Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ban thuyet minh Do dung day hoc tu tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phịng GD&ĐT Quản Bạ</b>


<b>Trường THCS Đơng Hà</b>



<b>BẢN THUYẾT MINH THIẾT BỊ DẠY HỌC TƯ LÀM</b>
Tên thiết bị dạy học tự làm:


<i><b>CHẾ TẠO ĐỒ DÙNG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM MƠN HĨA HỌC VÀ MƠN VẬT LÝ</b></i>


<i><b>KHỐI THCS BẰNG VẬT LIỆU TẠI CHỖ</b></i>.


Tên tác giả: Nhóm hố sinh địa


Đơn vị trường: THCS Đông Hà - Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang
<b>I/ Thơng tin chung:</b>


Dụng cụ thí nghiệm thực nghiệm mơn hóa học dùng cho học sinh THCS chưa
đáp ứng đầy đủ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học bộ môn, dụng cụ thiếu, giá
thành dụng cụ cao, chất lượng chưa đảm bảo, dễ hư hỏng, trục trặc, khó bảo quản,
khó thay thế các chi tiết hư hỏng bằng nguyên vật liệu tương ứng. Từ đó học sinh
có thể sáng tạo một số dụng cụ thí nghiệm góp phần giải quyết sự thiếu hụt thiết
bị , tạo được kiến thức cho học sinh một cách vững chắc và sự ham thích sáng tạo
ở học sinh.


<b>II/ Cơng dụng (chức năng) của thiết bị dạy học tự làm:</b>


- Góp phần giáo dục cho học sinh đức tính sáng tạo , cần cù, tiết kiệm, góp phần
thực hiện chủ trương tái chế chất thải, bảo vệ môi trường.


- Giúp các trường THCS trong tỉnh (đặc biệt là vùng sâu , vùng xa , vùng hải
đảo) tháo gỡ khó khăn lúng túng trong việc tổ chức cho giáo viên và học sinh tự làm
đồ dùng dạy học, chủ động giải quyết vấn đề thiếu hụt thiết bị thí nghiệm do biên chế


học sinh ở các lớp quá đông hoặc những trường THCS ở vùng sâu , vùng xa thiếu thiết
bị dạy học mơn hóa học và vật lý


<b>III/Quy trình thiết kế thiết bi dạy học tự làm:</b>
<b>1.Nguyên tắc cấu tạo:</b>


Ngun vật liệu:


bình cầu thủy tinh bằng bóng trịn đã hư hỏng,chai nhựa, đèn cồn bằng vỏ lon, ống
sinh hàn bằng ống nhôm Ăngten cũ (hoặc thay thế bằng ống hút nhựa) , ống nhánh chữ T
bằng ống hút nhựa (hoặc vỏ bút bi và ruột bút bi đã hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bước 1: chuẩn bị khung hình dụng cụ
- Bước 2: Lắp ráp từng bộ phận như sau :


Lắp giá sắt vào khung gỗ cố định trong khung gỗ đặt 2 chai nhựa 1 chai để đựng nước
thải, một chai để đựng nước nguyên chất, một đèn cồn bằng vỏ lon, lắp chai nhựa và bình
cầu thuỷ tinh bằng bóng trịn hỏng vào giá sắt lắp ống sinh hàn bằng ống nhôm Ăngten cũ
(hoặc thay thế bằng ống hút nhựa) , ống nhánh chữ T bằng ống hút nhựa (hoặc vỏ bút bi và
ruột bút bi đã hết như hình 1.4a SGK Hóa 8 / trang 10.


<b>IV/ Hướng dẫn khai thác và sử dụng:</b>


<b>Ở đây tác giả biểu diễn một trong số các thí nghiệm của hố học “thí</b>
<b>nghiệm chưng cất nước tự nhiên” trong bài 2 “Chất” Hoá học 8 (Hình 1.4a</b>
<b>SGK Hóa 8 / trang 10</b>


<b>- Cách sử dụng : </b>


+ Đốt đèn cồn đun bình nước cho sôi lên , hơi nước bốc lên qua ống sinh



hàn ngưng tụ lại thành nước cất , nước cất qua ống thốt và được chứa trong bình
chứa.


+ Khi nước sôi lên , ta cho nước trong ống sinh hàn chuyển động theo nguyên
lý từ trên xuống , để tạo nhiệt độ thấp trong ống sinh hàn làm cho hơi nước ngưng tụ lại
tạo thành nước cất .


Giáo viên có thể sử dụng thiết bị để mơ tả “thí nghiệm chế tạo nước cất” , “thí
<b> Nghiệm điều chế khí ơxi” , v.v… ở mơn hóa học, hoặc “thí nghiệm sự sơi của</b>
<b>chất lỏng”,“mơ hình nhà máy thủy điện”, “mơ hình mơ tả quá trình cháy và giản</b>
<b>nở của động cơ 4 kỳ” ,v.v… ở vật lý 6,7 được lắp ghép theo các thí nghiệm hoặc mơ</b>
hình của sách giáo khoa.


</div>

<!--links-->

×