Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.08 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “ ĐỘNG VẬT SỒNG DƯỚI NƯỚC. (Từ ngày 12/03- 16/03/ 2012) THĐ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về một số trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh. - Trò chuyện về các con vật sống dưới nước - Chúng có đặc điểm ra sao? - Cách bảo vệ các con vật sống dưới nước - Thể dục sáng: Hô hấp 3, tay 5,chân 3,bụng 2 , bậc 1 - Tập với vòng theo bài nhạc: Đàn gà con PTTCKNXH: PTTC. HĐ. PTTM. PTNT. PTNN. - Bé cùng xây. - Chạy 18m. - Vẽ động vật. - Mối quan hệ. - Thơ : Nàng. dựng vườn -ao-. khoảng 10 giây. sống dưới nước. hơn kém trong. tiên ốc. chuồng. phạm vi 9. HỌC - Phân vai: bán hàng, bác sĩ thú y, gia đình HĐ. - Xây dựng: Vườn – ao – chuồng. VUI. - Nghệ thuật: hát, múa, vẽ, nặn, làm con vật sử dụng nguyện vật liệu tạo nên sản phẩm. CHƠI. - Thiên nhiên: tưới cây, bắt sâu, chăm sóc cây xanh, chơi với cát. - Học tập và sách: đọc truyện tranh, viết trùng khích, tô màu tập tô, tập toán, chơi với chữ cái - Quan sát: con - Quan sát: Tìm - Quan sát: con - Quan sát: con - Quan sát: Côn vật sống dưới. hiểu các con vật. vật sống dưới. vật sống. nước. sống dưới nước. nước: Con tôm,. dưới nước. HĐ. - Kiến thức: Chạy. - Kiến thức: Vẽ. cua. - Kiến thức:. - Kiến thức: Nặn. NT. 18m khoảng 10. các con vật dưới. - Kiến thức: Mối. Thơ : Nàng tiên. côn trùng -. giây. nước. quan hệ hơn kém. ốc. Chim. trong phạm vi 9. - Trò chơi:. - Trò chơi: Câu. - Trò chơi: Ốc. Ốc sên thi chạy. cá. - Trò chơi: Câu cá - Trò chơi: Câu cá. sên thi chạy. trùng và Chim.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012 - Họp mặt, đón trẻ: nhắc nhở chào mẹ chào cô, cất đồ dùng cá nhân. - Kiểm tra vệ sinh - Điểm danh - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đúng giờ + Chăm phát biểu. + Nghe lời cô dạy + Móng tay chân sạch + Đến lớp mang khăn. Thể dục buổi sáng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tập đúng động tác theo lời bài hát, phản ứng nhanh theo tín hiệu của cô, định hướng được trong không gian. - Trẻ thuộc bài hát: Đàn gà con II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, vòng, bài hát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động 1: Khởi động. Dự kiến hoạt động của cháu. -Trẻ ra sân xếp hàng dọc, hát chuyển đội hình vòng tròn. Đi kiểng chân, nhón chân, chạy nhanh,chạy. - Trẻ đi ra sân tập trung thành. chậm, kết hợp với bài hát, đứng lại làm động tác. 3 hàng dọc. thổi nơ. Chuyển đội hình 3 hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: - Động tác tay 5: luân phiên từng tay đưa lên cao. - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô - 2 lần 8 nhịp. TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi N1: tay phải giơ lên cao N2: tay trái giơ lên cao N3: đưa 2 tay sang ngang N4: về tư thế chuẩn bị N5 – N8: đổi chân và thực hiện như trên - Động tác chân 3: đứng đưa chân ra các phía TTCB: đứng khép chân, tay chống hông N1: một chân làm trụ, chân kia đưa ra phia trước N2: đưa chân về phía sau N3: đưa sang ngang N4: về tư thế chuẩn bị N5-N8: đổi chân và thực hiện như trên - Động tác bụng 2: đứng quay người sang bên. - 2 lần 8 nhịp.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - TTCB: đứng thẳng, tay chóng hông. - 2 lần 8 nhịp. N1: quay người sang phải N2: về tư thế chuẩn bị N3: quay người sang trái N4: về tư thế chuẩn bị N5-N8: đổi chân và thực hiện như trên - Động tác bậc 1: bật nhảy lên phía trước TTCB: tay thả xuôi, đứng khép chân. - 2 lần 8 nhịp. Thực hiện: khi cô ra hiệu lệnh các con nhảy về phía trước Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trò chơi: Ngựa phi. - cháu chơi. Cho cả lớp đi nhẹ nhàng vào lớp. - đi vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN TÌNH CÃM KNXH. “Bé cùng xây dựng vườn – ao – chuồng” 1/ Yeâu caàu : -Trẻ bi ết được các con vật sống dưới nước: tên gọi ,hình dáng ,cử động ,thức ăn ,sinh sản. - Dạy trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài vật sống dưới nước - Giáo dục trẻ biết quý trọng và có ý thức bảo tồn thiên nhiên.Hát ,đọc thơ câu đố về con vật sống dưới nươc. 2. Chuaån bò : - Tranh minh họa về các con vật sống dưới nước ,mô hình ao cá. - Tranh ảnh lotô con vật sống dưới nước cho trẻ thảo luận theo nhóm. 3. Nội dung tích hợp: Âm nhạc 4. Hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài - Cả Lớp hát “cá vàng bơi”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - chaùu haùt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Con vừa hát bài gì ? - Bài hát nói đến con vật nào? - Con vật đó sống ở đâu ?ngoài cá là con vật sống dưới nước ra con còn biết con vật nào sống dưới nước nữa ? - Vaäy hoâm nay coâ chaùu mình cuøng nhau xây dựng vườn – ao – chuồng nhé. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - haùt khuùc haùt daïo chôi vaø veà quan saùt moâ hinh - nhìn xem!nhìn xem! - Caùc con xem ñaây laø ñaâu neø? - Trong moâ hình coù caùc con vaät naøo? - Moãi con vaät coù nôi soáng nhö theá naøo ? - Trong mô hình có mấy loại con vật? - Aø ,con gioûi laém , - Con hãy kể về một loại vật mà con thích,con biết gì về con vật đó? - Caáu taïo theá naøo ? - Thức ăn là gì ? - Sinh saûn nhö theá naøo? - Lẳng lặng mà nghe cô đố ! Con gì coù vaåy coù ñuoâi - Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ ? - Laø con gì ? - Con caù coù ñaëc ñieåm gì ? - Đúng rồi ,cá có đuôi ,vây,mang,vẩy ,bơi giỏi,ăn rong ,ăn tép,đẻ trứng . - Bạn ơi bạn có biết dưới nước thì có rất nhiều loại cá không ? - Vậy bạn hãy kể một số loài cá mà bạn biết nhé?mỗi loại có môi trưòng sống như thế naøo ? - Cô lại đố nữa nè : con gì taùm caúng 2 caøng chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời? Con hãy mô tả về con cua?con cua thở bằng gì ? Thức ăn của cua là gì ? Cua di chuyeån theá naøo ?. - caù vaøng bôi - con caù - sốngdưới nước - daï con cua ,oác ,toâm…. - chaùu haùt ñi xem moâ hình. -. xem gì ? ao nhaø beù treû keå : caù ,toâm ,cua… ao ,bờ nước, … - đếm và trả lời. - treû choïn moät con vaät maø trẻ thích và nói những hiểu biết của con vật đó cho các baïn nghe - treû keå. - a con caù - coù vaây vaåy,ñuoâi,aên rong tép,đẻ trứng,… - daï bieát ….. - chaùu keå :caù loùc ,caù roâ ,cá ngừ,cá thu…. - con cua - có 4 chân ,2 càng,đẻ trứng ,ăn rong. - cua boø ngang.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sinh saûn ra sao ? - Con nhìn xem ñaây laø con gì ? Con bieát gì veà con toâm ?haõy keå cho caùc baïn nghe ? - Coâ gaén hính con oác cho caùc chaùu quan saùt vaø troù chuyện với cháu Hoạt động 3: Luyện tập ( Bé xây dựng vườn - ao – chuồng) -Cô có chuẩn bị rất nhiều những con vật sống dưới nước ở các nhóm. Trong đĩ cĩ cây xanh, ao , cá và những con vật nuôi trong gia đình - Các cháu về nhóm xây dựng vườn – ao-chuồng - Các cháu nhận xét mô hình * GDTT : Các con ơi ,các con vật sống dưới nước đều mang lại những lợi ích cho con ngưòi để làm cảnh ,là nguồc thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tuy vậy ngày nay ngưới ta đánh bắt nhiều làm cho những con vật dưới nước càng ít đi ,vì vậy con phải có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật này nhé. - Nhận xét cắm hoa ,hát “bà còng đi chợ”. - treû troø chuyeän veà con toâm vaø con oác .. - treû chôi - cháu hát rửa mặt như meøo vaø veà nhoùm thaûo luaän - veà nhoùm trình baøy - nghe coâ giaùo duïc - haùt.. HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu cách chơi, thương yêu chia sẻ với các thành viên trong nhóm, biết diễn tả được mối quan hệ giữa các nhóm chơi. Biết được tên gọi, đặc điểm của một số động vật sống dưới nước - Trẻ biết được những con vật như: tôm, cua, ốc, cá… - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật sống dưới nước II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc: + Xây dựng: vườn – ao – chuồng + Nghệ thuật: giấy màu, đất nặn, nguyên vật liệu mở, mũ múa, trống lắc, đàn, các bài hát về con vật.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Phân vai: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ thú y + Góc học tập và sách: tập tô, tập toán, chữ cái, tranh lô tô, sách truyện về chủ đề một số động vật III. Môn tích hợp: Giáo dục âm nhạc IV. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài. Dự kiến hoạt động của cháu. - Hát: Đàn gà con. Lớp hát. - Bài hát nói về gì?. Gà con. - Con hãy kể một số con vật mà con biết?. - cháu nêu ( động vật sống. - Vậy động vật sống ở khắp nơi. Lớp chúng ta. trong rừng, nước, côm trùng). đang tìm hiểu về chủ đề gì?. - con vật nuôi trong gia đình. - Cho cả lớp đồng thanh đề tài?. -Lớp đống thanh. - Lớp có bao nhiêu góc chơi?. Có 5 góc chơi: cháu nêu. - Đó là những góc chơi nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn góc chơi. - cháu lắng nghe. - Để chơi tốt các con nghe cô hướng dẫn cách chơi nhé! + Góc xây dựng: vườn ao – chuồng + Góc phân vai: phân vai đi mua sắm. Bác sĩ thú y khám bệnh cho con vật + Góc nghệ thuật: hát, đọc thơ, vẽ, nặn làm đồ chơi theo chủ đề thế giới động vật + Góc thiên nhiên: cháu làm chuồng , chăm sóc cây xanh + Góc học tập và sách: xem truyện tranh, viết trùng khích tập tô, tập toán, chơi với chữ cái theo - cháu hát về nhóm chơi chủ đề một số động vật * Hoạt động 3: Cháu chơi - Cô mong các con phản ảnh tốt vai chơi của mình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhé. Bạn nào thích góc nào thì về góc đó - Cô quan sát giúp cháu nhập vào vai chơi.. - cắm hoa. - Trong quá trình cháu chơi cô gợi ý cho các. thu dọn đồ chơi. nhóm liên kết các góc chơi với nhau. lắng nghe. - Cháu chơi gần hết giờ cô đến nhận xét từng góc chơi- cho cháu cắm hoa - Cô hát bài : Hết giờ chơi - Kết thúc – Nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CON CÁ. I . Yêu cầu: - Cháu nhận biết được tên gọi , đặc điểm của các loại cá - Biết được ích lợi của các loài cá. - GD các cháu biết cách chăm sóc và yêu thương các loài cá. II. Chuẩn bị: - Tranh các loài cá. - Tạo hình chú cá dễ thương: vật liệu tạo hình. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Đọc thơ: Rong và cá. Hoạt động 1: Quan sát - Con xem đây là Cá gì? - Các chú Cá cảnh này như thế nào? - Còn đây là Cá gì?. Hoạt động của cháu - Cháu đọc thơ ngồi một nhóm - cá cảnh - rất đẹp, nhiều màu sắc - Cá Lóc.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Con biết gì vể Cá lóc? - Ngoài, ra còn có những loài Cá nào nữa? GD các cháu biết cháu biết cách chăm sóc và bảo vệ các loài Cá. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - Chạy 18m trong vòng 10 giây Hoạt động 3: Trò chơi - Câu cá -Nhận xét - căm hoa. - Cá Lóc rất nhiều vẩy, cá ăn rất ngon. - cháu nêu - Cháu nghe -Cháu thực hiện -Cháu tham gia trò chơi. Nhận xét cuối buổi : 12 /03 /2012 1. Sĩ số:………./…………. - Tên trẻ vắng:………………………………………………………………………. 2. Sức khoẻ trong ngày:…………………………………………………………... 3. Kết quả hoạt động: - Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Tên trẻ và nội dung thực hiện tốt:……………………………………………......... ...................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………. 4. Biện pháp khắc phục: - Phía cô:……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Phía trẻ:……………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………... Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2012. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT “Chạy 18m khoảng 10 giây” I. YÊU CẦU: - Tập đúng động tác theo lời bài hát, phản ứng nhanh theo tín hiệu của cô, định hướng được trong không gian.Trẻ thuộc bài hát: Đàn gà con -Trẻ biết chạy 18m trong khoảng 10 giây II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, vòng, bài hát III. MÔN TÍCH HỢP: Âm nhạc IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động 1: Khởi động. Dự kiến hoạt động của cháu. - Trẻ ra sân xếp hàng dọc, hát chuyển đội hình vòng tròn. Đi kiểng chân, nhón chân, chạy. - Trẻ đi ra sân tập trung thành 3. nhanh,chạy chậm, kết hợp với bài hát, đứng lại. hàng dọc. làm động tác thổi nơ. Chuyển đội hình 3 hàng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ngang Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay 5: luân phiên từng tay đưa lên cao. - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô - 2 lần 8 nhịp. TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi N1: tay phải giơ lên cao N2: tay trái giơ lên cao N3: đưa 2 tay sang ngang N4: về tư thế chuẩn bị N5 – N8: đổi chân và thực hiện như trên - Động tác chân 3: đứng đưa chân ra các phía TTCB: đứng khép chân, tay chống hông. - 2 lần 8 nhịp. N1: một chân làm trụ, chân kia đưa ra phia trước N2: đưa chân về phía sau N3: đưa sang ngang N4: về tư thế chuẩn bị N5-N8: đổi chân và thực hiện như trên - Động tác bụng 2: đứng quay người sang bên - TTCB: đứng thẳng, tay chóng hông. - 2 lần 8 nhịp. N1: quay người sang phải N2: về tư thế chuẩn bị N3: quay người sang trái N4: về tư thế chuẩn bị N5-N8: đổi chân và thực hiện như trên - Động tác bậc 1: bật nhảy lên phía trước TTCB: tay thả xuôi, đứng khép chân Thực hiện: khi cô ra hiệu lệnh các con nhảy về phía trước b.Bài tập vận động cơ bản:. - 2 lần 8 nhịp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hôm nay, cô sẽ cho các con làm những chú ốc. - cháu chơi. sên cùng nhau thi đua chạy nhanh khoảng 18m. - đi vào lớp. trong vòng 10 giây * Thực hiện: Cô vẽ một vạch xuất phát và vạch chạy đến đích khoảng 18m, thời gian chạy là 10 giây - Cả lớp thực hiện c. Trò chơi vận động: Câu cá Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Trẻ tham gia trò chơi. - Cho cả lớp đi nhẹ nhàng trên sân TD. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CÁC LOÀI CÁ. I . Yêu cầu - Biết được tên gọi và đặc điểm của các loài cá. - Biết ích lợi của các loại cá - GD các cháu biết bảo vệ chăm sóc các loài cá II. Chuẩn bị: Vật liệu tạo hình III. Cách tiến hành Hoạt động của cô - Hát: Cá vàng bơi Hoạt động 1: Quan sát. Hoạt động của cháu - Cháu hát ngồi 1 nhóm. - Con xen đây là con Cá gì? - Con biết gì về cá Mập? - Còn đây là con gì? - Con biết gì về cá Chép?. - cá Mập - cá Mập to, sống ở biển - Cá Chép - cháu nêu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Con hãy một số loại cá khác? GD các cháu biết chăm sóc cá. - cá rô,cá tra, cá sặc… - cháu nghe. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức -Vẽ con vật sống dưới nước. - cháu học theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Trò chơi - Câu cá -Nhận xét. - cháu tham gi trò chơi. Nhận xét cuối buổi : 13 /03 /2012 1. Sĩ số:………./…………. - Tên trẻ vắng:………………………………………………………………………. 2. Sức khoẻ trong ngày:………………………………………………………….. 3. Kết quả hoạt động: - Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Tên trẻ và nội dung thực hiện tốt:……………………………………………......... ...................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………. 4. Biện pháp khắc phục: - Phía cô:……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phía trẻ:……………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………... Thứ Tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ “ Vẽ con vật dưới nước” I/ Yeâu caàu : -Trẻ biết mô tả các hình dáng của những con vật bằng các đường nét kheùo leùo. - Biết phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong ,nét xiên ,nét thẳng. - Theå hieän tình caûm yeâu thöông caùc con vaät . II/ Chuaån bò : - tranh veõ cuûa coâ ,giaáy ,chì ,maøu. III. Mơn tích hợp: Bài hát ,bài thơ,câu đố. IV/ Hoạt động :. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài - Cả Lớp đọc “rong và cá “. - Trẻ đọc bài thơ. - coâ ñöa roái caùø leân.. - Chào các bạn các bạn đọc gì mà hay quá vậy ?bài vừa rồi có nhắc đến mình phải khoâng?. - các bạn nhìn thấy mình sống ở đâu?. - chaøo baïn caù thô ø noùi veà bạn cá đó . - sống dưới nước.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Vaäy caùc baïn coù yeâu quyù caùc con vaät soáng dưới nước không?. - hoâm nay chuùng ta cuøng veõ con vaät soáng dưới nước nha . Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - trước khi vẽ cô có cái này muốn cho các con xem. - có đẹp không ? - các con có muốn vẽ đẹp giống cô không? - Neáu laø con thì seõ veõ con vaät nhö theá naøo ? - con vaät con veõ coù ñaëc ñieåm gì noåi baät ? - Con sẽ vẽ bằng những nét nào ? - Cô gọi vài trẻ nêu ý tưởng . - Có sẽ thêm chi tiết phụ nào để sản phẩm của mình thêm đẹp ? - Cô tổng hợp :con vẽ con vật sống dưới nước thì phaûi laøm noåi baät ñaëc ñieâm cuûa noù leân : caù coù vaây,ñuoâi,toâm coù caøng chaân ñuoâi,oác coù vỏ,đầu,tôm, có chân ,càng….,và nhớ đừng quên sử dụng các vật liệu mở mà cô đã chuẩn bò nheù. Hoạt động 3: Luyện tập -. Cô hát đàn vịt con. - Cô theo dõi ,quan sát gợi ý các cháu sử dụng các vật liệu mở mà cô đã chuẩn bị. - Coâ nhaéc caùc chaùu treo saûn phaåm leân giaù . - Cô cháu cùng nhau chọn sản phẩm đẹp. - Cô gợi ý thêm một số sản phẩm chưa hoàn chænh. *GDTT:các con vẻ con vật sống dưới nước rất đẹp .các con vật này có lợi ích cho chúng ta vậy con sẽ làm gì để nuôi dưõng và chăm sóc chúng. - coù - dạ ,trẻ nhắc lại đề tài - xem gì vaäy coâ? - Daï ñep - daï muoán - Treû noùi - Con seõ veõ neùt cong troøn làm đầu ,nét cong phía treân laøm mình ,neùt xieân laøm ñuoâi…. - Treû noùi yù töoûng cuûa mình - vẽ thêm rong và nước… - Laéng nghe - haùt theo coâ vaø veà nhoùm thực hiện - Về nhóm thực hiện - treo tranh leân giaù - Cùng chọn mẩu đẹp với coâ - Laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> cho toát?. - Nhắc lại đề tài. - cô hỏi lại đề tài. - Caém hoa ,haùt.. -*nhaän xeùt _caém hoa haùt “caù vaøng bôi”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CON VẬT DƯỚI NUỚC. I . Yêu cầu - Cháu nhận biết được tên gọi , đặc điểm của một số con vật sống dưới nước - Biết được ích lợi của các con vật dưới nuớc. - GD các cháu biết bảo vệ các con dưới nước II. Chuẩn bị - 09 con cá, 09 con ốc, thẻ số : 6,7,8,9 III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Đọc đồng dao: Vè loài vật. Hoạt động 1: Quan sát - Con xem cô có tranh gì? - Con có nhận xét gì về con ốc? - Con xem đây là con gì? - Con biết gì về con trình? - Con hãy kể thêm một số con vật sống dưới nước? GD các cháu biết bảo vệ các con dưới nuớc. Hoạt động của cháu - Cháu đọc đồng dao ngồi một nhóm - tranh con Ốc - cháu nêu - con trình - cháu nêu - cháu kể - cháu nghe.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 Hoạt động 3: Trò chơi - Ốc sên thi chạy -Nhận xét. - cháu tham gia trò chơi. Nhận xét cuối buổi : 14 /03 /2012 1. Sĩ số:………./…………. - Tên trẻ vắng:………………………………………………………………………. 2. Sức khoẻ trong ngày:………………………………………………………… 3. Kết quả hoạt động: - Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Tên trẻ và nội dung thực hiện tốt:……………………………………………......... ...................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………. 4. Biện pháp khắc phục: - Phía cô:……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Phía trẻ:……………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ………………………………………………………………………………………... Thứ Năm , ngày 15 tháng 03 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC « Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 » 1. Yêu cầu:. - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trog phạm vi 9. - Biết tạo nhóm có 9 đối tượng. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: 9 cá, 9 cua, 9 tôm,9 ốc - Đồ dùng của trẻ: 9 mèo ,9 cá , số 7, 8, 9 3. Môn tích hợp: Âm nhạc 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ 1: Ổn định giới thiệu bài - Lớp hát bài “Thương con mèo” - Bài hát nói đến con vật gì? - Mèo thích ăn gì nhất? - Các con xem cô có con gì đây HĐ 2: Truyền thụ kiến thức Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9: - Cô gắn 9 con cá - Cô mời 1 bạn lên gắn 8 con cua? - Đếm xem có bao nhiêu con cua? - Có 8 con cua tương ứng với chữ số mấy? - Có bao nhiêu con cá? - Cô đặt chữ số mấy cho tương ứng?. - Vậy số cua và số cá như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?. Hoạt động của trẻ - Cháu ngồi hàng ngang - Trẻ kể. - Trẻ kể.. - Trẻ gắn 8 con cua - Đếm 1….8 con cua - Chữ số 8 - Đếm 1…9 con cá. - Chữ số 9 - Không bằng nhau. - Số cá nhiều hơn. Nhiều.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Số nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Làm thế nào để số cua và số cá bằng nhau? - Lúc này số nào cần thay đổi chữ số khác? - Bây giờ, 2 nhóm như thế nào với nhau? (đếm lại 2 nhóm) - Chơi trò chơi “Con thỏ” - Cô gắn 9 ốc, 8 tôm - Trời sáng rồi - Cho trẻ đếm 2 nhóm? - Hai nhóm như thế nào với nhau? - Cô muốn 2 nhóm này cùng bằng 9 cô phải làm sao? - Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau chúng ta có bao nhiêu cách? - Hát “Cá vàng bơi” chuyển đổi hình 2 hàng ngang - Các con vừa hát bài hát nói gì? - Cho trẻ lên gắn 7 cua 8 ốc 9 tôm - Hai số lượng bạn vừa gắn theo chiều gì? - Cô muốn 3 nhóm này cùng bằng 9 cô phải làm gì? - Cho trẻ đặt chữ số tương ứng. - Cho trẻ gắn theo chiều tăng dần? - Cô muốn 3 nhóm này cùng bằng 9 cô làm sao? - Cô và trẻ cất đồ dùng cho đến hết? HĐ 3: Luyện tập: - Cho trẻ xếp đồ dùng theo yêu cầu của cô. - Trò chơ: “Thi xem ai nhanh” Chia trẻ ra thành hai đội, mỗi đội 5 bạn bật qua chướng ngại vật chạy nhanh lên chọn quả do cô qui định. Trong thời gian một bài hát, đội nào chọn được nhiều đồ dùng sẽ thắng cuộc. - Hỏi lại đề tài. Nhận xét – cắm hoa. hơn 1. - Số cua ít hơn. Ít hơn 1. - thêm 1 cua - Số nho thay đổi số 8 vào. - Bằng nhau. Cùng bằng 9 - Trẻ nhắm mắt ngủ.. - Trẻ đếm. - Không bằng nhau. - Thêm 1 con tôm - 2 cách “Thêm và bớt” - Hoa và bướm - Lớp đếm và đặt số tương ứng. - tăng dần - tăng 2 cua, tăng 1 ốc - Trẻ đặt chữ số 9. - Trẻ xếp đồ dùng. - Trẻ chơi 2, 3 lần.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. I . Yêu cầu - Biết được tên gọi, đặc điểm của một con vật sống dưới nước - Biết đựoc ích lợi của các con vật dười nước - GD các cháu biết bảo vệ cáccon vật dưới nuớc II. Chuẩn bị - Tranh con vật sống dưới nước - Tranh minh họa : Thơ “ Nàng tiên ốc” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô - Đọc thơ: Bà cồng Hoạt động 1: .Quan sát - Con xem đây là con gì? - Con biết gì về con tôm? - Còn đây là con vật gì? - Con biết gì về con Cua? - Con kể thêm các con vật dưới nuớc? GD các cháu có bảo vệ con vật sống dưới nước. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - Thơ : Nàng tiên ốc Hoạt động 3: Trò chơi - Ốc sên thi chạy. Hoạt động của cháu - Cháu đọc thơ ngồi một nhóm - con tôm - con tôm màu xanh, có càng, thịt ăn ngon - con cua - cua bò ngang có 2 càng, 8 cẳn. - cháu kể - lắng nghe - cháu đọc thơ theo yêu cầu của cô - cháu tham gia trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nhận xét. Nhận xét cuối buổi : 13 /03 /2012 1. Sĩ số:………./…………. - Tên trẻ vắng:………………………………………………………………………. 2. Sức khoẻ trong ngày:………………………………………………………….. 3. Kết quả hoạt động: - Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Tên trẻ và nội dung thực hiện tốt:……………………………………………......... ...................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………. 4. Biện pháp khắc phục: - Phía cô:……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Phía trẻ:……………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ Sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: “Nàng tiên ốc” 1. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm và hiểu được bài thơ . - Trẻ nhớ tên bài thơ và tác giả 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ.. 3. Môn tích hợp: âm nhạc 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài - Cả lớp hát bài “Cá vàng bơi” - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Thế con cá sống ở đâu? - C/c hãy kể thêm một số con vật sống dưới nước? * Cô đố! Cô đố! Nhà hình xoắn, ở dưới ao Chỉ có một của ra vào mà thôi Mang nhà đi khắp mọi nơi Không đi, đóng của nghỉ ngơi một mình? - Cô vừa đọc câu đố nói đến con vật gì? - À! Các con ơi, hôm nay cô có một bài thơ mà cô Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác rất hay nói đến một con vật rất kì lạ. Các con hãy lắng nghe cô đọc trước nhé. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - Cô đọc lần 1 - Cô đọc lần 2 + xem tranh - Giảng nội dung: Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn đã kể về một bà lão sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Có hôm bà bắt được một con ốc xanh. Đến một. Hoạt động của trẻ - Cháu hát ngồi thành 3 hàng ngang. - Nói về con cá. - Sống dưới nước.. - Con ốc. - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> hôm bà phát hiện ra thì ra đó là một nàng tiên. Sau đó bà bí mật đập vỡ vỏ ốc xanh không cho chui vào nữa. Từ đó hai con sống cùng nhau. - Cả lớp đọc thơ 2 lần. @ Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ do ai sáng tác? - Bà già sống bằng nghề gì? - Bà bắt được gì? - Vỏ nó như thế nào? - Bà thả ốc vào đâu? - Khi đi làm về bà thấy chuyện gì?. - Lớp đọc thơ.. - Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn - Nghề mò cua bắt ốc. - Bà bắt được con ốc xinh xinh. - Vỏ nó biên biết xanh. - Bà thả ốc xanh vào trong chum - Đàn lợn đã được ăn, cơm - Bà thấy chuyện lạ nên có ý rình xem thì bà nước nấu tinh tươm, vườn rau thấy gì? tươi sạch cỏ. - Lúc này bà bí mật làm gì? - Thì thấy một nàng tiên. - Thế hai mẹ con như thế nào với nhau? - Đập vỡ vỏ ốc xanh. Hoạt động 3: Luyện tập - Rất yêu thương nhau. - Cho trẻ đọc thơ. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. @ Đặt tên bài thơ: - Trẻ đặt tên bài thơ (cô ghi lên bảng) - Trẻ đặt tên bài thơ. - Đọc tên bài thơ vừa đặt. - Đọc tên bài thơ. - Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn đã đặt tên bài thơ là “Nàng tiên ốc”. Vậy cô cháu mình cùng thống nhất với tên này nhé! - Cô gắn tên bài thơ “Nàng tiên ốc” - Đọc tên bài thơ “Nàng tiên - Đếm tiếng . Tìm chữ cái đã học. ốc” - Cả lớp đọc lại bài thơ. - Chữ a,ô, t, i, c, ê. - Hỏi lại đề tài, tên tác giả. - Cả lớp đọc thơ 1 lần - GDTT: Các con ơi! Qua bài thơ cô mong rằng - Bài thơ “Nàng tiên ốc”, tác các con hãy yêu quí các con vật và chăm sóc giả Phan Thị Thanh Nhàn. chúng, ăn nhiều cá để cho cơ thể chóng lớn - Cho cháu con vật sống dưới nước. - Chọn 3 sản phẩm đẹp nhận xét. - Trẻ về bàn thực hiện Nhận xét – cắm hoa - Nhận xét sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CÔN TRÙNG - CHIM. I . Yêu cầu - Biết được tên gọi, đặc điểm của các loại côn trùng - chim - Biết đựoc nhóm côn trùng có ích – nhóm côn trùng có hại - GD các cháu biết bảo vệ các côn trùng II. Chuẩn bị - Tranh vẽ về các con trùng - chim - Đất nặn, hòn bi , 2 cái muỗng III. Cách tiến hành Hoạt động của cô - Hát: Thật là hay Hoạt động 1: Quan sát - Con hãy quan sát xem đây là con vật gì? - Con có biết gì về con Sâu? - Nó là côn trùng có ích hay có hại? - Còn đây là con gì? - Con ong là con vật thế nào? - Nó thuộc nhóm con vật có ích hay có hại? Vì sao? GD các cháu biết bảo vệ các côn trùng Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức - Nặn con côn trùng - chim Hoạt động 3: Trò chơi - Câu cá -Nhận xét. Hoạt động của cháu - Cháu hát ngồi 1 nhóm - con sâu - Sâu màu xanh phá hoại mùa màng, sâu ăn lá -Con ong - có cánh ,biết bay - có ích. Vì cho ta mật - cháu nghe - cháu thực hiện - cháu tham gia trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhận xét cuối buổi : 16 /03 /2012 1. Sĩ số:………./…………. - Tên trẻ vắng:………………………………………………………………………. 2. Sức khoẻ trong ngày:………………………………………………………….. 3. Kết quả hoạt động: - Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Tên trẻ và nội dung thực hiện tốt:……………………………………………......... ...................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………. 4. Biện pháp khắc phục: - Phía cô:……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Phía trẻ:……………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span>