Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chuong trinh dia phuong 7 Chuan Quang Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.23 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết. 70. CA DAO QUẢNG NAM VỀ TÌNH BẠN. Soạn 17.10.2010 Giảng 10.12.2010. A. MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài này,HS đạt được: 1/Kiến thức: . Cảm nhận nghĩa tình đậm đà trong tình bạn của con người đất Quảng. . Hiểu được sự lặp lại mang tính truyền thống trong ca dao. 2/Kĩ năng:- . Hiểu được sự lặp lại mang tính truyền thống trong ca dao. 3/Thái độ: -Góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV và ngôn ngữ địa phương B. CHUẨN BỊ . G : Bảng phụ , yêu cầu h/s lập bảng điều tra ở nhà . H : Chuẩn bị yêu cầu của G V. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . 3 . Bài mới . . Giới thiệu bài . VĂN BẢN Bài 1 : Chiều chiều con quốc(1) kêu la Bạn ơi, bớ bạn dứt ngãi(2) ta sao đành. Bài 2 : Chiều chiều mang giỏ hái dâu Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa. Chú thích Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Giới thiệu, trình bày. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Cảm nhận nghĩa tình đậm đà trong tình bạn của con người đất Quảng. Hiểu được sự lặp lại mang tính truyền thống trong ca dao Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả phân tích, thảo luận, quy nạp,Tri giác ngôn ngữ. Thời gian: 15 phút. Em hãy cho biết ca dao QN co I..Tìm hiểu chung: những đặc điểm nào ? Từ khó (1) Con quốc : còn có tên khác là chim cuốc, chim đỗ quyên – loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu cuốc cuốc, thường kêu vào mùa hè. (2) Ngãi (danh từ, phương ngữ) : nghĩa, tình nghĩa. - Thể thơ lục bát - Lặp lại mô thiếp dân gian” “ chiều chiều’’ - Nhiều từ ngữ đia Phương Quảng Nam Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung,nghệ thuật, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu.. Thời gian: 25 phút. GV đọc cho hs chép vào vở HS trả lời II Đọc hiểu văn bản 1. Em còn bắt gặp mô típ “chiều Văn bản 1: chiều” trong những bài ca dao -Chiều chiều – mô tiếp trong văn học dân gian nào ? Sự lặp lại mô típ này trong HS trả lời  Sự lặp lại mô tiếp dân gian là đặc trưng vốn hai bài ca dao đất Quảng có bị có của văn hoc dân gian không phải là hạn xem là một hạn chế không chế. Bài 1 : - Con cuốc (1) Chiều chiều con quốc kêu la  mượn ngoại cảnh để giải bày tâm sự. (2) Bạn ơi, bớ bạn dứt ngãi ta sao - Bạn ơi bớ bạn đành.  biểu cảm trực tiếp Phân tích từ ngữ địa phương để Dứt ngã ta sao đành thấy được tình bạn trong bài ca  Dứt tình nghĩa bạn bè không đành. dao 1 ?  Tình nghĩa dậm đà, sâu nặng Bài 2 : HS trả lời Văn bản 2: Chiều chiều mang giỏ hái dâu “chiều chiều” mô tiếp chiều chiều: không gian Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt gợi nhớ chưa. HS trả lời “mang giỏ hái dâu”, “ghé thăm” quan tâm Phân tích cái hay của câu ca trong tình huống bạn cũ nhức dầu ( ốm ) dao?  Tình ban gắn bó sâu sắc chân thành 2. Điểm giống nhau và khác nhau về nghệ thuật và nội dung Thảo luận nhóm 2. Hãy chỉ ra điểm giống và a/Giống nhau khác nhau của hai bài ca dao về - Thơ lục bát - Hai bài lặp lại mô tiếp dân gian truyền thống - chiều nghệ thuật và nội dung. chiều - Dùng từ địa Phương gần gũi giản dị - Chất trữ tình của bài thơ được gởi gắm qua nghệ thuật mượn ngoại cảnh để thể hiện tình bạn chân thành sâu nặng. Khác nhau : - Ngôn ngữ diễn đạt mỗi bài khác nhau - Tình huống biểu cảm khác nhau, 3.Ý nghĩa Ghi nhớ Ca dao Quảng Nam là tiếng nói tâm hồn của người dân Quảng Nam. Qua hai bài ca dao, ta cảm nhận được tình nghĩa bạn bè chân thành, sâu đậm của con người xứ Quảng. Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố học bài 4/ Củng cố : sưu tầm ca dao QNam 5? Dặng dò : Chuẩn bị ôn tập kĩ để thi HK I Tiết 74. CA DAO QUẢNG NAM VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ CON NGƯỜI QUẢNG NAM. Soạn 17.10.2010 Giảng 23.12.2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết này, học sinh: 1/Kiến thức - Về quê hương Quảng Nam : vùng đất màu mỡ, tốt tươi, có sản vật nổi tiếngvùng đất của những con người nhạy bén, dễ giao hoà và tiếp thu cái mới, nhiệt tình nồng hậu, đi đầu trong điều kiện và hoàn cảnh mớisống có hồn, có bản lĩnh, giàu tình nghĩa. - Cảm nhận về tấm lòng thương cha nhớ mẹ của con người xứ Quảng. 2/Kĩ năng: - Hiểu và pân tích một bài ca dao nói về đất và người Quảng Nam 3/Thái độ: - Yêu mến , tự hào về vùng đất Quảng Nam B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 *. Giới thiệu bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Giới thiệu, trình bày. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về bài ca dao Đất và người Quảng Nam Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả phân tích, thảo luận, quy nạp,Tri giác ngôn ngữ. Thời gian: 15 phút. I.TÌM HIỂU CHUNG  Giáo viên cho học sinh 1/Chú thích chép lại hai bài ca dao (1) Rượu Hồng Đào : có nhiều cách giải thích khác nhau ( Vi Không có trong về rượu hồng đào. Hiện nay chưa ai biết rượu Hồng Đào được sách giáo khoa) sản xuất cụ thể ở vùng nào của Quảng Nam và cách chế biến ra VĂN BẢN sao. Nhiều người cho rằng đây là một cách nói tượng trưng để ca Bài 1 : ngợi sức thu hút dễ làm đắm say lòng người của vùng đất và con Đất Quảng Nam người xứ Quảng. chưa mưa đà thấm (2) Đặng : được (ngủ chẳng đặng, ăn chẳng đặng). Rượu Hồng (3) Trượng : có nhiều ý kiến cho rằng đây là một biến âm Đào(1) chưa nhấm đà say đặc biệt của từ trọng thường được dùng với ý nghĩa là nặng. Thương nhau (2) chưa đặng mấy ngày Đã mang câu ơn trượng(3) nghĩa dày bạn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ơi. Bài 2 : Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng(4) Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu(5) ơi Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, trực quan, so sánh đối chiếu.. Thời gian: 25 phút. II. ĐỌC HỂU VĂN BẢN Bài 1 Bài 1 1/Căn cứ vào câu chữ của bài HS trả lời ca dao và căn cứ vào thực tế, theo em, câu ca dao “Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm”, muốn nêu ý tưởng Quảng Nam là vùng đất có nhiều cát và nhiều vùng khô cằn hay vùng đất màu mỡ, tốt tươi ? Rút ra nhận xét 2/. Bài ca dao đã giúp em hiểu về những nét tính cách gì của con người xứ Quảng ? Thảo luận. “Rượu Hồng Đào”  Đặc sản của Quảng Nam “chưa nhấm đà say” Rượu ngon nghe hơi đã làm say lòng người => Ca ngợi vẻ đẹp sức thu hút dễ làm đắm say lòng người của vùng đất . Thương nhau đặng mấy ngày Đã mang câu trượng(3) nghĩa dày bạn ơi =>Con người tình nghĩa , nhân hậu. Thương nhau chưa đặng(2) mấy ngày Đã mang câu ơn trượng(3) nghĩa dày bạn ơi. HS trả lời Sau khi phân tích em rút ra được nôi dung của bài thơ là gì ? HS đọc văn bản Tình cảm thể hiện trong bài ca dao Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng là tình cảm gì ?. 1/“Đất… chưa mưa đà thấm”  Đất màu mỡ,tốt tươi. lời ca ngợi mảnh đất và con người Quảng Nam - đất tốt tươi, người nồng hậu, nghĩa tình. Bài 2 Hòn Kẽm Đá Dừng : khu vực có hai dãy núi đá ở hai bên bờ sông Thu Bồn thuộc địa phận huyện Nông Sơn và Hiệp Đức..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nghệ thuật diễn đạt câu ca HS trả lời dao. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả dân gian trong bài HS trả lời ca dao 2.. Đây là một thắng cảnh của Quảng Nam. Bậu : bạn, có khi dùng với ý nghĩa bạn tình -Ngó : nhìn -Quá chừng : không biết chừng nào “Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi” nhìn sự vật liên tưởng, giải bày; dùng nhiều từ ngữ địa phương: “ngó lên”, “quá chừng”, “bậu” cảm xúc về tình thương nhớ cha mẹ lời giãi bày tấm lòng thương cha nhớ mẹ. Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá nội dung nghệ thuật Mục tiêu: HS khái quát kiến thức. Phương pháp: Kết luận đánh giá,tự bộc lộ chi tiết nghệ thuậ và nội dungt. Thời gian: 5 phút III. Tổng kết Nhận xét về cách dùng từ ngữ 1/ Nghệ thuật: của tác giả dân gian trong 2 Dùng từ ngữ địa phương bài ca dao Cách nói gần gũi bàng thể thơ lục bát 2/ Nội dung: -Ca ngời vùng đất, con người Quảng Nam ân tình , thủy chung, -Lòng thương nhớ cha mẹ Hoạt động 5: Hướng dân củng cố học bài Mục tiêu: Củng cố kiến thức và năm nội dung cơ bản Phương pháp: giải thích, vấn đáp tìm tòi, Thời gian: 3 hút. 4.Củng cố,Hướng dẫn học tập: -Hoàn thành bài sưu tầm -Thời gian nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 133.134. TỪ NGỮ (TIẾNG) ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO QUẢNG NAM. Soạn 15.4.2011 Giảng 16.4.2011. 1/Kiến thức - Nhận biết được những từ ngữ (tiếng) địa phương đã dùng trong những câu ca dao Quảng Nam được dẫn. - Phần nào cảm nhận được cái hay của những từ ngữ địa phương đó.. 2/Kĩ năng: - Biết vận dụng phù hợp từ ngữ địa phương vào hoàn cảnh ngôn ngữ và hoàn cảnh giao tiếp. 3/Thái độ: -Trân trọng những giá trị ngôn ngữ địa phương, phản ánh bản sắc đất và người Quảng Nam B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:. +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Giới thiệu, trình bày. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về từ ngữ của địa phương Quảng Nam Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả phân tích, thảo luânTri giác ngôn ngữ. Thời gian: 15 phút. I.Tìm hiểu chung: * Đọc các văn bản sau : 1/Đọc văn bản a) Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi…(1) b) Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say…(2) c) Nhớm chưn kêu bớ nậu nguồn(3) Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên d) Tay bưng dĩa muối chấm gừng Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: Nắm được từ ngữ địa phương, liên hệ thực tiễn trong văn bản với từ toàn dân. Phương pháp: Vấn đá, phân tích cắt nghĩa, so sánh đối chiếu.. Thời gian: 35 phút. a) Tìm những phương ngữ 2/Tìm những phương ngữ Quảng Nam trong các văn bản THẢO LUẬN Quảng Nam trên. Ngó ,quá chừng, bậu, đà, nhớm,Chưn,Kêu, Bớ, nậu, bưng Từ toàn dân b) Tìm những từ ngữ toàn dân Từ địa phương Quảng Nam ngó nhìn tương ứng với các phương quá chừng không biết chừng nào ngữ đó. bậu bạn đà đã nhóm nhón chưn chân kêu gọi bớ hỡi nậu bạn bưng nâng Em có nhận xét gì nếu ở văn bản c hai câu ca dao được đổi -Khi câu ca dao (c ) được đổi thành : như trên thì không còn đặc Nhón chân gọi hỡi bạn nguồn thù riêng của người Quảng Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên Nam mà là của toàn dân. Trong giao tiếp, trường hợp nào ta nên thay các từ địa phương -Khi giao tiếp với người địa bằng những từ toàn dân ? phương khác, trong hôi thảo trên diễn, văn viết …ta nên thay từ địa phương bằng toàn dân. II. Ghi nhớ Từ ngữ địa phương (phương ngữ) Quảng Nam là những từ ngữ thường được sử dụng ở địa phương Quảng Nam trong giao tiếp hằng ngày. Trong quá trình giao lưu văn hóa, xuất phát từ thực tế địa lí và thực tế lịch sử, phương ngữ Quảng Nam chịu tác động sâu sắc và cũng tác động trở lại sâu sắc đến phương ngữ miền Trung. Có những trường hợp khó lòng xác định ranh giới rõ ràng giữa phương ngữ Quảng Nam và phương ngữ miền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trung. Vận dụng hợp lý phương ngữ Quảng Nam trong hoàn cảnh ngôn ngữ hoặc hoàn cảnh giao tiếp sẽ làm cho văn viết, văn nói thêm sinh động, đậm đà chất địa phương Quảng Nam. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỉ năng theo yêu cầu trọng tâm kiến thức cầu ở trong tâm . Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, tự bộc lộ . Thời gian: 15 phút 1/ Tìm những từ ngữ địa phương thường 1/Từ ngữ địa phương: được sử dụng ở Quảng Nam trong các câu ca a/ Các từ địa phương trong các câu: dao sau và thay thế chúng bằng những từ ngữ Chàng ràn, rạn, nơm, ních, sáo mít toàn dân : a) Chàng ràng như cá quanh nơm b/ Thay thế từ địa phương bằng từ toàn dân Nhiều con anh rạn không biết nơm con nào a) Qua lai như cá quanh nơm b) Mâm cơm có mấy thứ ngon Nhiều con anh ham không biết bắt con nào Dì ghẻ ních hết để con nhịn thèm b) Mâm cơm có mấy thứ ngon c) Ai về đất Quế làm dâu Dì ghẻ ăn hết để con nhịn thèm Ăn cơm sáo mít hát câu ân tình c) Ai về đất Quế làm dâu Ăn cơm độn mít hát câu ân tình 2. Đặt câu với các từ địa phương đã tìm 2 Đặt câu được. Chàng ràng=>Mua không được đừng có chàng ràng. rạn => Nó rạn chơi không ngủ. ních=> Nó ních hết thức ăn trong tủ. sáo=> Ăn cơm sáo củ mì có hại cho sức khỏ.e 3. Thực hiện các yêu cầu sau : 3/ thực hiện theo yêu cầu a) Viết một đoạn văn ngắn có a/ Đoạn văn đối thoại ( học sinh sử dụng từ ngữ địa phương HS thực hiện thực hiện) trong lời đối thoại của nhân vật. b) Giải thích tại sao các nhà b/Các nhà văn thường dùng từ văn thường sử dụng từ ngữ địa địa phương trong các lời thoại. phương trong lời thoại của Bởi vì qua ngôn ngữ thể hiện nhân vật mà hạn chế dùng từ HS tự bộc lộ mang màu sắc địa phương, gây ngữ địa phương trong lời kể ấn tượng về địa phương chuyện ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Dựa vào ý dưới đây để phát triển thành một đoạn văn nói lên cái hay của từ “đà” trong bài ca dao “Đất Quảng Nam…” (Văn bản b) : “Ở Quảng Nam từ đà có ý nghĩa HS tự bộc lộ riêng mà những vùng khác trên đất Việt hiếm có. Đà ở Quảng Nam có nghĩa là sớm hơn, nhanh hơn ta tưởng hoặc ta muốn” (theo tài liệu hội thảo về Văn học địa phương… do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam tổ chức tháng 12/2007 Hoạt động 5: Hướng dẫn củng cố học bài Mục tiêu: Củng cố kiến thức và năm nội dung cơ bản Phương pháp: giải thích, vấn đáp tìm tòi, Thời gian: phút. Sưu tầm ca dao, tục ngữ Quảng Nam để chuẩn bị cho tiết 137, 138 Tiết 137. Soạn 18.4.2011 Giảng 23.4.2011. SƯU TẦM CA DAO QUẢNG NAM. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết này, học sinh: 1/ Kiến thức -Học sinh trình bày những bài ca dao sưu tầm theo chủ đề đã được quy định ở tiết học trước. -Nhận ra sự phong phú, đa dạng của ca dao Quảng Nam. -Cảm nhận nét đẹp nghệ thuật và nội dung của một số bài ca dao quen thuộc. 2/ Kĩ năng -Nhận diện cd-dc địa phương 3/ Thái độ -Yêu quí trân trọng giữ gìn kho tàng ca dao-dc địa phương -Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở địa phương... C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Giới thiệu, trình bày. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức theo yêu cầu trong tâm về sưu tầm ca dao Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả , tổng hợp nhưng nôi dung sưu tầm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian:. 15 phút.. I.TÌM HIỂU CHUNG * Yêu cầu hs phân biệt ca dao - Hs trình bày điểm giống 1. Phân biệt ca dao * dân ca : dân ca, tục ngữ nhau, khác nhau giữa tục ngữ * Giống nhau: đều là những và ca dao trên những tiêu chí sáng tác dân gian. cụ thể * Khác nhau: - Ca dao là những lời thơ * làn điệu - Ca dao thiên về trữ tình .* biểu diễn chèo trên sân khấu - GV yêu cầu hs trao đổi,đọc 1 - Ghi chép - Ca dao biểu hiện thế giới nôị số bài ca dao-dc các em đã sưu tâm của con người * Thể hiện tầm được qua điệu bộ 2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao lưu hành, nói về địa phương với các đề tài: Đề tài quê hương và con người . Đề tài tình bạn Đề tài tình yêu : Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: HS đọc các bài ca dao với các đề tài đã sưu tầm được liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản để thấy tâm hồn người xứ Quảng Phương pháp: Vấn đáp tái hiện phân tích cắt nghĩa, so sánh đối chiếu.. Thời gian: 25 phút. 1. Đề tài quê hương và II. TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI CA DAO THEO ĐỀ TÀI con người ( như tiết 1/Đọc phần sưu tầm được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Đề tài tình bạn : - Chớp giăng núi Chúa, hạc múa Sơn Trà Lòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm. Vẫy vùng như cá trong nơm, Sớm mai Nam ta trông bạn, chiều lại Nồm bạn trông ta. Một trăm lá gan, riêng giận ông trời già Trông ngày ngày vắng, xuân đà quá xuân 3. Đề tài tình yêu : - Sông Trường Giang chảy ngang trước ngõ Em có về qua ngõ nhà anh ? Dòng sông rợp những cánh buồm, Sớm mai Nam lại, chiều Nồm thổi lên.. 2/Phân tích 1.Đề tài quê hương và con người 2. Đề tài tình bạn : 3. Đề tài tình yêu. ?Những địa đề tài được nêu THẢO LUÂN NHÓM trong bài ca dao trên đã nói lên điều gì về các vùng quê ?. a/Vẻ đẹp của đất và tâm hồn người Quảng Nam b/ Tình bạn son sắc thủy chung c/ Tình cảm lứa đôi đằm thắm, thiết tha sâu sắc. ?T/C mà t/g gửi gắm là gì? ?Tính đp của cd-dc QN được -HS đọc ghi nhớ thể hiện ntn qua các bài trên?. *Ghi nhớ : Ca dao Quảng Nam phản ánh tâm hồn, ước vọng và bản lĩnh của người dân xứ Quảng.. Tìm hiểu thêm những nét đẹp III.LUYỆN TẬP về nghệ thuật và nội dung của các bài ca dao đã sưu tầm. -GV hướng dẫn hs cách sưu tầm cd QN đóng thành tập san HOẠT ĐỘNG THEO NHOM Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố học bài Mục tiêu: Củng cố kiến thức và năm nội dung cơ bản VỀ CA DAO QUẢNG NAM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phương pháp: giải thích, vấn đáp tìm tòi, Thời gian: 5 phút. 4.Củng cố: Đọc phần Sưu tầm những câu ca dao-dân ca về môi trường? 5/ Hướng dẫn học tập: -Hoàn thành bài sưu tầm Thời gian nộp bài: Tuần 1 - tháng 4 Tiết 138. SƯU TẦM TỤC NGỮ QUẢNG NAM. Soạn 18.4.2011 Giảng 23.4.2011. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết này, học sinh: 1/ Kiến thức - Nhận ra được sự phong phú, đa dạng của tục ngữ Quảng Nam. - Hiểu vẻ đẹp cô đúc, chất khái quát đầy trí tuệ của tục ngữ Quảng Nam nói riêng và tục ngữ nói chung. - Hiểu thêm vẻ đẹp của đất và người Quảng Nam. 2/ Kĩ năng -Nhận diện tục ngữ địa phương, biết phân tích ngôn ngữ trong TN Quảng Nam 3/ Thái độ -Yêu quí trân trọng giữ gìn kho tàng tục ngữ địa phương -Tăng thêm hiểu biết về kinh nghiệm gắn bó của người lao động địa phương quê hương mình. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở địa phương... C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Giới thiệu, trình bày. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức theo yêu cầu trong tâm về sưu tầm tục ngữ địa phương Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả , tổng hợp nhưng nôi dung sưu tầm Thời gian: 15 phút. I.TÌM HIỂU CHUNG ? Phân biệt TN QN với TN 1. Phân biệt tục ngữ địa phương* kho tang tục ngữ Việt Nam trong kho tàng VH VN ? * Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian về những kinh nghiệm: thời tiết,nghề nghiệp … * Khác nhau Cho HS đọc các câu TN mà em - TN DP mang đậm dấu ấn cảnh vật con người Quảng Nam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sưu tầm được - Biểu hiện trí tuệ của con người QNam Nếu không có nhiều và ít đề tài 2. Chú thích thì cho các em tìm hiểu ý nghĩa của các câu TN sau (1) Cửa Lở : một cửa của sông Trường Giang, thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành. (2) Đèo Le : tên con đèo nằm trong hệ thống núi Hòn Tàu, 1. Kinh nghiệm về thời tiết nằm vắt qua ranh giới hai huyện Quế Sơn và Nông Sơn. (1) - Sấm rền Cửa Lở , mưa trở (3) Rú : núi có cây rậm. liền tay (4) Hòa Vang : một huyện của tỉnh Quảng Nam - Đà (2) - Chớp đèo Le lấy ghè đựng Nẵng cũ, nay thuộc thành phố Đà Nẵng. nước (5) Trà Đõa : địa danh thuộc xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, một vùng đất nổi tiếng có khoai lang ngon. (6) Quế An, Quế Mỹ: tên hai xã thuộc huyện Quế Sơn. Xã 2. Kinh nghiệm nghề nghiệp Quế Mỹ hiện nay tách thành hai xã Phú Thọ và Quế Cường. - Coi gió bỏ buồm - Đi ra trông sao, đi vào trông rú(3) 3. Kinh nghiệm mua bán, lựa chọn : - Nem chả Hòa Vang(4), khoai lang Trà Đõa(5) - Nhất gái Quế An, nhì khoai lang Quế Mỹ(6). II. Nội dung ( dự phòng ). Nêu nội dung ý nghĩa dúc kết THẢO LUẬN NHÓM kinh nghiệm trong các câu ( Nếu như không sưu tầm TN mà em đã sưu tầm được ? được) - Sấm rền Cửa Lở(1), mưa trở liền tay - Chớp đèo Le(2) lấy ghè đựng nước - Coi gió bỏ buồm - Đi ra trông sao, đi vào trông rú(3) - Nem chả Hòa Vang(4), khoai lang Trà Đõa(5). Nhóm 1: Kinh nghiệm về thời tiết Nhóm 2:Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhóm 3: Kinh nghiệm mua bán, lựa chọn Nhóm 4: : Kinh nghiệm mua. 1/ Sấm ở cửa lò thi mưa ập đến; chớp ở phía đèo Le thì có mua rất lớn 2/ a) Kinh nghiệm đi đường sông nước bằng thuyền buồm ( đi lên ngược nước đường sông; đi ra biển vào sớm hoặc chiều phải xem gió mà điều khiển buồm ) b)Kinh nghiệm của những người làm nghề biển và nghề rừng : Đi ra biển trông sao để biết thời tiết mà có kế hoạch đối phó; Đi vào rừng trông cây rừng để biết phương hướng, khỏi lạc đường, lường trước những nguy hiểm rình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhất gái Quế An, nhì khoai lang Quế Mỹ(6) Nhận xét về nghệ thuật ? Từ đó em rút ra kết luận gì ?. bán, lựa chọn. Câu ngắn gọn. rập... 3/Nem chả hòa Vang ngon , khoai lang Trà đõa củ lớn ngon Đep nhất là gái Quế An , ngon nhì là khoai lang Quế Mỹ. Ghi nhớ Tục ngữ Quảng Nam là những nhận xét ngắn gọn mang tính đúc kết kinh nghiệm nhiều mặt của con người Quảng Nam. Tục ngữ Quảng Nam thể hiện trí tuệ và sự trải nghiệm cuộc sống bao đời của người dân xứ Quảng. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỉ năng theo yêu cầu trọng tâm kiến thức cầu ở trong tâm . Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, tự bộc lộ . Thời gian: 15 phút. 1.Giới thiệu và giải thích ý NHÓM ( Trình bày nội dung III. LUYỆN TẬP nghĩa những câu tục ngữ đã của các câu TN sưu tầm được ) sưu tầm được. Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố học bài Mục tiêu: Củng cố kiến thức và chuẩn bị ở nhà Phương pháp: Phân tích, giải thích, vấn đáp tìm tòi Thời gian: 5phút. - Luyện tập theo hướng mở rộng cho các em trong nhóm - Nêu cảm nghĩ về 1 câu tục ngữ mà em thích?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×