Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE ON TAP TIENG VIET 5DE 610 CUOI NAM HOC20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÑIEÅM. LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 51 ĐỀ 6 – MÔN TIẾNG VIỆT Hoï vaø teân :……………………………………………………… Ngaøy kieåm tra :……………………………………………….  H¹t g¹o lµng ta Haït gaïo laøng ta Coù vò phuø sa Cuûa soâng Kinh thaày Coù höông sen thôm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngoït buøi ñaéng cay… Haït gaïo laøng ta Coù baõo thaùng baûy Coù möa thaùng ba Gioït moà hoâi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu. Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Meï em xuoáng caáy… Haït gaïo laøng ta Những năm bom Mĩ Truùt treân maùi nhaø Những năm khẩu súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Baùt côm muøa gaët Thôm haøo giao thoâng…. Haït gaïo laøng ta Coù coâng caùc baïn Sớm nào chống hạn Vuïc meû mieäng gaàu Tröa naøo baét saâu Luùa cao raùt maët Chieàu naøo gaùnh phaân Quang trành quết đất.. Haït gaïo laøng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa Em vui em haùt Haït vaøng laøng ta… Traàn Ñaêng Khoa Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. ở khổ thơ thứ nhất, ta hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? A. Vò phuø sa, höông sen B. Lời mẹ hát, hương sen C. Hương sen, lời mẹ hát, vị phù sa. 2. Hình ảnh nổi bật nói lên nỗi vất vả của người nông dân ở khổ thơ thứ 2 là gì? A. Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy. B.Giọt mồ hôi sa - Những trưa tháng sáu. C. Nước như ai nấu- Chết cả cá cờ 3. Vì sao taùc giaû goïi haït gaïo laø haït vaøng A. Luùa chín coù maøu vaøng B.Cấy lúa dưới nắng vàng vaøng. C.Haït gaïo quyù nhö. Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi: 1.“ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước ” là nghĩa của cụm từ nào A. Nghĩa vụ công dân B. Quyeàn coâng daân C. ý thức công dân 2.Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ? Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế. A. Dùng từ ngữ nối. B. Dùng cách lặp từ. C. Dùng từ ngữ thay thế. 3. Câu : Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Sử dụng biện pháp nghệ thuật naøo ? A. So saùnh B. Nhaân hoùa. C. So saùnh vaø nhaân hoùa. 4.Từ “chân” trong câu : “Chúng đuổi nhau mãI, đuổi nhau từ ven làng đến tít tắp chân đê.” được dùng với nghĩa nào ? A.Nghóa chuyeån. B. Nghóa goác C. Từ đồng âm 5. Chọn nhóm từ phù hợp nhất với chủ điểm Cánh chim hòa bình : A. đất nước, Tổ quốc, non sông. B. hoøa bình, thanh bình, thaùi bình. C. bầu trời, cánh đồng, dòng sông. 6. Điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép : a). Trời vừa sáng, ………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………… b). Mùa thu đến, ………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………….. c). Vì trời rất lạnh, ………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………….. d). Neẩu bán meôt thì …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………. 7. Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: Ôi chà chà! Bím tóc đẹp quá! Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn sấn tới, nắm bím tóc và nói : - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. 8. Tìm 4 từ theo mỗi yêu cầu sau : a). Có chứa tiếng công (công có nghĩa là : của nhà nước, của chung) : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… b). Có chứa tiếng công ( công : không thiên vị) : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… c). Có chứa tiếng công ( công : thợ, khéo tay) : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… 9. Ñaët caâu : a). Với từ anh hùng : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… b). Với từ bất khuất : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… c). Với từ đảm đang : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… 10. Tìm 4 câu thành ngữ, tục ngữ có những từ trái nghĩa nhau, gạch dưới những từ trái nghĩa đó : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………… 11. Tìm 4 hình ảnh đẹp được dùng để so sánh với trẻ em ? ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÑIEÅM. LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 51 ĐỀ 7 – MÔN TIẾNG VIỆT. Hoï vaø teân :……………………………………………………… Ngaøy kieåm tra :……………………………………………….  Câu 1: Trạng ngữ trong câu: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp”,bổ sung ý nghĩa gì cho caâu? a. Chæ muïc ñích b. Chæ keát quaû c. Chæ nguyeân nhaân d.Chỉ thời gian Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả? a. LeùpToân-xtoâi b.Leùp toân-xtoâi c.Leùp Toân-Xtoâi. d.Leùp toân xtoâi. Câu 3: Câu nào dưới đây dùng dấu phảy chưa đúng? a.Hoa hueä hoa lan, toûa höông thôm ngaùt. b. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường. c. Nam thích đá cầu, đá bóng. d.Mùa thu, tiết trời mát mẻ. Câu 4: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây dùng để chỉ trạng thái? a. Sung sướng- đau khổ b. Thaät thaø- gian xaûo c. Vạm vỡ- gầy gò caûm. d. Heøn nhaùt - duõng. Câu 5: Câu kể được dùng để: a. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác b. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc. c. Nêu điều chưa biết cần được giải quyết. d. Kể, thông bao, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc. Câu 6: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? a. Luyeän taäp- reøn luyeän b. Leo- chaïy c. đứng ngồi. d. Chịu đựng- rèn luyện. Câu 7: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và “ nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau nhö theá naøo? a. một từ nhiều nghĩa b. 2 từ đồng nghĩa c. 2 từ đồng âm d. 2 từ trái nghĩa Câu 8: Trong câu “ Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. So saùnh b. Điệp từ c. So saùnh vaø nhaân hoùa d. Nhaân hoùa Câu 9: “Thơm thoang thoảng” có nghĩa là gì? a. Mùi thơm lan tỏa đậm đà. b. Thôm phaûng phaát, nheï nhaøng c. Thôm ngaøo ngaït, lan xa. D. Thôm boác leân maïnh meõ. Câu 10: Câu “ Giêng hai rét cứa như dao Nghe tieáng…….aøo maøo …oáng gaäy ra ….oâng” Thứ tự cần điền vào chỗ trống là: a. 1 aâm th, 2 aâm ch b. 2 aâm ch, 1 aâm tr c. 2 aâm tr, 1 aâm ch d. 2 aâm th, 1 aâm tr Câu 11: Dòng nào đưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ Tự trọng” a. Tin vaøo baûn thaân mình b. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Đánh giá cao mình và coi thường người khác.. d. Coi trọng mình và xem thường người khác.. Câu 12: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết 1 tiếng? a. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của vần. b. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của vần. c. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần. d. Ghi dấu thanh trên chữ cáỉơ giữa các chữ cái của vần. Câu 13:Trong các từ ngữ sau “ chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào có nghĩa chuyển? a. 2 từ “chân” và “tay” b. 2 từ “dù” và “chân” c. chỉ có từ “chân” d. Cả 3 từ “chân”, “dù” và “tay” Câu 14: Từ “thưa thớt” thuộc từ loại nào? a. Danh từ b. Tính từ c. đại từ. d. Động từ. Câu 15: Thành ngữ, tục ngữ nào ca ngợi đạo lí thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước, với dân? a. Chòu thöông, chòu khoù b. Uống nước nhớ nguồn c. Muôn người như một d. Daùm nghó, daùm laøm Caâu 16: Caâu gheùp naøo bieåu thò quan heä töông phaûn? a. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan. b. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. c. Chuùng em chaêm hoïc neân coâ giaùo raát vui loøng. d. Tuy gia ñình khoù khaên nhöng baïn aáy vaãn hoïc toát. Caâu 17: Trong caùc caâu sau, caâu naøo laø caâu gheùp? a. Ánh sáng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. b.Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. c.Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. d.Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa. Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”? a. Thần đồng b. đồng chí c. Đồng nghĩa d. Đồng hương Câu 19: Câu nào dưới đây dùng dấu chấm hỏi chưa đúng? a. Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy haû chò? b.Nhà bạn ở đâu? c.Vì sao hoâm qua baïn nghæ hoïc? d.Hãy giữ trật tự? Caâu 20: Trong caùc caâu keå sau, caâu naøo thuoäc caâu Ai laøm gì? a. Hoàng hậu suy tư. b. Coâng chuùa oám naëng c. Nhaø vua lo laéng. d. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. Caâu 21: Ñaët caâu a. Có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : ……………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………. b. Có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ : ……………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………… c.Coù daáu phaåy ngaên caùch caùc veá caâu gheùp :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ÑIEÅM. LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 51 ĐỀ 8 – MÔN TIẾNG VIỆT Hoï vaø teân :……………………………………………………… Ngaøy kieåm tra :……………………………………………….  Câu 1: Trạng ngữ trong câu: “Sau trận mưa rào, vạn vật trở nên tươi tốt”,bổ sung ý nghĩa gì cho caâu? a. Chæ muïc ñích b. Chæ nôi choán c. Chæ nguyeân nhaân d.Chỉ thời gian Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả? a. Toâ- maùt EÂ-ñi- xôn b .Toâ Maùt EÂ-Ñi Xôn c.Toâ- maùt EÂ-Ñi-Xôn. d.Toâ maùt EÂ ñi xô. Câu 3: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng? a.Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. b. Mẹ giã gạo, mẹ nuôi bộ đội. c. Con chim gaùy, hieàn laønh toát buïng. d. Chín, mười đứa chúng tôi bắt tay ôm không xuể. Câu 4: Từ “ Đẹp” đồng nghĩa với những từ nào? a. Xinh, xanh thaém, töôi toát. töôi. c. To lớn, cao cả, khổng lồ.. b.Xinh đẹp, xinh xắn, đẹp đẽ, xinh d. Xinh xinh, tươi xanh, đẹp xinh, tươi tốt. Caâu 5: Phaàn vaàn cuûa tieáng “nguyeân” coù aâm chính laø? a. yeâ b.yeân c. uyeâ. d. uy. Câu 6: Từ “ mênh mông, thênh thang” đồng nghĩa với? a. Hiu haét b. hiu quaïnh c. xa xoâi. d. bao la. Câu 7: Câu “Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đợi.” ù sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. nhaân hoùa b. so saùnh c. nhaân hoùa vaø so saùnh Câu 8: Nhóm từ nào thích hợp với từ “công nhân”? a. Giaùo vieân, tieåu thöông b. Thợ cày, thợ điện c. kó sö, hoïc sinh d. Thợ điện , thợ cơ khí. Câu 9: Câu: “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”có mấy cặp từ trái nghóa? 1. 1 b. 2 c. 3 d.4 Câu 10: Những từ : tiên tiến, xuất sắc, ưu tú là những từ: a. Đồng nghĩa hoàn toàn b. Đồng nghĩa không hoàn toàn Câu 11: Thành ngữ : “Dám nghĩ dám làm” nói lên phẩm chất gì? a. Taùo baïo, lieàu lónh. c. Traùi nghóa. d. Đồng âm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Nhieàu saùng kieán c. Chæ tính maïnh daïn, nhieàu saùng kieán. d. Chæ tính maïnh daïn, taùo baïo, nhieàu saùng kieán. Câu 12: Dòng nào dưới đây là những từ đồng âm? a. Meï, maù, baàm, u,… b. Ăn , xơi, đớp, tọng,.. c. Cánh đồng, tượng đồng, một nghìn đồng. d. Quê hương, quê cha đất tổ, giang sơn Câu 13: Từ “bám” trong các ví dụ sau là những từ gì? Chết đuối bám được cọc. / Bụi bám đầy quần áo. a.Đồng nghĩa hoàn toàn b. Đồng nghĩa không hoàn toàn c. Đồng âm d. Nhieàu nghóa. / Beù baùm beù.. Câu 14: Từ “ Tớ” trong câu “ Theo tớ, quý nhát là lúa gạo” là? a. đại từ dùng để xưng hô. b. đại từ dùng để thay thế Câu 15: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ nhỏ nhẹ”? a. Nhỏ và không có sức mạnh b. Nhoû vaø xinh c. Chaäm raõi, nheï nhaøng d. Heïp hoøi hay chanh chaáp Câu 16: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a. Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phát, rào rào, thưa thớt. b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất ,lặng im, thưa thớt, róc rách c. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. d. Nho nhỏ, lim dim, thưa thớt, hối hả, reo mừng, chim muông. Caâu 17: Hoái haû coù nghóa laø gì? a. rất vội vã muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. b.Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. c.Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. d.Tỏ ra hết sức vội, muốn tranh thủ thời gian hoặc không có thời gian để cân nhắc, suy nghĩ. Câu 18: Từ “tuổi thơ” thuộc từ loại nào? a. Danh từ b. động từ. c. tính từ. d. đại từ. Câu 19: “Tự do đã nở hoa hồng’ ý nói gì? a. Sáng ngời khắp năm châu bốn biển b.Trải qua một cuộc chiến đấu hi sinh ác liệt c.Tự do, hạnh phúc tươi đẹp đã đến. d.Đập tan ách nô lệ, hạnh phúc, cuộc sống mới đã đến. Câu 20:Câu “ Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch” là loại câu gì? a. Caâu keå b. caâu hoûi c. caâu khieán Caâu 21: Ñaët caâu. d. Caâu caûm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu ghép có dùng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến: ………………………………………………………….. …………………………….………………………………………………………………………………… ÑIEÅM. LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 51 ĐỀ 9 – MÔN TIẾNG VIỆT Hoï vaø teân :……………………………………………………… Ngaøy kieåm tra :……………………………………………….  Câu 1: Từ nào dưới đây tiếng “hữu” có nghĩa là “bạn bè”? a. Hữu nghị b. hữu dụng c. hữu ích Câu 2: Từ nào dưới đây tiếng “hữu” có nghĩa là “có”? a. Thân hữu b. hữu tình. c. chiến hữu. Câu 3: Từ nào dưới đây tiếng “hợp” có nghĩa là “gộp lại”? a.Hợp tác b. hợp pháp c. hợp lệ Câu 4: Từ nào dưới đây tiếng “hợp” có nghĩa là “ đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó”? a. Hợp lực b. hợp lí c. hợp nhất Câu 5: Trong câu: “Ruồi đậu mâm xôi đậu” từ nào là từ đồng âm? a. Ruoài b. Maâm c.đậu Câu 6: Trong câu: “ Kiến bò đĩa thịt bò” từ nào là từ đồng âm? a. kieán b. boø c. thòt Câu 7:Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? a. Gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. b.Những chiếc tàu vào cảng ăn than. c.Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân. Câu 8: Từ “chân” trong câu “Bé đau chân” mang nét nghĩa gì? a. Nghóa goác b. nghóa chuyeån Câu 9: từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt” mang nét nghĩa gì? a. Nghóa goác b. nghóa chuyeån Câu 10: Từ “chạy” trong câu “Đồng hồ chạy chậm” có nghĩa nào? a. sự di chuyển b. Sự vận động nhanh c. Di chuyeån baèng chaân Câu 11: Câu tục ngữ nào không có các từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên? a. Nước chảy đá mòn b. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng. c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 12: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ? a. Laên taên b. cuoàn cuoän. c. aøo aït. Câu 13: Từ “chín” trong “Lúa đã chín vàng” và “Tổ em có chín học sinh”là: a. Từ đồng âm b. Từ nhiều nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 14: Từ đường trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? a.Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. b.Công an đã tìm ra đường dây ma túy. c.Ngoài đường, mọi người qua lại nhộn nhịp. Câu 15: Từ “xuân” trong câu thứ hai thuộc kiểu từ nào? Muøa xuaân laø Teát troàng caây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân A Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa Câu 16: “70 tuổi hãy còn xuân”, chữ “xuân” được dùng với nghĩa nào? a. Nghóa chuyeån b. Nghóa goác c. Nghĩa trừu tượng d. Caû nghóa chuyeån vaø nghóa goác. Caâu 17: Caâu “Leân thaùc xuoáng gheành” mang noäi dung gì? a. Leân cao roài laïi xuoáng thaáp c. gaëp nhieàu gian lao vaát vaû trong cuoäc soáng Câu 18: Dòng nào dưới đây tả chiều rộng? a. thăm thẳm, ngút ngàn, vời vợi c. bất tận, vô tận, vời vợi. b. Ý chí quyết tâm vượt khó d. Gợi sự bền chặt. b.tít taép, meânh moâng, baát taän d. meânh moâng, baùt ngaùt, bao la. Câu 19: Câu: “Sẻ gìa lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.” là loại câu gì? a. Caâu keå b. caâu caûm c. caâu khieán Câu 20: Chủ ngữ trong câu: “Lông sẻ già dựng ngược” là? a. Loâng b. loâng seû giaø c. dựng ngược Caâu 21: Tõ nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y? a. Êm ¸p e. chËp chên. b. chÝch choÌ c. l¸ch c¸ch g. lËp loÌ h. trµn trÒ. d. nång nång i. v¾ng lÆng. Caõu 22: Câu văn nào trong bài dới đây là câu ghép? Chọn câu trả lời đúng. a. ánh sáng mạ vàng những đoá hoa kim hơng, làm cho nó sáng rực lên nh những ngọn đèn. b. C©y cá võa t¾m géi xong, tr¨m thøc nhung, gÊm, b¹c, vµng bµy lªn trªn c¸nh hoa kh«ng mét tÝ bôi. c. C¶nh vên lµ c¶nh v¾ng lÆng cña thiªn nhiªn trµn ngËp h¹nh phóc. Caâu 23: C¸c vÕ trong c©u ghÐp Trong t¸n l¸ mÊy c©y sung, chÝch choÌ huyªn n¸o, chim sÎ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. đợc nối theo cách nào? Chọn câu trả lời đúng. a. Nèi trùc tiÕp(kh«ng dïng tõ nèi) b. Nèi b»ng c¸c tõ cã t¸c dông nèi. c. Nèi b»ng c¶ hai c¸ch nªu trong c¸c c©u tr¶ lêi a, b. Câu 24 : Viết vào chỗ trống một câu theo gợi ý sau : a. Hoûi baïn caùch laøm moät baøi taäp : ......................................................................................................................................................... b. Ra leänh cho em nhoû traùnh xa moät moái nguy hieåm : ......................................................................................................................................................... c. Tỏ thái độ tiếc rẻ khi làm hỏng một đồ vật quý : ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ÑIEÅM. LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 51 ĐỀ 10 – MÔN TIẾNG VIỆT Hoï vaø teân :……………………………………………………… Ngaøy kieåm tra :……………………………………………….  A. ĐỌC THẦM:. VAI DIEÃN CUOÁI CUØNG. 1. Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em của ông là giáo viên trường làng. 2. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày trên đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. 3. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại. 4. Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo vét-tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “ Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi taøu.” Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời. ( Theo Truyeän khuyeát danh ) B. ĐỌC HIỂU : Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn những câu trả lời đúng “ 1. Câu chuyện kể về hành động, ý nghĩ của nhân vật nào? a. Người diễn viên già và gia đình người em. b. Người diễn viên già và cậu bé. c. Người diễn viên già, cậu bé và người khách đi tàu. 2. Người diễn viên già về hưu sống ở đâu ? a. Ở một làng miền núi b. Ở thành phố. c. Ở nông thôn vùng đồng bằng.. 3. Một buổi chiều, khi ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng, chuyện gì đã làm ông quan tâm? a. Chiều nào cũng có một đoàn tàu chạy qua. b. Chiều nào cũng có một cậu bé chờ đoàn tàu đến và vẫy tay, mong có người vẫy lại. c. Chiều nào cũng có một cậu bé ra xem đoàn tàu. 4. Vì sao khoâng coù moät haønh khaùch naøo giô tay vaãy laïi caäu beù? a. Vì mọi người mệt mỏi b. Vì mọi người không quen cậu bé. c. Vì mọi người không để ý đến hành động của đứa bé. d. Taát caû caùc yù treân 5. Vì sao người diễn viên già quyết định đóng vai một hành khách đi trên tàu ? a. Vì ông nhớ nghề diễn viên b. Vì oâng thích ñi taøu. c. Vì ông thương chú bé, muốn làm chú bé vui và không mất lòng tin ở cuộc đời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6. Ý chính của đoạn 3 là gì ? a. Kể sự việc người diễn viên đóng vai kịch cuối cùng tại nhà hát. b. Kể sự việc người diễn viên già đi tàu thấy và vẫy tay lại chú bé. c. Kể sự việc người diễn viên già đóng vai hành khách đi tàu vẫy lại cậu bé và cảm xúc của ông. 7. Vì sao người diễn viên già lại cảm động trào nước mắt ? a. Vì ông đã đem lại hạnh phúc cho cậu bé. b. Vì oâng thaáy caäu beù haïnh phuùc. c. Vì ông nhớ đến những đêm biểu diễn huy hoàng ở nhà hát. 8. YÙ nghóa cuûa caâu chuyeän laø gì ? a. Kể lại hành động và tình cảm của cậu bé ở một làng quê miền núi. b. Kể lại hành động và suy nghĩ của người diễn viên già. c. Ca ngợi người diễn viên già đã quan tâm và đem lại hạnh phúc, niềm vui cho cậu bé.. B. LUYỆN TỪ VAØ CÂU : 1. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ háo hức ? a. Náo nức b. Vui veû. c. Tưng bừng. 2. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm ? a. Đường đi / vị đường ngọt b. Ria meùp / meùp bò ñau. c. Boä raâu / raâu ngoâ. 3. Các vế được in đậm trong câu ghép: “ Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời” được nối theo cách nào ? a. Nối trực tiếp b. Nối trực tiếp và nối bằng quan hệ từ c. Nối bằng quan hệ từ d. Nối bằng cặp quan hệ từ 4. Câu 2 của đoạn 2 : “ Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua thung lũng.” được liên kết với câu thứ nhất bằng cách nào? a. Bằng cách lặp từ ngữ (ông) b. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng đại từ “đây”) c. Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ d. Bằng từ ngữ nối 5. Dấu phẩy trong câu: “ Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên như thắt lại.” được dùng với tác dụng gì ? a. Ngaên caùch caùc veá caâu gheùp. b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. c. Ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ. 6. Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang ấy có tác dụng gì ? a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b. Đánh dấu chú thích trong câu. c. Đánh dấu các ý trong một đoạn văn liệt kê. 7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được dùng ở đoạn 4 của bài đọc có tác dụng gì? a. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật được trích lại nguyên vẹn. b. Đánh dấu lời nói của nhân vật được trích lại nguyên vẹn. c. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 8. Đặt câu có sử dụng biện pháp lặp từ ngữ để liên kết câu. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×