Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Chu deTGDV nhanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.29 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>.. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH 2. : “ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH”. ( Từ ngày 13 / 12 /2010 – 17/ 12/ 2010 ). * Mục tiêu : - Trẻ biết công an , bộ đội , bác sĩ là những nghể phổ biên trong XH. - Biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, sản phẩm. - Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ, là những giúp đỡ cộng đồng. - Trẻ biết qúy trọng những ngừoi làm ngành nghề khác nhau * Chuẩn bị: - Trang ảnh về nghề phổ biến quen thuộc. - Vật liệu tạo hình. - Mô hình chiếc cầu mới. - ĐD ĐC cho các họat động chung Tên HĐ Đón trẻ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Kiểm tra vệ sinh - Trò chuyện về chủ đề nhánh “ Một số nghề phổ biến trong XH” -Phát triểnTM:. HĐ chung. -Phát triển NT. Phát triển. - Phát. - Phát triển. Dạy hát”Bác. Tìm hiểu một. NN :Thơ “. triểnNN:. NT: đếm. đưa thư vui. số nghề phổ. Chiếc cầu. Tập tô E, Ê. đến 7 , nhận tính. biến trong XH.. mới”. biết chữ số. - VĐ: Vỗ theo. 7.. phách - Nghe hát :Lý con sáo.. -Quan sát về - Quan sát HĐ. - Quan sát tranh nghề Giáo. - Quan sát. tranh về nghề tranh bác. -Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngoài trời về chú bộ đội.. viên. Y. đưa thư. nghề dịch vụ. - TTKT: Thơ “. -TTKT: Ôn. - TTKT:. - TTKT:. - TTKT : Làm. Chiếc cầu mới”. chữ E, Ê. Nhận biết số. Hát “ Bác. sản phẩm theo. -TC : Tung. -TC :. 7.. đưa thư vui. nghề. bóng. chuyền. - TC: Chuyền tính”. -TC: chuyền. bóng. bóng. bóng. - TC : chuyền bóng. - Góc phân vai : bán hàng , bác sĩ , gia đình HĐ góc. - Góc học tập : chơi trò chơi , xem tranh - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh , chơi với cát - Góc nghệ thuật : Vẽ , nặn , xé dán .. - Góc xây dựng : Xây dựng trường mẫu giáo. NÊU GƯƠNG ĐẦU TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌP MẶT -. Đón trẻ Hướng dẫn , việc kiểm tra cắt xếp các ĐD cá nhân Phân công trẻ trực nhật Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ , học tập cảu các cháu Trò chuyện : gia đình con có những ai ? + Cách xưng hô giữa các thành viên trong G-đình . + Cách đối xử giữa người thân trong G-đình - Điểm danh. --------------------------------------------------------------------------------------------------------. TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN 1- Đi học đúng giờ 2- Chăm phát biểu 3- Nghe lời cô dạy 4- Móng tay chân sạch 5- Đến lớp mang khăn. NÊU GƯƠNG ĐẦU TUẦN I. Hình Thức: Trong lớp II. Cách tiến hành: - Lớp hát : “ Hoa bé ngoan” - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Hằng ngày các con phải cố gắng học ngoan . Đươc cô khen cắm hoa bé ngoan và suốt tuần các con đều ngoan cô sẽ phát bé ngoan - Hát “cả tuần đều ngoan”. THỂ DỤC BUỔI SÁNG: 1. Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn kiễng chân, nhón chân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hô hấp 5: “Gà gáy” Cho trẻ đi vòng tròn, hai tay đưa đưa lên miệng giả làm chú gà gáy nghiêng trái ,nghiêng phải. 2. Trọng động: - Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước, lên cao (TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cuối, mắt nhìn theo tay) + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước, đồng thời đưa 2 tay ra trước (bàn tay sấp) + Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Như tư thế chuẩn bị. (2 lần 8 nhịp) - Chân 3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước + Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, các ngón chân chạm đất.. + Nhịp 2: Đứng khép chân,. tay chống hông + Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước như nhịp 1 + Nhịp 4: Như nhịp 2. - Bụng 3: Đứng cuối người về phía trước. + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau hoặc gập sau gáy. + Nhịp 2: Cuối gập người về phía trước, tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng. + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Bật nhảy 3: Bật tách chân, khép chân. (TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi) + Nhịp 1: Bật tách 2 chân sang 2 bên (rộng bằng vai), tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp). + Nhịp 2: Bật khép chân về TTCB. + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về TTCB. 3. Hồi tĩnh: Chơi trò chơi “Gieo hạt”. Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Một số động vật sống trong rừng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Yêu cầu: - Trẻ phân biệt 1 số con vật sống trong rừng và phân nhóm chúng theo đặc điểm cấu tạo, vận động, bản tính (hung dữ và hiền). - Trẻ biết được nhóm ăn thịt nhóm ăn cỏ -Giáo dục các cháu có ý thức bảo vệ các con vật sống trong rừng *Nội dung tích hợp : hát ta đi vào rừng xanh . sử dụng câu đố 2. Chuẩn bị: - Tranh con sư tử, voi, khỉ, thỏ. Lô tô con vật (hiền, dữ) cho trẻ chơi trò chơi. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô - Hát “Ta đi vào rừng xanh”. Hoạt động của trẻ - Cháu ngồi 1 nhóm.. - Các con vừa hát bài hát nói đến những - Voi con. con vật nào? - Vậy các con vật đó sống ở đâu?. - Trong rừng.. - Thế con còn biết trong rừng còn những - Cháu kể. con vật nào sinh sống không? - À, để biết các con vật đó sinh sống như thế nào thì hôm nay mình sẽ dẫn các bạn vào rừng “Tìm hiểu về các đặc điểm của các động vật trong rừng” nhé! 1. Con sư tử: “Con gì chúa tể sơn lâm Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu” - Bạn biết gì về sư tử. - Con sư tử - Sư tử to, có bờm lông, chạy rất nhanh, ăn thịt sống. - Hung dữ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vì ăn thịt nên bản tính nó thế nào? 2. Con voi: Đầu bé chân to Tay bằng quạt mo. - Con voi. Kéo gỗ tài nhất?. - Con voi to, có vòi dài, tai to tròn, voi. Đố biết con gì?. đi, chạy, ăn mía, rau quả, kéo gỗ.. - Bạn biết gì về voi?. - Là thú dữ vì voi đạp mình chết.. - Theo con voi là thú dữ hay thú hiền? Vì sao? * Sư tử, voi là thú sống trong rừng, sư tử chuyên săn những con thú nhỏ để ăn thịt - Cháu kể sống. Vì thế nó chạy rất nhanh. Voi thì to, có vòi dài, đặc biệt voi có cặp ngà rất quý hiếm, voi giúp ta kéo gỗ nhưng voi và sư tử đều là thú dữ. Theo con trong rừng còn con - Thỏ có thân hình nhỏ, lông trắng tay thú nào hung dữ nữa?. dài, mắt hồng, thỏ chạy nhảy nhanh, ăn. 3. Con thỏ:. cỏ và cà rố. - Trò chơi: “con thỏ”. - Là loại thú hiền.. - Bạn hãy nói về con thỏ đi - Con khỉ - Khỉ leo trèo, ăn quả, là loại thú hiền. - Bản tính thỏ thế nào? 4. Con khỉ: - Cô gắn tranh. - Cháu kể. - Con hãy nói về con nai xem? * Thỏ và khỉ đều là động vật sống trong - Giống: là động vật sống trong rừng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> rừng, ăn quả, cỏ, chạy nhảy nhanh , khỉ hay - Khác: Sư tử chạy nhanh, ăn thịt sống, leo trèo và là thú hiền.. hung dữ. Khỉ leo trèo, ăn quả, hiền. - Con kể 1 vài số thú hiền xem?. lành.. * So sánh: - Con có nhận xét gì về con sư tử và khỉ? - Cháu chơi 2 lần - Đếm số * Trò chơi “Thi tìm nhanh”. - Cháu về bàn thực hiện.. - Cho 2 nhóm thi nhau tìm thú dữ đính bên chữ b – thú hiền gắn bên chữ d. - Cho cháu về nhóm vẽ, nặn, tạo thú rừng. - GDTT: Tất cả các con vật này đều rất quý hiếm nhưng hoang dã, chúng cho ta nhiều lợi ích như dùng làm thuốc, lông chúng làm áo ấm, nuôi làm xiếc…Vì vậy ta phải chăm sóc, bảo vệ chúng, không săn bắt bừa bãi. Nhận xét - cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CON CÁ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I . Yêu cầu: - Cháu nhận biết được tên gọi , đặc điểm của các loại cá - Biết được ích lợi của các laòi cá. - GD các cháu biết cách chăm sóc và yêu thương các loài các. II. Chuẩn bị: - Tranh các loài cá. - Tạo hình chú cá dễ thương: vật liệu tạo hình. - Mũ cáo III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Đọc thơ: Rong và cá.. Hoạt động của cháu - Cháu đọc thơ ngồi một. 1.Quan sát:. nhóm. - Con xem đây là Cá gì?. - cá cảnh. - Các chú Cá cảnh này như thế nào?. - rất đẹp, nhiều màu sắc. - Còn đây là Cá gì?. - Cá Lóc. - Con biết gì vể Cá lóc?. - Cá Lóc rất nhiều vẩy, cá ăn rất ngon.. - Ngoài, ra còn có những loài Cá nào nữa?. - cháu nêu. GD các cháu biết cháu biết cách chăm sóc. - Cháu nghe. và bảo vệ các loài Cá. 2. Truyền thụ kiến thức : - Tạo hình : Chú Cá dễ thương. -Cháu thực hiện. 3. Trò chơi : - Cáo ơi! Ngủ à. -Cháu tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Nhận xét * Nhận. -Sĩ số : ……... xét cuối buổi : 03/1/ 2011. +Vắng:…….. .Trai :…….. .Gái :…………………. - Tình hình đặc biệt :……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. -Nội dung chăm sóc giáo dục: …………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. - Môi trường , sự kiện : ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba, ngày 04 tháng 01 năm 2011. PHÁT TRIỂN THẢM MĨ - Dạy hát: “Ta đi vào rừng xanh” - Vận động: Nhịp - Nghe hát: “Chú voi con ở Bản Đôn” (Phạm Tuyên) - Trò chơi: “sol – mi ”. 1. Yêu cầu: - Trẻ hát thể hiện niềm vui, và vận động theo bài hát - cháu biết hát theo bài hát ta đi vào rừng xanh - Giáo dục các cháu biết yêu quí động vật sống trong rừng. 2. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ..tranh ảnh minh họa bài hát 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Day hát: - Cô đọc câu đố: Con gì chúa tể sơn lâm. - Trẻ ngồi 3 hàng ngang. - Trẻ kể.. Về đây nhảy múa đêm rằm trung - Trẻ kể. thu?. - Mèo có 4 chân, đẻ con.. - Đố các con đó là con vật gì?. - Mèo thuộc nhóm gia súc.. - Sư tử sống ở đâu? Sư tử ăn gì?. - Trẻ kể.. - Các con hãy kể thêm các con vật sống trong rừng? - À!đúng rồi, voi, sư tử, hưu, hổ, nai... là các con vật sống trong rừng. Để xem trong rừng có gì vui, hôm nay cô sẽ dạy cho các.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> con hát bài hát “Ta đi vào rừng xanh” do ..................... ....................sáng tác. - Cô hát lần 1.. - Cả lớp 2 lần.. - Giảng nội dung: Bài hát nói đến sự thích thú của các bạn nhỏ khi được đến rừng xanh, - Ta đi vào rừng xanh. xem rất nhiều các con thú sóng trong rừng. - Trẻ hát. * Đàm thoại:. - ……………………….. - Trẻ nói - Tổ, nhóm, cá nhân.hát. - Các con vừa hát bài hát có tên là gì? - Do ai sáng tác?. - Nhóm, cá nhân... - Bài hát nói đến điều gì? 2. Vận động: Nhịp - Cô vận động mẫu 1 lần.. - Cháu lắng nghe cô hát.. - Cả lớp thực hiện 2 lần, nhóm, các nhân hát. 3. Nghe hát: “Chú voi con ở Bản Đôn” Phạm Tuyên - Cô hát lần 1. - Giảng nội dung: Chú voi con ở Bản Đôn - Cháu chơi 3 lần. rất trẻ con, chú đến từ rừng già chú rất ham ăn và ham chơi. Các bạn nhỏ mong cho chú voi con nhanh lơn để làm việc cho buôn làng của - Cả lớp hát lại lần cuối. mình. - Cô hát lần 2. 4. Trò chơi :sol – mi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 1 bạn đóng vai mèo vàng kêu : sol , sol ,sol . 1 bạn đóng vai mèo trắng kêu mi,mi,mi .lần lượt thực hiện đổi vai chơi . - Hỏi lại đề tài. - GDTT: Qua bài hát cô muốn các con phải biết yêu quí các con vật sống trong rừng vì chúng là loài vật quí hiếm và cần được con người bảo vệ. Nhận xét, cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> QUAN SÁT TRANH CÁC LOÀI CÁ. I . Yêu cầu - Biết được tên gọi và đặc điểm của các loại cá. - Biết ích lợi của các loại cá - GD các cháu biết bảo vệ chăm sóc các loại cá II. Chuẩn bị - Tranh vẽ các loại cá; 08 con Cá, 2 chậu - Mũ Cáo , thẻ chữ số 1- 8 III. Cách tiến hành Hoạt động của cô - Hát: Cá vàng bơi. Hoạt động của cháu - Cháu hát ngồi 1 nhóm. 1.Quan sát: - Con xen đây là con Cá gì?. - cá Mập. - Con biết gì về cá Mập?. - cá Mập to, sống ở biển. - Còn đây là con gì?. - Cá Chép. - Con biết gì về cá Chép?. - cháu nêu. - Con hãy một số loại cá khác?. - cá rô,cá tra, cá sặc….  GD các cháu biết chăm sóc cá. - cháu nghe. 2. Truyền thụ kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Nhận biết mối quan hệ hơn, kém về số. - cháu học theo yêu cầu của. lượng trong phạm vi 8.. cô. 3. Trò chơi : - Cá ơi ! Ngủ à .. - cháu tham gi trò chơi. -Nhận xét. * Nhận. -Sĩ số : ……... xét cuối buổi : 04/ 12/ 2011. +Vắng:…….. .Trai :…….. .Gái :…………………. - Tình hình đặc biệt :……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. -Nội dung chăm sóc giáo dục: ……………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. - Môi trường , sự kiện : ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Thứ Tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đếm đến 8. Nhận biết chữ số 8 1. Yêu cầu: -Cháu nhận biết được số 8 , đếm đến 8 - Biết được các nhóm có 8 đối tượng * Nội dung tích hợp: hát “Ta đi vào rừng xanh”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Chuẩn bị: - 8 co Sư Tử, 8 con Thỏ - Chữ số 8. Trẻ có 8 con Thỏ và 8 con Cọp 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô - Cháu hát: Ta đi vào rừng xanh.. Hoạt động của trẻ - cháu hát ngồi một nhóm. - Các con vừa hát bài hát nói đến con vật nào?. -con Voi. - Những con vật này sống trong rừng chúng ta. - Con Nai. xem nó có bao nhiêu con? - Cô xếp 8 con Sư Tử?. - cháu quan sát. - Cô cho các cháu đếm số Sư Tử?. - cháu đếm. - Cô xếp nhóm Thỏ ứng với nhóm Sư Tử?. - cháu quan sát. - Các con xem nhóm Thỏ và nhóm Sư Tử nhóm. - nhóm Sư Tử nhiều. nào nhiều hơn? Vì Sao?. hơn. Vì thứa ra một. - Nhóm THỏ và nhóm Sư Tử nhóm nào ít hơn ?. con.. Vì Sao? - Để nhóm Thỏ và nhóm Sư Tử bằng nhau con sẽ làm thế nào? - Cô cho các cháu đếm lại 2 nhóm. Chúng bằng nhau và cùng bằng 8. - Cô giới thiệu chữ số 8.Cả lớp phát âm chữ số 8. - Phân tích số 8. - Hát : Ta đi vào rừng xanh.Các cháu lấy rổ ngồi hình chữ U. Cô yêu cầu các cháu xếp 8 con Cọp. - Nhóm Thỏ ít hơn. Vì nó thiếu một con - Thêm vào một con Thỏ. - Chúng bằng nhau và cùng bằng 8 - Cháu quan sát và theo dõi. - Cháu hát , lấy rổ ngồi. và 8 con Thỏ cho các cháu thực hành.. hình chữ U và sắp. - Tham gia trò chơi: Về đúng chuồng.. xếp theo yêu cầu của. - Cô yêu cầu các cháu chọn thẻ số mình thích.. cô.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xung quanh lớp là các chuồng mang số 5, 6, 7,8. - Trẻ tham gia trò chơi. yêu cầu các con hãy chạy về chuồng ứng với thẻ số. Ai chạy nhầm sẽ bị phạt. - Cô cho các thực hiện trò chơi 3- 4 lần. - Hứong dẫn các cháu làm quen với Toán.. - Cả lớp thực hiện trò chơi. - Cô quan sát theo dõi. - cháu thực hành. - Chọn sản phẩm đẹp Nhaän xeùt, caém hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CON VẬT DƯỚI NUỚC. I . Yêu cầu - Cháu nhận biết được tên gọi , đặc điểm của một số con vật sống dưới nước - Biết được ích lợi của các con vật dưới nuớc. - GD các cháu biết bảo vệ các con dưới nước II. Chuẩn bị - Tranh các con vật sống dưới nuớc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tranh minh họa thơ. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Đọc đồng dao: Vè loài vật.. Hoạt động của cháu - Cháu đọc đồng dao. 1.Quan sát:. ngồi một nhóm. - Con xem cô có tranh gì?. - tranh con Ốc. - Con có nhận xét gì về con ốc?. - cháu nêu. - Con xem đây là con gì?. - con trình. - Con biết gì về con trình?. - cháu nêu. - Con hãy kể thêm một số con vật sống. - cháu kể. dưới nước? GD các cháu biết bảo vệ các con dưới nuớc. - cháu nghe. 2. Truyền thụ kiến thức : - Dạy các cháu đọc thơ: Nàng tiên ốc. cô. 3. Trò chơi :. - cháu tham gia trò. - Bắt chước tạo dáng. chơi. -Nhận xét. * Nhận. -Sĩ số : ……... - cháu đọc thơ theo. xét cuối buổi : 05 / 01/ 2011. +Vắng:…….. .Trai :…….. .Gái :…………………. - Tình hình đặc biệt :……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nội dung chăm sóc giáo dục: …………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. - Môi trường , sự kiện : ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Thứ Năm , ngày 06 tháng 01 năm 2011 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. VẼ CON GÀ MÁI 1. Yêu cầu: - Cháu biết thể hiện con gà mái qua các nét vẽ theo trí tưởng tựong theo ý của mình..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết sử dụng nguyên vật liệu mở. GD các cháu biết chăm sóc các con vật nuôi. * Nội dung tích hợp: Hát “ Gà trống, Mèo con và Cún con” 2. Chuẩn bị: - Giấy vẽ, đồ dùng tạo hình, thẻ chữ I, T. 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô - Cô đọc câu đố: Con gì cục tác cục ta nó đẻ. Hoạt động của trẻ - A. con gà Mái. quả trứng nó khoe trứng gà - Ai biết gì về con gà mái?. - con gà mái đẻ trứng, nó kêu cục. - Vậy hôm nay cô cháu ta cùng nhau vẽ con tác gà mái nhé! - Cô cho các cháu quan sát tranh mẫu và nêu nhận xét của bé về bức tranh của cô. - Thế con sẽ vẽ con gà mái như thế nào? -. - các cháu nhắc lại 2 lần - cháu quan sát tranh mẫu Và nêu ý kiến - vẽ con gà mái có cái đầu tròn,. Bạn nào có ý tưởng nào khác?. cổ ngắn ,mình to, đuôi dài.. - Con sẽ vẽ con gà mái đang làm gì?. - Con sẽ tô màu con gà mái cái. - Bạn nào có ý kiến khác?. cổ dáng bằng chỉ len, đuôi. - À. Bạn nào cũng có ý tưởng hay hết nhưng. bằng lông thật.. tạo ra con gà mái phải là con gà mái có đầu,. - Vẽ con gà mái đang mổ thóc. chân , mình và đuôi.. - Vẽ con gà mái đang mổ giun. - Nào chúng ta cùng thực hiện. - Cô quan sát theo dõi - Bạn trai treo giá chữ I. bạn gái treo giá chữ. - Hát gà tor6ng1, Mèo con và Cún con - Cgháu thực hiện. T?. - Chọn sản phẩm đẹp. Góp ý các sản phẩm -cháu chọn sản phẩm và nêu ý tưởng chưa làm đẹp * GDTT: Ai biết ít lợi của gà mái nó thuộc - gà mái cho ta thịt và trứng nhóm động vật gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gà mái là động vật nuôi thuộc nhóm gia cầm, khi nuôi các con nhớ phải cho nó ăn đầy đủ và đặc biệt là phải vệ sinh chuồng trại để giữ gìn vệ sinh môi trường Nhận xét - cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. I . Yêu cầu - Biết được tên gọi, đặc điểm của một con vật sống dưới nước - Biết đựoc ích lợi của các con vật dười nước - GD các cháu biết bảo vệ cáccon vật dưới nuớc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Chuẩn bị - Tranh con vật sống dưới nước - Tranh minh họa bài hát : cá vàng bơi III. Cách tiến hành Hoạt động của cô - Đọc thơ: Bà cồng. Hoạt động của cháu - Cháu đọc thơ ngồi một. 1.Quan sát:. nhóm. - Con xem đây là con gì?. - con tôm. - Con biết gì về con tôm?. - con tôm màu xanh, có càng, thịt ăn ngon. - Còn đây là con vật gì?. - con cua. - Con biết gì về con Cua?. - cua bò ngang có 2 càng, 8. - Con kể thêm các con vật dưới nuớc?. cẳn.. GD các cháu có bảo vệ con vật sống. - cháu kể. dưới nước.. - lắng nghe. 2. Truyền thụ kiến thức : -Dạy hát: Cá vàng bơi. - cả lớp, tổ hát. - Dạy vận động múa. - cháu hát và vận động múa. 3. Trò chơi :. theo yêu cầu của cô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bắt chước tạo dáng các con vật. - cháu tham gia trò chơi. -Nhận xét. * Nhận. -Sĩ số : ……... xét cuối buổi : 07 / 01/ 2011. +Vắng:…….. .Trai :…….. .Gái :…………………. - Tình hình đặc biệt :……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. -Nội dung chăm sóc giáo dục: …………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. - Môi trường , sự kiện : ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ Sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh 1/ Yêu cầu: - Cháu nghe kể chuyện và hiểu được nội dung - Trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung chuyện bằng ngôn ngữ của mình - Qua câu chuyện trẻ nhận thức được tình yêu thương chan hòa, biết nhường nhịn giúp đỡ nhau khi khó khăn 2/ Chuẩn bị: - Rối tay: Gấu - Tranh minh họa truyện - Tranh chuyện khổ A4 nhỏ cho 5 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. - Cháu hát: Ta đi vào rừng xanh.. - cháu hát. - Bài hát vừa rồi nhắc đến những con vật nào?. - cháu nêu. - Những con vậ vừa nêu sống ở đâu? - À. Mà hôm nay cô có mời một người ở rừng. - trong rừng. xanh về lớp chúng ta, Con xem ai đây? - Gấu chào các bạn! Các bạn ơi Gấu buồn quá vì. - A. bác Gấu. cả khu rừng của Gấu giờ đã ngập toàn là nước. - Muốn biết vì sao nguyên nhân như thế, thì các. - vì sao thế Gấu. bạn lắng nghe Gấu kể nhe. - Gấu hỏi: Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc. Bạn. - cháu lắng nghe. nghĩ xem vua gả con gái cho ai? - Gấu kể tiếp *Giảng nội dung: Câu chuyện nhắc đến 2 chàng trai : Sơn Tinh và Thủy Tinh. Cả 2 rất tài giỏi.. - cháu nêu suy nghĩ. Cuối cùng nhà vua đã gả con gái cho Sơn Tinh thế là 2 chàng đã khiêu chiến lẫn nhau. Câu chuyện giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nứoc ta. - Cô kể qua tranh * Đàm thoại:. - cháu nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Vua Hùng có người con gái nàgn tên gì? - Một hôm nhà vua mở hội gì? - Cùng lúc đó có ai đến xin thi tài?. - cháu quan sát. - Sơn Tinh có taì gì? - Thủy Tinh có tài gì?. - Mị Nương. - Thấy thế, vua nói gì với chàng trai?. - Hội kén rễ. - Vua gả công chúa cho ai? Vì sao?. - Sơn Tinh. Thủy Tinh. - Vì sao Thủy Tinh không cưới đựoc vợ? - Cháu nêu - Thủy Tinh không cưới đuợc vợ nên trong lòng - Cháu nêu thế nào? Và đã làm gì? - Cuối cùng, sự việc xảy ra thế nào?. - Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.. - Con có nhận xét gì về tính cách của Sơn Tinh – Thủy Tinh?. - Vì Thuỷ Tinh mang lễ vật đến sau.. - Cô cháu ta cùng nhau đặt tên cho câu chuyện này - Cháu trả lời nhé! - Cô ghi lên bảng: cùng nhau thống nhất lấy tên - Sơn Tinh hiền, tài truyện là : Sơn Tinh , Thủy Tinh. - Đếm từ chữ cái trong tên câu chuyện?. - Thủy Tinh háo thắng. Con hãy tìm chử cái học rồi ? - cháu đặt tên - Cháu về nhóm thực hiện những chỗ thiếu câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trò chơi: Ai kể chuyện giỏi *GDTT: Qua câu chuyện giúp ta biết được thời gian - cá nhân tìm lũ đến. Lũ cuốn trôi nhà cửa , vật nuôi và cây trồng, làm xối mòn đất. Vì thế chúng ta phải trồng thêm. - cháu thực hành. nhiều cây xanh , tạo thành rừng cây. - Nhận xét. - cháu kể chuyện. -Cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CÔN TRÙNG - CHIM. I . Yêu cầu - Biết được tên gọi, đặc điểm của các loại côn trùng - chim - Biết đựoc nhóm côn trùng có ích – nhóm côn trùng có hại - GD các cháu biết bảo vệ các côn trùng II. Chuẩn bị - Tranh vẽ về các con trùng - chim - Đất nặn, hòn bi , 2 cái muỗng III. Cách tiến hành Hoạt động của cô - Hát: Thật là hay. Hoạt động của cháu - Cháu hát ngồi 1 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.Quan sát: - Con hãy quan sát xem đây là con vật gì?. - con sâu. - Con có biết gì về con Sâu?. - Sâu màu xanh phá hoại. - Nó là côn trùng có ích hay có hại?. mùa màng, sâu ăn lá. - Còn đây là con gì?. -Con ong. - Con ong là con vật thế nào?. - có cánh ,biết bay. - Nó thuộc nhóm con vật có ích hay có. - có ích. Vì cho ta mật. hại? Vì sao? GD các cháu biết bảo vệ các côn trùng. - cháu nghe. 2. Truyền thụ kiến thức : - Nặn con côn trùng - chim. - cháu thực hiện. 3. Trò chơi : - Chuyền trứng -Nhận xét. - cháu tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Nhận. -Sĩ số : ……... xét cuối buổi : 08 / 01/ 2011. +Vắng:…….. .Trai :…….. .Gái :…………………. - Tình hình đặc biệt :……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. -Nội dung chăm sóc giáo dục: …………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. - Môi trường , sự kiện : ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×