Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU</b>



( Trích truyện kiều)


Gần miền có một mụ nào,


Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: “ Mã Giám Sinh”,


Hỏi quê, rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,


Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,


Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,


Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngại ngùng dợn gió e sương,


Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,


Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
Đắn đo cân sắc cân tài,


Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,



Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu.
Rằng: “ Mua ngọc đến Lam Kiều,


Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng: “ Giá đáng nghìn vàng,


Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!”
Cò kè bớt một thêm hai,


Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau khi gặp gỡ, đính ước cùng Kim Trọng


thì thình lình gia đình gặp tai họa. Cha và


em bị bắt bớ, hành hạ. Không đành lòng để


gia đình tan nát, Kiều đã tự nguyện bán



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bốn câu đầu :Kiều quyết định bán mình. Gia đình nàng
bắn tin cho người mối.


Hai mươi sáu câu giữa. Cuộc mua bán Kiều.


Bốn câu kết : Cuộc mua bán kết thúc và lời bình của tác
giả.


•<i><sub>Tả chuyện Mã giám sinh mua Kiều để lộ dần chân </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Viễn khách: Khách ở xa đến


• Vấn danh: Tức lễ ăn hỏi. Trong lễ ăn hỏi nhà gái phải


cho biết tên tuổi người con gái, đây dung với nghĩa
rộng là hỏi xin cưới.


• Tứ tuần: bốn mươi t̉i


• Ngừng: nhìn, ngắm


• Mua ngọc đến Lam Kiều: ý câu này là “Đến đây cốt để
mua được người đẹp”


• Sính nghi: đồ dẫn cưới. Theo tục lệ cũ, nhà gái buộc
nhà trai phải đưa nhiều đồ lễ đến mới cho cưới, đồ lễ
ấy gọi là đồ dẫn cưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mã Giám Sinh là điển hình của một loại con bn lưu
manh với tính chất giả dối, bất nhân và vì tiền.


-Giả dối xuất thân lai lịch mù mờ, giới thiệu khách


phương xa ( viễn khách) mà lại xưng quệ cũng gần. Đến
tướng mạo, tính danh cũng giả dối, t̉i tác đã nhiều


nhưng lại cố ý tô vẽ cho trẻ, ra vẻ thư sinh phong lưu
lịch sự mà trước thầy, sau tớ lao xao láo nháo, ô hợp.


+Quá niên trạc ngoại tứ tuần,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bản chất bất nhân của Mã giám
Sinh bộc lộ qua cảnh mua bán Thúy
Kiều. Bất nhân trong hành động, thái


độ đối xử với Thúy Kiều xem như một
đồ vật đem bán, cân đo đong đếm cả
nhan sắc lẫn tài hoa: <i>đắn đo cân sắc, </i>


<i>cân tài. </i>Bất nhân trong tâm lí lạnh


lùng vô cảm trước gia cảnh của Kiều,
xem nàng như một món hàng và tâm
lí mãn nguyện hợm hĩnh:


+ Đắn đo cân sắc cân tài,


Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Thúy Kiều thật đáng tội nghiệp vì nàng đang là một
món hàng đem bán và càng tội nghiệp hơn khi Kiều
đang ý thức được nhân phẩm của mình.


• Là một món hàng, Kiều buồn rầu, tủi hổ, sượng
sùng trong bước đi ngại ngùng, ê chề trong cảm
giác thẹn trước hoa và mặt dày trước gương. Là
một người ý thức được nhân phẩm, Kiều đau uất
trước cảnh đời ngang trái, đau khi nghĩ tới nỗi mình
tình duyên dang dở, uất bởi nỗi nhà bị vu oan giá
họa


• Bao trùm tâm trạng Kiều là nỗi đau đớn, tái tê;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Và cảm thấy ê chề, tủi nhục:



<i>Ngừng hoa bóng thẹn, trơng gương mặt dày.</i>


• Nàng cử động như cái máy theo sự đạo diễn của mụ
mối và theo yêu cầu của họ Mã:


<i>Mối càng vén tóc, bắt tay,</i>


<i>Ép cung cầm nguyệt, thứ bài quạt thơ.</i>


Hình ảnh Thúy Kiều trong đoạn thơ thể hiện tất cả nỗi
tủi thẹn và đau khổ cùng cực của một cơ gái kh
các bị coi là món hàng đem ra mặc cả, bán mua.
Việc Thúy Kiều rơi vào tay họ Mã là bước thứ nhất
trong quãng đời mười lăm năm lưu lạc đọa đày


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân
đạo của Nguyễn Du. Đó là nỗi đau
đớn trước thực trạng con người bị
chà đạp. Thân phận Thúy Kiều


cũng tiêu biểu cho số phận bất


hạnh của bao nhiêu người phụ nữa
dười chế độ phong kiến mục nát,
tàn bạo.


• Cũng qua việc miêu tả chân dung
nhân vật phản diện Mã Giám Sinh
và diễn biến cuộc mua bán, tác giả
căm phẫn, lên án những thế lực tàn


bạo trong xã hội phong kiến mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×