Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN VÀ HỢP LÝ (QUẢN LÝ DƯỢC SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.57 KB, 24 trang )

BÀI
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
THUỐC ANTỒN VÀ HỢP LÝ
MỤC TIÊU
Trình bày được các thuật ngữ về thuốc, nguồn
gốc,nguyên tắc sử dụng thuốc
Hướng dẫn sữ dụng thuốc an toàn hợp lý dùng
cho trẻ em, người lớn, phụ nữ có thai, cho con

Chấp hành tốt các quy chế chuyên môn và các
quy định khác
 


THUỐC:

Thuốc là một loại hang hóa đặc biệt ảnh
hưởng trực tiếp đến tính mạng của con người,
gồm những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật ,
động vật hoặc tổng hợp hóa học , dùng để phịng
bệnh , chữa bệnh hoặc dùng cho chuẩn đốn .
dùng thuốc khơng đúng liều lượng , khơng đúng
bệnh đều có thể xảy ra nguy hiểm dẫn tới tàn tật
( điếc ti , mù mắt ..) , sinh quái thai hay chết
người .Ví vậy khi cần dùng thuốc phải hỏi kỹ
người có chun mơn ( y, bác sĩ, dược sĩ) .

NỘI DUNG


Các



tên thuốc khi được phát minh đều có tên
gốc, tên chung hay tên quốc tế . Sau thời gian
hết bảo hộ của cá thuốc này các hãng dược
khác nhau khi sản xuất ra thành phẩm cùng
hoạt chất đó nhưng với những tên khác hoặc
kết hợp với chất khác và đặt một tên hoàn
toàn mới làm cho người kê đơn và người dùng
thuốc hết sức lúng túng
 Ví dụ : cùng hoạt chất paracetmol 500 mg ta
có các tên sản phẩm : Panadol, Tylenol
,pacemol,Efferalgan ,Cetamol , acemol nếu
thêm dược chất clophermine ta có : tiffi
TÊN
THUỐC
,aldolfort,cetamol
F, .

 


Để tránh hiểu nhầm, WHO và bộ y tế
chấp nhận và khuyến khích việc dùng tên
chung quốc tế cho từng loại thuốc. Tài liệu
này viếttheo tên gốc được quy định trong
danh mục thuốc thiết yếu.Nhưng để tiện
tra cứu, có ghi tên những biệt dược đang
lưu hành ở dưới tiêu đề tên khác.




 

TÊN THUỐC
 


-Người

bán thuốc phải đáp ứng trình độ chun mơn
theo quy định (dược tá trở lên )
-Có đạo đức: tơn trọng quyền lợi người tiêu dùng,
không đơn thuần chạy theo lợi nhuận.
-Chấp hành tốt các quy chế chuyên môn và các quy
định khác
 + Không bán các thuốc phải bán theo đơn cho người
mua không đơn.
Chấp hành nghiêm chỉnh các quy chế thuốc độc,
thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm và các quy chế
chuyên môn khác
+ Chấp hành nghiêm túc các chế độ kế tốn, làm
nghĩa vụ báo cáo sổ sách, đóng thuế theo quy định
của pháp luật.

NGUYÊN TẮC CHUYÊN MÔN


+Hướng

dẫn tận tình cho khách hàng về kiến thức sử

dụng thuốc an toàn, hiệu quả,đúng phác đồ điệu trị do
bác sĩ đưa ra nhà sản xuất tính đến .
+ Lưu lại số liệu, tên bệnh nhân cùng với lô thuốc họ đã
sử dụng để tiện việc kiểm tra theo dõi chất lượng thuốc
trong việc thực hiện nhà thuốc GPP.
 Tại các cơ sở điều trị
Nguyên tắc tối cao của việc sử dụng thuốc là phải an
tồn , hợp lý và có hiệu quả .Thầy thuốc, nhân viên cơ sở
điều trị cần phải giải thích , tư vấn cho bệnh nhân hiểu rõ
thuốc và tuân thủ chỉ định dùng thuốc đúng cách đã
được ghi trong toa thuốc .

NGUYÊN TẮC CHUYÊN MÔN


Cơ thể trẻ em có nhiều cơ quan chưa phát triển
đầy đủ cơ thể trẻ rất nhạy cảm nên trẻ không chịu
được thuốc làm giảm nước làm mất cân bằng chất
điện giải gây sốc , hết sức thận trọng khi dùng
hormone,nồng độ nhỏ của thuốc cũng gây những ảnh
hưởng nhật định ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.
Phải bỏ hằn tưởng TRẺ EM LÀ NGƯỜI LỚN THU
NHỎ
Dùng đúng thuốc , đúng liều , đúng dạng thuốc trẻ
em.
- Liều thuốc của trẻ được tính theo từng loại thuốc,
theo ký lơ trọng lượng trẻ

HƯỚNG DẪN KHI SỬ DỤNG THUỐC
TRẺ EM



-CĨ

NHIỀU LOẠI THUỐC KHƠNG ĐƯỢC
DÙNG CHO TRẺ EM DƯỚI 10 TUỔI NHƯ
TETRECILIN. CLORAMPHENICOL,
 Ví dụ loại thuốc A dùng cho trẻ em với liều
100mg thuốc cho 10 kg thể trọng, hàm lượng
trong máu 12 giờ, trẻ 25 kg – do đó bác sỉ sẽ
chẩn đốn trẻ cần dùng thuốc A trên sẽ căn
cứ số lượng kg trẻ để ra viên thuốc có hàm
lượng tương ứng gần nhất - bác sĩ cho ra
viên thuốc 250 mg / 1lần , ngày 2 lần .

HƯỚNG DẪN KHI SỬ DỤNG THUỐC
TRẺ EM


Ở

người có tuổi, các tế bào đã bị lão hóa
cho nên nhiều bộ phận trong cơ thể đã suy
yếu nên ảnh hưởng nhiều đến khả năng hấp
thu, chuyển hóa, thải trừ và tính cảm thụ
với thuốc đều suy giảm,nên làm cho độc
tính và tai biến với thuốc đều tăng . Ở lứa
tuổi 70-80 tần số phản ứng độc hại của
thuốc xảy ra 7 lần nhiều hơn so với lứa tuổi
20-30


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
NGƯỜI LỚN TUỔI


Vì vậy, nguyên tắc chung khi phải dùng
thuốc cho người có tuổi là:
Dùng càng ít thuốc càng tốt
Chọn loại thuốc ít hại nhất
Dò liều thích hợp và theo dõi để điều chỉnh
Người có tuổi hay có nhiều bệnh kết hợp và
thường mắc bệnh mãn tính nên thầy thuốc
phải cân nhắc và theo dõi kỹ khi dùng thuốc


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
NGƯỜI LỚN TUỔI


Thời kỳ có thai
Trong

3 tháng đầu của thời kỳ thai kỳ các loại thuốc
uống rất dễ gây ra dị tật bẩm sinh, tạo ra các quái
thai. Trong 3 tháng giữa thai kỳ thuốc còn ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển của bào thai đến chức phận của
các cơ quan của thai nhi,do đó TUYỆT ĐỐI TRONG 3
THÁNG ĐẦU KHƠNG SỬ DỤNG MỌI LOẠI THUỐC
Vì vậy khi chỉ định cho phụ nữ có thai thầy thuốc cân
nhắc thật kỹ giữa cái lợi và cái hại cho mẹ và bào thai.

 Chỉ cho uống thuốc khi thật cần thiết

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC Ở
PHỤ NỮ MANG THAI


Đa

số các loại thuốc khi mẹ dùng sẽ được thải trù qua
sữa mẹ và như vậy có thể gây hại cho bé (bú mẹ).
Nghiên cứu về lĩnh vực này chưa chuyên sâu, đầy đủ
nên dùng những dùng thuốc cho mẹ khi cần thiết theo
chỉ định của bác sĩ.
TUYỆT ĐỐ KHÔNG DÙNG CHO CÁC BÀ MẸ ĐANG CHO
CON BÚ CÁC LOẠI SAU:
+ THUỐC GÂY NGHIỆN - THUỐC PHIỆN VÀ DẪN XUẬT
THUỐC PHIỆN TRONG THUỐC HO
+ CÁC LOẠI CORTICOID(LÀM SUY TUYẾN THƯỢNG
THẬN CỦA TRẺ)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
TRONG THỜI KỲ CHO CON BÚ


+

CÁC KHÁNG GIÁP TRẠNG TỔNG HỢP VÀ
IOD (GÂY RỐI LOẠN TUYẾN GIÁP)
+ CLORAMPHENICOL VÀ THUỐC PHỐI HỢP
SULFOMETHOXAZOL+ TRIMETHOPRIM (COTRIMOXAZOL) CÓ THỂ LÀM SUY TỦY

+ THẬN TRỌNG KHI DÙNG CÁC LOẠI THUỐC
ỨC CHẾ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG (THUỐC
NGỦ NHƯ DIAZEPAM 5MG PHENOBARBITAL,,)
CHO MẸ SẼ ẢNH ĐẾN THẦN KINH CỦA TRẺ.

Lưu ý thuốc mẹ uống trong thời kỳ
cho con bú


Trong

giai đoạn tiền mãn kinh phụ nữ có
biểu hiện bệnh không rõ rệt nê bác sĩ rất
thận trọng khi khám và điều trị .
Tuổi tiền mãn kinh : 44-50 tuổi , có thể +2-3 tuổi ở từng người
Giai đoạn này cần bổ sung vitamin và nội
tiêt tố sinh dục nữ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CHO
PHỤ NỮ MÃN KINH


LƯU

Ý NGÀY CHU KỲ
ở những ngày này phụ nữ có biểu hiện bất
thường ói mệt đau bụng ---Hướng dẫn sử dụng thuốc trong những
ngày này phải có hướng dẫn và theo dõi

THUỐC CHO PHỤ NỮ THỜI KỲ SINH

SẢN


CẦN

THẬN TRỌNG Ở CÁC DẠNG BỆNH
THUỘC DẠNG TiỀN ÁN BỆNH SỬ , BỆNH
SỬ GIA ĐÌNH CỦA MỖI CÁ NHÂN

HƯỚNG DẪN THUỐC CHO ĐÀN ÔNG


Khơng

cóp 1 loại thuốc nào hồn tồn vơ hại. Mỗi thuốc ngồi
tác dụng điều trị, ít hay nhiều đều gây tác dụng có hại, được
tác dụng khơng mong muốn.
Nếu chỉ định thuốc không đúng,dùng thuốc sai liều lượng thuốc
sẽ gây tác dụng độc hại, nhưng tác dụng không mong muốn thì
khác , đó là : TẤT CẢ NHỮNG PHẢN ỨNG CÓ HẠI XẢY RA
MỘT CÁCH BẤT CHỢT VỚI LIỀU DÙNG TRÊN NGƯỜI ĐỂ
DỰ PHỊNG , CHUẨN ĐỐN ,HAY ĐIỀU TRỊ- WHO
Những phản ứng này có thể rất nhẹ ngưng thuốc sẽ khỏi nhưng
cũng có thể gây chết người nhanh chóng (choáng do sốc phản
vệ do dùng Penicilin , vitamin B1 tiêm tĩnh mạch IV) và có thể
gặp ở mọi dạng khác như:
Hệ thống thần kinh : tê bì , viêm dây thần kinh , mất ngủ, mơ
màng , nhức mỏ,nhức đầu , chán ăn , lo lắng , run , lạnh , rối
loạn thần kinh …


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN


Thính

lực : Ù tai , chóng mặt , giảm thính lực , điếc ….
Hệ tim mạch : loạn nhịp tim , suy tim ,viêm cơ tim tăng hay
tụt huyết áp ,trụy tim mạch
Máu : thiếu màu , tan hồng cầu , giảm bạch cầu , làm thay
đổi công thức máu …
Tiêu hóa buồn nơn , táo bón ,tiêu chảy , xuất huyết tiêu hóa..
Gan: viêm gan ư mật, hủy hoại tế bào gan, gan nhiễm mỡ.
Những tác dụng không mong muốn thường khơng thể biết
trước vì : phụ thuộc vào cơ địa của mỗi bệnh nhân( dù thầy
thuốc dùng đúng chỉ định ) , sự tương tác trong phối hợp
thuốc ….. Do đó trong q trình dùng thuốc cần có sự hợp tác
của người bệnh và nhân viên y tế theo dõi để phát hiện và sử
lý kịp thời các tình huống bắt thường



TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN


Khi

kê đơn có nhiều thứ thuốc, thầy thuốc mong
muốn chúng có nhiều tác dụng hỗ trợ nhau.
Nhưng trong nhiều trường hợp, khi dùng nhiều
loại thuốc có xảy ra hiện tượng thuốc này làm

tang độc tính của thuốc kia và gây nguy hiểm
đến tính mạng của bệnh nhân .
 Ví dụ: viên Aspirin làm tang tính độc của thuốc
chống đơng máu loại Dicvumarol. .Phối hợp viên
Phenylbutazol với kháng sinh nhóm Aminosid
(Streptomysin, gentamicin, Kanamycin) sẽ gây
viêm tai, viêm thận .Dùng thuốc an thần
Diazepam khơng dùng với rượu bia sẽ gây
chống váng,
ngấtTHUỐC
xỉu.
TƯƠNG
TÁC


Để

tránh tình trạng này khi kê đơn thầy thuốc
cần:
Hiểu rõ và kiểm tra thành phần của từng loại
thuốc
Hõi kỹ tiền sử của bệnh nhân về các thuốc đã
dùng, về các thói quen như: hút thuốc, nghiện
rượu,
KHƠNG KÊ ĐƠN THEO U CẦU CỦA BỆNH
NHÂN , cần giải thích tư vấn rõ lợi hại cho bệnh
TƯƠNG
nhân trướcTÁC
khi sử THUỐC
dụng thuốc



Bác

sĩ nên tham khảo tài liệu chuyên môn khi chưa nắm rõ
về một loại thuốc cần cho bệnh nhân sử dụng
Có thể coi kê đơn an tồn, hợp lý là một nguyên tắc tối cao của
thầy thuốc sau khi khám bệnh, chẩn đoán và ra toa thuốc (kêđơn)
Bác sĩ khi kê đơn sẽ cân nhắc:
 - Bệnh nhân bị bệnh gì? Cần dùng thuốc gì thuốc trị bệnh hay
thuốc tâm lý)
- Cân nhắc quyết định:Nên dùng thuốc này hay thuốc kiacho phù
hợp với từng bệnh nhân.
-Tìm hiểu kỹ bệnh nhân (thông qua trao đổi) để giảm thiểu nguyên
nhân gây ra tác dụng không mong muốn, tăng cao sự dụng thuốc
an toàn
- Lựa chọn thuốc phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của bệnh nhân
(thuốc rẻ mà hiệu quả)

BÁC SĨ KÊ ĐƠN AN TOÀN HỢP LÝ


CẦN

TRÁNH TÂM LÝ TOA BÁC SĨ GIỎI PHẢI KÊ
NHIỀUTHUỐC tâm lý này làm cho nhiều bệnh nhân
trình độ thấp cảm thấy yên tâm , dẫn tới lạm dụng
thuốc , lãng phí và gây nguy hiểm cho người bệnh .
Như vậy kê đơn thuốc an toàn hợp lý , người thầy thuốc
cần phải :

Chắc chắn về chuẩn đốn của mình
Chắc chắn đã chọ n đúng thuốc cần thiết và dạng dùng
phù hợp
Chắc chắn người bệnh đã hiểu được đúng và đầy đủ
những hướng dẫn áp dụng cho mình mà nhân viên y tế
đã hướng dẫn .

BÁC SĨ KÊ ĐƠN AN TOÀN HỢP LÝ


















1-Thuốc nghiện
2-Thuốc hướng tâm và tiền chất
3-Thuốc gây mê
4-Thuốc giảm đau không steroid trừ paracetamol

5-Thuốc điều trị bệnh gút
6-Thuốc cấp cứu chống độc
7-Thuốc điều trị giun chỉ , sán lá
8-Thuốc điều trị virut
9-Thuốc kháng sinh
10-Thuốc điều trị nấm
11-Thuốc điều trị lao
12-Thuốc điều trị sốt rét
13-Thuốc điều trị đau nửa đầu
14-Thuốc trị ung thư
15-Thuốc trị bệnh Paskison

DANH MỤC THUỐC KÊ ĐƠN
Theo quy định tại danh mục thuốc kê đơn do Bộ Y Tế ban hành – gồm 30 chủng loại



















16-Thuốc tác động lên q trình đơng máu
17-Máu và chế phẩm máu
18-Thuốc trị tim mạch huyết áp
19-Thuốc phục vụ chẩn đoán
20-Thuốc lợi tiểu
21-Thuốc loét dạ dày ( ức chế proton H+)
22-Thuốc hoocmon va nội tiết trừ thuốc ngừa thai
23-Huyết thanh
24-Thuốc giãn và tăng cơ
25-Thuốc co giản đồng tử
26-Thuốc thúc đẻ , chống đẻ non
27-Thuốc hen suyễn
28-Sinh phẩm dùng chữa bệnh trừ men tiêu hóa
29-Rối loạn dương
30-Dịch truyền tim mạch

DANH MỤC THUỐC KÊ ĐƠN
Theo quy định tại danh mục thuốc kê đơn do Bộ Y Tế ban hành – gồm
30 chủng loại



×