Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

giao an dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.21 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày giảng: 18/8(7A-7B) Phần 1:. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1- Bài 1:. DÂN SỐ. I / MỤC TIấU: 1) Kiến thức: Học sinh cần cú những hiểu biết căn bản về : - Dõn số và thỏp tuổi. - Dõn số là nguồn lao động của một địa phương. - Tỡnh hỡnh và nguyờn nhõn của sự gia tăng dõn số. - Hậu quả của sự gia tăng dõn số đối với mụi trường. 2) Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dõn số và bựng nổ dõn số qua cỏc biểu đồ dõn số. - Rốn kỹ năng đọc và khai thỏc thụng tin từ cỏc biểu đồ dõn số và thỏp tuổi. - Phõn tớch mối quan hệ giữa sự gia tăng dõn số nhanh với mụi trường. 3) Tư tưởng: - Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dõn số đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của một đất nước. - Ủng hộ cỏc chớnh sỏch và cỏc hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dõn số hợp lớ. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - Thỏp tuổi hỡnh 1.1 phúng to. - Biểu đồ gia tăng dõn số Thế Giới từ đầu cụng nguyờn đến năm 2050 hỡnh 1.2. - Biểu đồ hỡnh 1.3 và hỡnh 1.4 . 2. HS: Soạn bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định lớp: nắm số lượng 2) Kiểm tra bài cũ: trong tiết học 3) Bài mới : * Giới thiệu bài: Theo tư liệu của ủy ban dõn số thỡ: “trờn thế giới mỗi ngày cú 35.600.000 trẻ sơ sinh ra đời”. Vậy hiện nay trờn trỏi đất cú bao nhiờu người. Trong đú cú bao nhiờu nam, nữ, bao nhiờu người già, trẻ… Và cứ một ngày số trẻ em được sinh ra bằng số dõn của một nước cú số dõn trung bỡnh, như vậy điều đú cú l một thỏch thức lớn trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội khụng? Chỳng ta tỡm thấy cõu trả lời trong bài học hụm nay.. Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Hoạt động 1: Cỏ nhõn GV yờu cầu hs đọc mục 1 trang. Nội dung 1. Dân số , nguồn lao động.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3SGKcho biết: ? Cỏc cuộc điều tra dõn số cho chỳng ta biết được điều gỡ GV hướng dẫn hs quan sỏt 2thỏp tuổi hỡnh 1.1 ? Trong tổng số trẻ em từ 0 -> 4 ở mỗi thỏp tuổi ước tớnh cú bao nhiờu bộ trai, cú bao nhiờu bộ gỏi. ? Hỡnh dạng của 2 thỏp tuổi khỏc nhau ntn? Thỏp tuổi ntn thỡ tỉ lệ người trong độ tuổi lao dộng cao . ? Thỏp tuổi cho ta biết những đặc điểm gỡ của dõn số. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động ...của một địa phương ,một nước.. - Tháp tuổi cho ta biết tổng số nam , nữ theo từng độ tuổi nguồn lao động hiện tại và tương lai + Số dân trẻ hay già. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XI X và thế kỉ XX. Hoạt động 2: Nhúm GV chia lớp làm 6nhúm thảo luận yờu cầu hs cỏc nhúm dựa vào kờnh chữ mục 2 trang 4 sgk và biểu đồ H 1.2 cho biết: 1. Sự gia tăng dõn số tự nhiờn phụ thuộc vào những yếu tố nào. 2. Nhận xột tỡnh hỡnh gia tăng dõn số thế giới qua cỏc mốc năm từ cụng nguyờn đến năm 2050 3. Dõn số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm nào ?Giải thớch? HS cỏc nhúm thảo luận GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - nhúm khỏc nhận xột bổ xung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cả lớp GV hướng dẫn hs quan sỏt 2 biểu đồ H1.3 và H1.4 ? Quan sỏt và so sỏnh 2 biểu đồ cho biết trong giai đoạn từ năm 1950- 2000 nhúm nước nào cú tỉ lệ tăng dõn số cao hơn,Tại sao.. - Do những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế , xã hội và y tế. 3. Sự bùng nổ dân số.. - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. - Dân số tăng nhanh và đột ngột dẫn đến bùng nổ dân số ở nhiều nước châu á, châu Phi và Mĩ La Tinh.. ? Thế nào là bựng nổ dõn số - Các chính sách dân số và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Nờu nguyờn nhõn và hậu quả của sự bựng nổ dõn số. ? Cho biết những biện phỏp để khắc phục sự bựng nổ dõn số.. phát triển kinh tế xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước.. IV. ĐÁNH GIÁ : ? Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu ý em cho là đỳng : 1. Thỏp tuổi biểu thị dõn số trẻ cú hỡnh dạng : a. Đỏy thỏp rộng hơn thõn thỏp b. Thõn và đỏy thỏp đều rộng c. Thõn thỏp rộng hơn đỏy thỏp d. Thõn và đỏy thỏp đốu hẹp 2. Bựng nổ dõn số thế giới sảy ra khi: a. Tỉ lệ gia tăng dõn số 1,2% b. Tỉ lệ gia tăng dõn số 2,1% c. Tỉ lệ gia tăng dõn số 2,4% ? Thỏp tuổi cho ta biết những đặc điểm gỡ của dõn số. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 sgk - Ng/c trước bài 2: Sự phõn bố dõn cư.... Ngày soạn: 17/8/2010 Ngày giảng: 19/8(7B). 20/8(7A). Tiết 2- Bài 2 : Sự phõn bố dõn cư . Cỏc chủng tộc trờn thế giới I / MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Biết được sự phõn bố dõn cư khụng đều và những vựng đụng dõn trờn Thế Giới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận biết sự khỏc nhau và sự phõn bố của 3 chủng tộc chớnh trờn TG. 2) Kĩ năng: - Rốn luyện KN đọc BĐ phõn bố DC - Nhận biết được 3 chủng tộc chỡnh trờn TG qua ảnh và qua thực tế 3) Tư tưởng : - Cỏc chủng tộc đều bỡnh đẳng như nhau. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - Lược đồ phõn bố dõn cư hỡnh 2.1 - Tranh ảnh cỏc chủng tộc trờn TG. 2. HS: Soạn bài trước ở nhà. III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp: nắm số lượng 2) Kiểm tra bài củ: - Thỏp tuổi cho chỳng ta biết đặc điểm gỡ của DS. - BNDS xảy ra khi nào ? Nờu nguyờn nhõn, hậu quả và phương hướng giải quyết ? 3) Bài mới : * Giới thiệu bài: Loài người xuất hiện trờn trỏi đất cỏch nay hàng triệu năm. Ngày nay, con người đó sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trờn trỏi đất. Cú nơi dõn cư tập trung đụng, nhưng cũng nhiều nơi rất thưa vắng người. Điều đú phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo của con người. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cỏ nhõn GV gọi hs đọc thuật ngữ "Mật độ dõn số " ? Mật độ dõn số là gỡ ? Tớnh mật độ dõn số năm 2001 của cỏc nước trong bảng bài tập 2 sgk HS: Việt Nam 237ng/km2 Trung Quốc 132 In đụ nờ xi a 107 GV hướng dẫn hs quan sỏt bản đồ kết hợp với H2.1 ? Kể tờn cỏc khu vực tập trung đụng dõn trờn thế giới. Hai khu vực co mật độ dõn số cao nhất. ? chỉ trờn bản đồ những khu vực tập trung đụng dõn, những khu vực thưa dõn ? Rỳt ra nhận xột về sự phõn bố dõn cư trờn thế giới ? Đối chiếu với bản đồ tự nhiờn thế giới cho biết khu vực đụng dõn nằm ở vị trớ nào ? Tại sao. Nội dung 1. Sự phân bố dân cư. - Dân cư phân bố không đều trên thế giới - Những khu vực đông dân là những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn, những khu vực kinh tế phát triển - Những khu vực thưa dân : vùng núi cao, hoang mạc vùng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cực. ? Khu vực thưa dõn nằm đõu ? Tại sao.. 2. Các chủng tộc. GV ngày nay với những tiến bộ ...nơi nào trờn trỏi đất. Hoạt động 2: nhúm GV yờu cầu hs đọc thuật ngữ chủng tộc GV chia lớp làm 3 nhúm thảo luận yờu cầu hs cỏc nhúm quan sỏt ảnh 3chủng tộc H2.2 kết hợp với kờnh chữ mục 2 cho biết : 1. Căn cứ vào đõu người ta chia dõn cư thế giới ra thành cỏc chủng tộc ? 2. Cho biết sự khỏc nhau về hỡnh thỏi bờn - Dân cư thế giới thuộc ba chủng ngoài của ba chủng tộc ? tộc chính: 3. Cỏc chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở + Môn gô lô ít (châu á) + Nê grô ít ( châu Phi ) đõu ?Việt Nam thuộc chủng tộc nào. + Ơ rô pê ô ít( châu Âu ) HS cỏc nhúm thảo luận GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả -nhúm khỏc nhận xột bổ xung GV chuẩn kiến thức IV. ĐÁNH GIÁ: ? Chỉ trờn bản đồ phõn bố dõn cư thế giới những khu vực tập chung đụng dõn , những nơi thưa dõn . ? Hóy chọn đỏp ỏn đỳng nhất : Dõn cư thế giới thuộc chủng tộc : a. Mụn gụ iụ ớt c. Ơ rụ pờ ụ ớt b. Nờ g rụ ớt d. Cả ba chủng tộc trờn V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 sgk Ng/c trước bài : Quần cư đụ thị hoỏ Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: 25/8(7A-7B) Tiết 3- Bài 3:. Quần cư . Đụ thị hoỏ. I / MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nụng thụn (QCNT) và quần cư đụ thị (QCĐT) - Biết được vài nột về sự phỏt triển đụ thị và sự hỡnh thành cỏc siờu đụ thị - Biết quỏ trỡnh phỏt triển tự phỏt của cỏc siờu đụ thị và đụ thị mới (đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển) đó gõy nờn những hậu quả xấu cho mụi trường. 2) Kĩ năng : - Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hoặc qua thực tế..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận biết được sự phõn bố cỏc siờu đụ thị đụng dõn nhất trờn TG . - Phõn tớch bảng số liệu. - Phõn tớch mối quan hệ giữa qỏu trỡnh đụ thị hoỏ và mụi trường 3) Tư tưởng : - Yờu thiờn nhiờn đất nước, cú thỏi độ và hành động đối với việc bảo vệ MT đụ thị - Phờ phỏn cỏc hành vi làm ảnh hưởng xấu đến mụi trường đụ thị II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - BĐ DC TG cú thể hiện cỏc đụ thị. - Ảnh cỏc đụ thị ở VN hoặc TG 2. HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp : Nắm số lượng 2) KT bài cũ : - Cõu hỏi Sgk : cõu 1, 3/19 - Gọi Hs sửa bài 2 phần BT 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: Trước đõy con người sống lệ thuộc hoàn toàn vào thiờn nhiờn. Theo thời gian cựng với sự phỏt triển của KHKT, loài người đó biết sống quay quần tụ tập gần nhau để cú đủ sức mạnh khai thỏc và cải tạo thiờn nhiờn. Cỏc làng xúm và đụ thị đều hỡnh thành trờn bề mặt trỏi đất đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội loài người, con người đó tổ chức cỏc hỡnh thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mỡnh ngày càng phỏt triển ntn? Để trả lời cõu hỏi này chỳng ta sẽ tỡm hiểu nội dung bài.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nhúm GV gọi hs đọc thuật ngữ ''quần cư" ? Cú mấy kiểu quần cư chớnh. Nội dung chớnh 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị . - Có hai kiểu quần cư chính : Quần cư nông thôn và quần cư đô thị .. GV chia lớp làm 6 nhúm thảo luận yờu cầu hs cỏc nhúm quan sỏt ảnh H3.1 , H3.2 và hiểu biết của mỡnh cho biết sự khỏc nhau giữa quần cư đụ thị và quần cư nụng thụn( theo nội dung ở phiếu học tập ) HS cỏc nhúm thảo luận GV gọi đại diện 1 số nhúm bỏo cỏo kết quả Nhúm khỏc nhận xột bổ xung . GV chuẩn kiến thức. - Ở nông thôn nhà cửa xen đồng ruộng thành làng bản thôn xóm, mật độ dân số thường thấp. + Hoạt động kinh tế chủ yếu là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nông , lâm ngư nghiệp . - Ở đô thị nhà cửa xây dựng thành phố phường , mật độ dân số rất cao. + Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp , dịch vụ . ? Ở địa phương em thuộc loại hỡnh cư trỳ nào? Hoạt động kinh tế chủ yếu là gỡ. GV xu thế ngày nay là tỉ lệ người sinh sống ....nụng thụn cú xu hướng giảm dần . Hoạt động 2: Cỏ nhõn GV yờu cầu hs đọc kờnh chữ trong sgk đoạn "cỏc đụ thị đó xuất hiện ... trờn thế giới " ? Đụ thị xuất hiện trờn trỏi đất từ thời kỡ nào ? Đụ thị phỏt triển mạnh nhất khi nào HS : Từ thế kỉ XI X lỳc cụng nghiệp phỏt triển GV quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị gắn với quỏ trỡnh phỏt triển thương nghiệp , thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp . ? Dựa vào H3.3 và bản đồ cho biết cú bao nhiờu đụ thị cú từ 8 triệu dõn trở lờn ? Chỉ và đọc tờn trờn bản đồ cỏc siờu đụ thị cú từ 8triệu dõn trở lờn , tập trung nhiều ở chõu lục nào ? Tỉ lệ dõn số đụ thị trờn thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2001 tăng bao nhiờu lần ? Sự tăng nhanh và tự phỏt của cỏc siờu đụ thị đó để lại những hậu quả gì.. 2. Đô thị hoá . Các siêu đô thị. - Ngày nay số người sống trong các đô thị chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng.. IV. ĐÁNH GIÁ: ? Dựa vào ảnh cho biết sự khỏc nhau giữa quần cư đụ thị và quần cư nụng thụn ? Hóy chọn đỏp ỏn đỳng : Chõu lục cú nhiều siờu đụ thị trờn 8triệu dõn trở lờn là: a. Chõu Âu Chõu Phi b . Chõu ỏ Chõu Mĩ ? Dựa vào bảng số liệu thống kờ (BT 2) nhận xột sự thay đổi số dõn và ngụi thứ của 10 siờu đụ thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 - 2000 . Cỏc siờu đụ thị này chủ yếu thuộc chõu lục nào. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 2 tập bản đồ địa 7 - Ng/c trước bài 4: Thực hành VI. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phiếu học tập Dựa vào H3.1 và H3.2 , kờnh chữ mục 1 hóy cho biết sự khỏc nhau giữa quần cư đụ thị và quần cư nụng thụn Cỏc yếu tố Quần cư nụng thụn 1. Cỏch tổ chức lối sống. Quần cư đụ tthị. 2. Mật độ dõn cư 3. Hoạt đụng kinh tế chủ yếu. Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày giảng: 26/8(7B). 27/8(7A). Tiết 4- Bài 4: Thực hành: Phõn tớch lược đồ dõn số và thỏp tuổi I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Khỏi niệm MĐDS và sự phõn bố DC khụng đồng đều trờn TG. - Cỏc khỏi niệm đụ thị, siờu ĐTvà sự phõn bố cỏc SĐT ở Chõu Á. 2) Kĩ năng: Củng cố và nõng cao thờm 1 bước cỏc khỏi niệm sau: - Nhận biết 1 số cỏch thể hiện MĐDS, phõn bố DS và cỏc đụ thị trờn lược đồ DS. - Đọc và khai thỏc cỏc thụng tin trờn lược đồ DS. - Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 địa phương qua thỏp tuổi , nhận dạng thỏp tuổi. - Qua cỏc bài thực hành HS củng cố KT, kĩ năng đó học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tỡm hiểu thực tế DS Chõu Á , DS một địa phương . 3) Tư tưởng: í thức được về gia tăng DS và ĐTH. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ GV: - Cỏc hỡnh 4.1, 4.2 ,4.3 phúng to.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - BĐ hành chớnh VN, BĐ tự nhiờn Chõu Á 2/ HS: soạn bài trước ở nhà, dụng cụ học tập III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp: 2) KT bài cũ : - KT phần chuẩn bị bài làm của HS ở nhà về BT thực hành. 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: Vậy là chỳng ta đó tỡm hiểu xong phần I “ Thành phần nhõn văn của mụi trường” để rừ hơn cỏc phần đó học đồng thời để khắc sõu thờm kiến thức cũng như kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ chỳng ta đi vào bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: Nhúm 1. Đọc và khai thác thông GV gọi hs đọc nội dung bài tập 1 sgk xỏc tin trên lược đồ mật độ dân số. định yờu cầu của bài GV yờu cầu hs thảo luận theo cặp/nhúm nội dung sau: Dựa vào hỡnh 4.1 cho biết : 1. Tờn của lược đồ 2. Đọc bảng chỳ giải trong lược đồ 3. Nơi cú mật độ dõn số cao nhất là bao nhiờu thuộc huyện hay thị xó nào ? 4. Nơi cú mật độ dõn số thấp nhất là bao nhiờu thuộc huyện nào ? HS cỏc nhúm thaỏ luận GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả Nhúm khỏc nhận xột bổ xung 2. Quan sát tháp tuổi của GV chuẩn kiến thức. TP. HCM năm 1989 và năm Hoạt động 2: Nhúm 1999 đọc và nhận dạng tháp tuổi . GV gọi hs đọc nội dung bài tập 2 xỏc định yờu cầu của bài . GV chia lớp làm 6 nhúm thảo luận yờu cầu học sinh cỏc nhúm quan sỏt thỏp tuổi của TP. HCM năm 1989 và năm 1999cho biết sau 10 năm : 1. Nhúm tuổi nào tăng về tỉ lệ , nhúm tuổi nào giảm về tỉ lệ ? 2. Nhúm dưới tuổi lao động lớp tuổi từ 0->4tuổi thay đổi như thế nào? 3. Nhúm tuổi lao động năm 1989 và năm 1999 lớp tuổi nào đụng nhất ? - Số trẻ từ 0-> 4 tuổi đã giảm 4. Hỡnh dỏng thỏp tuổi cú gỡ thay đổi ? + Nam từ 5 triệu xuống gần HS cỏc nhúm thảo luận 4triệu GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả + Nữ từ gần 5triệu xuống 3,5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - nhúm khỏc nhận xột bổ xung GV chuẩn kiến thức.. triệu - Nhóm tuổi trong tuổi lao động tăng về tỉ lệ + Nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ - Hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi năm1999 đáy tháp thu hẹp lại , thân tháp phình rộng ra ->dân số ở TP. HCM "già " đi.. 3. Đọc và thai thác các thông tin trên lược đồ phân bố dân cư châu á.. Hoạt động 3: Cỏ nhõn (12phỳt) GV yờu cầu hs dựa vào lược đồ hỡnh 4.1: ? Đọc tờn lược đồ ? Đọc cỏc kớ hiệu trong bảng chỳ giải . ? Tỡm trờn lược đồ những khu vực tập trung đụng dõn. - Những khu vực tập trung đông dân : Đông á, Nam á , Đông nam á. - Các đô thị lớn thường phân bố ở ven biển hoặc dọc các con sông lớn .. ? Xỏc định trờn bản đồ cỏc đụ thị lớn của chõu ỏ và cho biết cỏc đụ thị lớn thường phõn bố ở đõu? tại sao. IV. Đỏnh giỏ: ? Quan sỏt thỏp tuổi H4.2 và H4.3 cho biết : Tại sao núi dõn số ở TP. HCM "già"đi sau 10năm. ? Hóy khoanh tron vào chữ cỏi đứng đầu ý em cho là đỳng : Những khu vực tập trung đụng dõn của chõu ỏ là: a. Đụng ỏ d. Đụng Nam ỏ b. Bắc ỏ đ. Tõy Nam ỏ c. Nam ỏ e. Trung ỏ ? Chỉ trờn bản đồ cỏc khu vực tập trung đụng dõn của chõu ỏ. V. Hoạt động nối tiếp: - Ng/ c trước bài 5: Đới núng mụi trường xớch đạo ẩm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày giảng: 1/9(7A-7B) Phần hai : CÁC MễI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: Mụi trường đới núng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới núng Tiết 5- Bài 5: Đới núng. Mụi trường xớch đạo ẩm I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Xỏc định được vị trớ đới núng trờn thế giới và cỏc kiểu MT trong đới núng. - Trỡnh bày được đặc điểm của MT XĐ ẩm. 2) Kỹ năng: - Đọc được biểu đồ nhiệt độvà LM của MT XĐ ẩm. - Nhận biết được MTXĐ ẩm qua 1 đoạn văn mụ tả và qua ảnh chụp. 3) Tư tưởng: - Yờu thiờn nhiờn , yờu đất nước  GD ý thức bảo vệ MT. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ GV: - Bản đồ KH TG , BĐ cỏc nước TN TG , cỏc loại giú. - Cỏc hỡnh 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 phúng to. 2/ HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp: kiểm tra SS 2) KT bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xột hỡnh dỏng thỏp tuổi hỡnh 4.2 và 4.3 cú gớ thay đổi và nhúm tuổi nào tăng về tỷ lệ và nhúm tuổi nào giảm về tỷ lệ. - Kể tờn cỏc KV đụng dõn , cỏc đụ thị lớn ở cỏc KV Đụng Nam Á. 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: Trờn Trỏi đất ở vành đai thiờn nhiờn bao quanh xớch đạo nằm giữa 2 chớ tuyến cú 1 mụi trường với diện tớch khụng lớn, nhưng lại là nơi cú diện tớch rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới. Thiờn nhiờn ở nay tạo điều kiện cho sự sống và phỏt triển hết sức phong phỳ. Đú là mụi trường gỡ? Nằm trong đới khớ hậu nào? Đặc điểm tự nhiờn ra sao? Ta cựng tỡm hiểu nội dung qua bài học hụm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cỏ nhõn (10 phỳt ) GV treo bản đồ cỏc kiểu mụi trường hướng dẫn hs chỉ ranh giới của đới núng ? xỏc định trờn bản đồ giới hạn và vĩ độ của đới núng . ? Vỡ sao gọi là nội chớ tuyến . Trong năm cú mấy lần mặt trời chiếu vuụng gúc với vựng nội chớ tuyến ? Đới núng cú nhiệt độ như thế nào trong năm cú loại giú nào thổi ? So sỏnh diện tớch đới núng với diện tớch đất nổi trờn bề mặt trấi đất ? Xỏc định trờn lược đồ hỡnh 5.1 cho biết đới núng cú mấy kiểu mụi trường. ? Nguyờn nhõn của sự phõn hoỏ thành 4 kiểu mụi trường Hoạt động 2: cỏ nhõn (5 phỳt) ? Xỏc định vị trớ của mụi trường xớch đạo ẩm trờn bản đồ . Mụi trường xớch đạo ẩm nằm trong khoảng từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ? Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến tự nhiờn của mụi trường xớch đạo ẩm là gỡ Hoạt động 3: Nhúm (13 phỳt) GV treo biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Nội dung chớnh I. Đới nóng - Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh trái đất. - Có nhiệt độ cao , có gió tín phong đông bắc và đông nam thổi quanh năm. - Có 4 kiểu môi trường khác nhau : xích đạo ẩm , nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa , hoang mạc . II. Môi trường xích đạo ẩm 1. Vị trí - Nằm trong khoảng từ 5 bắc đến 50 nam . 0. 2. khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> của Xin ga po hướng dẫn cỏch đọc phõn tớch biểu đồ GV chia lớp làm 6 nhúm thảo luận giao nhiệm vụ cho từng nhúm : - Nhúm 1,2,3 thảo luận nội dung ở phiếu học tập số 1 - Nhom4,5,6 thảo luận nội dung ở phiếu học tập số 2 HS cỏc nhúm thảo luận GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - nhúm khỏc nhận xột bổ xung GV chuẩn kiến thức. - Nhiệt độ trung bình năm từ 25->280c. Nhiệt độ cao nóng quanh năm . - Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500->2500mm, mưa nhiều quanh năm . - Độ ẩm không khí cao trên 80%.. 3. Rừng rậm xanh quanh năm ? Lượng mưa thay đổi như thế nào khi càng gần xớch đạo . Độ ẩm khụng khớ ở đõy như thế nào. - Rừng có nhiều tầng rậm rập , thực vật và động vật phong phú.. Hoạt động 4: Cả lớp (7phỳt) GV hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 5.3 và hỡnh 5.4 ? Rừng cú mấy tầng chớnh tại sao rừng ở đõy lại cú nhiều tầng ? Cho biết mối quan hệ giữa khớ hậu , thực vật và động vật ? Dựa vào hỡnh 5.5 hóy mụ tả cảnh rừng ngập mặn . IV. Đỏnh giỏ: ? Chỉ trờn bản đồ vị trớ của mụi trường đới núng và nờu tờn cỏc kiểu mụi trường trong đới núng . ? Hóy điền vào bảng dưới đõy cỏc đặc điểm của mụi trường xớch đạo ẩm : Nhiệt độ : Thời tiết hàng ngày : Lượng mưa:. Thực vật :. Độ ẩm :. Động vật:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1->4sgk - Làm bài tập 5 tập bản đồ - Ng/c trước bài : Mụi trường nhiệt đới VI. Phụ lục: Phiếu học tập Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin ga po hóy hoàn thành nội dung ở phiếu học tập sau: Cao nhất Thấp nhất Sự chờnh lệch Đặc điểm Nhiệtđộ Lượngmưa Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày giảng: 3/9(7A) Tiết 6- Bài 6:. 8/9(7B). Mụi trường nhiệt đới. I / MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Đ² của MT nhiệt đới (núng quanh năm và cú thời kỡ khụ hạn) và của KH nhiệt đới( núng quanh năm và lượng mưa thay đổi càng gần chớ tuyến càng giảm dần và thời kỡ khụ hạn càng kộo dài) - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MT nhiệt đới đú là Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới. - Biết đặc điểm của đất và biện phỏp bảo vệ đất ở MT nhiệt đới - Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyờn nhõn làm thoỏi hoỏ đất, diện tớch xa van và nửa hoang mạc ở đới núng ngỏy càng mở rộng 2) Kĩ năng : - Củng cố và rốn luyện KN đọc BĐ nhiệt độ và lượng mưa cho HS. - Củng cố KN nhận biết MT Địa Lớ cho HS qua ảnh chụp. - Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc thành phần tự nhiờn (đất và rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới núng 3) Tư tưởng: - Cú ý thức giữ gỡn, BVMT tự nhiờn, phờ phỏn cỏc hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến MT. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) GV: - Biểu đồ nhiệt độ, LM của MT nhiệt đới. H6.1, 6.2 (phúng to), Hỡnh 6.3, 6.4 2) HS: - Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp: KTSS (duy trỡ trong suốt tiết học) 2) Kiểm tra bài cũ : - MT đới núng phõn bố vựng nào trờn TĐ? Kể tờn cỏc loại MT của đới núng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - MT XĐ ẩm cú đặc điểm gỡ ? - Hs làm BT 3,4 Sgk Tr 18-19 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu kiểu mụi trường thứ 2 ở đới núng đú là mụi trường nhiệt đới. MT này cú vị trớ, đặc điểm khớ hậu và thiờn nhiờn ntn? Đú cũng chớnh là nội dung của bài học hụm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cỏ nhõn ( 5 phỳt ) GV treo lược đồ cỏc kiểu mụi trường ? Dựa vào kớ hiệu hóy xỏc định vị trớ của mụi trường nhiệt đới trờn lược đồ. Nội dung chớnh 1. Vị trí địa lí - Nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. 2. Khí hậu. Hoạt động 2: Nhúm (15phỳt) ? Xỏc định trờn bản đồ vị trớ của hai địa điểm: Ma la can và Gia mờ la GV hướng dẫn học sinh cỏch phõn tớch biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Chia lớp làm 6 nhúm thảo luận giao nhiệm vụ cho từng nhúm + Nhúm 1,3,5 nhận xột về nhiệt độ và lượng mưa ở Ma la can + Nhúm 2,4,6 nhận xột về nhiệt độ và lượng mưa ở Gia mờ la GV phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm HS cỏc nhúm thảo luận - Nhiệt độ trung bình GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả năm cao trên 200c. Nóng -nhúm khỏc nhận xột bổ xung quanh năm GV chuẩn kiến thức. ? Từ 2 biểu đồ đú rỳt ra nhận xột chung về nhiệt độ của mụi trường nhiệt dới - Lượng mưa tập trung vào một mùa .Lượng mưa GV ở mụi trường nhiệt đới trong năm cú trung bình năm từ 500 đến hai lần nhiệt độ tăng cao 1500 mm. ? Em cú nhận xột gỡ về sự phõn bố lượng -Càng gần chí tuyến thời mưa trong năm kì khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt trong năm càng lớn. ? Nhận xột về sự chờnh lệch nhiệt độ và 3. Các đặc điểm khác lượng mưa của 2 địa điểm trờn . Tại sao cú sự của môi trường . khỏc nhau đú. Hoạt động 3: Cặp /nhúm (15 phỳt).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV hướng dẫn hs quan sỏt ảnh hỡnh 6.3 và hỡnh 6.4 ? Xa van ở Kờ ni a và cộng hoà Trung Phi cú gỡ khỏc nhau GV yờu cầu hs dựa vào kờnh chữ mục 2 trang 21 gsk thảo luận cặp / nhúm 1. Mựa mưa thực vật ở đõy phỏt triển như thế nào . Sụng ngũi cú đặc điểm gỡ ? 2. Mựa khụ thực vật như thế nào ? thiờn nhiờn của mụi trường nhiệt đới cú sự thay đổi như thế nào ? 3. Miền đồi nỳi nếu khụng được cõy cối che - Thiên nhiên thay đổi phủ hoặc khụng được canh tỏc hợp lớ thỡ sảy ra theo mùa . hiện tượng gỡ ? Biện phỏp khắc phục ? - Đất fe ra lít đỏ vàng dễ HS cỏc nhúm thảo luận GVgọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - bị xói mòn rửa trôi - Thực vật thay đổi dần nhúm khỏc nhận xột bổ xung về phía hai chí tuyến : Rừng GV chuẩn kiến thức thưa ->xa van -> nửa hoang mạc ? Thực vật cú sự thay đổi như thế nào. Tại sao.. - Thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp .. ? Vỡ sao diện tớch xa van và nửa hoang mạc ở vựng nhiệt đới ngày càng mở rộng ? Mụi trường nhiệt đới thớch hợp cho việc trồng những loại cõy gỡ . ? Mựa khụ kộo dài khi sản xuất cần chỳ ý điều gì. IV. Đỏnh giỏ: ? Khớ hậu nhiệt đới cú đặc điểm gỡ về nhiệt độ và lượng mưa ? Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu ý em cho là đỳng: Đặc điểm của mụi trường nhiệt đới là : a. Thiờn nhiờn thay đổi theo mựa b. Trong năm cú đủ 4 mựa c Mựa mưa cõy cối tươi tốt , sụng đầy nước d. Hỡnh thành đất fe ra lớt đỏ vàng V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1,2,3,4 gsk - Ng/c trước bài: Mụi trường nhiệt đới giú mựa VI. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phiếu học tập Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Ma la can (Xu Đăng )nằm ở 90B và Gia mờ la (Sỏt ) nằm ở 120B , hóy hoàn thành bảng sau: Cỏc yếu tố. Ma la can (90 B). Gia mờ la (12 B) 0. * Nhiệt độ : - cao nhất - thấp nhất - sự chờnh lệch nhiệt độ - nhiệt độ quanh năm * Lượng mưa - cả năm - những thỏng mưa nhiều - những thỏng khụng mưa - nhận xột sự phõn bố lượng trong năm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày giảng: 8/9(7A). 9/9(7B). Tiết 7- Bài 7: Mụi trường nhiệt đới giú mựa I. Mục tiờu bài học HS cần : - Hiểu được sơ bộ nguyờn nhõn hỡnh thành giú mựa ở đới núng và đặc điểm của giú mựa mựa hạ và giú mựa mựa đụng . - Biết được hai đặc điểm cơ bản của mụi trường nhiệt đới giú mựa là : Nhiệt độ ,lượng mưa thay đổi theo mựa . Thời tiết diễn biến thất thường . - biết được mụi trường nhiệt đới giú mựa là mụi trường đặc sắc và đa dạng của đới núng . - Rốn luyện kĩ năng đọc bản đồ , biểu đồ , nhận biết khớ hậu nhiệt đới giú mựa qua biểu đồ. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ cỏc mụi trường địa lớ - Lược đồ giú mựa mựa hạ và giú mựa mựa đụng ở nam ỏ và đụng nam ỏ - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum bai (ấn độ ) III. Phương phỏp dạy học -Thảo luận , Động nóo - Đàm thoại gợi mở IV. Bài mới 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Xỏc định trờn bản đồ vị trớ của mụi trường nhiệt đới ? Khớ hậu của mụi trường nhiệt đới cú đặc điểm gỡ . ? Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu ý em cho là đỳng :quang cảnh của mụi trường nhiệt đới thay đổi dần về hai chớ tuyến theo thứ tự : a. Rừng thưa, nửa hoang mạc , xa van b. Rừng thưa , xa van , nửa hoang mạc c. Xa van, nửa hoang mạc , rừng thưa 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: cỏ nhõn ( 5 phỳt) 1. Vị trí ? Lờn bảng xỏc định trờn bản đồ vị trớ của mụi trường nhiệt đới giú mựa - Nam á . Đông nam á là khu ? Khu vực nào của chõu ỏ cú mụi trường vực điển hình của môi trường nhiệt đới giú mựa điển hỡnh nhiệt đới gió mùa . 2. Khí hậu Hoạt động 2: nhúm (7 phỳt ) GV chia lớp làm 6 nhúm thảo luận GV hướng dẫn hs xỏc định trờn bản đồ vị trớ của khu vực Nam ỏ và Đụng Nam ỏ đọc kớ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hiệu kết hợp với lược đồ H7.1 và H7. 2 cho biết : 1. Hướng giú thổi vào mựa hạ và mựa đụng ở khu vực Nam ỏ và Đụng Nam ỏ? 2. Giải thớch tại sao lượng mưa ở cỏc khu vực này cú sự chờnh lệch lớn giữa mựa hạ và mựa đụng. - Nhiệt độ và lượng mưa thay HS cỏc nhúm thảo luận đổi theo mùa GV gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - nhúm khỏc nhận xột bổ xung GV chuẩn kiến thức . Hoạt động 3: Nhúm /cặp (13 phỳt) GV yờu cầu hs quan sỏt biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum bai . Chia lớp làm hai nhúm lớn, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm theo nội dung ở phiếu học tập: + Nhúm 1: nhận xột nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội . + Nhúm 2: nhận xột nhiệt độ và lượng mưa - Nhiệt độ trung bìng năm trên của Mum Bai 0 20 c. Lượng mưa trung bình năm HS cỏc nhúm thảo luận trên 1000mm GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - Thời tiết diễn biến thất - nhúm khỏc nhận xột bổ xung thường . GV chuẩn kiến thức ? Qua đú em cú nhận xột gỡ về nhiệt độ và lượng mưa trong năm của mụi trường nhiệt đới giú mựa 3. Các đặc điểm khác của môi trường . ? Em cú nhận xột gỡ về thời gian mưa và lượng mưa giữa cỏc năm của nước ta. ? Năm mưa nhiều, năm mưa ớt gõy ra hiện tượng gỡ. Hoạt động 4: Cả lớp (10 phỳt) ? Quan sỏt H7.5 và H7.6 nhận xột sự thay đổi của cảnh sắc thiờn nhiờn ở rừng cao su vào mựa mưa và mựa khụ. ? Ngoài sự thay đổi theo thời gian cảnh sắc thiờn nhiờn cũn cú sự thay đổi như thế nào. ? Cho biết sự khỏc nhau của thiờn nhiờn ở nơi mưa nhiều và nơi mưa ớt . ? Em cú nhận xột gỡ về mụi trường nhiệt. - Thiên nhiên thay đổi theo mùa và theo không gian . - Là kiểu môi trường đa dạng và phong phú . Gió mùa có ảnh hưởng lớn đến cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người. - Nam á , Đông Nam á thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp . - Là nơi đông dân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đới giú mựa . ? Hóy lấy vớ dụ về giú mựa cú ảnh hưởng đến cuộc sống của con người ? Khớ hậu nhiệt đới giú mựa thớch hợp cho việc trồng những loại cõy gỡ ? Dựa vào hỡnh 4.4 em cú nhận xột gỡ về dõn cư ở đây. V. Đỏnh giỏ ? Dựa vào kiến thức đó học hóy điền tiếp nội dung thớch hợp vào bảng sau để thấy rừ đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa . Khớ hậu Nhiệt độ Lượng mưa Thời kỡ Thời tiết , khớ hậu TB năm TB năm khụ hạn Nhiệt đới gió mùa. ? Trỡnh bày sự da dạng của mụi trường nhiệt đới giú mựa VI. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 7 tập bản đồ - Ng/c trước bài 8: Cỏc hỡnh thức canh tỏc trong nụng nghiệp ở đới núng VII. Phụ lục : Phiếu học tập Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum Bai hóy hoàn thành bảng sau: Cỏc yếu tố Hà Nội (210 B) MumBai(190 B) * Nhiệt độ : - Cao nhất - Thấp nhất - Chờnh lệch to * Lượng mưa - Cả năm - Những thỏng mưa nhiều - Những thỏng mưa ớt - Sự phõn bố lượng mưa trong năm Ngày soạn:8/9/2010 Ngày giảng: 10/9(7A). 15/9(7B). Tiết 8-Bài 8: Cỏc hỡnh thức canh tỏc trong nụng nghiệp ở đới núng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Mục tiờu bài học Học sinh cần: - Hiểu được cỏc hỡnh thức canh tỏc trong nụng nghiệp ở đới núng là làm nương rẫy , thõm canh lỳa nước , sản xuất nụng sản hàng hoỏ theo qui mụ lớn. - Biết được cỏc mối quan hệ giữa canh tỏc lỳa nước và dõn cư. - Nõng cao kĩ năng phõn tớch ảnh địa lớ và lược đồ , rốn luyện kĩ năng lập sơ đồ cỏc mối quan hệ . II. Phương tiện dạy học - Lược đồ những khu vực thõm canh lỳa nước ở chõu ỏ - 1 số tranh về hỡnh thức canh tỏc trong nụng nghiệp ở đới núng III. Phương phỏp dạy học - Đàm thoại gợi mở , động nóo -Thảo luận nhúm IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xỏc định trờn bản đồ vị trớ của mụi trường nhiệt đới giú mựa . Cho biết đặc điểm nổi bật của khớ hậu . HS: - Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mựa - Thời tiết diễn biến thất thường 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: Cỏ nhõn ( 8 phỳt) 1. Làm nương rẫy GV yờu cầu hs đọc phần 1 sgk kờt hợp với những hiểu biết của mỡnh cho biết : ? ở miền nỳi sản xuất nụng nghiệp theo hỡnh thức nào ? Quan sỏt hỡnh 8.1 và hỡnh 8.2 nờu 1số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hỡnh thức sản xuất làm nương rẫy - Sử dụng công cụ thô sơ , ít chăm HS: trả lời bón , năng xuất thấp. ? Cụng cụ sản xuất , năng xuất như thế nào 2. Làm ruộng thâm canh lúa nước Hoạt động 2: Nhúm (17 phỳt ) GV chia lớp làm 6 nhúm thảo luận yờu cầu hs cỏc nhúm đọc đoạn đầu của mục 2 và quan sỏt H8.3, H8.4, H8.6 thảo luận cỏc cõu hỏi sau 1. Nờu 1số điều kiện cần thiết để tiến hành thõm canh lỳa nước? 2. Quan sỏt hỡnh 8.3 và hỡnh 8.6 cho biết tại sao núi ruộng bậc thang và đồng ruộng cú bờ vựng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bờ thửa lại là cỏch khai thỏc nụng nghiệp cú hiệu quả và gúp phần bảo vệ mụi trường ? 3. Quan sỏt hỡnh 8.4 so sỏnh với H4.4 cho biết khu vực thõm canh lỳa nước cú số dõn như thế nào ? tại sao. HS cỏc nhúm thảo luận GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả nhúm khỏc nhận xột bổ xung GV chuẩn kiến thức. ? Thõm canh lỳa sử dụng cụng cụ như thế nào , năng xuất ra sao. ? Kể tờn 1 số nước xuất khẩu gạo trờn thế giới HS: Thỏi Lan , Việt Nam... Hoạt động 3: Cả lớp (10 phỳt ). - ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa , những nơi có nguồn lao động dồi dào , chủ động nước tưới tiêu - Thâm canh lúa nước tăng vụ , tăng năng xuất -> tăng sản lượng. 3. Sản xuất nông sản hàng hoá theo qui mô lớn. - Trồng trọt cây công nghiệp ,chăn nuôi chuyên môn hoá theo qui mô lớn tạo ra khối lượng nông sản lớn và có giá trị cao.. GV hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 8.5 ? hóy mụ tả đồn điền trồng hồ tiờu ở Nam Mĩ ? Qua ảnh 8.5 rỳt ra nhận xột về qui mụ, tổ chức sản xuất , sản phẩm của đồn điền. ? Hóy nờu 1số ưu điểm và nhược điểm của phương thức sản xuất theo qui mụ lớn HS: -Thu hoạch khối lượng lớn , cú giỏ trị cao - Đất rộng , vốn nhiều , mỏy múc , kĩ thuật cao , thị trường ổn định . V. Đỏnh giỏ: ? Nờu sự khỏc nhau của cỏc hỡnh thức canh tỏc trong nụng nghiệp ở đới núng ? Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu ý em cho là đỳng: 1. Hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp lạc hậu là hỡnh thức canh tỏc: a. Đồn điền c. Trang trại b. Làm nương rẫy d. Thõm canh 2. Đặc điểm của thõm canh lỳa nước là: a. Lực lượng lao động đụng b. Nguồn nước tưới ổn định c. Cả hai ý trờn đều đỳng VI. Hoạt động nối tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Về nhà học bài trả lời cõu hỏi 1,2,3 sgk - Cõu 2 điền mũi tờn để hoàn thành sơ đồ - Ng/ c trước bài 9: Hoạt động SX nụng nghiệp ở đới núng. Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày giảng: 15/9(7A). 16/9(7B). Tiết 9- Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng I/ MỤC TIấU: HS cần nắm: 1) Kiến thức: - Nắm được cỏc mối quan hệ giữa KH với NN và đất trồng, giữa khai thỏc đất đai và bảo vệ đất - Biết được 1 số cõy trồng , vật nuụi ở cỏc kiểu MT khỏc nhau của đới núng. - Biết những thuận lợi và khú khăn của MT đới núng đối với sản xuất nụng nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết một số vấn đề đặt ra đối với MT ở đới núng và những biện phỏp nhằm BVMT trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp 2) Kĩ năng: - Luyện tập cỏch mụ tả hiện tượng ĐL qua tranh liờn hoàn và củng cố thờm kĩ năng đọc ảnh ĐL cho HS . - Rốn luyện khỏi niệm phỏn đoỏn ĐL cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa KH với NN và đất trồng, giữa khai thỏc và bảo vệ đất trồng. - Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc thành phần tự nhiờn ở MT đới núng, giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới núng 3) Tư tưởng: - Giỏo dục cỏc em cú ý thức bảo vệ tài nguyờn rừng, đất (khai thỏc gắn với bảo vệ) - Tuyờn truyền và giỳp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa sản xuất nụng nghiệp và MT. II .Phương tiện dạy học - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm - Ảnh về đất đai bị xói mòn III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu sự khác nhau của hai hình thức canh tác trong nông nghiệp của đới nóng: Làm nương rẫy và làm ruộng thâm canh lúa nước HS: -Làm nương rẫy sử dụng công cụ thô sơ , ít chăm bón , năng xuất thấp - Làm ruộng thâm canh lúa nước sử dụng công cụ thô sơ kết hợp với máy móc ,áp dụng KHKT , tăng vụ ,tăng nẵnguất , tăng sản lượng . 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp ( 20 phút) ? Khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới ,nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì. ? Cho biết đặc điểm chung của môi trường đới nóng HS: Nắng nóng quanh năm và mưa nhiều ? Đặc điểm này có ảnh hưởng đối với cây trồng và mùa vụ ra sao GV hướng dẫn hs quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trương xích đạo ẩm kết. Nội dung chính 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. - Cây trồng phát triển quanh năm có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hợp với hình 9.2 ? Nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm ? Muốn chống xói mòn chúng ta phải làm gì ? Tìm VD để thấy ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp ? Nêu những biện pháp khắc phục những khó khăn do khí hậu gây ra.. - Khí hậu nóng mưa nhiều và tập trung theo mùa đất dễ bị xói mòn , rửa trôi . - Cần bảo vệ rừng trồng cây che phủ đất , làm ruộng bậc thang .. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. Hoạt động 2: Nhóm (15 phút) GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào kênh chữ mục 2 sgk kết hợp với những hiểu biết của mình trả lời những câu hỏi sau 1. Nêu tên những loại cây lương thực và hoa màu chủ yếu ở đông bằng và miền núi nước ta? 2. Tại sao khoai lang trồng nhiều ở đồng bàng , sắn lại trồng nhiều ở miền đồi núi? 3. Tại sao các vùng trồng lúa lại thường trùng với vùng đông dân nhất thế giới. HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ xung - Cây trồng chủ yếu là lúa nước , GV chuẩn kiến thức các loại ngũ cốc và nhiều cây ? Kể tên các cây trồng chủ yếu ở đới nóng công nghiệp nhiệt đới có giá trị ? Kể tên các vật nuôi ở đới nóng và nơi phân xuất khẩu cao. bố của chúng - Chăn nuôi trâu, bò, dê , cừu. ? So sánh sự phát triển của ngành chăn nuôi với ngành trồng trọt. IV. Đánh giá Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? Hãy khoanh tròn vao chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gây rảtong nông nghiệp cần : a. Phát triển thuỷ lợi b. Trồng cây che phủ đất c. Chú ý đến tính chặt chẽ của mùa vụ d. Cả ba ý trên đều đúng V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Ng/ c trước bài 10 : Dân số và sức ép dân số....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: 15/9/2010 Ngày giảng: 17/9(7A) Tiết 10- Bài 10:. 22/9(7B). Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng. I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: - Biết được đới núng vừa đụng dõn vừa cú sự BN DS trong khi nền KT cũn đang trong quỏ trỡnh phỏt triển, chưa đỏp ứng được nhu cầu cơ bản của người dõn. - Biết được sức ộp của DS lờn đời sống và biệp phỏp của cỏc nước đang phỏt triển ỏp dụng để giảm sức ộp DS , bảo vệ TN và MT..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2) Kĩ năng: - Luyện tập cỏch đọc, phõn tớch BĐ và sơ đồ về cỏc mối liờn hệ giữa dõn số với tài nguyờn ở đới núng - Bước đầu luyện tập cỏch phõn tớch cỏc số liệu thống kờ. 3) Tư tưởng: - Cú hành động tớch cực gúp phần giải quyết cỏc vấn đề mụi trường ở đới núng II. Phương tiện dạy học - Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu phi từ năm 1975>1990 - Bảng số liệu về tương quan giữa dân số và diện tích rừng III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp HS: - Thuận lợi : Cây trồng phát triển quanh năm có thể gối vụ xen canh nhiều loại cây. - Khó khăn: các loại nấm sâu bệnh phát triển mạnh , đát dễ bị rửa trôi xói mòn. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (13 phút) 1. Dân số : GV yêu cầu hs quan sát H2.1 ? Cho biết dân cư đới nóng tập trung đông ở những khu vực nào HS: Nam á, Đông Nam á, Tây Phi, Đông - Đới nóng tập trung gần 1 nửa dân Nam Bra xin số thế giới , nhưng chỉ tập trung vào 1 số khu vực ? Dân số đông nhưng chỉ tập trung ở 1 số khu vực sẽ tác động gì đến tài nguyên , môi trường. GV yêu cầu hs quan sát H1.4 ? Cho biết tình hình gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào. - Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ ? Bùng nổ dân số đã gây ra những hậu quả gì dân số GV Hiện nay việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng - Tác động tiêu cực tới tài nguyên và dân số .....đới nóng. môi trường 2. Sức ép dân số tới tài nguyên , môi trường Hoạt động 2: Nhóm (20 phút) GV hướng dẫn hs phân tích biểu đồ về mối quan hệ ...năm 1975->1990 Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào biểu đồ H 10.1thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> những câu hỏi sau: 1. Nhận xét sản lượng lương thực từ năm 1975-> 1990 2. Nguyên nhân sự gia tăng dân số tự nhiên cao của châu phi? 3. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng lương thực với gia tăng dân số tự nhiên? 4. Đọc biểu đồ bình quân lương thực theo đầu người . Giải thích? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức. ? Đọc bảng số liệu nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng. ? Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đông của dân số chúng ta đã làm gì. ? Tác động của sức ép dân số có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên môi trường. ? Nêu 1 vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức xẽ tác động xấu tới môi trường. ? Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng chúng ta cần phải làm gì. IV. Đánh giá. - Dân số tăng nhanh diện tích rừng ngày càng giảm. - Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ , môi trường bị huỷ hoại .. - Việc giảm tỉ lệ tăng dân số , phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân đới nóngxẽ tác động tích cực tới tài nguyên môi trường.. ? Phân tích sơ đồ dưới đây để thấy hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh ở đới nóng Dân số tăng quá nhanh. Kinh tế chậm phát triển. Đời sống chậm cải thiện. Tác động tiêu cực tới tài nguyên - môi trường. ? Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc tăng dân số quá nhanh với tài nguyên môi trường . V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Ng/c trước bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn:20/9/2010 Ngày giảng: 22/9(7A) Tiết 11- Bài 11:. 23/9(7B). Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức : - Nguyờn nhõn của sự di dõn và ĐTH ở đới núng - Nguyờn nhõn hỡnh thành những vấn đề đang đặt ra trong cỏc đụ thị, siờu đụ thị ở đới núng. - Hiểu được hậu quả của sự di cư tự do và đụ thị hoỏ tự phỏt đối với MT ở đới núng; thấy được sự cần thiết phải tiến hành đụ thị hoỏ gắn liền với phỏt triển kinh tế và phõn bố dõn cư hợp lớ 2) Kĩ năng: - Bước đầu luyện tập cỏch phõn tớch cỏc sự vật, hiện tượng ĐL(cỏc nguyờn nhõn di dõn ) - Củng cố khỏc khỏi niệm đọc và phõn tớch ảnh ĐL, lược đồ ĐL, BĐ hỡnh cột..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Phõn tớch ảnh địa lớ về vấn đề MT đụ thị ở đới núng. 3) Tư tưởng: - Cho Hs thấy được sự di dõn và sự bựng nổ đụ thị ở đới núng  để lại những hậu quả xấu cho mụi trường  GD Hs ý thức bảo vệ mụi trường II. Phương tiện dạy học - Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị trên thế giới - Biểu đồ tỉ lệ dân số đô thị III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc tăng dân số quá nhanh ở đới nóng tới tài nguyên , môi trường . HS: Dân số tăng quá nhanh Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ. Môi trường bị huỷ hoại. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân ( 13 phút) GV yêu cầu hs dựa vào phần 1 sgk kết hợp với kiến thức đã học ? Cho biết tình hình gia tăng dân số của các nước đới nóng ? Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống đân cư phải làm gì HS: Di chuyển đến nơi khác tìm đất canh tác , việc làm... GV gọi học sinh đọc thuật ngữ "di dân" ? Di dân ở các nước đới nóng diễn ra do nguyên nhân nào ? Em có nhận xét gì về tình trạng di dân ở đới nóng ? Hãy cho biết những nguyên nhân tiêu cực , tích cực của sự di dân HS: Trả lời ? Di dân có tổ chức có kế hoạch tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế , xã hội HS: Giải quyết được việc làm , đời sống đỡ khó khăn, kinh tế phát triển. Hoạt động 2: Nhóm (20 phút) GV gọi hs đọc thuật ngữ " Đô thị hoá". Nội dung chính 1. Sự di dân. - Di dân do thiên tai, chiến tranh , kinh tế chậm phát triển , sự đói nghèo và thiếu việc làm.....di dân ở đây rất đa dạng và phưc tạp.. 2. Đô thị hoá.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào kênh chữ mục 2 sgk và bản đồ phân bố dân cư . các đô thị trên thế giới thảo luận các câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về đô thị ở đới nóng năm 1950 2. Dựa vào hình 3.3 kể tên các siêu đô thị trên 8 triệu dân ở đới nóng? 3. Nhận xét về tốc độ đô thị hoá ở đới nóng ? 4. Số dân đô thị ở đới nóng từ năm 1989 đến năm 2000 như thế nào? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức - Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao. - Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh và số dân đô thị ngày càng nhiều .. ? Dựa vào hình 11.3 nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở 1 số nơi trên thế giới ? Quan sát hình 11.1 và hình 11.2 so sánh sự khác nhau giữa đô thị hoá có kế hoạch và đô thị hoá tự phát - Đô thị hoá tự phát đã để lại những hậu quả xấu cho môi ? Nêu giải pháp khi tiến hành đô thị hoá ở các trường . nước đới nóng hiện nay HS: Đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tếvà phân bố lại dân cư. IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng là: a. Thiên tai , chiến tranh b. Kinh tế chậm phát triển c. Sự đói nghèo và thiếu việc làm d. Cả ba ý trên đều đúng 2. Ngày nay trong số 23 siêu đô thị trên thế giới , đới nóng đã chiếm: a. 10 siêu đô thị b. 11 siêu đô thị c. 12 siêu đô thị d. 13 siêu đô thị V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Ng/c trước bài 12: Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày giảng: 24/9(7A). 29/9(7B) Tiết 12:Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng. I/ Mục tiờu: 1) Kiến thức: Qua cỏc BT sẽ cung cấp kiến thức cho HS: - Về cỏc khớ hậu XĐ ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới giú mựa. - Về đặc điểm của cỏc kiểu MT ở đới núng. 2) Kĩ năng : - Rốn luyện cỏc khỏi niệm đó học, củng cố và nõng cao thờm 1 bước cỏc khỏi nệm sau đõy: + KN nhận biết cỏc MT của đới núng qua ảnh ĐL, qua BĐ nhiệt độ, LM. + KN phõn tớch mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sụng ngũi, giữa khớ hậu với MT II. Phương tiện dạy học - Ảnh xa van đồng cỏ cao nhiệt đới - Các biểu đồ bài tập 2,3,4 sgk III. Hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài thực hành 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân (8phút) GV gọi hs đọc nội dung bài thực hành 1 xác định yêu cầu của bài ? Quan sát ba ảnh trang 39 cho biết chủ đề của ba bức ảnh HS: A- Sa mạc cát B- Xa van C- Rừng rậm ? Hãy mô tả quang cảnh trong ảnh A. Chủ đề của ảnh phù hợp với kiểu môi trường nào ? Mô tả quang cảnh trong ảnh B. ảnh đó thuộc kiểu môi trường nào ? Mô tả quang cảnh trong ảnh C, ảnh đó thuộc kiểu môi trường nào Hoạt động 2: Nhóm (12 phút) GV gọi hs đọc nội dung bài thực hành 2 xác định yêu cầu của bài ? Mô tả quang cảnh trong ảnh xa van , xa van thuộc kiểu môi trường nào. HS: Thuộc môi trường nhiệt đới ? Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào biểu đồ A, B, C và ảnh xa van bài tập 2 trả lời các câu hỏi: 1. Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa trong năm của ba biểu đồ A, B, C 2. Biểu đồ nào phù hợp với ảnh xa van? Tại sao HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cặp/ nhóm ( 10 phút) GV gọi hs đọc nôi dung bài thực hành 3 xác định yêu cầu của bài ? Lưu lượng nước của sông là gì ? Cho biết mối quan hệ lượng mưa và lưu. Nội dung chính 1. Xác định các kiểu môi trường qua ảnh. - ảnh A : Môi trường hoang mạc - ảnh B: Môi trường nhiệt đới - ảnh C: Môi trường xích đạo ẩm 2. Chọn biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa phù hợp với ảnh xa van. - Biểu đồ B phù hợp với ảnh xa van , vì có khí hậu nhiệt đới , lượng mưa nhiều 3. Chọn biểu đồ lượng mưa phù hợp với biểu đồ lưu lượng nước chảy của sông..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> lượng nước của sông HS: - Mưa nhiều quanh năm -> lưu lượng nước lớn quanh năm - Mưa theo mùa -> Lưu lượng nước sông thay đổi theo mùa GV yêu cầu hs thảo luận cặp/ nhóm những nội dung sau: 1. Quan sát ba biểu đồ lượng mưa ( A, B, C) nhận xét chế độ mưa trong năm của ba biểu đồ? 2. Quan sát hai biểu đồ lưu lượng nước của các con sông( X,Y ) nhận xét về chế độ nước của từng con sông? 3. Qua đó hãy chọn và xếp thành hai cặp sao cho phù hợp HS các nhóm thảo luận - Xếp: A- X GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả C- Y Nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức 4. Chọn một biểu đồ thuộc đới Hoạt động 4: Cá nhân (10 phút) nóng và cho biết lí do chọn GV goi hs đọc nội dung bài thực hành 4 xác định yêu cầu của bài ? Dựa vào yếu tố nào để khảng định đó là môi trường đới nóng ? Qua biểu đồ A, B, C, D, E nhận xét chế độ - Biểu đồ B phù hợp với đới nóng nhiệt và lượng mưa trong năm của các biểu đồ vì nhiệt độ các tháng trong năm . Biểu đồ nào phù hợp với đới nóng , cho biết cao trên 200c , mưa nhiều vào mùa lí do chọn hạ. IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm: a. Nóng , mưa tập trung theo mùa b. Nóng, mưa nhiều quanh năm c. Cả hai ý trên đều đúng GV và HS đánh giá cho điểm những nhóm và cá nhân làm việc tích cực , có nhiều kết quả đúng. V. Hoạt động nối tiếp : - Ôn tập phần một , phần hai chương I chuẩn bị tiết sau ôn tập : yêu cầu làm đề cương ôn tập theo sơ đồ cây VD: Đã học bao nhiêu bài , mỗi bài có những mục chính nào, trong mỗi mục có những ý chính nào.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày giảng: 13/9(7A) 30/9(7B) Tiết 13: Ôn tập I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tỡnh hỡnh phõn bố dõn cư trờn thế giới, quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị. - Đặc điểm chớnh của cỏc kiểu mụi trường ở đới núng. - Hỡnh thức thõm canh lỳa nước. - Tỏc động của dõn số tới tài nguyờn và mụi trường. 2. Kĩ năng: - Đọc và phõn tớch cỏc bản đồ, sơ đồ. - Lập sơ đồ cỏc mối quan hệ. - Kĩ năng so sỏnh, khỏi quỏt và hệ thống hoỏ kiến thức đó học. 3. Thỏi độ: - Lũng yờu thiờn nhiờn, ý thức bảo vệ tài nguyờn và mụi trường. II. Phương tiện dạy học : 1) Giỏo viờn: Sỏch giỏo viờn, bản đồ dõn cư và cỏc đụ thị thế giới, bản đồ cỏc mụi trường địa lớ. 2) Học sinh: Sỏch giỏo khoa, tập bản đồ Địa lớ 7. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính A. Kiến thức cơ bản I. Thành phần nhân văn của môi trường. Hoạt động 1: Cá nhân (7 Phút) ? ở phần một các em đã được học bao nhiêu bài đó là những bài nào HS: 4 bài 1. Số dân ? Trong bài dân số có những mục chính -Dân số thế giới tang nhanh trong thế nào? Trong mỗi mục có những kiến thức kỉ XIX và XX cơ bản nào - Sự bùng nổ dân số 2. Sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới - dân cư phân bố không đều ? Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào - Các chủng tộc : ? Dân cư trên thế giới thuộc mấy chủng + Môn gô lô ít: châu á tộc ,đó là những chủng tộc nào, Phân bố + Ơ rô pê ô ít: châu Âu ở đâu. + Nê grô ít: châu phi 3. Quần cư đô thị hoá - Quần cư nông thôn ? cho biết sự khác nhau cơ bản giữa - Quần cư đô thị quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Hoạt động 2: Nhóm ? Đới nóng gồm mấy kiểu môi trường , đó là những kiểu môi trường nào. GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận giao nhiệm vụ cho các nhóm theo nội dung ở phiếu học tập: - Nhóm 1,2,3 làm môi trường đới nóng và môi trường xích đạo ẩm - Nhóm 4,5,6 làm môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa. HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cá nhân ? Đới nóng có các hình thức canh tác trong nông nghiệp nào ? Cho biết sự khác nhau của các hình. II. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng 1. Các môi trường địa lí. 2. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thức canh tác đó ? Sản xuất nông nghiệp ở đới nóng có những đặc điểm gì. - Làm nương rẫy - Làm ruộng thâm cach lúa nước - Sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn. 3. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở ? Kể tên những sản phẩm nông nghiệp đới nóng chủ yếu ở đới nóng - Đặc điểm: Trồng trọt quanh năm có thể xen canh nhiều loại cây... + Đất dễ bị xói mòn rửa trôi - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: ? Dân số ở đới nóng có những đặc điểm Lúa nước , ngũ cốc, cây công nghiệp gì nhiệt đới ? Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu 4. Dân số và sức ép dân số tới tài cực của việc gia tăng dân số quá nhanh nguyên môi trường ở đới nóng ở đới nóngđối với tài nguyên môi trường - Dân số : đông, phân bố không đều và tăng nhanh - Dân số tăng quá nhanh -> tài nguyên bị ? Nêu những nguyên nhân dẫn đến làn khai thác cạn kiệt, môi trường bị huỷ sóng di dân ở đới nóng hoại ? Đô thị hoá ở đới nóng có những đặc điểm gì . Hoạt động 4: Cả lớp ? Chỉ trên bản đồ những khu vực tập trung đông dân ? Xác định trên bản đồ vị trí của các kiểu môi trường : xích đạo ẩm, nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa ? Quan sát các ảnh cho biết đâu là quần cư nông thôn, đau là quần cư đô thị.. 5. Di dân và sự bùng nổ đô thi ở đới nóng - Di dân do: thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm, đói nghèo... - Đô thị hoá: tốc độ cao, tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh, số siêu đô thi ngày càng nhiều->gây hậu quả xấu cho môi trường. B. Kĩ năng cơ bản: 1.Bản đồ. 2. Quan sát ảnh địa lí IV. Đánh giá ? Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng : A. kiểu môi trường B. Khí hậu 1. Xích đạo ẩm a. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết diễn biến thất thường 2. Nhiệt đới b. Nóng. Mưa nhiều quanh năm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Nhiệt đới gió mùa c. Nóng lượng mưa tập trung vào một mùa ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Dân cư châu á chủ yếu thuộc chủng tộc a. Ơ rô pê ô ít b. Môn gô lô ít c. Nê grô ít 2. Châu lục có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất là: a. Châu á b. Châu Âu c. Châu Phi VI. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học kĩ bài ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết VI. Phụ lục Phiếu học tập Dựa vào kiến thức đã học về các kiểu môi trường hãy hoàn thành bảng sau: Môi trường 1. Đới nóng 2. Xích đạo ẩm 3. Nhiệt Đới 4. Nhiệt đới gió mùa. Vị trí. Khí hậu. Các đặc điểm khác.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 29/9/2010 Ngày giảng: 1/10(7A) Tiết 14:. 6/10(7B). Kiểm tra một tiết. I. Mục tiêu: - Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong quá trình học tập địa lí thành phần nhân văn của môi trường và môi trường đới nóng . Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. - Rốn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng viết bài trong thi cử. - Thấy được những ưu điểm của hs trong quá trình học tập để phát huy và nhược điểm cần khắc phục kịp thời. II. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Kiểm tra theo đề của nhà trường ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngàysoạn: 5/10/ 2010 Ngày dạy: 6/10/2010(7A) 7/10/2010(7B) Chương II Môi trường đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường đới ôn hoà Tiết 15: Môi trường đới ôn hoà I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của mụi trường đới ụn hoà: Tớnh chất thất thường do vị trớ trung gian ; tớnh chất đa dạng thể hiện ở sự biến đổi của thiờn nhiờn về thời gian lẫn khụng gian. - Phõn biệt được sự khỏc nhau giữa cỏc kiểu khớ hậu của đới ụn hoà qua biểu đồ khớ hậu. - Nắm được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa khỏc nhau cú ảnh hưởng đến sự phõn bố cỏc kiểu rừng ở đới ụn hoà. 2. Kĩ năng: - Củng cố thờm kĩ năng đọc, phõn tớch ảnh và biểu đồ địa lớ, bồi dưỡng kĩ năng nhận biết cỏc kiểu khớ hậu ụn đới qua cỏc biểu đồ và ảnh. 3. Thỏi độ: - í thức phũng chống thiờn tai, bảo vệ mụi trường. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ các kiểu môi trường trên thế giới - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tr 44 III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp (5 phút) GV hướng dẫn hs xác định trên bản đồ vị trí của môi trường đới ôn hoà ? Đới ôn hoà nằm ở vị trí như thế nào ? So sánh diện tích đất nổi của đới ôn hoà ở hai bán cầu HS: Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hoà nằm ở nửa cầu bắc Hoạt động 2: Cá nhân (15 phút) GV treo bảng số liệu ? Phân tích bảng số liệu em có nhận xét gì về khí hậu của đới ôn hoà GV hướng dẫn hs quan sát H 13.1 kết hợp với bản đồ ? Phân tích các yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hoà ? Thời tiết ở đới ôn hoà có sự thay đổi như thế nào? tại sao?. ? Thời tiết thay đổi thất thường có ảnh hưởng gì đến sản xuất và đời sống của con người ở đới ôn hoà. Hoạt động 3: Cặp / nhóm (18 phút) GV yêu cầu hs dựa vào kênh chữ mục 2 kết hợp với H13.1 thảo luận cặp /nhóm 1. Thiên nhiên đới ôn hoà có sự thay đổi như thế nào? 2. Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hoà? 3. Vai trò của dòng biển nóng và gió tây ôn đới với khí hậu ở đới ôn hoà ? 4. Ngoài sự thay đổi theo mùa, các kiểu môi trường ở đới ôn hoà còn có sự thay đổi như thế nào? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức. Nội dung chính 1. Vị trí -Nằm giữa đới nóng và đới lạnh. Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.. 2. Khí hậu - Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. - Thời tiết thay đổi thất thường: + Do vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa + Giữa đới nóng có khối khí chí tuyến nóng khô và đới lạnh có khối khí cực lục địa lạnh 3. Sự phân hoá của môi trường - Thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ , thu , đông. - Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam , từ tây sang đông..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Sự thay đổi của môi trường tuỳ thuộc vào yếu tố nào HS: Vĩ độ , dòng biển, gió tây GV hướng dẫn hs đọc và phân tích ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận theo nội dung ở phiếu học tập HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức ? Rừng ôn đới có gì khác với rừngở đới nóng HS: Chỉ có vài loại cây không rậm rạp như ở đới nóng. IV. Đánh giá ? Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào. ? Hãy chọn đáp án đúng nhất: Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông: a. Rừng lá rộng -> rừng lá kim-> rừng hỗn giao b. Rừng lá kim-> rừng hỗn giao->rừng lá rộng c. Rừng lá rộng -> rừng hỗn giao-> rừng lá kim V. Hoạt động nối tiếp - về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 13 tập bản đồ - Ng/c trước bài : Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà VI. Phụ lục Phiếu học tập Biểu đồ nhiệt độ ôn đới hải Ôn đới lục địa Địa Trung Hải 0 0 và lượng mưa dương(48 B) ( 56 B) (410B) Nhiệt độ: -tháng1 - tháng7 Lượng mưa:- tháng1 - tháng 7 Nhiệt độ trung bình Lượng mưa trung bình năm Nhận xét đặc điểm khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn:7/10/2010 Ngày dạy: 8/10/2010(7A) 13/10/2010(7B) Tiết 16 HOạT ĐộNG NÔNG NGHIệP ở Đới ÔN HOà I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh hiểu cỏch sử dụng đất đai nụng nghiệp ở đới ụn hoà. - Biết được nền nụng nghiệp đới ụn hoà cú những biện phỏp tốt tạo ra được một số lượng nụng sản chất lượng cao đỏp ứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cỏch khắc phục rất hiệu quả những bất lợi về thời tiết, khớ hậu gõy ra cho nụng nghiệp. - Biết hai hỡnh thức tổ chức sản xuất nụng nghiệp chớnh theo hộ gia đỡnh và theo trang trại ở đới ụn hoà. 2. Kĩ năng: - Củng cố thờm kĩ năng phõn tớch thụng tin từ ảnh địa lớ cho học sinh. - Rốn luyện kĩ năng tổng hợp địa lớ. 3. Thỏi độ: - í thức phũng chống thiờn tai, bảo vệ mụi trường sản xuất. II. Phương tiện dạy học dạy học - Bảng phụ - Hình 14.1, 14.2... 14.6 gsk III.Các hoạt động dạy học 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ? Khí hậu của môi trường đới ôn hoà có đặc điểm gì? Sự phân hoá của môi trường đới đới ôn hoà như thế nào HS:- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh - Thời tiết thay đổi thất thường 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:cặp/ nhóm (12 phút) 1) Nền nông nghiệp tiên tiến - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp bàn Dựa vào hình 14.1...14.6 kết hợp với kênh chữ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> mục 1 trang 46, 47 sgk cho biết: 1. Đới ôn hoà có những hình thức sản xuất nông nghiệp phổ biến nào ? 2. Quy mô sản xuất? 3. Tổ chức sản xuất nông nghiệp như thế nào? 4. Các biện pháp khoa học kĩ thuật được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp? 5. Thành tựu trong nông nghiệp ở đới ôn hoà? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ GV chuẩn kiến thức ? Qua các đặc điểm trên em có nhận xét gì về nền nông nghiệp ở đới ôn hoà. Hoạt động 2: cả lớp (8 phút) - GV hướng dẫn HS quan sát hình 14.1 và hình 14.2 ? Hai hình thức tổ chức sản xuất này có điểm gì giống và khác nhau ? Những ảnh nào biểu hiện việc áp dụng các biện pháp khoa học trong sx nông nghiệp HS: Hình 14.3, 14.4, 14.5, 14.6 GV Các biện pháp khoa học được áp dụng trong nông nghiệp như tạo giống bò cho nhiều sữa và giống hoa hồng đen ở Hà Lan, Giống lợn nhiều nạc ít mỡ ở tây Âu.... ? Sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà có gì khác so với đới nóng. - Có 2 hình thức tổ chức sản xuất: + Hộ gia đình + Trang trại. - sản xuất chuyên môn hoá với qui mô lớn - Tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp. - áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học kĩ thuật -> Sản xuất ra một khối lượng nông sản lớnvới chất lượng cao.. Hoạt động3: nhóm (15 phút) ? ở đới ôn hoà nếu đi từ các vĩ độ TB lên các vĩ 2) Các sản phẩm nông nghiệp chủ độ cao em thấy có những kiểu môi trường nào yếu. - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận giao nhiệm vụ cho các nhóm như nội dung ở phiếu học tập - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung _ GV chuẩn kiến thức ? Từ sản phẩm của các kiểu môi trường em có.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> nhận xét gì về sản phẩm nông nghiệp của đới ôn hoà - Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng - Trong các kiểu môi trường khác nhau , những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu cũng khác nhau. IV. Đánh giá ? Hãy chọn đáp án đúng nhất : để tạo ra khối lượng nông sản lớn có giá trị cao, các biện pháp chính mà đới ôn hoà dã áp dụng là: a) Tuyển chọn giống cây trông và vật nuôi phù hợp b) Tổ chức sản xuất qui mô lớn theo kiểu công nghiệp c) Chuyên môn hoá sản xuất từng nông sản d) Tất cả các ý trên ? Trình bày sự phân bố các loại cây trông vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà V. Hoạt đông nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Làm bài 14 tập bản đồ - Nghiên cứu trước bài : Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà VI. Phụ lục Nội dung thảo luận Dựa vào kênh chữ mục 2 trang 48, 49 SGK và những hiểu biết của mình hãy hoàn thành bảng sau: Nhóm Môi trường Khí hậu Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 1,2 1. Cận nhiệt đới gió mùa 2. Địa trung hải 3,4 3. Ôn đới hải dương 4. Ôn đới lục địa 5,6 5. Hoang mạc ôn đới 6. Ôn đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn:12/10/2010 Ngày dạy:13/10/2010(7A), 14/10/2010(7B) Tiết17 Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà I.Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được nền nụng nghiệp hiện đại của cỏc nước ụn đới, thể hiện trong cụng nghệ chế biến. - Biết và phõn biệt được cỏc cảnh quan cụng nghiệp phổ biến ở đới ụn hoà, khu cụng nghiệp, trung tõm cụng nghiệp và vựng cụng nghiệp. - Hiểu được nền cụng nghiệp hiện đại cựng với cỏc cảnh quan cụng nghiệp hoỏ cú thể gõy nờn sự ụ nhiễm MT do cỏc chất thải cụng nghiệp. 2) Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch bố cục một ảnh địa lớ. - Phõn tớch ảnh địa lớ về hoạt động sản xuất cụng nghiệp với MT ở đới ụn hoà 3) Thỏi độ: - í thức bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp. - Khụng ủng hộ cỏc hoạt động kinh tế cú ảnh hưởng xấu đến mụi trường II. Phương tiện dạy học - Bảng phụ - Lược đồ phân bố công nghiệp ở đới ôn hoà III. Hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy chọn đáp án đúng nhất : để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp ở đới ôn hoà đã áp dụng biện pháp: a) Tuyển chọn giống cây trồng vật nuôi b) Tổ chức sản xuất với qui mô lớn c) Chuyên môn hoá sản xuất từng nông sản d) Cả 3 ý trên 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:cá nhân (18 phút) - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1 trang 50 sgk cho biết. 1) Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Các nước đới ôn hoà bước vào cuộc cách mạng công nghiệp từ thời gian nào HS: Từ năm 60 của thế kỉ XVIII ? Từ đó đến nay công nghiệp đã phát triển như thế nào ? Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào ? Công nghiệp chế biến ở đới ôn hoà phát triển như thế nào. ? Vì sao nói nghành công nghiệp chế biến ở đới ôn hoà hết sức đa dạng ? Phần lớn nguyên liệu được nhập từ đâu ? Vai trò công nghiệp của đới ôn hoà đối với thế giới như thế nào ? Những nước nào có công nghiệp hàng đầu thế giới. Hoạt đông 2 : nhóm (17 phút) - GV gọi Hs đọc thuật ngữ "cảnh quan công nghiệp hoá" - Yêu cầu HS dựa vào H15.1 kết hợp với kênh chữ mục 2 sgk thảo luận. GV chia lớp làm 3 nhóm cùng thảo luận nội dung ở phiếu học tập - HS các nhhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ xung - gv chuẩn kiến thức ? Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà có biểu hiện như thế nào - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ phân bố công nghiệp ? Nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hoà ? Quan sát H15.1&H15.2 cho biết khu công nghiệp hoá dầu ở Bắc Mĩ có gì khác với 1 cơ sở công nghệ cao ở Tây âu HS trả lời. ? cảnh quan công nghiệp có ảnh hưởng gì tới. - Là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm, cách đây khoảng 250 năm - Công nghiệp hiện đại được trang bị nhiều máy móc thiét bị tiên tiến - Công nghiệp chế biến là thế mạnh và rất đa dạng : + Các nghành truyền thống : luyên kim, cơ khí, hoá chất + các nghành hiện đại : điện tử, hàng không, vũ trụ,..... - Cung cấp 3/4 tổng sản phẩm công nghệp của thế giới 2) Cảnh quan công nghiệp. - Khu công nhiệp - Trung tâm công nghiệp - Vùng công nghiệp. - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi nhưng cũng là.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> môi trường. nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường. - GV: xu thế ngày nay của thế giới là xây dựng các khu "công nghiệp xanh" IV. đánh giá ? điền vào chỗ (...) trong các câu sau cho phù hợp : - đới ôn hoà là nơi có......sớm nhất . 3/4........công nghiệp.......do đới ôn hoà cung cấp. Công nghiệp chế biến........của nhiều nước trong đới ôn hoà. ? Quan sát ảnh 15.4 & 15.5 phân tích để thấy được sự hợp lí trong việcbố trí các khu dân cư V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Làm bài 15 tập bản đồ - Ngiên cứu trước bài 16 : đô thị hoá ở đới ôn hoà VI. Phụ lục Dựa vào H15.1 kết hợp với kênh chữ mục 2 SGK hãy điền vào bảng sau Các cảnh quan công nghiệp Được hình thành.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn:14/10/2010 Ngày giảng:15/10/2010(7A) 20/10/2010(7B) Tiết 18: đô thị hoá ở đới ôn hoà I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: - Học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của đụ thị hoỏ cao ở đới ụn hoà (Đụ thị hoỏ phỏt triển về số lượng, chiều rộng, chiều cao, chiều sõu, liờn kết với nhau thành chựm đụ thị hoặc siờu đụ thị phỏt triển cú quy hoạch). - Nắm được cỏc vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở cỏc nước phỏt triển và cỏch giải quyết. - Hiểu được sự phỏt triển, mở rộng quỏ nhanh của cỏc đụ thị đó gõy ra những hậu quả xấu đối với mụi trường ở đới ụn hoà. 2) Kĩ năng: - Hướng dẫn học sinh làm quen với sơ đồ lỏt cắt qua cỏc đụ thị và biết cỏch đọc lỏt cắt đụ thị. - Phõn tớch ảnh địa lớ về ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nước ở đụ thị. 3) Thỏi độ: - í thức đỳng đắn về chớnh sỏch phỏt triển đụ thị và phõn bố dõn cư. - í thức bảo vệ mụi trường. - Ủng hộ cỏc chủ trương, biện phỏp nhằm hạn chế sức ộp của cỏc đụ thị tới MT II. Phương tiện dạy học - Bản đồ dân cư và các đô thị trên thế giới - ảnh về đô thị cổ và các đô thị hiện đại III. Các hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? điền vào chỗ trống trong các câu sau cho hợp lí: -đới ôn hoà là nơi có..........cách đây......... - 3/4...............công nghiệp..........do đới ôn hoà cung cấp - Công nghiệp chế biến là...........của nhiều nước trong đới ôn hoà. ? Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biêủ hiện như thế nào HS:- Khu công nghiệp - Trung tâm công nghiệp - Vùng công nghiệp 3) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 1 : Cá nhân ((20 phút) - GV yêu cầu HS đọc phần 1 sgk ? Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào sống trong các đô thị ở đới ôn hoà ? Cho biết tỉ lệ dân đô thị ở đới ôn hoà ? Các siêu đô thị được hình thành như thế nào - GV yêu cầu HS quan sát bđ các siêu đô thị trên thế giới ? Chỉ trên bản đồ các đô thị lớn ở đới ôn hoà ? Em có nhận xét gì về số dân ở thành phố Niu-oóc , Tô- ki- ô, Pa- ri ? Thế nào là chuỗi hay chùm đô thị - GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1& 1.2 ? Cho biết trình độ phát triển đô thị ở đới ôn hoà khác với đới nóng như thế nào ? Các đô thị không chỉ mở rộng mà còn phát triển như thế nào ? đô thị hoá ở mức độ cao có ảnh hưởng như thế nào tới lối sống của người dân ở đới ôn hoà Hoạt động 2: Nhóm (15 phút) - GV hướng dẫn HS quan sát hình 16. 3 & 16.4 kết hợp với kênh chữ mục 2 thảo luận - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận các nhóm cùng thảo luận nội dung sau: 1. Cho biết chủ đề của 2 bức ảnh 2. hai bức ảnh mô tả thực trạng gì đang diễn ra ở các đô thị 3. Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức ? Dân cư đô thị tăng nhanh dẫn đến vấn đề nhà ở, việc làm như thế nào ? Việc mở rộng đô thị có ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất nông nghiệp. 1) đô thị hoá ở mức độ cao - Hơn 75% dân cư ở đới ôn hoà sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị mở rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị. - đô thị hoá phát triển theo qui hoạch. - Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư 2) Các vấn đề của đô thị. - ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. - Thiếu nhà ở, thiếu việc làm, thiếu các công trình công cộng, tỉ lệ thất nghiệp ở mức độ cao. - Nhiều nước đang xây dựng lại đô thị theo hướng phi tập trung: + xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HS: Diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhanh ? Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các đô thị, cần có những giải pháp gì ? Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các đô thị cần có những giải pháp gì. + chuyển dịch các hoạt động công nghiệp dịch vụ đến các vùng mới + đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn. IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng :Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị hoá phát triển quá nhanh a) Ô nhiễm môi trường b) ùn tắc giao thông c) Việc làm ổn định d) Diện tích đất canh tác bị thu hẹp ? Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là gì V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk - Làm bài 16 tập bản đồ địa 7 - Nghiên cứu trước bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày dạy: 20/10/2010(7A) 21/10/2010(7B) Tiết 19 Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: - Học sinh biết được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ, nước ở cỏc nước phỏt triển. - Hậu quả do ụ nhiễm khụng khớ và nước gõy ra cho thiờn nhiờn và con người trong phạm vi một đới và cú tớnh chất toàn cầu. - Biết nội dung nghị định thư Ki-ụ-tụ về cắt giảm lượng khớ thải gõy ụ nhiễm, bảo vệ bầu khớ quyển của Trỏi Đất 2) Kĩ năng: - Rốn kĩ năng vẽ biểu đồ hỡnh cột từ số liệu sẵn cú. - Kĩ năng phõn tớch ảnh địa lớ. 3) Thỏi độ: - Ủng hộ cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, chống ụ nhiễm khụng khớ và ụ nhiễm nước. - Khụng cú hành động tiờu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT khụng khớ và MT Nước II. Phương tiện dạy học - Một số tranh ảnh về ô nhiễm không khí và nước. II. Các hoạt động dạy học. 1) ổn định. 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy chọn đáp án đúng nhất: 1. Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là: a) Hơn 75% dân cư sống trong các đô thị b) Các đô thị phát triển theo qui hoạch c) Nhiều đô thị mở rộng...chùm đô thị d) Cả 3 ý trên 2. Những vấn đề xã hội nảy sinh khi đô thị phát triển quá nhanh: a) ô nhiễm môi trường , ùn tắc giao thông b) Thiếu nhà ở và các công trình công cộng c) Tỉ lệ thất nghiệp ở mức độ cao d) Cả 3 ý trên 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: cặp/bàn ( 18 phút ) 1) ô nhiễm không khí - GV cho HS biết thế nào là mưa axít - Do sự phát triển của công - Yêu cầu HS thảo luận cặp/bàn các câu hỏi sau nghiệp, phương tiện giao 1. Quan sát hình 17.1 & H17.2 gợi cho em suy thông, hoạt động sinh hoạt của nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà con ngườithải khói bụi vào 2. Mưa axít đã gây ra những tác hại gì? không khí 3. Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm - Hậu quả là tạo nên những trận - HS các nhóm thảo luận mưa axít - GV gọi HS các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm + Làm tăng hiệu ứng nhà kính,.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> khác nhận xét bổ sung. trái đất nóng lên, khí hậu toàn - GV chuẩn kiến thức cầu biến đổi ? Ngoài ra còn có nguồn ô nhiễm nào khác + Tạo ra lỗ thủng tầng ôzôn HS: Do tự nhiên:+ Bão cát gây nguy hiểm cho sức khoẻ + Núi lửa con người + Cháy rừng ? Ô nhiễm không khí gây nên những hậu quả gì - GV gọi HS đọc thuật ngữ " hiệu ứng nhà kính " ? Hiệu ứng nhà kính gây nên những tác hại gì ? Thủng tầng ôzôn gây nên những bệnh gì HS: ung thư da, hỏng mắt đục thuỷ tinh thể GV: Hoa Kì là nước có lượng khí độc hại....... Hoạt động 2: Nhóm (17phút) 2) ô nhiễm nước - GV hướng dẫn học sinh quan sát H17.3& - ô nhiễm nước biển : xăng dầu, H17.4 chất thải công nghiệp tập trung chia lớp làm 6 nhóm thảo luận nội dung ở phiếu chuỗi đô thị lớn trên bờ biển học tập - Chất thải nhà máy, lượng - HS các nhóm thảo luận phân hoá học, thuốc trừ sâu, _ GV gọi đại diện báo cáo kết quả - Nhóm khác chất thải sinh hoạt....làm ô bổ sung nhiễm nước sông hồ - GV chuẩn kiến thức - Chất độc đó đưa ra biển dẫn ? Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đô thị đến hiện tượng " Thuỷ triều ven bờ biển lại dẫn tới ô nhiễm nước biển ven bờ đỏ" gây những hậu quả nghiêm - GV yêu cầu HS đọc phần 2 trang 58 trọng cho đới ôn hoà và trên ? Thế nào là " Thuỷ triều đen" ; "thuỷ triều đỏ " trái đất ? Thuỷ triều đen và thuỷ triều đỏ gây tác hại như thế nào cho sinh vật dưới nước IV.Đánh giá ? Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ? đọc BT2 sgk xác định yêu cầu của bài: vẽ biểu đồ hình cột thể hiện đúng các số liệu, địa danh đã cho - Tính tổng lượng khí thải của từng nước dựa vào số dân và khí thải bình quân đầu người. V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - ôn tập kiến thức về các kiểu môi trường : ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải - Nghiên cứu trước bài 18: Thực hành VII. Phụ lục Phiếu học tập 1. Quan sát H17.3 & H17.4 kết hợp với những hiểu biết của mình cho biết những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở môi trường đới ôn hoà 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển ? Tác hại 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông ngòi? Tác hại tới thiên nhiên và con người.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn: 4/11/2007 Ngày dạy:22/10/2010(7A) 27/10/2010(7B) Tiết 20 Thực hành: nhận biết đặc điển môi trường đới ôn hoà I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Củng cố một số kiến thức cơ bản về: - Cỏc kiểu khớ hậu đới ụn hoà. - Cỏc kiểu rừng đới ụn hoà. - ễ nhiễm khụng khớ ở đới ụn hoà. - Biết lượng khớ thải CO2 (điụxit cacbon) tăng là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho trỏi đất núng lờn, lượng CO2 trong khụng khớ khụng ngừng tăng và nguyờn nhõn của sự gia tăng đú. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được kiểu khớ hậu qua biểu đồ khớ hậu. - Phõn tớch ảnh địa lớ. - Biết vẽ, đọc, phõn tớch biểu đồ gia tăng lượng khớ thải độc hại. 3. Thỏi độ: - í thức bảo vệ mụi trường. - Ủng hộ cỏc biện phỏp nhằm hạn chế lượng CO2 trong khụng khớ II. Phương tiện dạy học - Biểu đồ các kiểu khí hậu ở đới ôn hoà III. Các hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy chọn đáp án đúng nhất: nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là: a) Do khói bụi từ các nhà máy, xe cộ thải vào không khí b) Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử c) Cả 2 nguyên nhân trên 3) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhóm (10 phút ) 1) Xác định các kiểu môi trường - GV gọi HS đọc phần 1 xác định yêu cầu qua biểu đồ khí hậu của bài ? Cho biết cách thể hiện mới trên biểu đồ khí hậu - GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận mỗi.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nhóm phân tích 1 biểu đồ như nội dung ở phiếu học tập - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảNhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức - Biểu đồ A : Môi trường ôn đới lục địa vùng gần cực - Biểu đồ B: Môi trường Địa Trung Hải - Biểu đồ C: Môi trường ôn đới hải dương Hoạt động 2: Cá nhân ( 7 phút) 2) Xác định kiểu rừng qua ảnh địa ? Hãy kể tên các kiểu rừng ở đới ôn hoà lí ? Cho biết đăc điểm khí hậu tương ứng của - ảnh rừng của Thuỵ Điển là rừng lá từng kiểu rừng kim - GV giới thiệu cho HS cây phong đỏ ở Ca- - ảnh rừng của Pháp là rừng lá rộng na-da là cây lá rộng - ảnh rừng của Ca- na- da là rừng ? Quan sát 3 ảnh và tìm hiểu xem các cây hỗn giao trong ảnh thuộc kiểu rừng nào HS: Trả lời GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cả lớp ( 18 phút) 3)Vẽ biểu đồ giải thích nguyên - GV gọi HS đọc bài tập 3 nhân sự gia tăng CO2 trong khí - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ gia tăng lượng quyển khí CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1977 + Cột dọc thể hiện lượng khí CO2 + Cột ngang thể hiện các năm + Dựa vào số liệu đã cho chia tỉ lệ thích hợp . Vẽ các cột thể hiện lượng CO2 tương ứng từng năm - HS vẽ vào vở ? Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó HS : Do sản xuất công nghiệp phát triển và tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng IV. Đánh giá ? Phân tích tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên và con người - Nhận xét giờ học - Đánh giá cho điểm học sinh có bài giải đúng V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà xem lại bài thực hành - Làm bài 18 tập bản đồ địa 7 - Nghiên cứu trước bài 19: Môi trường hoang mạc.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> VI. Phụ lục. Phiếu học tập Dựa vào biểu đồ tương quan nhiệt ẩm trang 59 sgk hãy hoàn thành bảng sau: Địa Nhiệt độ Nhiệt độ Lượng mưa Lượng Kết luận điểm tháng 1 tháng 7 T1 mưa T7 A B C D.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy:27/10/2010(7A) 28/10/2010(7B) Chương III Môi trường hoang mạc. hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc Tiết 21: Môi trường hoang mạc I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khớ hậu cực kỡ khụ hạn và khắc nghiệt) và phõn biệt được sự khỏc nhau giữa hoang mạc núng và hoang mạc lạnh. - Biết được cỏch thớch nghi của động vật và thực vật với mụi trường hoang mạc. 2. Kĩ năng: - Đọc và phõn tớch 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Đọc và phõn tớch ảnh địa lớ, lược đồ địa lớ. 3. Thỏi độ: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn, ý thức bảo vệ mụi trường. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ các môi trường địa lí - 1 số ảnh về môi trường hoang mạc III. Hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ Không 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân ( 18 phút ) 1) Đặc điểm của môi trường - GV hướng dẫn HS xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của môi trường hoang mạc ? Kết hợp với hình 19.1 cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu - Chủ yếu nằm dọc 2 đường chí ? Nhận xét diện tích của các hoang mạc tuyến ? Dựa vào lược đồ hãy chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển các hoang mạc - Chiếm 1 diện tích khá lớn trên bề HS:+ Dòng biển lạnh mặt trái đất + Nằm sâu trong nội địa + Dọc 2 chí tuyến - GV hướng dẫn HS quan sát 2 biểu đồ hình 19.2 và hình 19.3.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ? So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và đới ôn hoà - GV yêu cầu HS quan sát ảnh H 19.4 và H 19.5 ? Hãy mô tả quang cảnh của 2 hoang mạc ? Thiên nhiên của hoang mạc có đặc điểm gì? Vì sao? Hoạt động 2: Nhóm (17 phút) - GV gọi HS đọc phần 2 sgk Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận các nhóm cùng thảo luận nội dung : Dựa vào phần 2 sgk hãy cho biết: 1) Cách thích nghi của thực vật với môi trường? 2) Cách thích nghi của động vật với môi trường? 3) Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khô hạn như thế nào? - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức. - Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt. + Sự chênh lệnh nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. - Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi 2) Sự thích nghi của động vật, thực vật với môi trường. - GV: Chính các cách thích nghi với điều kiện.......ở hoang mạc - Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể V. Đánh giá ? Hãy đánh dấu ( x ) vào ô trống ý em cho là đúng: Khí hậu hoang mạc có đặc điểm a. Nóng và ít mưa b.Khô hạn và khắc nghiệt c. Lạnh và khô ? Chỉ trên bản đồ các hoang mạc lớn của thế giới VI. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Làm bài 19 tập bản đồ - Nghiên cứu trước bài 20: Hoạt động.......hoang mạc Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy:29/10/2010(7A) 3/11/2010(7B) Tiết 22 Hoạt động kinh tế của con người hoang mạc I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong cỏc hoang mạc, thấy được khả năng thớch ứng của con người đối với mụi trường. - Biết nguyờn nhõn hoang mạc hoỏ đang mở rộng trờn thế giới và cỏc biện phỏp cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch ảnh địa lớ về một số biện phỏp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phỏt triển của hoang mạc. 3. Thỏi độ: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn, ý thức bảo vệ mụi trường, phũng chống quỏ trỡnh hoang mạc hoỏ. II. Phương tiện dạy học - 1 số tranh ảnh về hoang mạc III. Các hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng nhất: 1. Khí hậu hoang mạc có đặc điểm a. Khô hạn, khắc nghiệt b. Nóng, lượng mưa ít c. Khô hạn , khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn 2. Thực vật và động vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách a. Tự hạn chế sự mất nước b. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể c. Cả 2 ý trên 3) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân ( 18 phút) 1) Hoạt động kinh tế - GV gọi HS đọc thuật ngữ "ốc đảo" ? Quan sát H 20.1 và hình 20.2 cho biết trong hoang mạc có những hoạt động kinh tế nào a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các ? Tại sao lại trồng trọt được trong các ốc dân tộc sống trong hoang m ạc đảo - Trồng trọt trong các ốc đảo ? Kể tên các cây trông vật nuôi trong các - Chuyên chở hàng hoá qua sa mạc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ốc đảo HS:+ Chà là, lúa mạch + Dê, cừu ? Khí hậu khô hạn, trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu là gì ? Cho biết vai trò của chăn nuôi du mục HS:+ Thích nghi với khí hậu + Cho thịt, sữa, da - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.3 và 20.4 ? Cho biết nội dung của 2 bức ảnh ? Qua 2 ảnh phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc ? Một ngành kinh tế mới xuất hiện ở hoang mạc là gì Hoạt động 2: Nhóm ( 17 phút) - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm Dựa vào H20.5 và kênh chữ mục 2 sgk hãy: 1) Nhận xét về khu dân cư và số cây xanh ở đây? 2) Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hoang mạc hoá? 3) Trên thế giới những nơi nào thường bị hoang mạc hoá - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức ? Cho biết chủ đề của bức ảnh H20.6 ? Qua ảnh đó nêu 1 số biên pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc ? Trồng cây gây rừng để làm gì HS:+ Chống nạn cát bay + Cải tạo khí hậu IV Đánh giá. - Chủ yếu là chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà. b) Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu con người đã khoan giếng để lấy nước trồng trọt chăn nuôi + Khai thác tài nguyên dầu mỏ, khí đốt - Hoạt động du lịch 2) Hoang mạc đang ngày càng mở rộng. - Hạn chế quá trình hoang mạc hoá: + Đưa nước vào hoang mạc bằng kênh đào, giếng khoan sâu + Trồng cây gây rừng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? Hãy chọn đáp án đúng : Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc gồm a. Trồng trọt trong các ốc đảo b. Trồng trọt bằng hệ thống tưới nước tự động c. Hoạt động du lịch d. Chăn nuôi du mục ? Nêu 1 số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hoá V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - Câu 2: + Kĩ thuật khoan sâu + Trồng cây gây rừng - Nghiên cứu trước bài 21: Môi trường đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: 2/11/2010 Ngày dạy:3/11/2010(7A) 4/11/2010(7B) Chương IV Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Tiết 23: Môi trường đới lạnh I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh, khắc nghiệt, lượng mưa rất ớt chủ yếu là tuyết. Cú ngày và đờm dài 24 giờ hoặc 6 thỏng). - Biết cỏch thớch nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phỏt triển, đặc biệt là động vật dưới nước. 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch bản đồ và ảnh địa lớ, đọc biểu đồ khớ hậu đới lạnh. 3. Thỏi độ: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn, ý thức phũng chống thiờn tai II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên vùng Bắc cực và Nam cực - Các ảnh thực vật và động vật ở đới lạnh IIIA. Các hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc ngày nay HS: Cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo + Hoạt động kinh tế hiện đại: Đưa nước bằng kênh đào, giếng khoan.........khai thác tài nguyên phát triển du lịch 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Nhóm (18 phút) 1) Đặc điểm của môi trường - GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ kết hợp với H 21.1 & H 21.2 ? Cho biết vị trí của môi trường đới lạnh ở - Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 cả 2 bán cầu vòng cực đến 2 cực ? Cho biết sự khác nhau giữa môi trường + Cực Bắc là đại dương đới lạnh ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam + Cực Nam là lục địa - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận, yêu cầu HS các nhóm dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hon-Man ( Ca-na-da ) trả lời câu hỏi: Nhóm 1,2,3:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Cho biết nhiệt độ:+ cao nhất........ + thấp nhất...... 2. Số tháng có nhiệt độ:+ trên 00 + dưới 00 3. Biên độ nhiệt năm 4. Rút ra đặc điểm gì về nhiệt độ của môi trường đới lạnh? - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo mùa đông Nhóm 4,5,6: dài, nhiệt độ TB thấp dưới -100C . 1. Lượng mưa TB năm? Mùa hè ngắn , nhiệt độ ít khi vượt 2. Các tháng mưa nhiều....mưa ít.... quá 100C 3. Nhận xét chung về lượng mưa của môi trường đới lạnh - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diên các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chuẩn kiến thức - GV gọi HS đọc thuật ngữ " núi băng" - Lượng mưa ít phần lớn dưới dạng ? Quan sát H21.4 & 21.5 so sánh sự khác mưa tuyết nhau giữa núi băng và băng trôi Hoạt động 2: Cá nhân (16 phút) 2) Sự thích nghi của thực vật và ? Quan sát ảnh 21.6 và 21,7 tả cảnh 2 đài động vật với môi trường nguyên , đài nguyên nào lạnh hơn HS :trả lời - Thực vật đặc trưng là rêu, địa y và 1 ? Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là gì số loài cây thấp lùn ? Vì sao thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ - Động vật thích nghi với khí hậu - GV yêu cầu học sinh quan sát ảnh hình lạnh là tuần lộc, chim cánh cụt, hải 21.8 và hình 21.9, 21.10 cẩu,....nhờ có bộ lông dày không ? Kể tên các động vật sống ở môi trường thấm nước và lớp mỡ dày. đới lạnh - 1 số động di cư để tránh mùa đông ?Hình thức chống rét của động vật ở đới lạnh, 1 số khác ngủ suốt mùa đông lạnh là gì IV. Đánh giá ?Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện a. Nhiệt độ TB mùa đông dưới -100C b. Mùa hạ ngắn ít khi nhiệt độ đến 100C c. Lượng mưa ít, phần lớn dưới dạng mưa tuyết d. Cả 3 ý trên ? Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2,3,4 Sgk - Làm bài 21 tập bản đồ địa 7 - Nghiên cứu trước bài : Hoạt động kinh tế.....đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày dạy:5/11/2010(7A) 10/11/2010(7B) Tiết 24 Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuụi và săn bắn động vật. - Nắm được hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn của đới lạnh (săn bắn cỏ voi, cỏc loài thỳ cú lụng quý, thăm dũ và khai thỏc dầu mỏ, khớ đốt và cỏc khoỏng sản khỏc). - Những khú khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh. - Hiểu được mối quan hệ nhõn quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm cỏc loài động vật ở đới lạnh. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ cỏc loài động vật cú nguy cơ tuyệt chủng 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch bản đồ và ảnh địa lớ, kĩ năng vẽ sơ đồ cỏc mối quan hệ. - Phõn tớch mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với nguồn tài nguyờn sinh vật ở MT đới lạnh 3. Thỏi độ: - í thức việc khai thỏc tài nguyờn phải đi đụi với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi II. Phương tiện dạy học - Hình 22.2, 22.3, 22.4, 22.5 - Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương bắc III. Các hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào HS:+ t0TB mùa đông dưới -100C + Mùa hạ ngắn ít khi t0 đến 100C + lượng mưa ít phần lớn dưới dạng mưa tuyết 3)Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (18 phút) 1) Hoạt đông kinh tế của các dân tộc ở - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ H phương bắc 22.1 ? Cho biết có các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc hoạt động kinh tế của họ là gì HS:+ Chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Săn bắn ? Cho biết địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng chăn nuôi, săn bắn ? Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương bắc là gì ? Khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt nên số dân ở đây như thế nào ? Tại sao con người chỉ sống ở ven bờ biển Bắc á, Bắc âu, Bắc Mĩ và ven bờ biển phía Nam- Đông đảo Grơn-len mà không sống ở cực Bắc hoặc Châu Nam cực. HS:Vì 2 cực rất lạnh không có nguồn thực phẩm cần thiết cho con người - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh H22.2 và H 22.3 ? Hãy mô tả những gì thấy trong ảnh. - Hoạt động kinh tế cổ truyền là: chăn nuôi và săn bắt - Là nơi có ít người sinh sống nhất trên trái đất đất. ? Người I Núc đánh bắt cá, săn bắn để làm gì - Chăn nuôi tuần lộc Hoạt động 2: Cả lớp (10 phút) - Đánh bắt cá - Săn bắn thú có lông thú để lấy mỡ, ? Dựa vào bản đồ hãy kể tên các tài thịt, da. nguyên ở đới lạnh 2) Việc nghiên cứu và khai thác môi HS:+ Khoáng sản. hải sản trường + thú có lông quý ? Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên ở đới lạnh ? Tại sao cho đến ngày nay nguồn tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai - Đới lạnh là nơi có nguồn nguyên thác phong phú: hải sản, thú có lông quí, - GV yêu cầu HS quan sát ảnh H22.4 và khoáng sản H22.5 ? Hãy mô tả nội dung của 2 bức ảnh ? Hoạt động kinh tế chủ yếu hiện nay ở đới lạnh là gì Hoạt động 3: Nhóm (7 phút) - GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề cần quan tâm của - Hoạt động kinh tế chủ yếu là khai 1 đới về môi trường thác dầu mỏ, khoáng sản quý, đánh bắt - Nhóm 1: Đới Nóng? và chế biến sản phẩm cá voi - Nhóm 2: Đới ôn hoà? - Nhóm 3: Đới lạnh? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> quả- Nhóm khác nhận xét bổ sung- GV chuẩn kiến thức IV. Đánh giá ? Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương bắc ? Đọc nội dung bài tập 3: Lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh. Băng tuyết bao phủ quanh năm V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk - Ngiên cứu trước bài môi trường vùng núi Ngày soạn: 9/11/2010 Ngày dạy:10/11/2010(7A) 11/11/2010(7B) Chương V:Môi trường vùng núi . Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi Tiết 25: Môi trường vùng núi I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của mụi trường vựng nỳi (càng lờn cao khụng khớ càng loóng, thực vật phõn tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn nỳi đối với mụi trường. - Biết được cỏch cư trỳ khỏc nhau ở cỏc vựng nỳi trờn thế giới. 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch ảnh địa lớ và cỏch đọc lỏt cắt một ngọn nỳi. 3. Thỏi độ: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn, ý thức bảo vệ mụi trường II. Phương tiện dạy học - ảnh 1 số phong cảnh vùng núi - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao - Bản đồ tự nhiên thế giới III. Các hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống ở đới lạnh phương Bắc là a. Chăn nuôi dê, cừu, lạc đà b. Chăn nuôi tuần lộc c. Trồng trọtd. Đánh bắt cá và săn thú 3) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp (10 phút) 1) Đặc điểm của môi trường.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ? Càng lên cao không khí có sự thay đổi như -Vùng núi khí hậu thay đổi theo thế nào độ cao, càng lên cao nhiệt độ - GV yêu cầu HS quan sát ảnh H23.1 càng giảm ? Đó là cảnh gì? ở đâu? ? Tại sao ở đới nóng quanh năm nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi - Thực vật thay đổi theo độ cao - GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ H23.2 + Sự phân tầng thực vật theo độ ? Dựa vào sơ đồ nhận xét về sự phân tầng của cao cũng gần giống như khi đi từ thực vật ở 2 sườn của dãy núi An pơ. Cho biết vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ nguyên nhân cao ? So sánh sự thay đổi của thực vật theo độ cao với sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ Hoạt động 2: Nhóm (10 phút) - GV chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu HS các nhóm cùng thảo luận : Quan sát H 23.3 hãy: 1) So sánh độ cao của từng vành đai thực vật giữa 2 đới? 2) Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa - Hướng và độ dốc của sườn núi phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hoà và ảnh hưởng tới môi trường vùng đới nóng núi - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung- GV chuẩn kiến thức ? Dựa vào H 23.2 cho biết ảnh hưởng của sườn núi đối với khí hậu và thực vật như thế nào ? Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng gì đến sông, suối, giao thông và hoạt động kinh tế Hoạt động 3: Cá nhân (15 phút) 2) Cư trú của con người ? Hãy kể tên các dân tộc sống ở miền núi nước ta? Nhận xét số người ở các dân tộc đó - Vùng núi là nơi cư trú của các ? Tại sao ở vùng núi dân cư lại thưa thớt dân tộc ít người HS: Trả lời - Là nơi thưa dân GV: Dựa vào mục 2 trang 75 Sgk hãy cho biết : - Người dân ở các vùng núi khác ? Đặc điểm cư trú của các dân tộc miền núi trên nhau trên thế giới có những đặc trái đất. điểm cư trú khác nhau ? Đặc điểm cư trú của người dân vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì IV. Đánh giá ? Dựa vào H23.2 trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1.Sự thay đổi thực vật theo độ cao ở vùng núi chủ yếu do tác động của sự thay đổi: a. Nhiệt độ và độ ẩm b. Hướng gió c. Khí áp , độ phì của đất 2. Thiên tai đe doạ cuộc sống dân cư miền núi phổ biến nhất là: a. Động đất, núi lửa b. Lũ quét, lở đất c. Bão gió lốc V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 23 tập bản đồ địa 7 - Nghiên cứu trước bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày dạy:5/11/2010(7A) 10/11/2010(7B) Tiết 26:Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh biết được sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở cỏc vựng nỳi trờn thế giới (chăn nuụi, trồng trọt, khai thỏc lõm sản, nghề thủ cụng); - Biết được điều kiện phỏt triển kinh tế vựng nỳi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vựng nỳi. Tỏc hại tới mụi trường vựng nỳi do tỏc động kinh tế của của người gõy ra; - Biết được những tỏc động xấu đến MT do sự phỏt triển kinh tế ở cỏc vựng nỳi gõy nờn và hậu quả của nú. 2. Kĩ năng: - Rốn thờm kĩ năng đọc và phõn tớch ảnh địa lớ; - Phõn tớch MQH giữa hoạt động kinh tế của con người với MT vựng nỳi. 3. Thỏi độ: - í thức bảo vệ mụi trường vựng nỳi. II. Phương tiện dạy học - ảnh về hoạt động kinh tế ở vùng núi III. Hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng : Đặc điểm của môi trường vùng núi là: a. Khí hậu, thực vật thay đổi theo đổi theo độ cao b. Khí hậu, thực vật thay đổi theo hướng sườn c. Từ trên 2000m ở đới ôn hoà và 3000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vĩnh viễn. d. Càng lên cao không khí càng lạnh và càng loãng 3) Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> *) Khởi động: ở miền núi do có độ dốc lớn giao thông đi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển. Ngày nay, nhờ sự phát triển của lưới điện và đường giao thông. Bộ mặt nhiều vùng núi đang thay đổi nhanh chóng... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (17 phút) 1) Hoạt động kinh tế cổ truyền - GV yêu cầu HS quan sát H24.1 và 24.2 cho biết: ? Các hoạt động kinh tế cổ truyền trong ảnh là những hoạt động nào ? ở vùng núi tỉnh ta có những hoạt động kinh tế nào. ? Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền của - Trồng trọt, chăn nuôi sản xuất các dân tộc ở vùng núi. hàng thủ công khai thác và chế biến lâm sản....là những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ? Tại sao hoạt động kinh tế cổ truyền của các vùng núi dân tộc miền núi lại đa dạng và không giống nhau HS: Do tài nguyên môi trường, tập quán canh tác, truyền thống...do giao lưu khó khăn. Hoạt động 2: Nhóm (18 phút) - GVchia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu 2) Sự thay đổi kinh tế xã hội các nhóm cùng trả lời các câu hỏi sau: 1) Dựa vào H24.3 hãy mô tả nội dung bức ảnh. Cho biết những khó khăn của sự phát triển kinh tế vùng núi 2) Quan sát ảnh 24.3 và 24.4 cho biết muốn phát triển kinh tế văn hoá miền núi, đầu tiên phải làm gì? 3) Tại sao phát triển giao thông điện lực lại làm biến đổi bộ mặt của các vùng núi. - Nhờ sự phát triển giao thông và - HS các nhóm thảo luận điện lực, nhiều nghành kinh tế mới - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - đã xuất hiện làm cho bộ mặt nhiều Nhóm khác nhận xét bổ xung vùng núi biến đổi nhanh chóng. - GV chuẩn kiến thức ? Ngoài ra còn hoạt động kinh tế nào cũng làm biến đổi bộ mặt kinh tế vùng núi HS:+ Khu công nghiệp, du lịch - Việc phát triển kinh tế xã hôị đã + Thể thao leo núi đặt ra nhiều vấn đề môi trường: + Tác động tiêu cực đến môi ? Nhắc lại các vấn đề về môi trường của đới trường nóng, đới ôn hoà, đới lạnh + Đến bản sắc dân tộc vùng núi ? Sự phát triển kinh tế vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất: Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi là: a. Chăn nuôi b. Trồng trọt d. Nghề thủ công c. Khai thác lâm sản e. Tất cả các ý trên ? Để khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng núi, người dân nơi đây cần phải làm gì. V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 24 tập bản đồ địa 7 - Ôn tập chương II, III, IV, V: Kẻ bảng 4 cột: Môi trường - Đặc điểm tự nhiên - Dân cư và hoạt động kinh tế - Các vấn đề môi trường Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày dạy:17/11/2010(7A) 18/11/2010(7B) Phần ba Thiên nhiên và con người ở các châu lục Tiết 27: Thế giới rộng lớn và đa dạng I. Mục tiêu bài học HS cần: - Biết được sự phân chia thế giới ra thành các lục địa và châu lục - Hiểu được 1 số khái niệm kinh tế cần thiết:Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để phân loại các nước trên thế giới - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới - Lược đồ H25.1; Bảng trang 81 sgk III. Hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra 15' *) Câu hỏi Câu 1: ( 4 điểm ) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng A. Môi trường B . Khí hậu 1. Đới ôn hoà a. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt 2. Hoang mạc b. khí hậu thay đổi theo độ cao;càng lên cao càng giảm c. Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt 3. Đới lạnh d. khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới 4. Vùng núi lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. Câu ( 6 điểm ) Nêu đặc điểm công nghiệp ở đới ôn hoà?.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> *) Đáp án- biểu điểm Câu1: ( 4 điểm ) a. Hoang mạc ( 1đ ) b. Vùng núi ( 1đ ) c. Đới lạnh ( 1đ ) d. Đới ôn hoà ( 1đ ) Câu 2:( 6 điểm ) - Là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất ( 1đ ) -Công nghiệp hiện đại được trang bị nhiều máy móc thiết bị tiến tiến(1,5) - Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi tập trung nhiều khoáng sản , nhiều rừng ( 1,5) - Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng ( 1đ ) - Chiếm 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới ( 1đ ) 3) Bài mới *) Khởi động: Qua bao thế kỉ, nhiều nhà thám hiểm , nhà hàng hải, nhà du lịch đã trải qua nhiều khó khăn gian khổ mới hé mở được bức màn bí hiểm của các đại dương và châu lục trên trái đất.... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt đông 1: Nhóm (16 phút) 1) Các lục địa và các châu lục - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới yêu cầu HS dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ mục 1 sgk thảo luận - GV chia lớp làm 6 nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,2,3: 1) Lục địa là gì? 2) Sự phân chia ra các lục địa mang ý nghĩa gì? 3) Trên thế giới có mấy lục địa + Nhóm 4,5,6 1) Châu lục là gì? 2) Sự phân chia các châu lục kể tên các châu lục đó. - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức ?Xác định trên bản đồ vị trí của 6 lục địa Nêu - Lục địa là khối đất liền rộng tên các đại dương bao quanh từng lục địa hàng triệu km2, có biển và đại ? Chỉ trên bản đồ vị trí của 6 châu lục. Kể tên 1 dương bao quanh. số đảo và quần đảo lớn nằm xung quanh từng - Châu lục bao gồm phần lục địa châu lục và các đảo, quần đảo xung quanh. Hoạt động 2: Cá nhân (12 phút) - Trên thế giới có 6 châu lục. 2. Nhóm các nước trên thế giới ? Dựa vào bảng trang 80 sgk cho biết số quốc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> gia của từng châu lục ? Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ - GV yêu cầu HS đọc mục 2 từ người ta dựa vào......từng châu lục ? Dựa vào các chỉ tiêu nào để đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội của từng nước, từng châu lục.. - Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. - Dựa vào ba chỉ tiêu để phân loại các quốc gia: + Thu nhập bình quân đầu người + Tỉ lệ tử vong của trẻ em + Chỉ số phát triển con người. - GV chỉ số phát triển của con người là sự kết hợp 3 thành phần: tuổi thọ, trình độ học vấn, thu nhập bình quân đầu người. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp/nhóm: dựa vào mục 2 sgk hãy hoàn thành bảng sau: Nhóm thu nhập tỉ lệ tử chỉ số phát nước đầu người vong của triển con trẻ em người. - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảNhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức. - Hai nhóm nước : Nước phát triển và nước đang phát triển. ? Dựa vào H25.1 xác định các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 20.000 USD/năm và dưới 20.000 USD/năm ? Việt Nam thuộc nhóm nước nào ? Ngoài ra còn cách phân loại nào khác HS: căn cứ vào cơ cấu kinh tế chia ra nước công nghiệp, nước nông nghiệp IV. Đánh giá ? Tại sao nói " thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng " ? Dựa vào bảng số liệu trang 81 sgk hãy xắp xếp các quốc gia trong bảng thành 2 nhóm nước: + phát triển + đang phát triển V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời các câu hỏi 1,2 sgk - Nghiên cứu trước bài: thiên nhiên châu phi.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy:19/11/2010(7A) 24/11/2010(7B) Chương VI:Châu Phi Tiết 28: Thiên nhiên châu phi I. Mục tiêu bài học HS cần: - Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu phi. - Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên để tìm ra vị trí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản ở châu phi II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên châu phi III. Hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Hãy chọn đáp án đúng: 1. Trên thế giới châu lục nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc là: a. châu á b. châu âu c. châu phi d. châu mĩ 2.Dựa vào 3 chỉ tiêu phân loại quốc gia thì Việt Nam thuộc nhóm nước: a. Nước đang phát triển b. Nước phát triển 3) Bài mới *) Khởi động: cả châu lục có thể coi như 1 cao nguyên khổng lồ; lại có đường xích đạo đi qua chính giữa lãnh thổ. Sự độc đáo đó của châu phi đã đem lại cho thiên nhiên châu phi những đặc điểm gì...... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (3 phút) -GV treo bảng diện tích các châu lục trên thế giới. ? Châu phi có S ? km2 Em có nhận xét gì về S - Diện tích 30 triệu km2, là châu của châu phi lục lớn thứ 3 trên thế giới Hoạt động 2: Nhóm (15 phút) 1) Vị trí địa lí ? lên bảng chỉ trên bản đồ ranh giới của châu phi? Xác định các điểm cực Bắc và Nam của - Nằm trong khoảng 370B-340N châu lục - GV chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu HS các nhóm cùng thảo luận nội dung Dựa vào H26.1 kết hợp với bản đồ hãy cho biết: 1) Đường xích đạo chạy qua phần nào của châu lục. 2) Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam chạy qua.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> phần nào của châu lục. 3) Châu phi tiếp giáp với các biển, đại dương và châu lục nào. 4) Lãnh thổ châu phi chủ yếu thuộc môi trường nào? - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảNhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức ? Cho biết ý nghĩa của kênh đào xuy-ê đối với giao thông đường biển thế giơí ?Em có nhận xét gì về đường bờ biển của châu phi ? Chỉ trên bản đồ cách dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi. - Đại bộ phận S nằm giữa 2 chí tuyến nên chủ yếu thuộc môi trường đới nóng. - Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh, biển bán đảo và đảo 2) Địa hình và khoáng sản a) địa hình. Hoạt động 3: Cặp /nhóm (17 phút) - GV yêu cầu HS thảo luận cặp/ nhóm dựa vào thang màu H26.1 và bản đồ cho biết: 1) Tên các dạng địa hình của Châu Phi 2) Nhận xét diện tích núi, đồng bằng? phân bố ở đâu - Chủ yếu là sơn nguyên xen lẫn 3) Châu Phi có dạng địa hình nào là chủ yếu, các bồn địa thấp độ cao TB là bao nhiêu - Độ cao TB 750m - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảNhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức - Địa hình cao ở phía đông nam, ? Địa hình cao ở phía nào, thấp dần về phía nào thấp dần về phía tây bắc ? Lên bảng chỉ và đọc tên các hồ lớn và sông lớn của châu phi trên bản đồ ? Dựa vào lược đồ H26.1 cho biết Châu Phi có b) Khoáng sản những khoáng sản nào - Tài nguyên khoáng sản phong ? Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên phú: vàng, kim cương, uranium, khoáng sản ở Châu Phi sắt..... - GV: Châu Phi giàu khoáng sản nhất thế giới. IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Châu phi có S lớn: a. thứ nhất thế giới b. thứ 2 thế giới c. thứ 3 thế giới 2. Châu phi có dạng địa hình chủ yếu là: a. đồng bằng thấp.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> b. sơn nguyên và bồn địa c. núi cao ? Đường bờ biển của châu phi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu phi V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Làm bài 26 tập bản đồ địa 7 -Nghiên cứu trước bài thiên nhiên châu phi( tiếp theo Ngày soạn: 23/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010(7A) 25/11/2010(7B) Tiết 29: Thiên nhiên Châu Phi ( tiếp theo) I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Hiểu được đặc điểm các môi trường tự nhiên ở châu phi. - Biết được sự phân bố các môi trường tự nhiên và mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu . - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ, quan sát ảnh địa lí. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Lược đồ phân bố lượng mưa và các môi trường tự nhiên châu Phi - 1 số tranh xa van và hoang mạc III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy chọn đáp án đúng: 1. Châu phi có dạng địa hình chủ yếu là: a. Đồng bằng thấp b. Sơn nguyên và bồn địa c. Núi cao đồ sộ 2. Châu phi có nguồn khoáng sản phong phú: a. Kim cương, vàng, u ra ni um. b. Sắt đồng phốt phát c. Dầu mỏ , khí đốt d. Cả ba ý trên 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (10 phút) 3) Khí hậu GV yêu cầu hs quan sát H27.1 kết hợp với bản đồ ? So sánh phần đất liền giữa hai chí tuyến và - Phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 phần đất liền còn lại. chí tuyến -> Khí hậu nóng ? Vị trí có ảnh hưởng tới khí hậu Châu Phi như thế nào. ? Hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển , kích - ảnh hưởng của biển không vào thước châu lục có đặc điểm gì-> ảnh hưởng tới sâu trong đất liền -> Khí hậu khô.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> khí hậu như thế nào. ? Dựa vào H27.1 giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới. ? Khí hậu khô nóng hình thành nên môi trường gì. Hoạt động 2: Nhóm (8 phút) GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào H27.1 cho biết: 1. Lượng mưa lớn nhất là bao nhiêu phân bố ở đâu? 2. Lượng mưa dưới 200 mm phân bố ở đâu? 3. Qua đó rút ra nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa ở châu Phi? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức. ? Quan sát bản đồ cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào. Hoạt động 3: cặp bàn (17 phút). bậc nhất thế giới - Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới ( Xa-ha-ra ). - Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến. 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên. - GV hướng dẫn HS quan sát H27.2 kết hợp với kênh chữ trang 87 Sgk Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận: 1. Châu Phi gồm những môi trường tự nhiên nào? Xác định vị trí từng môi trường 2. Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự - Gồm các môi trường: nhiên + Môi trường xích đạo ẩm 3. Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy + Môi trường nhiệt đới - HS các nhóm thảo luận + Môi trường hoang mạc - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả+ Môi trường địa trung hải Nhóm khác nhận xét bổ xung- GV chuẩn kiến thức - Các môi trường tự nhiên nằm ? Cho biết những đặc điểm của từng kiểu môi đối xứng qua đường xích đạo trường ? Dựa vào H27.3 và 27.4 mô tả quanh cảnh xavan ở đông phi và tây phi IV. Đánh giá ? Dựa vào H27.1 & 27.2 và kiến thức đã học nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu phi ? Xác định trên bản đồ vị trí của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới. Nêu đặc điểm của 2 loại môi trường này V. Hoạt động nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài tập bản đồ địa 7 - Nghiên cứu trước bài thực hành. Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy: 26/11/2010(7A) 1/12/2010(7B). Tiết 30 Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu phi I. Mục tiêu bài học HS cần: - Hiểu được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó - Rèn luyện kĩ năng phân tích 1 số biểu đồ khí hậu ở Châu Phi và xác định được trên lược đồ vị trí của các biểu đồ đó. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ các môi trường tự nhiên châu phi - Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu phi. III. Hoạt động daỵ và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Xác định trên lược đồ vị trí của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới? Nêu đặc điểm khí hậu, thực vật của 2 môi trường này. HS: + Hoang mạc: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, thực vật cằn cỗi + Nhiệt đới : Nóng, lượng mưa tập trung vào 1 mùa 3) Bài mới *) Khởi động: Trong tiết thực hành các em sẽ dựa vào kiến thức đã học trình bày và giải thích các môi trường tự nhiên, được rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa..... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Nhóm (18 phút ) 1. Trình bày và giải thích sự - GV gọi HS đọc nội dung bài thực hành 1 xác phân bố các môi trường tự định yêu cầu của bài nhiên - GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận yêu cầu HS.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> quan sát H27.2 và dựa vào kiến thức đã học * Nhóm 1: 1. Cho biết Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào? 2. Xác định vị trí phân bố từng môi trường. So sánh diện tích của các môi trường? * Nhóm 2: 1. Nhận xét vị trí của đường chí tuyến Bắc, vị trí của lục địa á - Âu so với Bắc Phi 2. Tại sao khí hậu Châu phi lại khô và hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới * Nhóm 3: 1. Xác định trên bản đồ các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi. Các dòng biển có ảnh hưởng tới lượng mưa ven bờ như thế nào? 2. Giải thích vì sao hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát bờ biển? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Nhóm (17 phút) GV treo biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của châu phi hướng dẫn hs phân tích. GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận mỗi nhóm một biểu đồ. - Dựa vào biểu đồ hãy hoàn thành nội dung ở phiếu học tập : * Nhóm 1: biểu đồ A * Nhóm 2: biểu đồ B * Nhóm 3: biểu đồ C * Nhóm 4: biểu đồ D HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức vào bảng: Biểu đồ khí hậu A. Lượng mưa TB (mm) 1244. - Môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất.. - Hoang mạc lan ra sát bờ biển vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.. 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và luợng mưa.. mùa mưa. t0 cao t0 thấp biên nhất nhất độ nhiệt. kiểu khí hậu. đặc điểm. vị trí địa lí. T11->3. 250c. nhiệt. nóng, mưa. NCN. 180c. 70c.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 0. 0. 0. B. 897. T6->9. 35 c. 20 c. 15 c. C. 2592. T9->5. 280c. 200c. 80c. D. 506. T4->8. 220c. 100c. 120c. đới nhiệt đới xích đạo ẩm Địa trung hải. theo mùa nóng, mưa theo mùa nóng, mưa nhiều quanh năm -Hè: khô ,nóng - Đông: ấm , có mưa. số3 NCB số2 NCN số1 NCN số4. IV. Đánh giá ? Chỉ trên lược đồ các môi trường tự nhiên ở châu Phi .Cho biết đặc điểm của từng kiểu môi trường. ? Quan sát tranh cảnh quan xa van và hoang mạc em thấy có sự khác nhau như thế nào. V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà dựa vào các biểu đồ A,B, C, D trang 88 và hình 27.2 hoàn thành bài thực hành 28 tập bản đồ. - Ng/c trước bài : Dân cư , xã hội Châu Phi. VI. Phụ lục Biểu đồ khí hậu A B C D. Lượng mưa TB. Phiếu học tập mùa mưa t0 cao t0 thấp biên nhất nhất độ nhiệt. kiểu khí hậu. đặc điểm. vị trí địa lí.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> \ Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy: 2/12/2010(7A, 7B). Tiết 31:Dân cư, xã hội Châu Phi I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Biết được sự phân bố dân cư rất không đều ở Châu Phi - Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá bởi các cường quốc phương tây. - Hiểu được sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột tộc người triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi. - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ , nhận xét bảng số liệu II. Phương tiện dạy học - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi - Bảng số liệu tình hình dân số châu Phi III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới * Khởi động : Dân cư châu Phi phân bố rất không đều và tăng nhanh , bùng nổ dân số, đại dịch AIDS, xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển của châu Phi.... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (17 phút) 1. Lịch sử và dân cư GV yêu cầu hs tự nghiên cứu phần 1a cho biết: a. Sơ lược lịch sử ? Lịch sử châu Phi chia làm mấy thời kì , cho biết - Thời kì cổ đại có nền văn đặc điểm từng thời kì minh sông Nin rực rỡ. ? Sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân có - Từ thế kỉ XVI-> X I X , 125 ảnh hưởng gì tới các nước châu Phi triệu người da đen bị bán sang GV yêu cầu hs đọc kí hiệu mật độ dân số trên bản châu Mĩ làm nô lệ. đồ , dựa vào bản đồ kết hợp với hình 29.1 ? Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi ? Xác định trên bản đồ những nơi thưa dân , đông b. Phân bố dân cư dân - Dân cư châu Phi phân bố rất ? Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều không đều. ? Tìm trên bản đồ các thành phố ở châu Phi có từ 1.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> triêu dân trở lên , các thành phố này phân bố chủ yếu ở đâu . Hoạt động 2: Nhóm (10 phút) GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu câu hs các nhóm dựa vào kênh chữ mục 2a và bảng tình tình dân số cho biết : 1. Năm 2001 châu Phi có số dân và tỉ lệ gia tăng dân số là bao nhiêu? 2. Tìm trên bản đồ các quốc gia trong bảng , cho biết các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình nằm ở vùng nào? 3. Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình nằm ở vùng nào? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả- nhóm khác nhận xết bổ xung GV chuẩn kiến thức ? Tại sao nạn đói thường xuyên đe doạ châu Phi ? Đại dịch AIDS có tác hại như thế nào đối với kinh tế xã hội châu Phi Hoạt động 3: Cá nhân (8 phút) ? Nguyên nhân nào dẫn đến xung đột tộc người ở châu Phi ? Nguyên nhân chủ yếu nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của châu Phi ? Quan sát hình 29.2 em có nhận xét gì về người tị nạn chiến tranh ở Ru an đa(năm 1994). 2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi. a. Bùng nổ dân số - Năm 2001 châu Phi có hơn 818 triệu dân. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới (2,4 %). b. Xung đột tộc người - Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của châu Phi.. IV. Đánh giá ? hãy chọn đáp án đúng: 1. Quan sát hình 29.1 .Các TP trên 5 triệu người ở châu Phi là: a. An giê c. La gốt b. Cai rô d. Tất cả đều đúng 2. Các thành phố trên 1 triệu dân của châu Phi chủ yếu phân bố ở: a. Vùng ven biển cửa sông b. Dọc theo thung lũng các sông lớn c. Cả 2 ý trên đều đúng V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 29 tập bản đồ địa 7 - Ôn tập các bài đã học xem tiết 13:Ôn tập phần một và phần hai chươngI - Tiết 27: Ôn tập chương II, III, IV, V chuẩn bị sau ôn tập học kì I.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy: 3/12/2010(7A), 8/12/2010(7B),9/12/10(7A,7B). Tiết 32,33:Ôn tập I. Mục tiêu bài học HS cần: - Ôn tập củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kỳ I - Lập được dàn ý cơ bản về các nội dung đã học, so sánh được vị trí, đặc điểm của các kiểu môi trường đã học - Rèn luyện kĩ năng về bản đồ, biểu đồ, quan sát ảnh địa lí II. Phương tiện dạy học - Bản đồ các môi trường địa lí - 1 số biểu đồ khí hậu - 1 số tranh ảnh IV. Hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài ôn tập 3) Bài mới *) Khởi động: Từ đầu năm đến nay các em đã học những phần nào, chương nào,....để hệ thống những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.... Hoạt động của GV và HS Nôi dung chính Hoạt động 1: Nhóm ( 18 phút) A. Kiến thức cơ bản - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu 1) Các môi trường địa lí HS dựa vào bản đồ các môi trường địa lí và kiến thức đã học thảo luận nội dung ở phiếu học tập - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức vào bảng - GV yêu cầu HS về nhà tự làm thành bảng ở phiếu học tập vào vở Hoạt động 2: Cá nhân (15 phút) 2) Các hình thức canh tác trong ? Cho biết sự khác nhau của 2 hình thức nông nghiệp ở đới nóng trong nông nghiệp ở đới nóng + Làm nương rẫy + làm ruộng thâm canh lúa nước ? Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà có 3) Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn những đặc điểm gì hoà.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? Nền công nghiệp ở đới ôn hoà có những đặc điểm gì. ? Tình hình ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà ra sao. ? Trên thế giới có mấy lục địa và mấy châu lục ? Căn cứ vào đâu để phân loại các quốc gia. ? Hãy cho biết vị trí địa lí, địa hình của Châu Phi. ? Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì ? Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào, phân bố ra sao ? Nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội ở Châu Phi. - Nền nông nghiệp tiên tiến sản xuất chuyên môn hóa với qui mô lớn - Tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học kĩ thuật 4) Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà - Công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng - Công nghiệp phát triển sớm... 5) Ô nhiểm nước: Do chất thải sinh hoạt, nhà máy, váng dầu, hoá chất - Ô nhiễm không khí: Khí thải của các nhà máy và phương tiện giao thông 6) Thế giới rộng lớn và đa dạng - Dựa vào thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em ...chỉ số phát triển con người phân loại các quốc gia thành nhóm nước phát triển và đang phát triển 7) Thiên nhiên châu phi - Vị trí: 370B đến 340N phần lớn nằm giữa 2 chí tuyến. - Địa hình chủ yếu là sơn nguyên xen lẫn bồn địa thấp. - Khí hậu: Nóng và khô vào bậc nhất thế giới + t0 TB/200C Lượng mưa ít - Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo 8) Dân cư, xã hội châu phi - Dân cư phân bố rất không đều + Bùng nổ dân số + Xung đột tộc người + Đại dịch AIDS B. Kĩ năng cơ bản 1) Bản đồ. Hoạt động 3: cá nhân ( 7 phút) ? Chỉ trên bản đồ các môi trường tự nhiên ở 2) Biểu đồ đới nóng, đới ôn hoà - Gv treo 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - A. Môi trường xích đạo ẩm vì ? Cho biết đó là kiểu môi trường nào? Vì sao nóng và mưa nhiều quanh năm.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - B. Môi trường nhiệt đới vì nóng và lượng mưa tập trung vào 1 mùa 3. Quan sát ảnh địa lí - Gv cho HS quan sát 1 số ảnh địa lí ? Cho biết các ảnh đó thuộc kiểu môi trường nào IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Sự thay đổi quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới là: a. Vùng cỏ thưa --> xa van --> rừng thưa b. Rừng thưa --> xa van --> vùng cỏ thưa c. xavan --> rừng thưa --> vùng cỏ thưa 2. Kiểu rừng tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là: a. Rừng lá kim c. Rừng rậm xanh quanh năm b. Rừng lá rộng d. Rừng thưa 3. Khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa là: a. Nam á c.Tây Nam á b. Đông Nam á d. Cả hai ý (a + b) đều đúng ?Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng A. Môi A- B B. Khí hậu trường 1. Đới ôn hoà 1a. Khô hạn , khắc nghiệt 2. Hoang mạc 3. Đới lạnh 2b. Thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm c. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới 4. Vùng núi 3lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. d. Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt 4V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà ôn tập kĩ các bài đã học, chuẩn bị ngày 3/12 thi học kì 1 theo đề của phòng. VI. Phụ lục. Ngày soạn: 9/12/2010 Ngày dạy: 10/12/2010(7A).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 15/12/2010(7B). Tiết 34: Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: - Đánh giá được chất lượng học tập của học sinh trong quá trình học tập môn địa lí lớp 7 Phần một thành phần nhân văn của môi trường và phần hai các môi trường địa lí. - Thấy được khả năng học tập của học sinh để có những biện pháp phát huy và khắc phục kịp thời.. II. Chuẩn bị: - Thầy: - Ra đề, xây dựng đáp án- biểu điểm - Trò: ôn tập. Ngày soạn: 15/12/2010 Ngày dạy: 16/12/2010(7A,7B). Tiết 35: Kinh tế Châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Biết được đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi. - Hiểu được tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp châu Phi. - Biết đọc và phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế châu Phi - 1 số hình ảnh về trồng trọt, chăn nuôi châu Phi III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Khởi động: Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi dào mà nền kinh tế lại trong tình trạng thấp kém lạc hậu nhất thế giới.......... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân (20 phút) 1. Nông nghiệp GV hướng dẫn hs quan sát bản đồ kết hợp với a. Ngành trồng trọt lược đồ hình 30.1 ? Cho biết các loại cây trồng ở châu Phi và sự phân bố của các loại cây trồng đó. ? Cây công nghiệp được trồng theo hình thức - Cây công nghiệp được trồng nào. trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá để xuất khẩu. + Tổ chức sản xuất theo qui mô lớn. ? Chỉ trên bản đồ nơi phân bố của các loại cây trồng ở châu Phi, cây ăn quả được trồng ở đâu. ? Sản xuất lương thực ở châu Phi có đặc điểm gì. ? Cho biết sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi.. - Cây ăn quả cận nhiệt: nho, ô lưu, cam , chanh... - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ, làm nương rẫy còn khá phổ biến. + Kĩ thuật sản xuất lạc hậu , thiếu máy móc, phân bón. b. Chăn nuôi. ? Dựa vào bản đồ kể tên các vật nuôi ở châu Phi. ? Chăn nuôi theo hình thức nào. - Hình thức chăn thả khá phổ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> biến, phụ thuộc vào tự nhiên -> chăn nuôi kém phát triển. ? Những nước nào có chăn nuôi phát triển. Hoạt động 2: Nhóm (18 phút) GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận, yêu cầu hs các nhóm cùng thảo luận nội dung sau: Dựa vào bản đồ và hình 30.2 kết hợp với những hiểu biết của mình cho biết: 1. Châu Phi có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp? 2. Những khoáng sản quí trữ lượng lớn thường phân bố ở đâu? 3. Nhận xét về trình độ phát triển và sự phân bố các ngành công nghiệp ở châu Phi? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảNhóm khác nhận xét bổ xung. GV chuẩn kiến thức. ? Trở ngại lớn nhất trong sự phát triển công nghiệp ở châu Phi là gì. ? Kể tên 1 số nước tương đối phát triển ở châu Phi.. 2. Công nghiệp. - Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. - Công nghiệp chậm phát triển, chỉ chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp toàn thế giới.. - 1 số nước tương đối phát triển là cộng hoà nam Phi, Li Bi, An giê ri, Ai cập.. V. Đánh giá: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Ngành công nghiệp truyền thống ở châu Phi là: a. Chế biến c. Khai khoáng b. Cơ khí d. Luyện kim 2. Các nước có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực: a. Bắc Phi c. Tây Phi b. Nam Phi d. Đông Phi VI. Hoạt đông nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Ng/c trước bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo) Ngày soạn: 16/12/2010 Ngày dạy: 17/12/2010(7A) 22/12/2010(7B). Tiết 36:Kinh tế châu Phi ( tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Biết được cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi. - Hiểu rõ sự đô thị hoá quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế xã hội phải giải quyết. - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ, nhận xét bản đồ.. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế châu Phi - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy chọn đáp án đúng nhất: 1. Công nghiệp châu Phi còn phát triển chậm vì: a. Trình độ dân trí thấp b. Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật c. Cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn d. Cả ba ý trên đều đúng 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân (18 phút) GV hướng dẫn hs quan sát H31.1 ? Hoạt động kinh tế đối ngoại ở châu Phi có đặc điểm gì nổi bật. ? Xuất khẩu hàng gì là chủ yếu.. Nội dung chính 3) Dịch vụ - Hoạt động kinh tế đối ngoại tương đối đơn giản + Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản. ? Những nước nào xuất khẩu nhiều khoáng sản. HS: Dai a , Dim ba buê Ma rốc, An giê ri ? châu phi nhập hàng gì là chủ yếu. + Nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ? Tại sao châu Phi phải nhập nhiều máy móc thiết bị , lương thực. GV hướng dẫn HS quan sát H31.1 ? Cho biết đường sắt ở Châu Phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào? tại sao HS: Ven vịnh Ghi-nê, sông Nin, Nam Phi, phục vụ hoạt động xuất khẩu Hoạt động 2: Nhóm (17 phút) 4) Đô thị hoá - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu HS các nhóm dựa vào mục 4 sgk kết hợp với bảng số liệu trang 98 bản đồ cho biết:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1) Đặc điểm đô thị hoá ở Châu Phi? 2) Sự khác nhau về mức độ đô thị hoá giữa các quốc gia ven vịnh Ghi-nê, duyên hải Bắc Phi, Đông Phi? 3) Nguyên nhân của tốc độ đô thị hoá khá nhanh ở Châu Phi 4) Nêu những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở Châu Phi - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ xung- GV chuẩn kiến thức ? Quan sát H31.2 em có nhận xét gì. - Tốc độ đô thị hoá khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp - Bùng nổ dân số đô thị làm nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế- xã hội cần giải quyết. IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý mà em cho là đúng: 1. Vùng khai thác khoáng sản xuất khẩu có qui mô lớn nằm ở các nước: a. Bắc Phi c. Tây Phi b. Trung Phi d. Nam Phi 2. Công nghiệp các nước Châu Phi phát triển mạnh nhất là nghành: a. Luyện kim c. Chế biến b. Khai khoáng d. Cả 3 nghành trên. V. Hoạt động nối tiếp - Làm bài 31 TBĐ địa 7 - Nghiên cứu trước bài các khu vực Châu Phi. Ngày soan: 28/12/2010 Ngày giảng: 29/12/2010(7A,7B). Học kì II. Tiết 37: Các khu vực châu Phi I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Biết được sự phân chia châu Phi thành ba khu vực : Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. - Hiểu được các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Rèn luyện kĩ năng chỉ và phân tích bản đồ. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ ba khu vực châu Phi - Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh té châu Phi III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào sơ đồ dưới đây: Hoạt động kinh tế đối ngoại của Châu Phi Xuất khẩu(xuất đi) Nhập khẩu(nhập về) ................................. .................................... ................................. .................................... ................................. .................................... 3. Bài mới * Mở bài : Châu Phi có trình độ phát triênt kinh tế xã hội không đều . Dựa vào mức độ phát triển kinh tế xã hôi châu Phi gồm ba khu vực khác nhau...... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân ( 5phút) GV hướng dẫn hs quan sát H32.1 ? Châu Phi chia làm mấy khu vực đó là những * Châu phi gồm ba khu vực: khu vực nào. + Bắc Phi + Trung Phi + Nam Phi ? Xác định trên lược đồ ba khu vực của châu Phi Hoạt động 2: Nhóm (10 phút) GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ phần 1a cho biết : 1. Khu vực Bắc Phi gồm những miền nào? 2. Nêu đặc điểm tự nhiên của từng miền? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 3: Cả lớp (7 phút) ? Xác định trên bản đồ các nước thuộc khu vực Bắc Phi ? Dân cư Bắc Phi có đặc điểm gì. 1. Khu vực Bắc Phi a. Khái quát tự nhiên. - át lát là dãy núi trẻ nằm ở rìa tây bắc của châu lục - Xa ha ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế gới: + Khí hậu rất khô và nóng lượng mưa trung bình năm không quá 50mm + Thực vật cằn cỗi thưa thớt + Cây cối mọc xanh tốt trong các ốc đảo. b. Khái quát kinh tế -xã hội.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Dân cư chủ yếu là người ả rập và người Béc - be thuộc chủng tộc ơ rô pê ô ít theo đạo hồi ? Quan sát H32.2 em có nhận xét gì về nhà thờ hồi giáo ? Dựa vào bản đồ cho biết các ngành kinh tế chủ yếu của các nước Bắc Phi. ? Các nước ven Địa Trung Hải và phía nam Xa ha ra trồng những loại cây gì . HS: lúa mì, ô lưu, cây ăn quả, lạc ngô, bông. Hoạt động 4: Nhóm (10 phút) ? Xác định trên bản đồ vị trí của khu vực Trung Phi. GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu học sinh các nhóm dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ phần 2 mục a trang 103 hoàn thành bảng ở phiếu học tập. HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quảnhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức vào bảng- yêu cầu hs tự hoàn thành bảng vào vở. Hoạt đông 5: Cá nhân (7 phút) ? Dựa vào lược đồ nêu tên các nước ở khu vực Trung Phi ? Dân cư Trung Phi có đặc điểm gì. - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch 2. Khu vực trung Phi a. Khái quát tự nhiên. b. Khái quát kinh tế - xã hội - Dân cư chủ yếu là người Bu tan thuộc chủng tộc Nê g rô ít, tín ngưỡng rất đa dạng. ? Dựa vào bản đồ cho biết các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi ? Sản xuất nông nghiệp ở Trung Phi phát triển ở - Kinh tế chậm phát triển chủ những khu vực nào ? Tại sao. yếu dựa vào khai thác lâm sản, GV hướng dẫn hs quan sát H32.4 và H32.5 khoáng sản và trồng cây công ? Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế ở nghiệp xuất khẩu. Trung Phi. IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng 1. Xa van công viên là kiểu xa van độc đáo ở: a. Bắc Phi c. Tây Phi b. Nam Phi d. Đông Phi 2. Tình trạng kém phát triển của nền kinh tế Trung Phi chủ yếu là do: a. Tập trung vào công nghiệp khai khoáng b. Chuyên trồng cây công nghiệp c. Chỉ chú trọng vào phát triển cây lương thực.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> d. ý a + b đúng ? Nêu sự khác biệt về nền kinh tế giữa hai khu vực Bắc Phi và Trung Phi V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài 32 tập bản đồ địa 7 - Ng/c trước bài 33: Các khu vực châu Phi (tiếp). VI. Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Thành phần Phần phía tây khu vực trung tự nhiên Phi Dạng địa ................................................. hình chủ yếu ................................................. Khí hậu ................................................. ................................................. Thảm thực .................................................. vật ................................................... Phần phía đông khu vực Trung Phi ............................................... ............................................... ............................................... ............................................... ............................................... ................................................ Ngày soạn: 29/12/2010 Ngày giảng:30/12/2010(7b) 5/01/2011(7a). TIẾT 38: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI ( tiếp theo) I . Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Hiểu được đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực Nam Phi. - Phân biệt được những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. - Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét bản đồ.. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Bản đồ kinh tế châu Phi. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HS: Khu vực Bắc Phi kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch + Khu vực Trung Phi kinh tế chậm phát triển ...... 3. Bài mới * Mở bài: ở bài trước các em đã biết đặc điểm tự nhiên - kinh tế , xã hội của khu vực Bắc Phi và Trung Phi . Vậy khu vực Nam Phi có điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội như thế nào......... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 3. Khu vực Nam Phi Hoạt động 1: Cá nhân (8 phút) a. Khái quát tự nhiên ? Xác định trên bản đồ vị trí của khu vực Nam Phi. ? Dựa vào bản đồ cho biết độ cao trung bình của - Độ cao trung bình trên 1000m khu vực này. - Bồn địa Ca la ha ri ở trung ? Chỉ trên bản đồ các bồn địa và dãy núi cao của tâm, dãy Đre ken x béc cao hơn Nam Phi 3000m ở phía đông nam. - Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới . ? Phần lớn Nam Phi nằm ở môi trường tự nhiên nào Hoạt động 2: Nhóm ( 12 phút) GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs các nhóm dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ mục 3a trang 105 cho biết: 1. Tên và ảnh hưởng của dòng biển nóng phía - Phần đông nam nóng ẩm mưa đông nam của châu Phi? nhiều, càng đi sâu vào trong 2. Sự thay đổi của lượng mưa và thảm thực vật nội địa lượng mưa càng giảm. khi đi từ tây sang đông ? - Rừng nhiệt đới ẩm-> rừng 3. Tại sao hoang mạc Na míp lại hình thành ở thưa và xa van-> hoang mạc. ngay sát bờ biển ? - Phần cực nam có khí hậu Địa 4. Phần cực nam có khí hậu gì? Trung Hải HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp (15 Phút) ? Xác định trên bản đồ các nước ở khu vực Nam Phi ? Dân cư Nam Phi có đặc điểm gì khác với Bắc Phi và Trung Phi. ? Quan sát H32.3 nêu sự phân bố các loại khoáng sản chính của khu vực Nam Phi. b. Khái quát kinh tế - xã hội - Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Nê g rô ít và người lai, phần lớn theo đạo thiên chúa - Các nước Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ? Trình độ phát triển kinh tế của các nước Nam Phi như thế nào. ? Nêu 1 số đặc điểm công nghiệp và nông nghiệp của công hoà Nam Phi. IV. Đánh giá ? Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng A. Khu vực B. Đặc điểm kinh tế 1. Bắc Phi a. Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi. 2. Trung Phi b. Kinh tế tương đối phát triển 3. Nam Phi c. Kinh tế chậm phát triển ? Tính mức thu nhập bình quân đầu người của công hoà Nam Phi biết dân số là 43.600.000người. GDP: 113.247 triệu USD V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Làm bài 33 tập bản đồ địa 7 - Ng/ c trước bài 34: thực hành. Ngày soạn: 3/1/2011 Ngày giảng:5/1/2011(7B) 7/1/2011 (7A) TIẾT 39 THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. Mục tiêu bài học HS cần: - Biết được sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu phi - Hiểu được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực Châu Phi - Rèn luyện kĩ năng. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi năm 2000. III. Hoạt động dạy và học 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm kinh tế của các nước khu vực Nam Phi.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> HS:+ các nước Nam Phi co' trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch + Cộng hoà Nam Phi là nước phát triển nhất 3) Bài mới *) Khởi động: Để biết rõ sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi và so sánh sự khác biệt về kinh tế của ba khu vực..... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1) X¸c định thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi Hoạt động 1:Cá nhân(17 phút) cña c¸c quèc gia ë Ch©u Phi - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình 34.1 ? Xác định trên lược đồ tên các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm ?Các quốc gia này nằm chủ yếu ở khu vực nào của Châu Phi HS: + Bắc Phi + Nam Phi ? Xác định trên lợc đồ tên các quốc gia cã thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi díi 200 USD/ n¨m. - C¸c quèc gia cã thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi trªn 1000USD/n¨m Angiªri;Ma rèc; Tuy nidi; Ai CËp; Li bi( B¾c Phi) + Céng hoµ Nam Phi ; B«txoana ; N¹mbia ( Nam Phi ). - C¸c quèc gia cã thu nhËp b×nh qu©n trªn ®Çu ngêi díi 200 USD/n¨m: Bu«ckinaphax« ; Nigiª ; S¸t ; £ti«pia X«mali ; Xiªralª«ng(Trung Phi ). ? C¸c quèc gia nµy chñ yÕu n»m ë khu - Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi kh«ng vùc nµo đồng đều giữa ba khu vực: Nam Phi cao ? Nªu nhËn xÐt vÒ sù ph©n ho¸ thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi gi÷a ba khu nhÊt -> B¾c Phi->Trung Phi vùc kinh tÕ Ch©u Phi ? Trong tõng khu vùc sù ph©n bè thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi nh thÕ nµo HS: Không đều giữa các quốc gia Hoạt động 2 : Nhóm (18 phút). 2) Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vùc Ch©u Phi Khu §Æc ®iÓm chÝnh cña vùc nÒn kinh tÕ B¾c - C¸c níc ven §TH trång lóa - GV chia líp lµm 6 nhãm th¶o luËn Phi m×, « lu, c©y ¨n qu¶ yêu cầu HS nghiên cứu lại nội dung đã - C¸c níc phÝa Nam hoang m¹c học trong bài 32,33 để hoàn thành Xa-ha-ra trång l¹c, ng«, b«ng bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba - Kinh tế tơng đối phát triển, khu vùc Ch©u Phi dÇu khÝ vµ du lÞch Trung - Kinh tÕ chËm ph¸t triÓn, chñ - HS c¸c nhãm th¶o luËn Phi yÕu dùa vµo khai th¸c l©m s¶n, - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kho¸ng s¶n trång c©y c«ng kÕt qu¶- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ xung nghiÖp xuÊt khÈu GV chuÈn kiÕn thøc Nam - Trình độ phát triển kinh tế rất Phi chªnh lÖnh - Ph¸t triÓn nhÊt lµ céng hoµ Nam phi - M«-d¨m-bÝch ; Ma-la-uy ;... lµ níc n«ng nghiÖp l¹c hËu.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> IV. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/ năm là: a. Angiêri c.Nigiê b.Nambia d. Kênia 2. Khu vực có thu nhập bình quân đầu người cao nhất là: a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà làm bài 34 tập bản đồ địa 7 - Nghiên cứu trước bài 35: Khái quát Châu Mĩ Soạn: 3/1/2011 Giảng: 6/1/2011(7B). 11/1/2011 (7A) CHƯƠNG VII : CHÂU MĨ TIẾT 40: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Biết được vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu được châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân. - Rèn luyện kĩ năng chỉ, phân tích bản đồ.. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ - Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Khởi động : Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV nên được gọi là tân thế giới . Vị trí, diện tích của châu Mĩ như thế nào, thành phần chủng tộc ra sao.... Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân ( 18phút) 1. Một lãnh thổ rộng lớn GV treo bảng diện tích các châu lục. ? Châu mĩ có diện tích rộng bao nhiêu Km2-> nhận xét gì về lãnh thổ Châu Mĩ - Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2 ? Chỉ trên bản đồ ranh giới của châu Mĩ, châu Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> tiếp giáp với các đại dương nào. ? Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. ? Xác định trên bản đồ các điểm cực Bắc Nam của châu mĩ.. - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây. - Trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc( 820B) đến tận vùng cực Nam (550N). ? Quan sát trên bản đồ cho biết ý nghĩa của kênh đào Pa na ma. HS: Rút ngắn đường biển từ Đại Tây Dương sang 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thái Bình Dương Thành phần chủng tộc đa Hoạt động 2: Nhóm (20 phút ) dạng . GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận , yêu cầu hs các nhóm dựa vào kênh chữ mục 2 sgk và H 35.2 trả lời câu hỏi sau: 1. Trước khi Cri xtốp Cô lôm bô phát hiện ra châu Mĩ chủ nhân của châu Mĩ là người nào? 2. Cho biết địa bàn sinh sống của người Anh Điêng và người E x ki mô , họ sống bằng nghề gì? 3. Cho biết các luồng nhập cư vào châu Mĩ? HS các nhóm thảo luận GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức - Do lịch sử nhập cư lâu dài ? Em có nhận xét gì về thành phần chủng tộc của châu Mĩ có thành phần chủng châu Mĩ. tộc đa dạng : Môn gô lô ít, Ơ rô pê ô ít, Nê g rô ít và người lai ? Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ. HS: Bắc Mĩ dân cư chủ yếu do các luồng nhập cư từ Anh, Pháp, Đức, I ta li a và chủng tộc Nê g rô ít. Còn Trung và Nam Mĩ người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nê g rô ít. V. Đánh giá: ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: 1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở : a. Nửa cầu Bắc c. Nửa cầu Đông b. Nửa cầu Nam d. Nửa cầu Tây 2. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ là do sự khác nhau về:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> a. Tôn giáo c. Chủng tộc b. Văn hoá d. Quá trình nhập cư ? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Bắc Mĩ.. VI. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỉ 1,2 sgk - Làm bài 35 tập bản đồ địa 7 - Ng/c trước bài : Thiên nhiên Bắc Mĩ. Soạn: 28/1/2008 Giảng: TIẾT 41: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Biết được đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ - Hiểu được sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến, kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ, đọc và phân tích lát cắt địa hình. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Lát cắt địa hình Bắc Mĩ III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận , động não VI. Hoạt động dạy và học 1. ổn định Lớp 7A1: 7A4: 7A2: 7A5: 7A3: 7A6: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Mĩ? Cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào. HS: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng địa cực Bắc tới gần vùng cực Nam... 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động 1: cả lớp (20 phút) GV hướng dẫn hs dựa vào hình 36.1 phân tích lát cắt địa hình ? Địa hình châu Mĩ chia thành mấy khu vực , đó là những khu vực nào. ? Dựa vào bản đồ nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ. 1. Các khu vực địa hình. - Cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống co óc đi e ở phía ? Xác định trên bản đồ hệ thống co óc đie Tây cho biết độ cao trung bình, sự phân bố -Cao đồ sộ, hiểm trở trung các hệ thống núi và cao nguyên của hệ bình từ 3000 - 4000m thống co óc đi e. - Gồm nhiều dãy song song ? Miền núi co óc đie có những khoáng xen vào giữa là các cao sản gì. nguyên HS: Đồng, vàng , quặng đa kim. b) Miền đồng bằng ở giưã ? Em có nhận xét gì về diện tích của - Rộng lớn tựa như 1 lòng đồng bằng, địa hình cao ở phía nào và máng khổng lồ thấp dần về phía nào. - Cao ở phía Bắc và Đông ? Xác định trên bản đồ các hồ rộng và Nam sông lớn trong miền. c) Miền núi già và sơn ? Xác định trên bản đồ các sơn nguyên và nguyên ở phía Đông núi già của Bắc Mĩ, chúng cạy theo - Chạy theo hướng đông bắchướng nào. Tây Nam ? Miền núi A pa lát có những khoáng sản gì. HS: Than, sắt. Hoạt động 2: Nhóm (15 phút) 2) Sự phân hoá khí hậu GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu hs dựa vào bản đồ và H36.3 cho biết: 1. Châu Mĩ có những vành đai khí hậu - Khí hậu phân hoá theo nào? chiều từ Bắc -> Nam 2. Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? 3. Trong mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá như thế nào? - Trong mỗi đới khí hậu lại HS các nhóm thảo luận có sự phân hoá theo chiều từ GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết Yây sang Đông..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> quả- nhóm khác nhận xét bổ xung GV chuẩn kiến thức ? Quan sát H36.2 và H36.3 giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữ phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 1000 tây của Hoa Kì V. Đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng: 1. Mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu của châu Mĩ: a. Địahình và khí hậu tương đối đơn giản b. Địa hình và khí hậu phức tạp đa dạng c. Địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng 2. ở Bắc Mĩ kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất là: a. Hàn đới c. Nhiệt đới b. Ôn đới d. Cả hai ý a + b đều đúng VI. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - Làm bài 36 tập bản đồ địa 7 - Ng/c trước bài: Dân cư Bắc Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Soạn: 11/2/2008 Giảng: 14/2 TIẾT 42: DÂN CƯ BẮC MỸ I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần: - Hiểu được sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 1000 T - Biết được các luồng dân cư từ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mêhicô sang lãnh thổ Hoa Kỳ - Hiểu được tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá - Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mỹ - Một số ảnh về đô thị Bắc Mỹ III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định: Lớp 7A: 7A: 7A: 7A: 7A: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mỹ - Cấu trúc đơn giản gồm ba bộ phận kéo dài theo chiều kinh tuyến - Hệ thống Coóc đie ở phía tây - Đồng bằng ở giữa; núi già và sơn nguyên ở phía đông 3.Bài mới: * Khởi động: Với sự phân bố của địa hình, sự phân hoá đa dạng của khí hậu có ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố dân cư Bắc Mỹ. Đặc điểm đô thị.... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạtđộng 1: Cá nhân (8 phút) 1) Sự phân bố dân cư: ? Dựa vào mục 1 tr 116 cho biết số dân, - Số dân: 415,1 triệu người mật độ dân số TB của Bắc Mỹ năm 2001 Mật độ dân số TB 20.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - GV treo bản đồ phân bố dân cư: ? Dựa vào ký hiệu em cho nhận xét gì về sự phân bố dân cư Bắc Mỹ. Hoạt động 2: nhóm (12 phút) -GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận giao nhiệm vụ cho các nhóm như nội dung ở phiếu học tập - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chuẩn kiến thức vào bảng ? Lên bảng chỉ trên bản đồ khu vực tập trung đông dân cư nhất của Bắc Mỹ Hiện nay sự phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi như thế nào? Hoạt động 3: Cả lớp (15 phút) ? Dựa vào kênh chữ mục 2 tr 117 cho biết số dân thành thị ở Bắc Mỹ ? Cho biết đặc điểm đô thị ở Bắc Mỹ: Số lượng, tốc độ đô thị hoá, sự phân bố. ? Chỉ và đọc tên trên bản đồ các thầnh phố lớn nằm trên hai dải siêu đô thị từ Bôxtôn đến Oasinhtơn và từ Sicagô đến Môntrêan - GV yêu cầu học sinh quan sát 4 37.2 ? Cho biết chủ đề và nội dung bức ảnh ? Trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở Bắc Mỹ như thế nào?. người/Km2 ( năm 2001) - Dân cư phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía đông. -Hiện nay một bộ phận dân cư Hoa Kỳ đang di chuyển từ phía Nam hồ lớn và đồng bằng ven ĐTD tới các vùng công nghiệp mới ở phía nam và duyên hải ven đại TBD 2) Đặc điểm đô thị - Số dân thành thị tăng nhanh chiếm trên 76% -Số lượng đô thị nhiều, tốc độ đô -thị hoá nhanh - Phần lớn các thành phố tập trung ở phía Nam hồ lớn và duyên hải ĐTD. - Gần đây nhiều thành phố mới xuất hiện ở miền Nam và.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ? Các trung tâm công nghiệp ở phía Nam duyên hải TBD hồ lớn và duyên Hải TBD đã phải thay đổi cơ cấu như thế nào HS: Giảm bớt...ngành truyền thống tập trung vào các ngành CN đòi hỏi kỹ thuật cao 4) Đánh giá: ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng 1. Khu vực tập trung đông dan cư nhất của Bắc Mỹ là: a. Phía Nam Canađa b. Phía đông Hoa Kỳ c. Phía Tây Hoa Kỳ 2. Bắc Mỹ nơi có mức độ đô thị hoá cao, tập trung nhiều thành phố lớn là: a. Phía nam hồ lớn và duyên hải ĐTD b. ở phía tây duyên hải TBD c. Cả 2 ý trên đều đúng ? Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Bắc Mỹ 5) Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Làm bài 37 tập bản đồ - Nghiên cứu trước bài kinh tế Bắc Mỹ 6) Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào 437.1 và kênh chữ mục 1 tr 117 SGK hãy hoàn thành bảng sau: Nhóm Mật độ dân số Vùng phân bố chủ Giải thích về sự ( người / Km2) yếu phân bố 1,2 Dưới 1 người/ Km2 3,4. 1- 10 người/ Km2 11- 50 người/ Km2. 5,6. 51- 100 người/ Km2.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Soạn:12/2/2008 Giảng:19/2 TIẾT 43 KINH TẾ BẮC MĨ I. Mục tiêu bài học HS cần: - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ thuộc vào thương mại, tài chính. - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ nông nghiệp Hoa Kì , quan sát ảnh địa lí II. Thiết bị dạy học - Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ - 1 số ảnh về nông nghiệp Hoa Kì III. Các hoạt động dạy học 1) ổn định Lớp 7A1: 7A4: 7A2: 7A5: 7A3: 7A6: 2) Kiểm tra bài cũ ? Dựa vào bản đôg cho biết sự phân bố dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm gì HS:+ Dân cư phân bố không đều + Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền Đông và miền Tây 3) Bài mới *) Khởi động: Nông nghiệp bắc Mĩ là nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển đạt đến trình độ cao. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp của Canađa và Hoa Kỳ với nền nông nghiệp của Mêhicô... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp 1) Nền nông nghiệp tiên tiến - GV yêu cầu HS quan sát bảng nông nghiệp các nước Bắc Mĩ (2001) ? Xác định tỉ lệ lao động trong nông nghiệp ở từng nước và nhận xét ? Xác định lương thực bình quân đầu. - Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra 1 khối lượng nông sản rất lớn.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> + Sản xuât theo qui mô lớn người ở từng nước và nhận xét khả năng phát triển đến mức độ cao xuất khẩu lương thực - Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ ? Nhận xét số lượng bò, lợn của các khoa học - kĩ thuật tiên tiến nước năm 2001 ? Qua đó em nhận xét gì về tỉ lệ lao động và khối lượng nông sản của các nước Bắc Mĩ - GV yêu cầu HS quan sát H38.1 ? Cho biết chủ đề và nội dung của bức ảnh ? Tại sao nền nông nghiệp của các nước Bắc Mĩ lại có hiệu quả cao ? Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kỳ, Canađa phát triển đến trình độ cao - GV: Mêhicô có trình độ phát triển thấp hơn....lương thực trong nước ? San xuất nông nghiệp Bắc Mĩ cũng có những hạn chế nào HS: + Nhiều nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh....tác động xấu tới môi trường Hoạt đông 2: Nhóm - Gv chia lớp làm 6 nhóm thảo luận yêu cầu HS dựa vào H38.2 và kênh chữ trang 120-121 cho biết: 1. Sự phân bố 1 số sản phẩm chăn nuôi trồng trọt trên lãnh thổ Bắc Mĩ? 2. Sự phân bố sản xuất nông nghiệp Bắc. *) Phân bố sản xuất nông nghiệp - Phân bố sản xuất nông nghiệp cũng có sự phân hoá rõ rệt từ tây sang đông và từ bắc xuống nam, do chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Mĩ như thế nào? Phụ thuộc vào điều kiện nào - HS các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả- Nhóm khác nhận xét bổ xung- GV chuẩn kiến thức 4) đánh giá ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý mà em cho là đúng: 1. Hoa Kỳ có số lượng máy nông nghiệp: a. Đứng đầu thế giới b. Điứng đầu Bắc Mĩ c. Đúng đầu châu Mĩ 2) Sản phẩm nông nghiệp của Bắc Mĩ hiện nay đang bị cạnh tranh mạnh bởi vì: a. Nhật Bản, các nước ASEAN b. Liên minh Châu Âu, Ôxtrâylia c. Cả 2 ý trên ? Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có những đặc điểm gì 5) Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2sgk - Làm bài 38 tập bản đồ - Nghiên cứu trước bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ ( tiếp theo ).

<span class='text_page_counter'>(107)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×