Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 43 giao an day kem may chieu tuyet voi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 44. ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu). I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: +Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng nchí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ. +Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. 2.Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. 3.Thái độ: Yêu mến kính trong anh bộ đội cụ Hồ. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể hiện trong văn chương giáo án SGK, SGV. -Đồ dùng : Hình ảnh người lính đứng gác, bài hát . -Học sinh: Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời các câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: +Câu hỏi: Kể tên năm tác phẩm của năm tác giả đã được học thuộc văn học trung đại Việt Nam? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp là một biểu tượng hết sức đẹp đẽ là trung tâm của thi ca giai đoạn 1945-1954. Trong số các nhà thơ viết về người lính nổi bật nhất là nhà thơ Chính Hữu với bài thơ “Đồng chí”. b. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung I. Tìm hiểu chung: HOẠT ĐỘNG 1: 1. Tác giả:(1926-2007) -Hướng dẫn tìm hiểu chung. -Nhà thơ - người chiến sĩ.- thơ của ông -Yêu cầu HS đọc chú thích - HS đọc - HS khác nhận xét  viết về người lính trong hai cuộc SGK. kháng chiến  tình cảm cao đẹp của Giáo viên chiếu sline 1, hình - HS trả lời theo thông tin người lính. tác giả. Giới thiệu cho học SGK - Ông được truy tặng giải thưởng Hồ sinh Tên thật là Trần Đình Đắc , Chí Minh về văn học nghệ thuật GVhỏi : Nêu khái quát một số sinh năm 1926, mất năm 2007 nét chính về tác giả? quê Hà Tĩnh. H: Những tác phẩm chính của 2. Bài thơ : Bài thơ Đồng chí - Bắt dầu sáng tác thơ từ tác giả ? - Sáng tác đầu năm 1948  tại nơi ông những năm đầu của cuộc GV chiếu tập thơ cho học nằm điều trị bệnh kháng chiến chống Pháp sinh quan sát . -Trích “Đầu súng trăng treo”. - HS trả lời , HS khác nhận xét H: Bài thơ ra đời vào thời gian +Bài thơ dược viết năm 1948 nào và trong hoàn cảnh nào? +Trích trong tập “Đầu súng trăng treo” - HS khá trả lời GV: Khái quát một số nét cơ - HS khác nhận xét bản về đất nước ta năm 1948? +Thời kì đầu cuộc kháng chiến GV: Gọi HS đọc, Chú ý đọc chống TD pháp hết sức gian.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giọng tha thiết thể hiện tình cảm giữa những người đồng chí . GV chiếu bài thơ lên bảng, cho học sinh đọc. H:Qua việc theo dõi đọc , quan sát bài thơ , Em có nhận xét gì về thể thơ cũng như cấu tạo hình thức của bài thơ này ? Phương thức biểu đạt chính? Sau khi học sinh trả lời giáo viên chiếu nội dung để chốt lại bố cục văn bản .. HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn phân tích. B1: Phân tích đoạn 1 -Gọi HS đọc 7 dòng thơ đầu - Giáo viên chiếu 7 dòng thơ H: Đọc 2 dòng thơ đầu em biết được gì về hoàn cảnh xuất thân của những người lính? Những từ ngữ nào trong2 dòng thơ thể hiện điều đó? H: Qua cách nói đó em biết được những người lính , họ xuất thân từ đâu? H: Cách sắp xếp từ “anh” “tôi” có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào? H: Đọc bốn dòng thơ tiếp theo và cho biết : Vì sao những người lính trong bài thơ họ lại đến đây và quen nhau, rồi thành tri kỉ “ Súng bên súng , đầu sát bên đầu” ? H: Họ đã làm gì khi trời đêm rét buốt ? H: Từ việc tìm hiểu , hãy thảo luận vẽ lại sơ đồ cơ sở hình thành tình đồng chí? Nêu nhận xét về tình cảm này?. khổ… - HS đọc Trả lời câu hỏi - Thể thơ tự do Bố cục : 3 phần -P1: 7 dòng đầu Dòng 7 có cấu trúc đặc biệt (chỉ một từ với dấu chấm than) như một phát hiện, một sự khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính - P2: 10 dòng tiếp theo-> Những biểu hiện của tình đồng chí . - P3: Ba dòng cuối biểu tượng đẹp về tình đồng chí. - Tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm.. 3. Đọc:. 4.Thể thơ, cấu trúc của bài : - Thơ tự do, có 20 dòng - Chia làm ba đoạn. (- Đ1: 7dồng đầu , Đ2 10 dòng tt, Đ3 : phần còn lại ) 5. Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm.. II- Phân tích: 1. Cơ sơ hình thành tình đồng chí: -Bằng các hình ảnh sóng đôi , cách trò chuyện gần gũi, thân thiết “anh - tôi” -> Cùng hoàn cảnh xuất thân nghèo khổ: Học sinh trả lời: + Nước… chua +Quê anh/ làng tôi + Đất … đá +Nước mặn đồng chua/ Đất ->Cùng nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ cày lên sỏi đá ->Cùng hoàn quốc, cùng chung lí tưởng “Súng … cảnh xuất thân nghèo khổ. + Súng … đầu->Cùng nhiệm đầu” -> đến với nhau vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc . - Cùng chia sẻ gian khổ ngọt bùi “ +Đêm rét chung chăng -> Thông cảm chia sẻ khó Đêm rét chung chăn”. khăn => Biểu hiện cụ thể, giản dị => Đồng chí: những người cùng chí mà hết sức gợi cảm. hướng. Tình cảm đồng chí là tình cảm thiêng liêng , có giá trị vững bền.. *HS thảo luận, vẽ sơ đồ , nhận xét . Đồng chí: những người cùng chí hướng…... Sau ki thảo luận , trình bày giáo viên chiếu sơ đồ củng cố kiến thức mục 1 2- Những biểu hiện của tình đồng - Đồng chí được hình thành chí:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B2: Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn tiếp theo( 10 câu) Gv chiếu 10 dòng thơ tiếp theo . - Yêu cầu HS đọc đoạn 2.. trên cơ sở vững chắc , lâu bền . - Chia sẻ cho nhau những tâm tư tình cảm: +“Ruông nương …… cày HS đọc 10 dòng thơ Gian nhà không mặc kệ gió lung lay.” Giếng……nhớ Ra lính” * Thảo luận nhóm nhỏ - cử đại =>Hiểu biết về cuộc đời tư, cùng thể diện trả lời - nhóm khác nhận hiện nỗi nhớ quê hương. GV nêu câu hỏi , chiếu câu xét -Cùng chia sẻ những thiếu thốn gian hỏi lên bảng , hướng dẫn học - Hình ảnh thơ giản dị, quen khổ. sinh thảo luận. thuộc, gần gũi + “Áo anh … chân không giày” Em có nhận xét gì về giọng - Liệt kê, nhân hoá, cách nói -Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy điệu , từ ngữ , hình ảnh mà tác hóm hỉnh, lạc quan bàn tay” giả sử dụng trong 10 dòng thơ - Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả =>Sự động viên, sưởi ấm tình đồng này? thực, giọng thơ chứa chan tình chí.Truyền cho nhau hơi ấm chiến Qua giọng điệu , từ ngữ , hình cảm . trường. ảnh đó em biết được gì về những tâm tư tình cảm , những +Tâm sự với nhau những tâm Sẻ chia của những người “ tư tình cảm của bản thân. đồng chí”? ( Học sinh thảo +Cùng thể hiện nỗi nhớ quê 3. Biểu tượng đẹp về tình đồng chí ” luận nhóm 2 em ) hương. +Cùng chia sẻ những thiếu - Hình ảnh: Rừng hoang, sương muối H:Phân tích hình ảnh “Thương thốn gian khổ=>Tạo nên sức , Người lính - Khẩu súng - vầng trăng nhau tay nắm lấy bàn tay”? mạnh vượt qua mọi gian khổ (cả vật chất lẫn tinh thần). - “Đầu súng trăng treo” ý nghĩa biểu B3: Phân tích đoạn cuối tượng : =>Biểu tượng cao đẹp của tình GV chiếu 3 câu thơ cuối và -HS khá trả lời , HS khác đồng chí đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hình ảnh minh họa có trong nhận xét của người lính hòa quyện với chất lãng sách giáo khoa. +Thương nhau tay nắm lấy mạn. Yêu cầu HS : Đọc 3 câu cuối bàn tay và quan sát tranh minh họa +Sự động viên, sưởi ấm tình H: Em thấy những đối tượng, đồng chí. sự vật nào được nói đến trong - HS trả lời - 1 HS khác nhận 3 dòng thơ và hình ảnh minh xét họa? Những chi tiết hình ảnh - Hiện thực khắc nghiệt của đó có ý nghĩa gì? Hãy phân hoàn cảnh chiến đấu . tích ? - Ý chí quyết tâm sẵn sàng III. Tổng kết: H:Hình ảnh súng và trăng gợi chiến đấu chống giặc 1- Nội dung: Vẻ đẹp của tình đồng chí cho em suy nghĩ gì? - Khát khao hòa bình . đồng đội trong kháng chiến => vẻ đẹp *GV bình: - Hình ảnh “Đầu súng trăng tinh thần. - Ba hình ảnh gắn kết nhau: treo” 2- Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi, mộc người lính- súng - trăngsức +Vừa hiện thực vừa lãng mạn., mạc giản dị, lời thơ như một lời tâm mạnh của tình đồng đội ,vượt làm dịu đi cái không khí căng tình .... thẳng , gai người . lên tất cả. -HS trình bày khái quát nội HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn dung đã học , các em khác tổng kết. GV chiếu câu hỏi , nhận xét bổ sung HS trả lời, GV chiếu Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung H:Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ.?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.Củng cố : - Qua bài thơ em hiểu được gì về tình đồng chí ? - Tình cảm nào trong em được bồi đắp khi đọc bài thơ này?. ( Nếu còn thời gian sẽ tổ chức trò chơi) 5.Dặn dò: ( GV chiếu nội dung dặn dò).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×