Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nang cao chat luong trong gio day mon sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.3 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Lý do chọn đề tài 1. C¬ së lý luËn Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con ngời, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con ngời. Sự tiến hoá của giới thực vật và động vật nguồn gốc của con ngời. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay và có loài tiệt chñng. Sinh häc ph¶n ¸nh mäi mÆt cña cuéc sèng x· héi gãp phÇn h×nh thµnh ph¸t triÓn hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con ngời. Các bài mà học sinh học là tiếng nói của tình cảm, là khí giới thanh cao đắc lực có tác dụng mạnh mẽ đến t tởng tình cảm cảm xúc của con ngời. M xim G.Ki đã từng nói “Sinh học giúp con ngời hiểu đợc bản thân mình, làm nảy në ë con ngêi nh÷ng kh¸t väng híng tíi ch©n lý” Trải qua những thăng trầm của lịch sử sinh học không ngừng phát triển nó đã đóng gãp mét phÇn kh«ng nhá vµo sù nghiÖp gi¸o dôc häc sinh trong nhµ trêng phæ th«ng trë thành những ngời có ích tài đức, xây dựng xã hội và bảo vệ tổ quốc. Ngay nay xã hội ngày càng đổi mới đòi hỏi con ngời cần phải tiến kịp với tiến bộ trong xã hội. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trờng càng cần phải đổi mới cho phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Giờ dạy sinh học cần phải đạt chất lợng cao giúp các em lĩnh hội đợc những tinh hoa của cuộc sống. Từ đó giúp các em hình thành và hoàn thiện nhân cách của minh h¬n n÷a. Cho nên việc dạy sinh học cần đợc nâng cao chất lợng. Cần đợc giáo viên quan tâm. Vậy muốn đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi ngời giáo viên cần phải có phơng cách chủ động. V× vËy qua thùc tÕ gi¶ng d¹y céng víi sù häc hái kinh nghiÖm cña c¸c ph¸p gi¶ng d¹y phï hợp, phát huy đợc khả năng nhận thức của HS đối với bộ môn một đồng nghiệp. Tôi đã rút ra đợc cho mình một số phơng pháp dạy học tích cực. Cơ sở xuất phát của đề tài này là nâng cao chất lợng trong giờ dạy sinh học ở trờng THCS. §Ò tµi nµy dùa trªn c¬ së thùc tiÔn trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y m«n sinh häc líp 9 t¹i trêng THCS XuÊt Ho¸. 2. C¬ së thùc tiÔn HiÖn nay t«i ®ang gi¶ng d¹y m«n sinh häc khèi 8, 9 vµ m«n ho¸ häc líp 8A3 t¹i tr êng THCS XuÊt Ho¸. §©y lµ trêng häc tiÕp cËn víi trung t©m huyÖn, c¸c em cã ®iÒu kiÖn thuËn lîi tiÕo nhËn c¸c th«ng tin v¨n ho¸, t×m hiÓu bé m«n nªn Ýt nhiÒu c¸c em cã sù yªu thÝch häc tËp bé m«n nµy. Song kh«ng ph¶i häc sinh nµo còng cã sù say mª còng cã høng thú học tập và khả năng phát huy tính độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều học sinh còn mải chơi, lời học . Để nâng cao chất lợng trong giờ dạy sinh học. Tôi đã bắt đầu áp dụng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mét sè ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc híng cho c¸c em c¸ch t×m tßi, c¸ch quan s¸t, ph©n tÝch ph¸t hiÖn nh÷ng kiÕn thøc míi cña bµi häc. II. Qu¸ tr×nh thùc nghiÖm 1. Các biện pháp tiến hành để nâng cao chất lợng môn sinh đặc biệt trong giờ sinh häc líp 9. - Để tạo ra hứng thú học sinh học và tạo ra niềm say mê đối với các em . Trớc hết ngời giáo viên cần làm cho các em hiểu rõ vị trí vai trò của môn học này, đồng thời gieo vào lòng các em những cảm xúc tốt đẹp và tâm lý thích học tập môn sinh. Mỗi một bài học trong chơng trình đều phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức lứa tuổi HS. Vì vậy giáo viên cần phải nắm nội dung cần trình bày trong bài học để truyền tải cái hay , cái đẹp, cái giá trị đích thực của bài học đối với học sinh. Học sinh luôn luôn hớng tới cái đẹp của cuộc sống con ngời vì vậy chức năng chủ yếu của dạy sinh học là sự thẩm mỹ cái hay, cái đẹp đó. Muốn vậy chúng ta phải tuân theo quy luật dạy học đI từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng. Để nâng cao chất lợng trong một giờ dạy sinh học để kích thích đợc niềm say mê hứng thú học tập đối với HS hình thành trong các em tâm hồn nhân cách tốt đẹp … đòi hỏi chúng ta phải tuân thủ theo đúng quy luật này mới đạt đợc hiệu quả cao. Để nắm đợc tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra chất lợng đầu năm. Kết quả thu đợc nh sau: Líp 9A1: Tæng sè HS 42 HS. Giái: 0 TB: 20 KÐm: 9 Kh¸: 3 YÕu: 10 Líp 9A2: Tæng sè HS 40 HS. Giái: 0 TB: 20 Kh¸: 5 YÕu: 10. KÐm: 5. Líp 9A3: Tæng sè HS 36 HS. Giái: 0 TB: 15 KÐm: 5 Kh¸: 10 YÕu: 6 Sau khi năm đợc kết quả chung về chất lợng của HS tôi đã tiến hành phân loại mức độ nhận thức của HS và kỹ năng bộ môn. Từ đó đa ra một số phơng pháp giảng dạy phù hîp nh sau: a. Ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc. Trong phơng pháp tích cực ngời học đối tợng của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học . Đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thông qua đó tự khám phá những điều mình cha rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp đặt. Đợc đặt trong tình huống của đời sống thực tế ngời học trực tiếp quan sát thảo luận làm thí nghiệm giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình từ đó vừa nắm đợc kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp làm ra kiến thức, kỹ năng đó, không dập theo khuân mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm n¨ng s¸ng t¹o. D¹y häc chó träng rÌn luyÖn ph¬ng ph¸p tù häc, ph¬ng ph¸p tÝch cùc xem viÖc rÌn luyÖn ph¬ng ph¸p häc tËp cho HS kh«ng chØ lµ mét biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng næ th«ng tin, khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ ph¸t triÓn nh vò b·o th× kh«ng thÓ nhåi nhÐt vµo ®Çu ãc trÎ khèi lîng kiÕn thøc ngµy cµng nhiÒu, ph¶i quan t©m d¹y cho trÎ ph¬ng ph¸p học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng phải đợc chú trọng. Trong phơng ph¸p häc th× cèt lâi lµ ph¬ng ph¸p tù häc , kh¬i d¹y néi lùc vèn cã trong mçi ngêi, kÕt qu¶ học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Không chỉ tự học ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiÕt häc cã sù híng dÉn trùc tiÕp cña thÇy. T¨ng cêng häc tËp c¸ thÓ , phèi hîp víi häc tËp hîp t¸c, trong mét líp häc mµ tr×nh độ kiến thức t duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối thì áp dụng phơng pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. áp dụng phơng pháp tích cực ở trình độ cao thì sự phân hoá này càng lớn. Tuy nhiên trong học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đợc hình thành thuận lợi bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Líp häc lµ m«i trêng giao tiÕp thÇy trß, trß – trß t¹o nªn mèi quan hÖ hîp t¸c gi÷a c¸c c¸ nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận cụ thể , ý kiến mỗi cá nhân đợc bộc lộ , khẳng định hay bác bỏ. Qua đó ngời học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi HS và cả lớp chø kh«ng ph¶i chØ dùa trªn vèn hiÓu biÕt vµ kinh nghiÖm sèng cña thÇy gi¸o. Trong nhµ trờng phơng pháp học tập tơng tác đợc tổ chức ở nhóm 2 ngời, nhóm vài ngời, tổ, lớp hoặc trờng, đợc sử dụng phổ biến trong dạy học và hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 – 6 ngời . Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc thực sự xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ có thể có hiện tợng ỷ lại. Tính cách năng lực của mỗi thành viên đợc bộc lộ, uốn nắn phát triển tình bạn, ý thức tổ chức tinh thần tơng hỗ trợ mô hình hợp tác trong XH đa vào đời sống học đờng sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định hiện trạng bọc và điều chỉnh hoạt động dạy của trò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trớc đây GV thờng giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phơng pháp tích cực GV phải hớng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đợc tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc gi¶i quyÕt nh÷ng t×nh huèng thùc tÕ. Víi sù trî gióp cña c¸c thiÕt bÞ kü thuËt, kiÓm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không đóng vai trò đơn thuần là ngời truyền đạt kiến thức GV trở thành ngời thiết kế , tổ chức hớng dẫn các hoạt động học độc lập hoặc theo nhóm nhỏ. Trên lớp HS hoạt động là chính GV có vẻ nhà nhã hơn nhng hiểu đợc khi soạn giáo án GV đã phải đầu t công sức thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng tranh luận sôi nổi của HS, GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề mới có thể tổ chức hớng dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV. b. Phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. T duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết một vớng mắc cần tháo gỡ mà kết quả là HS có kiến thức mới, phơng pháp hoạt động mới. (S. L Rubinstêin) - Ba thành phần cấu thành tình huống có vấn đề. + Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của ngời học +Yêu cầu tìm kiểm những tri thức, phơng thức hành động mà ngời học cha biết. Vốn tri thức và kinh nghiệm của ngời chứa đựng khả năng giải quyết tình huống đặt ra. - Dạy học nêu vấn đề - Ơristic có 3 đặc trng cơ bản sau: + GV đặt ra trớc HS một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm nhng nó đợc cấu trúc lại một cách s phạm gọi là bài toán ¥ristic . HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán Ơristic nh mâu thuẫn của nội tâm mình và đặt vào tình huống có vấn đề tức là trạng thái nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng bài toán đó. Trong vµ b»ng c¸ch tæ chøc gi¶i bµi to¸n nhËn thøc mµ HS lÜnh héi mét c¸ch tù gi¸c và tích cực cả kiến thức cả cách giải quyết và do đó có đợc niềm vui và sự nhận thức sáng tạo “Đặt vấn đề” đợc hiểu là vấn đề có thể do GV hoặc do chính HS đặt ra. GV tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tạo tình huống có vấn đề để HS tự lực phát hiện nhận dạng, phát biểu vấn đề đợc đặt ra cùng nhau giải quyết dạy học đặt – giải quyết vấn đề gồm 3 bớc lớn : Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận. Qua đó HS vừa nắm đợc kiến thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp đi tới kiến thức đó. Dạy học đặt, giải quyết vấn đề không dễ thực hiện, GV cha có nhiều mẫu cụ thể để học tập vận dụng, GV muốn thực hiện nhng thiếu điều kiện thuận lợi . Dung lợng các bài trong SGK quá nặng thiếu thời gian để áp dụng dạy học đặt, giải quyết vấn đề lớp học quá đông thi cử nặng về tái hiện kiến thức cha kích thích học, chủ động sáng tạo. Dạy học đặt, giải quyết vấn đề có 4 mức trình độ. + Mức 1: GV đặt vấn đề , nêu cách giải quyết vấn đề HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hớng dẫn của GV, GV kết luận đánh giá kết quả làm việc của HS. + Mức 2: GV nêu vấn đề gợi ý để HS tìm cách giải quyết vấn đề HS thực hiện cách giải quyết vấn đề, GV và HS cùng kết luận và đánh giá. + Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giúp HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần – HS và GV cùng đánh giá và kết luận. + Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh thực tế của mình. HS giải quyết vấn đề tự đánh giá chất lợng hiệu quả và kết luận khi cần. GV bổ sung chỉnh x¸c ho¸ kÕt luËn. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề không mới với đa số GV nhng cha đợc vận dụng rộng rãi và còn ở trình độ thấp. Trớc tiên cần đào tạo một lớp ngời có đủ năng lực phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tế, phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. GV chúng ta cần học hỏi vận dụng phát triển dạy học đặt giải quyết vấn đề ngày càng thờng xuyên, phổ biến và đạt trình độ cao hơn. Trong dạy học đạt giải quyết vấn đề thói quen học thuộc và ghi nhớ những kiến thức GV thông báo đợc thay thế bằng thói quen chủ động tham gia những hoạt động tìm tòi, phát hiện tình huống có vấn đề, đề xuất các giả thuyết dự báo về hiện tợng sẽ gặp, giải thích nguyªn nh©n, tÝnh quy luËt cña c¸c hiÖn tîng b»ng quan s¸t thÝ nghiÖm th¶o luËn. §Æc trng cơ bản của dạy học đạt giải quyết vấn đề là sự chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng mới thông qua các hoạt động t duy sán tạo ý nghĩa cơ bản của dạy học đặt vấn đề - giải quyết vấn đề là chuẩn mực cho HS một năng lực rất cần cho cuộc sống cá nhân, gia đình, cộng đồng: năng lực phát hiện kịp thời và giảI quyết hợp lý các vấn đề gặp phải. Dạy học đặt giảI quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù phơng pháp dạy học. Việc vận dụng nó đòi hỏi cảI tạo cả nội dung phơng tiện cách thức tổ chức dạy và học cũng nh đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học. Trong phạm vi phơng pháp dạy học nó có khả năng thâm nhËp vµo hÇu hÕt c¸c ph¬ng ph¸p d¹u häc kh¸c vµ lµm cho chóng trë nªn tÝch cùc h¬n,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chẳng hạn nh thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề Ơristic biểu hiện thí nghiệm nghiªn cøu ph¸t hiÖn… c. Phơng pháp dạy học bằng hoạt động nhóm: Tổ chức hoạt động theo nhóm là quá trình trong đó những ngời tham gia đợc hớng dẫn bởi một ngời tổ chức thông qua một chuỗi các hạot động học tập đợc khuyến khích để trao đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy và bị chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi thông qua quá trình học tập. Đây là cách tiếp cận để dạy học tích cực. Qua thảo luận nhóm, các thành viên của nhóm có thể đợc nhận thêm thông tin từ bạn bè đợc biểu lộ cac quan điểm khác nhau và phát triển các kỹ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm nhỏ đợc tổ chức tốt sẽ làm tăng không khí học tập gắn bó. Trong từng nhóm các ý kiến của mỗi cá nhân đợc đánh giá và chấp nhận có sự cảm thông chia sÎ, tin cËy vµ ñng hé gi÷a HS víi nhau gióp c¸c em h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng lµm viÖc hîp t¸c. Häc theo nhãm HS cã c¬ héi thÓ hiÖn hiÓu biÕt nh÷ng kü n¨ng nh÷ng quan điểm, thái độ trớc một vấn đề nêu ra. Tính cách cá nhân đợc bộc lộ, phát triển tình bạn bè , ý thức cộng đồng. Dạy học theo nhóm giúp HS thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của HS dạy học theo nhóm là phơng pháp công hiệu tạo điều kiện để HS tham gia vµo qu¸ tr×nh d¹y häc, gióp ph¸t triÓn hµnh vi øng xö x· héi vµ ph¸t triÓn t duy, khi tæ chøc một hoạt động nhóm, ngời giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và số ngời trong nhóm số ngời trong một nhóm phải có đủ để trao đổi giải quyết các vấn đề đợc giao nếu quá đông sẽ không sử dụng hết nguồn lực, nếu quá ít sẽ không đủ để giải quyết nhiệm vụ, sè ngêi trong mét nhãm vµ sè nhãm phô thuéc vµo bµi tËp vµ sè HS trong líp mét nhãm trung bình từ 5 – 7 ngời. Mỗi nhóm có một th ký và 1 nhóm trởng để điều khiển cuộc th¶o luËn cã nhiÒu kiÓu thµnh lËp nhãm , nhng ta cã thÓ tËp trung vµo hai kiÓu chñ yÕu sau: Thành lập nhóm ngẫu nhiên gồm: theo đếm số thứ tự, theo biểu tợng nhóm rì rầm 2 ngêi. Thành lập nhóm có chủ định : Gồm thành lập nhóm theo chuyên môn, theo giới tính theo địa bàn dân c, theo tổ học tập .. việc thành lập này theo ý định của GV và căn cứ vào nhiÖm vô cô thÓ cña bµi tËp. Quy trình hớng dẫn hoạt động nhóm gồm các bớc. Bớc 1: Giao nhiệm vụ gồm nhiều mục tiêu của hoạt động nhóm, tóm tắt kháI quát toàn bộ hoạt động nêu câu hỏi vấn đề. Bớc 2: Thành lập nhóm gồm chia nhóm , cung cấp thông tin các điều kiện hoạt động cho b¶o qu¶n nhãm. Bớc 3: Làm việc theo nhóm gồm: Bắt đầu làm việc theo nhóm, theo dõi tiến độ của nhãm, th«ng b¸o thêi gian, hç trî c¸c nhãm lµm b¸o c¸o. Bíc 4: C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bíc 5: Tæng kÕt rót kinh nghiÖm. Vai trß cña GV vµ HS trong d¹y häc theo nhãm trong d¹y häc theo nhãm ngêi GV cã vai trß hÕt søc quan träng. GV võa lµ ngêi híng dÉn cè vÊn , träng tµi, ngêi ®iÒu khiÓn hết sức linh hoạt đồng thời GV còn là nhà tổ chức thiết kế các hoạt động. Trong khi HS thảo luận GV tạo môI trờng bình đẳng giữa các HS và các nhóm. GV là ngời tạo đợc môI trờng tâm lý an toàn cho hoạt động nhóm, tạo cơ hội cho HS chia sẻ kinh nghiệm suy nghĩ cïng c¸c b¹n trong nhãm t¹o c¬ héi cho HS chia sÏ kinh nghiÖm , suy nghÜ cïng c¸c b¹n trong nhóm và tạo mối quan hệ hoà đồng giữa các nhóm. Vai trò của HS đã thay đổi trong việc học theo nhóm từ cách học tóêp nhận thông tin do GV cung cấp, các em đã thay đổi cách học là ngời chủ động tìm kiếm và thu nhận thông tin. Do đó vai trò của HS rất quan träng trong ph¬ng ph¸p d¹y häc theo nhãm. HS lµm viÖc víi nhãm theo yªu cÇu cña GV. Tích cực đóng góp ý kiến làm theo yêu cầu của nhóm và chia sẻ công việc với nhóm. Các thành viên trong nhóm tác động qua lại với nhau trong khuôn khổ hợp tác thực hiện nhiệm vụ của nhóm và hợp tác với nhóm trởng. Mỗi HS đều có thể giữ vai trò điều khiển nhãm khi cÇn thiÕt, lu©n phiªn lµm nhãm trëng. Tôi xin đa ra một cách lập kế hoạch hoạt động nhóm sau đây để các bạn tham khảo. Chọn chủ đề: Chủ đề mà bạn chọn có liên quan đến kiến thức và kinh nghiệm thực tế của HS hay không, sau đó bạn có thể viết ra giấy dới dạng câu hỏi, hoặc tình huống có vấn đề. Nếu chủ đề lớn bạn có thể chia thành những bài tập (nhiệm vụ) nhỏ hơn và bạn cần xác định ngay kà tất cả các nhóm chung nhau một nhiệm vụ hay mỗi nhóm một nhiệm vụ kh¸c nhau. Xác định mục tiêu: Sau hoạt động HS của bạn sẽ đạt đợc những kiến thức và kỹ n¨ng nµo? Xác định loại hoạt động: Bạn cần xác định loại hoạt động đó là loại gì (Sắm vai, nghiªn cøu t×nh huèng, thÝ nghiÖm, trß ch¬i, th¶o luËn…) Thành lập nhóm Bạn định thành lập bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm bao nhiêu HS , các chia nhóm thế nào (theo ngẫu nhiên hay có chủ định). - Xác định thời gian: Hoạt động nhóm này trong bao nhiêu phút. Bạn nên chia kho¶ng thêi gian nµy cho nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ sau: + Chuẩn bị thời gian này dùng để HS di chuyển về nhóm của mình (ví dụ 3 phút) + Lµm viÖc thùc tÕ cña nhãm: §©y lµ kho¶ng thêi gian quan träng nhÊt, HS th¶o luận làm thí nghiệm , đóng vai viết báo cáo, chuẩn bị trình bày (VD 10 phút) + B¸o c¸o kÕt qu¶: C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm(VÝ dô 3 phót/nhãm, cã 4 nhãm sÏ cã thêi gian tr×nh bµy lµ 12 phót) + Rút kinh nghiệm về hoạt động: GV tổng kết rút kinh nghiệm (VD 5 phút).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thực hiện hoạt động nhóm: Trong phần này bạn có thể ghi chi tiết HS phải thực hiÖn nh thÕ nµo? - Xác định vật t thiết bị: Bạn cần có những gì cho hoạt động này. Tôi cha biết bạn sẽ chọn bài nào để lập kế hoạch cho hoạt động nhóm nhng tôi tin rằng bạn đã lập kế hoạch một cách chi tiết kế hoạch chi tiết của bạn sẽ giúp bạn thực hiện một hoạt động nhóm có hiệu quả và bạn không lo “cháy giáo án” do hoạt động bị kéo dài mÊt thêi gian. d. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá, học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tập về thực chất là tính tích cực hoạt động nhận thức đặc trng ë kh¸t väng hiÓu biÕt cè g¾ng trÝ tuÖ vµ nghÞ lùc cao trong qu¸ tr×nh chiÕm lÜnh néi dung học tập bằng con đờng khám phá khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa häc qu¸ tr×nh nhËn thøc trong häc tËp kh«ng nh»m ph¸t hiÖn nh÷ng ®iÒu loµi ngêi cha biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Tuy nhiên trong học tập HS cũng phải đợc “khám phá” ra những kiến thức mới đối với bản thân. HS sẽ thông hiểu ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình đã nắm đợc qua hoạt động chủ lực khám phá của chính mình. Đó là cha đến khi đạt tới một trình độ nhất định thì sự học tập tÝch cùc sÏ mang l¹i tÝnh nghiªn cøu khoa häc vµ ngêi häc còng sÏ t×m ra nh÷ng tri thøc míi cho khoa häc. Kh¸c víi kh¸m ph¸ trong nghiªn cøu khoa häc kh¸m ph¸ trong häc tËp kh«ng ph¶i lµ qu¸ tr×nh mß mÉm tù ph¸t nh trong qu¸ tr×nh skinner mµ lµ mét qu¸ tr×nh cã hớng dẫn của GV, trong đó GV khéo léo dạy học sinh vào địa vị ngời phát hiện lại ngời kh¸m ph¸ nh÷ng tri thøc di s¶n v¨n ho¸ cña loµi ngêi, cña d©n téc GV kh«ng cung cÊp nh÷ng nh÷ng kiÕn thøc míi b»ng ph¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh – gi¶i thÝch - minh ho¹ mµ bằng phơng pháp tổ chức các hoạt động khám phá để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới. Các hoạt động học tập khám phá trong tiết sinh học, các hoạt động quan sát và thí nghiệm có thể đợc thể hiện theo phơng pháp trực quan (HS xem GV biểu diễn) hoặc theo phơng pháp thực hành (HS trực tiếp thao tác trên đối tợng nghiên cứu) trong phơng pháp thùc hµnh tÝch cùc cña HS ®cî ph¸t uy cao h¬n trong ph¬ng ph¸p trùc quan. Trong quan s¸t HS dïng m¾t thêng hoÆc cã sù trî gióp cña kÝnh lóp, kinh hiÓn vi, hay nãi réng ra lµ dùng các giác quan để tri giác trực tiếp có mục đích, đối tợng nghiên cứu theo dõi ghi chép c¸c sù vËt, hiÖn tîng trong tù nhiªn vµ kh«ng can thiÖp vµo chóng. Kh¸c víi quan s¸t trong thí nghiệm ngời nghiên cứu tác động vào đối tợng bằng những điều kiện nhân tạo nhằm tìm hiểu ảnh hởng của một hoặc một vài yếu tố xác định tập trung theo dõi sự diễn biến của đối tợng dới một vài khía cạnh xác định. Trong hoạt động thí nghiệm cũng có hoạt động quan sát cơ bản là quan sát so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng . Cả trong quan sát và thí nghiệm đều phải vận dụng thao tác t duy so sánh phân tích tổng hợp trừu tợng hoá khái quát hoá vận dụng suy lý quy nạp và diễn dịch thì mới phát hiện đợc bản.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chất tính quy luật của hiện tợng đang nghiên cứu. Quá trình này có thể đợc diễn ra trong suy nghÜ cña tõng c¸ nh©n HS nhng sÏ cã hiÖu qu¶ h¬n khi biÕt phèi hîp hîp lý gi÷a sù suy nghĩ độc lập của từng cá nhân với sự hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ. Bởi vậy có thể nói quan sát và thảo luận nhóm thí nghiệm và thảo luận nhóm là các dạng hoạt động thờng dïng nhÊt trong c¸c bµi sinh häc ë trêng THCS. Điều kiện thực hiện dạy học bằng các hoạt động khám phá HS phải có những kiến thức kỹ năng cần thiết để thực hiện các hoạt động khám phá do giáo viên tổ chức và phải xác định rõ những kiến thức có đợc sau hoạt động khám phá. Đa số HS chứ không phải chỉ một vài HS trong lớp có khả năng thực hiện thành công hoạt động đợc nêu ra. Sự hớng dẫn của GV cho mỗi hoạt động ở mức cần thiết không quá ít, cũng không quá nhiều bảo đảm HS phải hiểu chính xác họ phải làm gì trong mỗi họat động khám phá. Muốn vậy GV phải hiểu rõ khả năng của HS, hoạt động khám phá phải đợc GV giám sát trong quá trình HS thực hiện nhất là lúc ban đầu đề phong có nhóm HS đi trệch hớng quá xa. GV cần chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở để giúp HS tự học đi tới mục tiêu của hoạt động là những kiến thức mới, khó mà HS có đợc. Nếu là hoạt động tơng đối dài có thể là từng chặng yêu cầu một vài nhóm HS cho biết kết quả tìm tòi phải có đủ thời gian cho mỗi hoạt động khám phá đ ợc nêu ra .Nếu ra đề nhiều hoạt động khiến HS phải chạy đuổi theo thời gian, không kịp suy nghÜ th¶o luËn th× chØ lµ h×nh thøc. GV ph¶i n¾m thËt v÷ng néi dung bµi häc vµ cã kinh nghiệm cần thiết trong việc tổ chức hoạt động khám phá có hớng dẫn lúc đầu còn ít kinh nghiệm thì nên trao đổi giáo án với những đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn để tránh nh÷ng thÊt b¹i lµm n¶n lßng gi¸o viªn vµ HS. SGK ph¶i chuyÓn tõ c¸ch viÕt truyÒn thèng quen thuéc (th«ng b¸o, gi¶i thÝch minh ho¹) sang c¸ch viÕt kiÓu míi (Tæ chøc c¸c ho¹t động tìm tòi khám phá) để buộc GV và HS phải thay đổi cách dạy, cách học. Muốn vậy dung lîng kiÕn thøc trong mét bµi häc ph¶i hîp lý th× thÇy trß míi cã d thêi gian tæ chøc hoạt động khám phá. Hớng đổi mới này phải đợc cán bộ quản lý giáo dục, GV, HS phụ huynh vµ x· héi nhiÖt t×nh ñng hé tr¸nh viÖc lµm ph¶n t¸c dông nh s¸ch gi¶i s½n míi võa đợc in ra, trên thị trờng đã thấy loại sách “tham khảo” giải sẵn các bài toán nhận thức các câu hỏi kích thích t duy sáng tạo đợc thiết kế trong SGK. Sau đây là một bài soạn tôi đã áp dụng các phơng pháp dạy học trên Bµi so¹n: QuÇn thÓ ngêi I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc. - Nêu đợc một số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời liên quan đến vấn đề dân số. - Giải thích đợc vấn đề dân số trong xã hội. 2. Kü n¨ng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm làm việc với SGK. 3. Thái độ - Xây dựng ý thức về kế hoạch hóa gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số. II. ChuÈn bÞ. - PhiÕu häc tËp, b¶ng phô. III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng. Thời lHoạt động của GV Hoạt động của HS îng 2’ ổn định lớp - GV kiÓm tra sü sè líp KiÓm tra bµi cò - Líp trëng b¸o c¸o sü sè ? QuÇn thÓ sinh vËt lµ g×? Những đặc trng cơ bản của quần thể sinh vËt I. Sù kh¸c nhau gi÷a quÇn thÓ ngêi 8’ Bµi míi víi ¸c quÇn thÓ sinh vËt kh¸c. Tõng - GV ph¸t phiÕu häc tËp ghi néi dung HS tù lùc hoµn thµnh phiÕu häc tËp bảng 48.1 SGK và yêu cầu các em tham rồi trao đổi nhóm thống nhất đáp án khảo SGK để thực hiện lện. và cử đại diện trình bày trớc lớp. + §Æc ®iÓm ë quÇn thÓ ngêi, giíi tính, lứa tuổi, mật độ, SS, tử vong. - GV nhËn xÐt bæ sung treo b¶ng phô + §Æc ®iÓm kh«ng cã ë quÇn thÓ SV c«ng bè kÕt qu¶ ph¸p luËt, kinh tÕ, h«n nh©n, GD - GV lu ý: Sù kh¸c nhau gi÷a quÇn thÓ VH. ngời có lao động và có t duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh - HS chú ý nghe giảng. th¸I trong quÇn thÓ cÊu t¹o thiªn nhiªn. II. §Æc trng vÒ thµnh phÇn nhãm 8’ - GV treo tranh phãng to h×nh 48 SGK tuæi cña mçi quÇn thÓ ngêi. cho HS quan s¸t vµ yªu cÇu c¸c em lµm - HS quan s¸t tranh phãng to h×nh viÖc víi SGK 48 SGK tham kh¶o SGK th¶o luËn - GV lu ý: Nhóm tuổi trớc so sánh từ sơ nhóm để xác định câu trả lời. sinh đến 15 tuổi. Nhóm tuổi so sánh và + Dạng tháp a.Nớc có tỉ lệ trẻ em lai động từ 15 – 64 tuổi. Nhóm tuổi sinh ra hàng năm nhiều . Nớc có tỉ hết khả năng lao động nhọc 65 tuổi trở lệ tử vong ở ngời trẻ tuổi cao, nớc lên. GV gọi 3 HS lên bảng (đánh dấu x có tỉ lệ tăng trởng dân số cao, dạng vào các ô trồng để hoàn thành bảng tháp dân số trẻ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 48.2 SGK) - GV nhận xét, bổ sung, xác nhận đáp ¸n.. 7’. GV yªu cÇu HS t×m hiÓu SGK th¶o luËn nhóm để trả lời câu hỏi sau: ? HËu qu¶ cña t¨ng d©n sè qu¸ nhanh lµ g×?. ? §Ó h¹n chÕ ¶nh hëng xÊu cña viÖc t¨ng d©n sè qu¸ nhanh cÇn ph¶I lµm g×?. + D¹ng th¸p b: Níc cã tØ lÖ trÎ em sinh ra hµng n¨m nhiÒu, níc cã tØ lÖ t¨ng trëng d©n sè cao, d¹ng th¸p d©n sè trÎ. - D¹ng th¸p c: Níc cã tØ lÖ ngêi giµ nhiÒu d¹ng th¸p d©n sè giµ. III. T¨ng d©n sè vµ ph¸t triÓn x· héi. Díi sù híng dÉn cña GV, c¸c nhãm thảo luận và đa ra đáp án . + HËu qu¶ cña t¨ng d©n sè qu¸ nhanh, thiÕu n¬I ë, thiÕu l¬ng thùc, thiÕu trêng häc, bÖnh viÖn, « nhiÔm m«I trêng, chÆt ph¸ rõng, chËm ph¸t triÓn kinh tÕ, t¾c nghÏn giao th«ng. + Mçi quèc gia cÇn ph¸t triÓn d©n sè hîp lý vµ thùc hiÖn ph¸p lÖnh d©n số để đảm bảo chất lợng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội. Số con sinh ra ph¶I phï hîp víi kh¶ n¨ng nu«I dìng, ch¨m sãc cña mçi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tÕ x· héi, tµi nguyªn m«I trêng của đất nớc. - 1 HS đọc mục ghi nhớ 1 HS đọc môc “Em cã biÕt” - HS tiÕp thu lêi c¨n dÆn cña GV.. Cñng cè, dÆn dß 10’ - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ, mục “Em cã biÕt” ? tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3 SGK (145) - Yªu cÇu häc bµi cò vµ chuÈn bÞ tríc bµi míi Rút kinh nghiệm giờ dạy, HS hiểu bài, nắm đợc kháI niệm quần thể ngời, sự khác nhau gi÷a quÇn thÓ ngêi vµ quÇn thÓ sinh vËt . III. KÕt qu¸ thùc nghiÖm Sau khi áp dụng các phơng pháp giảng dạy trên lớp trong một thời gian đối với K9 cùng một đối tợng HS với đặc điểm nhận thức nh nhau kết quả đã đợc nâng lên rất nhiều. Líp 9A1 9A2. Sè HS 42 40. Kh¸ giái SL % 5 11,9 11 27,5. Trung b×nh SL % 28 66,7 26 65. YÕu SL 9 3. KÐm % 21,4 7,5. SL 0 0. % 0 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9A3. 36. 15. 41,7. 20. 55,6. 1. 2,7. 0. 0. IV. Mét sè bµi häc kinh nghiÖm Qua lý luận và qua thực tiễn giảng dạy bản thân tôi đã rút ra đợc những bào học kinh nghiÖm… nh»m gióp cho viÖc n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n sinh líp 9 ë trêng phæ th«ng. Giáo viên phảI thực sự nhiệt tình say mê đối với việc giảng dạy môn sinh học. Yêu nghề, mến trẻ , hiểu đợc tâm lý học sinh. Tích cực học hỏi trao đổi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Soạn giảng chu đáo có sự sáng tạo trong giảng dạy kích thích hứng thú, phát huy đợc tính tích cực của HS trong tiết học. Tổ chức cho các em hoạt ngoại khoá kết hợp vừa học vừa chơi , tích cực sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để gây hứng thú học tập bộ môn. Có phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng , tránh áp đặt đọc chép. Xây dựng cho HS động cơ học tập đúng đắn, tôn trọng ý kiến của HS. Đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy đợc tính tích cực chủ động tự giác trong các giờ học. - Luôn chấm chữa bài đúng, chính xác, có rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS, phối hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục các em thông qua bộ môn. Làm cho các em thấy đợc tầm quan trọng trong việc học sinh học. HS học không chỉ là nghĩa vụ mà còn là nhu cầu không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày. Qua quá trình áp dụng các học này tôi thấy chất lợng đợc nâng lên một cách rõ rệt, giê häc s«I næi h¬n, kü n¨ng thÝ nghiÖm thùc hµnh, quan s¸t, ph©n tÝch, th¶o luËn nhãm thu thập thông tin của các em ngày càng thành thạo hơn đặc biệt là các em ngày càng yêu thÝch bé m«n sinh h¬n. Trên đây là những kinh nghiệm ít ỏi của tôi về việc làm thế nào để “nâng cao chất lợng trong một giờ dạy sinh học lớp 9 ở trờng THCS” Tôi nghĩ rằng nó còn rất thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chỉ bảo tận tình của các đồng nghiệp để sáng kiến của tôi đợc hoàn chỉnh hơn. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! XuÊt Ho¸, ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2007 Ngêi viÕt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×