7
8
6
7
6
6
6
7
8
8
5
7
6
7
6
7
7
9
5
7

5
6.25

7
9
7
6
6
5
8
8
9
6
7
9
9
5
8
7
8
8
9.5
9
8
7
8
7
9
7
9

7
9
5
9
4
7.48

Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp đối chứng: LỚP 12A1- 2020
STT
Họ tên học sinh
Điểm trước tác động Điểm sau tác động
1
Nguyễn Thế An
7
10
2
Nguyễn Linh Chi
5
6
3
Nguyễn Xuân Chiến
4
4
4
Nguyễn Viết Chưởng
4
5
5
Lê Huy Cường
7

7
6
Nguyễn Quốc Đạt
9
8
Trang - 15 -


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Trương Thị Giang
6
7
Nguyễn Thị Hà
5
6
Lê Thị Hằng
7
6
Lê Thị Thu Hiền
7
5
Trương Việt Hoàng
5
7

Lê Văn Huy
7
5
Quách Thị Lan
6
8
Hà Thị Thùy Linh
6
6
Hồ Thị Diệu Linh
4
7
Lê Thị Linh
5
6
Nguyễn Thị Diệu Linh
8
5
Trần Mai Linh
6
6
Bùi Thị Loan
9
9,5
Nguyễn Kim Long
5
5
Hoàng Đức Lộc
7
6

Hà Văn Nam
9
7
Lê Thúy Nga
6
7
Nguyễn Hồng Ngọc
6
7
Trịnh Thị Nhàn
6
7
Bùi Thị Nhung
5
7
Đinh Thị Phương
5
7
Nguyễn Duy Tân
6
6
Nguyễn Ngọc Tân
6
7
Lê Công Thành
8
6
Phạm Thị Thảo
6
7

Nguyễn Thị Thơ
8
5
Bùi Thị Thùy Trang
6
7
Nguyễn Thị Trang
8
8
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
6
6
Trần Đức Trọng
6
6
Nguyễn Văn Trung
7
8
Lê Công Tuấn
6
7
Lê Văn Tuấn
6
6
Quách Thị Tuyển
6
6
Đặng Ngọc Trường Vinh
6
7

Lê Thị Yên
7
7
ĐTB
6.29
6.56
Kết quả bài kiểm chứng sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm trung bình là
7,48 kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng có điểm trung bình là 6,56.
Như vậy, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn rõ rệt so với lớp đối
chứng. Kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả P = 0,00027, cho
thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Trang - 16 -


cho phép kết luận việc xây dựng kiến thức theo hệ thống, giáo viên chọn lọc, phân
dạng, hướng dẫn học sinh giải từng dạng là hiệu quả hơn cách dạy thơng thường là
sau khi hướng dẫn học lí thuyết học sinh gặp dạng nào tư duy giải quyết dạng đó.
Cách làm này có thể phổ biến rộng rãi trong tổ chuyên môn.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 . Kết luận.
Qua việc áp dụng SKKN này vào việc hướng dẫn học sinh khá giỏi tự học đã
nâng cao được hiệu quả giảng dạy, các em giải quyết nhanh và triệt để các dạng
câu hỏi và bài tập di truyền học quần thể trong các đề thi HSG và thi tốt nghiệp
3.2 . Kiến nghị.
Trong q trình ơn tập nâng cao, giảng dạy cho các lớp mũi nhọn, ôn luyện đội
tuyển, giáo viên nên nghiên cứu tài liệu này để phổ biến tới các em, tuy nhiên
trong khuôn khổ đề tài, những nội dung được tuyển chọn vẫn chưa thể đầy đủ,
cách giải quyết vấn đề là những quan điểm cá nhân chắc chắn khơng tránh khỏi
thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý để sáng kiến kinh nghiệm của tơi hoàn

thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
KT. Hiệu trưởng
PHT

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết
Trang - 17 -


Đỗ Duy Thành

Nguyễn Gia Thạch

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo SGK, SGV Sinh học 12. Nhà xuất bản
Giáo dục, 2008. .[1]
2. Đề thi chính thức của Sở Giáo dục -Đào tạo Thanh Hoá trong
các kì thi học sinh giỏi qua các năm [2]
3. Internet [3]

Trang - 18 -


DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Gia Thạch
Chức vụ và đơn vị công tác:TTCM- Trường THPT Thạch Thành 3

TT
1.

Tên đề tài SKKN

3.

Năm học
đánh giá xếp
loại

Một vài kinh nghiệm trong việc
phân loại và giải quyết các bài

2.

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phịng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)

hoặc C)
Sở GD-ĐT
Thanh Hóa

tốn di truyền phức tạp
Một vài kinh nghiệm trong việc hệ Sở GD-ĐT
Thanh Hóa
thống hóa các bài tập hốn vị gen
Tư duy hệ thống về hốn vị gen
Sở GD-ĐT
Thanh Hóa
góp phần nâng cao hiệu quả giảng

C

2009- 2010

C

2010- 2011

C

2017- 2018

dạy môn sinh tại trường THPT
Thạch Thành 3

Trang - 19 -




×