Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HH9 TUAN 31 TIET 55 HUU PHUONG 1 SOC TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Ngày soạn :….......................... TIẾT 55 Ngày dạy :…………………... LUYỆN TẬP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu : - Rèn cho HS giải một số bài toán với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi. + Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. + Độ dài cung tròn. + Tính góc. + Tính cạnh theo định lý pytago. - Giúp HS thấy được lợi ích của máy tính là hỗ trợ cho việc kiểm tra kết quả khi làm một bài toán. - Tránh làm cho HS bị lạm dụng máy tính khi thực hiện một số phép toán cơ bản. II. Chuẩn bi : - GV : Máy tính casio, hệ thống một số bài tập để sử dụng máy tính. - HS : Máy tính casio, xem lại các công thức tính. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS sử dụng máy tính cạnh theo đinh lý pytago. Ví dụ : Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O ; R) biết AB = 15 cm, AC = 26 cm. Tính R. - GV yêu cầu HS vẽ hình - Tam giác vuông nội tiếp đường tròn thì ta được gì ? Vì tam giác ABC vuông tại A nên BC - Để tìm R ta cần tìm cạnh nào ? là đường kính của đường tròn (O ; R). - Dùng kiến thức nào để tìm cạnh BC ? Ta có : - GV gọi một HS lên bảng bấm máy tính. BC  AB 2  AC 2  152  262 36 cm 2 2 ( 15 x  26 x )  (ĐL pytago)  * Hoạt động 2 : Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, độ dài cung tròn - GV cho HS làm ví dụ 1: Tính diện tích hình tròn (O, r) nội tiếp tam giác đều ABC có cạnh a = 12,46cm. R. BC 36  18 2 2 cm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV vẽ hình trên bảng. - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của đường gì trong tam giác ? - Tam giác đều thì ta được gì ? - Nêu tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác. - Đường cao của tam giác đều bằng gì ? Tâm O là giao điểm của 3 đường phân - Công thức tính diện tích hình tròn ? giác trong đồng thời cũng là ba đường - GV gọi 1 HS lên bảng làm. trung tuyến trong tam giác đều ABC. Cách bấm máy tính tính S Khi đó O là trọng tâm của tam giác 3,14  ( 6, 23  3  3 ) x 2  ABC. 1 AH r= 3. Mặt khác AH cũng là đường cao của tam giác đều ABC a 3 12, 46. 3 6, 23 3 2  AH = 2 = 6, 23 3 3 r=  6, 23 3   .r 3,14.   3   Vậy S =. 2. 2.  40,6242 cm2. - Tiếp theo GV cho HS làm ví dụ 2 ; Tính diện tích hình tròn theo bảng sau : Với   3,14 R (mm) S (mm2). 2,5 19,625. 3,8 45,3416. - Công thức tính diện tích hình tròn là gì ? - GV hướng dẫn HS dùng chức năng CALC 3,14 SHIFT STO X x 2 CALC. + Nhập + Máy tính xuất hiện X ? + Nhập 2,5  19, 625 + Bấm tiếp CALC. + Nhập tiếp 3,8  45,3416 - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời các kết quả còn lại. - GV cho HS làm ví dụ 3 :. 4,3 58,0586. 5,1 81,6714. S = .R2 = 3,14.R2. 6,4 128,6144.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0 Cho một ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường AB  360 720 5 tròn (O ; 5cm). Tính độ dài cung AB nhỏ và Ta có : Sđ  .R.n 3,14.5.72 diện tích hình quạt OAB nhỏ.  AB   6, 28cm 180 180 - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính độ dài Khi đó : cung tròn và diện tích hình quạt tròn. .R 6, 28.5 - Số đo cung AB nhỏ bằng bao nhiêu ? S  15, 7 2 2 cm2 - GV gọi một HS lên bảng làm.. * Hoạt động 3 : Tính góc - GV cho HS làm ví dụ sau : Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 2AC. Trên cạnh huyền BC lấy điểm I sao cho CI = CA, trên cạnh AB lấy điểm K sao cho BK = BI. Đường tròn tâm K, bán kính BK cắt đường trung trực của KA tại M. Tính góc MBA. - GV gợi ý : + Giả sử AC = a thì AB = 2a. + Tính BC. + Tính BI = BK = KM. + Tính KA = AB – BK + Tính KL. + Tính góc MKL + Tính góc MBA. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV hướng dẫn HS bấm máy tính SHIFT cos ( ( 3 . 5 ) 2 (. 51 ) ) . * Hoạt động 4 : Dặn dò - Xem lại các bài đã làm. - Về nhà xem trước nội dung ôn tập chương III.. Gọi AC = a = CI ta được AB = 2a  BC  AB 2  AC 2 a 5.  BI BK KM BC  CI a( 5  1)  KA  AB  BK 2a  a 5  a a (3 .  KL . KA a (3  5)  2 2. Xét tam giác KLM vuông tại L có a (3  5) KL 3 5 2  cos MKL    KM a ( 5  1) 2( 5  1)   MKL 720  MKL   MBA  360 2. 5).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×