Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA L5 tuan 8 da giam taiKNS 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.79 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 8. Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n. TiÕt 36: sè thËp ph©n b»ng nhau I- Môc tiªu *TT:NhËn biÕt viÕt thªm hoÆc xóa bỏ ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n của số thập phân thì giá trị của nó không thay đổi. II- Đồ dùng dạy học:ThÎ ch÷ III- Các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò: Ch÷a BT 4c 3. Bµi míi LÝ thuyÕt a- VÝ dô : ViÕt sè thÝch hîp: 9dm=…cm 9dm=…m ; 90cm=…m *Chèt l¹i: 0,9=0,90 ; 0,90=0,9 b-Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thªm hoÆc lîc bá ch÷ sè 0 ë tËn cïng bªn ph¶i phÇn thËp ph©n. Hoạt động của trò. HS nªu Rót ra nhËn xÐt :0,9m=0,90m Hoạt động nhóm đôi, thảo luận từ VD để rút ra kết luận 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 LÊy thªm VD minh ho¹. *Chèt l¹i: 2 K. LuËn-SGK(40) Lu ý: Số tự nhiên đợc coi là STP đặc biÖt ( 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 ) LuyÖn tËp (tr 40) Bài 1;2: Bỏ (Viết thêm) các chữ số 0 ở tận Đọc đề bài và xác định yêu cầu cïng bªn ph¶i phÇn thËp ph©n cña STP Lµm bµi vµo vë nh¸p *Củng cố: 2 K.L đã nêu trên. 2 häc sinh lªn b¶ng Bµi 3: ViÕt 0,100 díi d¹ng PSTP 10 10 0,100  0,100  1000 ; Mü: 100 Lan: 1 0,100  100 . Ai đúng? Ai sai? Hïng:. Dùng thẻ chữ để báo đáp án lựa chọn. Gi¶i thÝch. *Củng cố: Cách viết để đợc STP hoặc PSTP d¹ng gän. 4- Cñng cè Trß ch¬i: ViÕt STP b»ng STP cho tríc 5- Dặn dò: - Học và làm bài tập trong VBT TẬP ĐỌC Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH. I. Muïc tieâu: * Đọc trôi chảy toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. *Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. -Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: Mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. - Hoïc sinh : Đọc trước bài,SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Baøi cuõ: Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. Hoạt động của trò - Haùt - HS đọc và TLCH bài tiếng đàn Bala- lai- ca trên Sông Đà. 3. Bài mới a.Giới thiệu: b. Các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên mời 1 bạn đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài giáo viên mời bạn ... - HD đọc từ khó đọc - Học sinh đọc lại các từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu văn - Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu…“lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”. + Đoạn 3: Còn lại - Giáo viên mời 3 bạn xung phong - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từngđoạn đọc nối tiếp theo từng đoạn. + HS nhaän xeùt - Giáo viên đọc lại toàn bài. Giáo viên mời 1 bạn đọc phần chú giaûi. Giáo viên đọc lại toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giaùo vieân chia nhoùm ngaãu nhieân: Các em sẽ đếm số từ 1 đến 4, bắt đầu. - Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giaûi - Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đếm số, nhớ số của mình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> soá 1 laø baïn... + Giáo viên mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình - Giao vieäc: + Giáo viên mời bạn đại diện các nhoùm leân boác thaêm noäi dung laøm vieäc cuûa nhoùm mình. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän + Caùc nhoùm thaûo luaän cuûa nhoùm mình trong thời gian 5 phút. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû - GV nhaän xeùt – KL - Rút ra đại ý bài. - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu caàu laøm vieäc cuûa nhoùm. - Hoïc sinh thaûo luaän. - nhoùm khaùc nghe,nhaän xeùt, boå sung - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm, cá nhân -H/s neâu giọng đọc, caùc nhoùm khaùc boå sung - Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại - Giáo viên sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng)  Giáo viên nhận xét, động viên, tuyeân döông hoïc sinh 4. Cuûng coá 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn - Học sinh đọc maø mình thích nhaát. G/vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 5.Daën doø: - Daën doø: Xem laïi baøi - Chuẩn bị: Trước cổng trời - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đạo đức TiÕt 8:. Nhí ¬n tæ tiªn (tiÕt 2). I. Môc tiªu: Sau khi häc bµi nµy, HS biÕt: - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. *GDHS:Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - C¸c tranh ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ ngµy Giç Tæ Hïng V¬ng. - C¸c c©u ca dao, tôc ng÷, th¬, truyÖn nãi vÒ lßng biÕt ¬n tæ tiªn. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: - GV hái HS : + V× sao chóng ta cÇn ph¶i nhí ¬n tæ tiªn? + Chóng ta cÇn tá lßng nhí ¬n tæ tiªn nh thÕ nµo? + Các em đã làm đợc những việc gì để tỏ lßng nhí ¬n tæ tiªn? - GV nhËn xÐt. 3. Bµi míi: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, ycÇu tiÕt häc b. Néi dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hïng V¬ng. - GV cho đại diện các nhóm HS lên giới thiÖu c¸c tranh, ¶nh, th«ng tin mµ c¸c em thu thập đợc về ngày Giỗ Tổ Hùng V¬ng - Cho HS th¶o luËn c¶ líp theo c¸c gîi ý sau: + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các th«ng tin trªn? + ViÖc nh©n d©n ta tæ chøc Giç Tæ Hïng V¬ng vµo ngµy mång mêi th¸ng ba hµng n¨m thÓ hiÖn ®iÒu g×? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn vÒ ý nghÜa cña Ngµy Giç Tæ Hïng V¬ng. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (Bài tập 2. Hoạt động của trò. - 2, 3 HS tr¶ lêi. - Líp nhËn xÐt.. - C¸c nhãm HS giíi thiÖu tranh ¶nh, th«ng tin. - HS th¶o luËn c¶ líp c¸c c©u hái. - Líp nhËn xÐt, bæ sung..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SGK). - GV mêi mét sè HS lªn giíi thiÖu vÒ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng hä m×nh. - GV hái thªm: + Em có tự hào về các truyền thống đó kh«ng? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng cña m×nh. chóng ta cÇn cã ý thøc gi÷ g×n và phát huy các truyền thống đó. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (Bµi tËp 3 SGK) - GV cho HS tr×nh bµy c¸c bµi th¬, ca dao, tục ngữ, kể chuyện theo chủ đề vừa häc. - Cho cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần su tÇm 4. Cñng cè - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - NhËn xÐt tiÕt häc. 5. DÆn dß: DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng viÖc làm phù hợp để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên. - Mét sè HS lªn giíi thiÖu vÒ truyÒn thống của gia đình mình. - HS tr¶ lêi c©u hái.. - HS biÓu diÔn. - Líp nhËn xÐt.. - HS l¾ng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thø t ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n TiÕt 38: luyÖn tËp I- Môc tiªu *Cñng cè vÒ: So sánh 2 số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân II- Đồ dùng dạy học: III- Các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức -Đọc đề bài và xác định yêu cầu 2.KiÓm tra bµi cò Nªu c¸ch so s¸nh 2 sè thËp ph©n. Lµm bµi vµo vë nh¸p 1 häc sinh lªn b¶ng Cho VD. 3. LuyÖn t©p (tr43) -Tự đọc đề bài và làm bài vào vở Bµi 1: §iÒn dÊu thÝch hîp: 84,2… 84,19 6,843…6,85 .. . *Cñng cè: C¸ch so s¸nh 2STP Bµi 2: ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ HS nªu - NhËn xÐt. đến lớn: 5,7 ; 6,02; 4,23; 4,32; 5,3 *ChÊm bµi - NhËn xÐt  §iÒu kiÖn vµ gi¸ trÞ cña x Bµi 3:T×m ch÷ sè x, biÕt: 9,7x8 < 9,718 -NX các hàng đơn vị của 2 STP. HS nªu - NhËn xÐt. *Chèt l¹i: C¸ch t×m ch÷ sè cha biÕt Gi¸ trÞ cña x Bµi 4: T×m sè tù nhiªn x, biÕt: Lµm bµi vµo vë phÇn cßn l¹i 0,9 < x < 1,2 -NX phÇn nguyªn cña 2 STP *ChÊm bµi - NhËn xÐt 4. Cñng cè Ph©n biÖt c¸ch t×m sè vµ ch÷ sè trong STP 5. Dặn dò:Học bài, ghi nhớ cách tìm giá trị của x KEÅ CHUYEÄN Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I. Muïc tieâu: - Hieåu noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän. - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyeän. - Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. II- Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (Cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). - Học sinh : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam - Hoïc sinh keå laïi chuyeän - Neâu yù nghóa 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Neâu caùc yeâu caàu. - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyeän.. Hoạt động của trò - Haùt - 2 hoïc sinh keå tieáp nhau - 1 hoïc sinh - HS laéng nghe - Hoạt động lớp - Đọc đề bài. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với dieãn bieán trong truyeän. - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói đề tài không? trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. + Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (teân nhaân vaät trong chuyeän) em choïn keå; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vaøo dòp naøo. - Keå dieãn bieán caâu chuyeän - Neâu caûm nghó cuûa baûn thaân veà caâu chuyeän. + Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Neâu yeâu caàu: Keå chuyeän trong nhoùm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Nhaän xeùt, tính ñieåm veà noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän, khaû naêng hieåu caâu chuyện của người kể. 4. Cuûng coá. - Hoạt động nhóm, lớp. - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhieân?  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 5.Daën doø: - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Lớp bình chọn. - Hoïc sinh keå chuyeän trong nhoùm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, yù nghóa cuûa caâu chuyeän sau khi keå xong. - Lớp trao đổi, tranh luận - Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện trả lời - Nhaän xeùt, boå sung. TẬP ĐỌC Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Muïc tieâu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao. - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo veä thieân nhieân. II- Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên: Tranh “Trước cổng trời” caûm thuï. - Hoïc sinh : Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 3. Bài mới: a. Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng trời” 4.Các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - GV mời 1 bạn đọc lại toàn bài Lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng. - Giáo viên mời HS xung phong đọc nối tiếp theo từng khổ.(2-3 lượt) - GVmời 1 HS đọc lại toàn bài thơ. GV mời 1HS đọc phần chú giải. - Giáo viên giải thích từ khó (nếu hoïc sinh neâu theâm). -GV đọc lại toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giaùo vieân chia nhoùm - Giao vieäc - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän. - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc,. Hoạt động của trò - Haùt. - Hoïc sinh laéng nghe. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc - Học sinh phát âm từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. - học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khoå + HS nhaän xeùt. - 1 học sinh đọc toàn bài thơ - Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải.. - Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động nhóm, lớp. - Hoïc sinh thaûo luaän - HS trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên treo tranh “Cổng trời” - Học sinh quan sát tranh cho hoïc sinh quan saùt.  Giaùo vieân choát - Học sinh trả lời + kết luận tranh -Mời 1 bạn cho biết nội dung chính - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên cuûa baøi? mieàn nuùi cao, nôi coù thieân nhieân thô mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê höông..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hoạt động cá nhân, nhóm * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Đây là văn bản thơ, để đọc tốt, - Học sinh thảo luận nhóm đôi chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Giáo viên mời các bạn thảo luaän nhoùm ñoâi trong 2 phuùt. - Mời HS nêu giọng đọc? - gioïng saâu laéng, ngaân nga theå hieän nieàm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của moät vuøng nuùi cao. - Giaùo vieân ñöa baûng phuï coù ghi saün - 3 hoïc sinh theå hieän caùch nhaán gioïng, khoå thô. ngaét gioïng. - Giáo viên mời các bạn đọc nối - Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét tieáp theo baøn.  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 4. Cuûng coá - Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng - Học sinh thi đua khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 5.Daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Caùi gì quyù nhaát?” - Nhaän xeùt tieát hoïc. LỊCH SỬ TIẾT 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I/MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh nêu được : - Cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An. - Nêu không khí ngày biểu tình 12/9/1930 ở Nghệ An . -Một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ ở thôn xa. - cảm kích tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. II/CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: Hát 2/ Bài cũ : Bài “ Đảng Cộng sản Việt -2 học sinh trả lời câu hỏi Nam ra đời”. 3/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng b/Tìm hiểu nội dung của bài: Hoạt động 1 : Cuộc biểu tình ngày 12- 1.Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 19301931 . -Treo bản đồ hành chính Việt Nam học sinh quan sát . Cho HS dựa vào tranh minh họa và đọc nội dung sgk . H:Em hay thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An . H:Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh của nh/d Nghệ Tĩnh ntn? Hoạt động 2 : Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành được chính quyền. H:Trong những năm 1930-1931 trong các thôn xa Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô viết đa diễn ra điều gì mới ?. Nghệ An . - chỉ bản đồ hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh . -Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn (Nghệ An ) với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo về thị xa Vinh. Đoàn người ngày càng đông thêm . Vừa đi vừa hô khẩu hiệu “ Đả đảo đế quốc”, “ Đả đảo Nam Triều !”, “ Nhà máy về tay thợ thuyền !”, “ Ruộng đất về tay dân cày !” .. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. Chúng cho ném bom vào đoàn người. - Tức nước vỡ bờ nhân dân ta quyết tâm đánh đuổi giặc Pháp với ý chí chiến đấu kiên cường bất khuất 2. Những chuyển biến mới: -suy nghĩ trả lời –nhận xét, bổ sung H:Khi được sống dưới chính quyền Xô - Trong những năm 1930-1931,trong viết người dân có cảm nghĩ gì ? các thôn xa ở Nghệ Tĩnh có chính Hoạt động 3: Y/c HS thảo luận. quyền Xô viết không hề xảy ra trộm cắp H:Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý . Chính quyền bai bỏ những tập tục lạc nghĩa gì ? hậu, mê tín dị đoan, bai bỏ tệ cờ bạc, -Gọi HS nhắc lại …..cũng bị đả phá . Đặc biệt là chính - Gọi HS đọc nội dung bài học. quyền cách mạng đa tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân, xóa bỏ các thứ thuế vô lí . - Người dân ai cũng thấy phấn khởi thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm . 3) Ý nghĩa: - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách 4/Củng cố mạng của nhân dân lao động, cổ vũ tinh -Cho học sinh nêu lại ý nghĩa của phong thần yêu nước của nhân dân ta. trào Xô viết Nghệ Tĩnh . 5/Dặn dò :-Về nhà học kĩ bài , xem trước bài “ Cách mạng mùa thu” . -Giáo viên nhận xét qua tiết học .. TiÕt 39:. Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n luyÖn tËp chung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- Môc tiªu *TTCñng cè vÒ: §äc,viÕt, so s¸nh sè thËp ph©n II- Đồ dùng dạy học: III- Các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò T×m sè tù nhiªn x, biÕt: 63,23 < x < 65,12 3.LuyÖn tËp(tr 43) -Hoạt động nhóm đôi:1h/s đọc còn h/s Bµi 1: §äc sè thËp ph©n kh¸c nghe vµ nhËn xÐt *Lu ý:Hái thªm vÒ gi¸ trÞ cña ch÷ sè trong mçi sè. -Lµm bµi vµo vë nh¸p Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n Ch÷a bµi Nªu tõng phÇn -Đọc đề bài và xác định yêu cầu c¸c bíc so s¸nh Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến Nêu Lµm bµi vµo vë lín : 42, 538; 41,835; 42,358; 41,538 *ChÊm bµi - NhËn xÐt -Đọc đề bài và nêu yêu cầu Bµi 4:TÝnh -Lµm bµi vµo vë 4. Cñng cè -TÝnh nhanh vµ tÝnh chÊt ¸p dông. 5.Dặn dò: -Nắm vững thứ tự các hàng của số thập phân. TAÄP LAØM VAÊN Tieát15:. LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. Muïc tieâu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. II- Đồ dùng dạy học: - GV : Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý. - Học sinh: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Baøi cuõ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu - Các em đã quan sát một cảnh đẹp của ñòa phöông. Trong tieát hoïc luyeän taäp taû caûnh hoâm nay, caùc em seõ laäp daøn yù cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. - Giáo viên gợi ý + Daøn yù goàm maáy phaàn? + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần.. Hoạt động của trò - Haùt. - Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu - 3 phaàn (MB - TB - KL)  Mở bài: - Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan saùt? - Giaùo vieân coù theå yeâu caàu hoïc sinh tham  Thaân baøi: khaûo baøi. a/ Mieâu taû bao quaùt: + Vịnh Hạ Long / 81,82: Xây dựng dàn ý - Chọn tả những đặc điểm nổi bật, theo ñaëc ñieåm cuûa caûnh. gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn + Tây nguyên / 82,83: Xây dựng dàn ý bát ngát - đồng quê Việt Nam. theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. b/ Taû chi tieát: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao + Mây: Dạo quanh, lượn lờ + Gió: Đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... + Cây cối: Lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm. + Cánh đồng: Liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn soùng - xanh laù maï. + Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn. + Bầu trời: Mây - gió - cây cối -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.  Keát luaän: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê höông. - Hoïc sinh laäp daøn yù treân nhaùp giaáy khoå to. - Trình baøy keát quaû  Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, - Hoạt động lớp, cá nhân viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên - 1 học sinh đọc yêu cầu nhiên ở địa phương - Giaùo vieân nhaéc: - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để định phần sẽ được chuyển thành chuyển thành đoạn văn. đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn - Học sinh viết đoạn văn hoặc một bộ phận của cảnh. - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn - Lớp nhận xét nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người vieát. - Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. - Hoạt động lớp 4. Cuûng coá - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.  Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích 5. Daën doø: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. - Nhaän xeùt tieát hoïc LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 16: I. Muïc tieâu:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa, mối q/ hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. - Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. -Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. II- Đồ dùng dạy học: - Giaùo vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp 2 - Boä duïng cuï chia nhoùm ngaãu nhieân - Hoïc sinh : Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Haùt 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Chữa bài tập 4 - 1HS làm baøi 4 leân baûng - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a.Giới thiệu“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” b.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ - Hoạt động nhóm, lớp nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo - Tiến hành theo quy trình chia nhoùm (3 nhoùm). nhóm ngẫu nhiên đã hình thành. + Yeâu caàu: - Thaûo luaän (5 phuùt) Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhieàu nghóa? + Nhoùm 1 - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - Toå em coù chín hoïc sinh - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa - Nghó cho chín roài haõy noùi  lúa chín: đã đến lúc ăn được  nghó chín: nghó kó + Nhoùm 2 - Bát chè này nhiều đường nên ăn rất - đường 1 và đường 2,3: từ đồng ngoït. aâm - Các chú công nhân đang chữa đường dây - đường 2 và đường 3: từ nhiều điện thoại. nghóa. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn  đường 2: đường dây liên lạc nhòp.  đường 3: con đường để mọi người đi lại. + Nhoùm 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Những vạt nương màu mật Luùa chín ngaäp loøng thung. - Chú Tư lấ y dao vạ t nhọ n đầ u chiế c gaä y tre. - Những người Giáy, người Dao Ñi tìm maêng, haùi naám Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuoäm xanh caû naéng chieàu. * Choát: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.  Ghi bảng * H/ động 2: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó trong 3 phuùt, ghi ra nhaùp vaø ñaët caâu noái tieáp. 4. Cuûng coá - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ:Thiên nhiên”. - vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa  vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.  vaït 2: moät maûnh aùo - Trình baøy keát quaû thaûo luaän - Nhaän xeùt, boå sung - Nhắc lại nội dung GV vừa chốt.. - Hoạt động cá nhân - Đọc yêu cầu bài 3 - Ñaët caâu noái tieáp sau khi suy nghó - Lớp n/ xét và tiếp tục đặt câu. - Hoạt động lớp, nhóm -HS nêu - TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có sự liên hệ. ĐỊA LÝ TIẾT 8: DÂN SỐ NƯỚC TA I/MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh biết -Biết sơ lược về dân số và sự gia tăng dân số của Việt Nam . + Việt Nam thuộc hàng đông dân trên thế giới . + Dân số nước ta tăng nhanh . - Biết tác động của dân số đông và và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn , mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế . - Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Biểu đồ tăng dân số VN, tranh ảnh thể hiện hậu quả do tăng dân số nhanh. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1/Ổn định tổ chức: 2/ Bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng trả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> lời câu hỏi bài “ Ôn tập”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh . 3/ Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài:… ghi đầu bài lên bảng. b/ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số VN với dân số các nước ĐNA -Treo bảng đồ số liệu số dân các nước ĐN Á, yêu cầu HS đọc bảng số liệu. H:Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu người ? H:Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á ? Hoạt động 2 : Sự gia tăng dân số ở Việt Nam Cho HS quan sát biểu đồ, thảo luận . H:Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta những năm nào ? Cho biết số dân nước ta qua từng năm. H: Từ năm 1979 đến 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người ? H: Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng bao nhiêu ? Ước tính trong vòng 20 năm qua mỗi năm dân số nước ta tăng bao nhiêu người ? H: Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta ? Giảng thêm để học sinh thấy được sự gia tăng dân số nước ta rất nhanh. Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số. Cho HS thảo luận theo nhóm Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số?. GVKL: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tácKHHGĐ.Mặt khác, do bước đầu nhân dân đa ý thức được cần thiết phải sinh ít con để có điều. - Quan sát vàđọc thầm trong sgk . -Nêu số liệu- Nhận xét - Năm 2004 dân số nước ta là 82 triệu người -Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba các nước Đông Nam Á, sau In-đô-nêxi-a và Phi-líp-pin. - Nước ta có số dân đông và là nước đông dân trên thế giới. -Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi . -Thảo luận theo cặp và trình bày . Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999 : 76,3 triệu người. - Từ năm 1979 đến 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người. - Từ năm 1989 đến 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu ngươi. Ước tính trong vòng 20 năm qua mỗi năm dân số nước ta tăng hơn một triệu người . - Dân số nước ta tăng rất nhanh. Tốc độ tăng dân số nước ta rất nhanh. Theo ước tính mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người. Số người này bằng số dân của một tỉnh có số dân trung bình như Bình Thuận, Vĩnh Long , .. -Trao đổi, thảo luận - Đại diện trình bày- nhận xét, bổ sung - Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi ... Dân số tăng nhanh thì tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt vì sử dụng nhiều, trật tự XH có nguy cơ vi phạm cao, việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> kiện chăm sóc và giáo dục con cái tốt hơn . 4/Củng cố : -Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học 1-2 học sinh nhắc lại nội dung bài học 5/ Dặn dò -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài “ Các dân tộc và sự phân bố dân cư”. - Lắng nghe -Giáo viên nhận xét tiết học.. Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n Tiết 40: viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân I- Môc tiªu Cñng cè: -Bảng đơn vị đo độ dài - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. II- Đồ dựng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài III- Các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò Nêu hệ thống bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa hai đơn vị đo liÒn nhau. 3. Bµi míi LÝ thuyÕt a-Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài Hoạt động nhóm đôi, điền và báo cáo Rót ra nhËn xÐt Treo bảng đơn vị đo độ dài 1km =…hm 1hm =…km .. . 1m =…dm 1dm =…m .. *Chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau và bằng 0,1 đơn vị liÒn tríc nã. *Lu ý:Quan hệ một số đơn vị đo độ dài th«ng dông: 1km = ... m 1m = ...m 1m =... cm 1 cm= ...m 1m =... mm 1mm =...m b-VÝ dô: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp: + 6m 4dm = …m -Nªu c¸c bíc lµm 6m 4dm 6. 4 m 6, 4m 10. *Chèt l¹i: + 3m5cm =…m *Chèt l¹i: 3m5cm = 3, 05 m LuyÖn tËp (tr 44) Bµi 1: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp: * Quan hệ giữa mét với các đơn vị đo bé hơn Bµi 2: ViÕt c¸c sè ®o díi d¹ng sè thËp ph©n. Hoạt động nhóm đôi. B¸o c¸o - N.XÐt ViÕt díi d¹ng hçn sè STP . HS tù lµm. Nªu kÕt qu¶- NX -Đọc đề bài và xác định yêu cầu Lµm bµi vµo vë nh¸p 2 häc sinh lªn b¶ng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ( TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 1) Bµi 3: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp: -Tự đọc đề bài và xác định yêu 5km 302m =…km 5km 75m =…km cÇu 302m =…km Lµm bµi vµo vë *ChÊm bµi - NhËn xÐt *Cñng cè: PhÇn 3 : 0kmp.nguyªn 4.Cñng cè: Mụ́i quan hệ giữa một số đơn vị đo thôngdụng: 5.Dặn dò:Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài TAÄP LAØM VAÊN Tieát 16: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI – KẾT BAØI. I. Muïc tieâu: - Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. - GD HS loøng yeâu meán caûnh vaät xung quanh vaø say meâ saùng taïo. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Haùt 2. Baøi cuõ: - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3.Bài mới: a.Giới thiệu b.Các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn keát baøi trong baøi vaên taû caûnh (qua caùc đoạn tả con đường * Baøi 1: -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu - Giaùo vieân nhaän ñònh. bài tập – Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Baøi 2: - Yêu cầu học sinh nêu những điểm gioáng vaø khaùc. - Giaùo vieân choát laïi..  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Baøi 3: - Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng - Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. - Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. - Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả kết bài theo dạng mở rộng. - Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xuùc, yù nghó rieâng. 4. Cuûng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. 5.Daën doø: - Viết bài vào vở. - Chuaån bò: “Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän”. Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Hoïc sinh nhaän xeùt: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường seõ taû. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thaân thieát. -Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. - Hoïc sinh so saùnh neùt khaùc vaø gioáng của 2 đoạn kết bài. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. - Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. - Khẳng định con đường là tình bạn. - Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh lần lượt đọc đoạn mở bài, keát baøi. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + Kết bài mở rộng. - Hoïc sinh nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KHOA HỌC TIẾT 16: PHÒNG TRÁNH HIV /AIDS I/MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh biết - Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS - Các đường lây truyền HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: Giáo viên chuẩn bị thông tin, hình trang 35 sgk. Tranh ảnh, tờ rơi , tranh cổ động mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ôn định tổ chức: 2/Bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài “ Bệnh viêm gan A” Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 3/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/Giảng bài mới : Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai đúng , ai Các nhóm đọc nội dung và tiến hành nhanh” . thảo luận . Giúp HS giải thích một cách đơn giản Các nhóm trình bày trên bảng lớp . HIV là gì ? AIDS là gì và nêu được các Đáp án : đường lây truyền HIV. 1- c 3-d 5 – a . -Treo bảng phụ có nội dung như SGK 2-b 4-e Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất .( 4nhóm/8HS)ghi kết quả lên bảng nhóm treo lên bảng. Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc Sau khi học sinh chơi trò chơi giáo viên nêu câu hỏi – gọi học sinh trả lời H:HIV/ AIDS là gì ? - HIV / AIDS là chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV H:Vì sao gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế gây nên. kỉ . - Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lan nhanh. Hiện chưa có thuốc đặc trị. H: ai có thể nhiễm HIV/AIDS ? Nếu ở Giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết . H:HIVcó thể lây qua những con đường - Tất cả mọi người đều có thể nhiễm nào? HIV/AIDS. - HIVcó thể lây truyền qua đường.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> H:Hay lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV. H:Làm thế nào để phát hiện người nhiễm HIV. H:Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ? Hoạt động 2 : Cách phòng tránh HIV/AIDS H:Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ? Giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về HIV/AIDS đa sưu tầm được kết hợp cho HS quan sát các hình SGK 4/Củng cố: Y/c HS đọc ghi nhớ - Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài 5/Dặn dò: GV nhắc nhở HS thực hiện tốt việc phòng tránh HIV và tuyên truyên mọi người đề phòng căn bệnh thế kỉ này.. máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc lúc sinh con. - Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu .. . - Để phát hiện người nhiễm HIV thì phải xét nghiệm máu . - Muỗi đốt không lây nhiễm HIV. - Sống lành mạnh, thực hiện tốt quy định về truyền máu, không chích ma túy, không dùng chung kim tiêm .. . - Học sinh nêu được cách phòng tránh bệnh và có ý thức tuyên truyền mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×