Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

1 tai lieu on tap hkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010. MÔN HÓA HỌC LỚP 10 BAN CD (ĐỀ 102) Thời gian làm bài: 45 phút. Caâu 1. Cho caùc chaát: Na2SO3, CaSO3, Na2S, FeS. Coù bao nhiêu chất trong các chất trên, khi tác dụng với dung dòch HCl dö taïo khí SO2? A/ 3 chaát B/ 4 chaát C/ 2 chaát D/ 1 chaát Câu 2. Cho 9,2 (g) hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 5,6 (g) H2 thoát ra. Khối lượng muối sunfat thu được là: A/ 33,2 (g) B/ 33,7 (g) C/ 29,7 (g) D/ 30,0 (g) Câu 3. Cho phản ứng H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH. Vai trò của các chất tham gia phản ứng này là: A/ KI vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử B/ KI là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử C/ KI là chất khử, H2O2 là chất oxi hóa D/ H2O2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa Caâu 4. Nguy haïi naøo coù theå xaûy ra khi taàng ozon bò thuûng? A/ Không xảy ra được quá trình quang hợp của cây xanh B/ Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ chiếu trực tiếp xuống mặt đất C/ Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm thất thoát nhiệt trên toàn thế giới D/ Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm không khí trên thế giới sẽ thoát ra bên ngoài Câu 5. Để phân biệt 4 dung dịch mất nhãn: HCl, HNO 3, Ca(OH)2, CaCl2; thuốc thử và thứ tự nào sau đây là đúng? A/ CaCO3, quyø tím B/ Quyø tím, dd AgNO3 C/ Quyø tím, CO2 D/ Quyø tím, dd Na2CO3 Caâu 6. Xaùc ñònh caâu khoâng chính xaùc: A/ Số oxi hóa của Cl trong phân tử HClO là +7 B/ Nguyên tử halogen dễ nhận 1 e để đạt cấu hình electron cuûa khí hieám C/ Phân tử của halogen gồm 2 nguyên tử D/ Trừ flo, các halogen khác có các số oxi hóa trong hợp chất: –1, +1, +3, +5, +7 Câu 7. Lấy lượng dư dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hòa tan 42,5 (g) AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được là: A/ 36,975 (g) B/ 35,875 (g) C/ 40,875 (g) D/ 35,975 (g) Câu 8. Kim loại R (hóa trị II) tạo với clo một hợp chất dạng muối (X), trong đó clo chiếm 34,135% theo khối lượng. Hợp chất muối X được xác định là: A/ CaCl2 B/ BaCl2. C/ MgCl2 D/ FeCl2 Caâu 9. Tính chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø cuûa khí clo? A/ Tan hoàn toàn trong nước B/ Có mùi hắc, rất độc C/ Tác dụng với dung dịch NaOH tạo nước Javel D/ Coù maøu vaøng luïc nhaït Câu 10. Trong các câu sau, câu nào đúng? A/ Dung dịch H2SO4 loãng làm mất màu nước brom B/ Dung dịch H2SO4 loãng làm quỳ tím hóa xanh C/ Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Fe taïo muoái Fe2(SO4)3 D/ Dung dịch H2SO4 loãng tasc dụng với kim loại Fe taïo muoái FeSO4 Câu 11. Cho 8,5 (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại Na và K tác dụng vừa đủ với 150 (ml) dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) muoái khan. Giaù trò cuûa m laø: A/ 22,9 (g) B/ 37,3 (g) C/ 18,1 (g) D/ 22,0 (g) Câu 12. Dẫn khí clo vào dung dịch NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 2,34 (g) NaCl. Số mol NaI có trong dung dịch ban đầu là: A/ 0,01 (mol) B/ 0,04 (mol) C/ 0,03 (mol) D/ 0,02 (mol) Câu 13. Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong coâng nghieäp? A/ Cho Na2SO3 + dd H2SO4 B/ Đốt cháy H2S C/ Nhieät phaân CaSO3 D/ Đốt cháy lưu huỳnh Câu 14. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2? A/ Dd Ba(OH)2 B/ Dd Br2 C/ Dd Ca(OH)2 D/ Dd NaOH Câu 15. Cho 13,05 (g) MnO2 vào ống nghiệm chứa dung dich HCl dö vaø ñun nheï. Haõy xaùc ñònh theå tích khí clo thu được (đktc) (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. A/ 2,24 (l) B/ 3 (l) C/ 2,56 (l) D/ 3,36 (l) Caâu 16. Cho moät ít boät Mg vaøo dung dòch HCl dö, hieän tượng xảy ra là: A/ Mg tan, có khí thoát ra B/ Mg chuyeån thaønh maøu traéng C/ Không có hiện tượng gì D/ Mg tan, dung dòch coù maøu xanh Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau:.  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Fe + H2SO4 ñaëc  Các hệ số trên phương trình lần lượt là: t0. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A/ 2; 4; 1; 1; 4 B/ 1; 4; 1; 1; 2 C/ 2; 6; 1; 3; 6 D/ 2; 6; 1; 3; 3 Câu 18. Cho dung dịch HCl dư vào 18,4 (g) hỗn hợp CaCO3 và MgCO3. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 20,6 (g) hỗn hợp muối khan. Thành phần khối lượng CaCO3 và MgCO3 lần lượt có trong hỗn hợp ban đầu là: A/ 10 (g) vaø 8,4 (g) B/ 10,4 (g) vaø 8 (g) C/ 7,8 (g) vaø 10,6 (g) D/ 14,2 (g) vaø 4,2 (g) Câu 19. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoùa hoïc trong dung dòch? A/ AgNO3 + HCl B/ KOH + H2SO4 C/ Ba(NO3)2 + Na2SO4 D/ Na2SO4 + HCl Câu 20. Để tinh chế O2 có lẫn SO2, người ta có thể dùng lượng dư hóa chất nào sau đây? A/ Dd NaOH B/ Dd AgNO3 C/ Dd H2SO4 ñaëc D/ Dd NaCl Câu 21. Cách nào sau đây được dùng để điều chế Cl2 trong coâng nghieäp? A/ Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun noùng B/ Đun nóng KClO3 ở nhiệt độ cao C/ Ñieän phaân dung dòch NaCl baõo hoøa coù maøng ngaên D/ Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun noùng Caâu 22. Daãn 4,48 (l) khí clo (ñktc) vaøo dung dòch KBr dư. Tính khối lượng brom thu được sau phản ứng: A/ 33 (g) B/ 34 (g) C/ 35 (g) D/ 32 (g) Câu 23. Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A/ O3 B/ O2 C/ S D/ F2 Câu 24. Dẫn khí O3 qua dung dịch KI dư thu được 5,6 (l) khí (ñktc). Theå tích cuûa O3 (ñktc) caàn duøng laø: A/ 2,24 (l) B/ 3,36 (l) C/ 5,6 (l) D/ 4,48 (l). TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. Caâu 1. Trong daõy axit HClO, HClO2, HClO3, HClO4; chaát coù tính oxi hoùa maïnh nhaát laø: A/ HClO B/ HClO4 C/ HClO2 D/ HClO3 Câu 2. Axit sunfuric đặc tham gia phản ứng oxi hóa khử với dãy các chất nào sau đây:. Tổ hóa cấp 3. Caâu 25. Trong caùc chaát sau, tính chaát naøo khoâng phaûi laø tính chaát cuûa axit clohidric? A/ Tác dụng với kim loại Cu B/ Làm đổi màu quỳ tím C/ Tác dụng với dung dịch NaOH D/ Tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2 Câu 26. Axit HCl có thể phản ứng được với tất cả các chaát trong daõy naøo sau ñaây? A/ Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3 B/ AgNO3, CuO, Ba(OH)2, Zn C/ Ba(OH)2, Zn, P2O5, H2SO4 D/ CO2, AgNO3, CuO, Zn Câu 27. Để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm, người ta tieán haønh: A/ Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B/ Điện phân H2O khi có mặt H2SO4 hoặc NaOH C/ Ñun noùng Ca(OH)2 D/ Ñun noùng KClO3 (coù maët xuùc taùc MnO2) Câu 28. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với oxi khi có điều kiện thích hợp: A/ H2S, FeS, CaO B/ FeS2, H2, S C/ CH4, H2S, Fe2O3 D/ CH4, CO2, NaCl Caâu 29. Xaùc ñònh caâu khoâng chính xaùc: A/ Tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự: F 2, Cl2, Br2, I2 B/ Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn C/ Do có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np5 neân caùc halogen theå hieän soá oxi hoùa –1 trong taát caû các hợp chất D/ Các halogen khá hoạt động hóa học nên không tồn tại ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên Caâu 30. Ñôn chaát chæ theå hieän tính oxi hoùa laø: A/ I2 B/ Br2 C/ F2 D/ Cl2. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (ĐỀ 102) Thời gian làm bài: 60 phút. A/ FeO; Fe2(SO4)3; Fe3O4; FeS2 B/ FeS; FeS2; FeCl3; Fe2(SO4)3 C/ Fe(OH)2; Fe; FeSO4; Fe3O4 D/ FeSO4; Fe2O3; Fe3O4; FeS2 Câu 3. Dãy các chất đều làm mất màu nước brom là: A/ SO2 vaø SO3 B/ SO2 vaø H2S. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. C/ CO2 vaø H2S D/ SO2 vaø CO2 Câu 4. Để khai thác lưu huỳnh trong lòng đất, người ta duøng phöông phaùp Frash. Nguyeân taéc cuûa phöông phaùp naøy laø: A/ Thổi khí oxi nóng xuống để chuyển S thành SO 2 roài huùt SO2 leân B/ Nén áp suất cực lớn để đẩy lưu huỳnh lên C/ Tạo các ống khoan cực lớn rồi dùng máy hút S lên D/ Nén nước siêu nóng (1700C) xuống để đẩy lưu huyønh noùng chaûy leân Câu 5. Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đậm đặc thì: A/ Không có hiện tượng gì xảy ra B/ Clorua voâi tan C/ Clurua vôi tan; có hiện tượng sủi bọt khí D/ Clorua vôi tan; có khí màu vàng lục thoát ra Câu 6. Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng duïng cuûa ozon: A/ Dùng ozon làm chất tẩy trắng sợi, vải và một số chaát khaùc B/ Một lượng nhỏ ozon trong không khí có tác dụng laøm khoâng khí trong laønh C/ Dùng ozon để khử trùng nước, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng D/ Không khí có chứa ozon với hàm lượng lớn sẽ có lợi cho sức khỏe của con người vì ozon là chất diệt khuaån Câu 7. Để hòa tan hết hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng 120 (g) dung dịch HCl 36,5% thu được 0,4 (mol) khí. Khối lượng của ZnO trong hỗn hợp đầu là: A/ 26 (g) B/ 16,2 (g) C/ 43,8 (g) D/ 14,6 (g) Caâu 8. Hoøa tan V (l) SO2 (ñktc) trong H2O, tieáp tuïc cho nước brom vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nâu đỏ của nước brom, sau đó thêm dung dịch BaCl 2 dö thaáy coù 1,165 (g) keát tuûa taùch ra. Vaäy V coù giaù trò laø: A/ 0,448 (l) B/ 0,112 (l) C/ 0,224 (l) D/ 0,336 (l) Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: HNO3 + H2S  SO2 + NO2 + H2O. Toång heä soá (nguyeân, toái giaûn) cuûa taát caû caùc chaát trong phöông trình hoùa hoïc treân laø: A/ 14 B/ 8 C/ 10 D/ 12 Caâu 10. Suïc khí clo dö vaøo 50 (g) dung dòch NaHCO3 thì thu được 2,24 (l) CO2 (đktc). Nồng độ % dung dịch NaHCO3 laø: A/ 33,33% B/ 8,4% C/ 21,2% D/ 16,8% Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 (l) khí H2S (đktc) vào 200 (ml) dung dịch NaOH 1,25M thu được dung dịch X. Cho dung dòch CuCl2 dö vaøo dung dòch X thì thu được bao nhiêu (g) kết tủa? A/ 12,25 (g) B/ 9,6 (g) C/ 14,4 (g) D/ 4,8 (g). Tổ hóa cấp 3. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với H2O2? A/ Ít beàn, deã bò phaân huûy B/ Là chất lỏng không màu, không mùi, nhẹ hơn nước C/ Tan trong nước với bất kì tỉ lệ nào D/ Trong phân tử có 2 liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 13. Hòa tan 8,125 (g) một kim loại hóa trị II vào 200 (ml) dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch X. Trung hoøa dung dòch X caàn duøng 150 (ml) dung dòch NaOH 1M. Kim loại hóa trị II cần tìm là: A/ Cu B/ Mg C/ Zn D/ Ca Câu 14. Dãy nào sau đây gồm toàn các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A/ Cl2; H2O2; S; SO2 B/ H2S; SO2; SO3; S; H2SO4 C/ H2O; H2O2; H2S; H2SO4 D/ O2; O3; I2; Cl2 Câu 15. Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 29,25 (g) NaCl đun nóng. Khí thu được đem hòa tan vào 73 (g) H2O. Nồng độ % dung dịch thu được là: A/ 20% B/ 22% C/ 25% D/ 23,5% Câu 16. Để tinh chế O2 có lẫn Cl2 và SO2, người ta có theå duøng hoùa chaát naøo sau ñaây? A/ Dd NaOH dö B/ Dd NaCl dö C/ Dd H2SO4 ñaëc dö D/ Dd AgNO3 dö Câu 17. Chia m (g) hỗn hợp X (gồm Mg và Cu) làm 2 phaàn baèng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 (l) khí (đktc) Phần 2: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được 4,48 (l) khí SO2 (đktc) Giaù trò cuûa m laø: A/ 6,8 (g) B/ 27,2 (g) C/ 13,6 (g) D/ 10,2 (g) Caâu 18. Phöông trình hoùa hoïc naøo sau ñaây bieåu dieãn đúng quá trình điều chế brom trong công nghiệp? A/ 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 B/ 2AgBr  2Ag + Br2 C/ Cl2 + 2HBr  Br2 + 2HCl D/ H2SO4 + 2HBr  Br2 + SO2 + 2H2O Câu 19. Để chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn của oxi, người ta dùng chất nào trong số các chất sau: (1) Ag (2) Dd KI + hoà tinh boät (3) Dd HCl (4) Dd CuSO4 A/ (1); (2) vaø (3) B/ (2); (3) vaø (4) C/ (1); (2) vaø (4) D/ (1); (3) vaø (4) Câu 20. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt các chất bột CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Hai thuốc thử đó là: A/ H2O, dd HCl B/ Dd BaCl2, H2O C/ Dd HCl, dd NaOH D/ H2O, dd NaOH Câu 21. Phương pháp dời chỗ nước có thể dùng để thu khí naøo sau ñaây trong phoøng thí nghieäm? A/ HCl B/ O2 C/ SO2 D/ F2. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Câu 22. Khối lượng (theo kg) quặng pirit sắt (chứa 25% tạp chất) cần dùng để sản xuất 200 (l) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 (g/ml)): A/ 294,4 (kg) B/ 441,6 (kg) C/ 165,6 (kg) D/ 220,8 (kg) Câu 23. Cho 2,28 (g) một muối sắt sunfat tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 (g) kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt sunfat cần tìm là: A/ FeSO4 B/ Fe2(SO4)3 C/ Fe3(SO4)4 D/ FeS Câu 24. Cho từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4. Phản ứng xảy ra thuộc loại nào? A/ Phản ứng trao đổi B/ Phản ứng hóa hợp C/ Phản ứng trung hòa D/ Phản ứng oxi hóa – khử Câu 25. Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng: A/ Fe, CuO, Cu(OH)2, BaCl2, NaCl B/ FeO, Cu, Cu(OH)2, BaCl2, Na2CO3 C/ FeSO4, CuO, Ba(OH)2, KHSO3, MgS D/ Fe2O3, Cu(OH)2, Zn, Ba(NO3)2, Na2SO3 Câu 26. Một hỗn hợp X gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với heli là 10. Cho 0,1 (mol) hỗn. Tổ hóa cấp 3. hợp X trên tác dụng hoàn toàn với m (g) Zn. Giá trị cuûa m laø: A/ 16,25 (g) B/ 81,25 (g) C/ 24,375 (g) D/ 8,125 (g) Caâu 27. Nhieät phaân 61,25 (g) KClO3 (coù maët xuùc taùc MnO2), sau một thời gian cân lại thấy khối lượng chất raén giaûm ñi 14,4 (g). Hieäu suaát cuûa quaù trình nhieät phaân laø: A/ 70% B/ 80% C/ 50% D/ 60% Câu 28. Cho một oxit kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng, thu được một chất khí không màu mùi hắc. Oxit kim loại đó có thể là: A/ MgO B/ FeO C/ Na2O D/ CaO Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau: R2On + H2SO4 ñaëc  R2(SO4)3 + … Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa – khử khí giaù trò cuûa n laø: A/ 3 B/ 2 C/ 4 D/ 1 Câu 30. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hòa tan vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 (l) hỗn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8 (g) kết tủa đen. Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là: A/ 24,14% B/ 32% C/ 60% D/ 25,2%. TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG ------------------. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2007 – 2008 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (ĐỀ 102) Thời gian làm bài: 60 phút. Caâu 1. Đổ dung dịch chứa 20 (g) HCl vào dung dịch chứa 20 (g) NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím sẽ: A. Không đổi màu B. Bị mất màu C. Chuyển sang màu đỏ D. Chuyeån sang maøu xanh Câu 2. Cho m (g) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V1 (l) khí SO2, nếu cũng cho m (g) Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V 2 (l) khí H2. Caùc theå tích khí ño trong cuøng ñieàu kieän. Tæ leä theå tích V1 : V2 laø: A. 2 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 2 Câu 3. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl vaø dung dòch H2SO4 ñaëc noùng taïo thaønh muoái clorua và sunfat có cùng hóa trị của kim loại: A. Mg, Al B. Na, Ag C. Zn, Cu D. Fe, Al Câu 4. Người ta điều chế oxi trong công nghiệp bằng phöông phaùp naøo sau ñaây: A. Phaân huûy H2O2 coù xuùc taùc MnO2. B. Nhieät phaân KClO3 coù xuùc taùc MnO2 C. Điện phân nước có hòa tan NaOH hay H2SO4 D. Cả A, B và C đều đúng Câu 5. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidro clorua ta coù theå duøng phöông phaùp naøo sau ñaây: A. Cho muối ăn khan tác dụng với axit sunfuric đặc noùng B. Oxi hoùa hidro clorua baèng KMnO4 C. Cho khí hidro clorua hòa tan vào trong nước D. Cho khí clo tác dụng với khí hidro có ánh sáng Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? Người ta có thể duøng: A. Dung dịch H2SO4 đặc để làm khô đường saccarozơ B. Dung dịch NaOH để loại bỏ khí H2S lẫn trong khí CO2 C. Dung dịch H2SO4 đặc để làm khô vôi sống (CaO) bò aåm D. Dung dịch AgNO3 để loại khí HCl lẫn trong khí hidro Câu 7. Xác định khối lượng axit clohidric bị oxi hóa bởi mangan dioxit, bieát raèng khí clo taïo thaønh trong phaûn. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. ứng đó có thể tác dụng với dung dịch NaI dư tạo ra 12,7 (g) iod. A. 4,87 (g) HCl B. 7,3 (g) HCl C. 3,65 (g) HCl D. Keát quaû khaùc Câu 8. Ở đktc, 1 (l) nước hòa tan được 500,08 (l) khí HCl. Nồng độ % của dung dịch axit clohidric thu được sau quá trình hòa tan trên là (cho Dnước = 1 (g/ml)): A. 18,25% B. 48,49% C. 22,36% D. 44,90% Câu 9. Cho các phản ứng: (1) BaCO3 + K2SO4  BaSO4  + K2CO3 (2) 4H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + SO2  + H2O (3) Na2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2NaNO3 (4) CuS + H2SO4  CuSO4 + H2S  Phản ứng nào đúng: A. (1), (2), (3) vaø (4) B. (2) vaø (3) C. Chæ (3) D. (1) vaø (3) Caâu 10. Suïc 11,2 (l) khí SO2 (ñktc) vaøo 200 (ml) dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa BaSO3 thu được laø (ñôn vò tính laø (g)): A. 65,1 B. 108,5 C. 95 D. 86,8 Câu 11. Sau khi ozon hóa oxi, thể tích khí sau phản ứng giảm đi 10 (ml). Hỏi có bao nhiêu (ml) ozon được hình thaønh? Bieát caùc theå tích khí ño trong cuøng ñieàu kieän (ñôn vò tính laø (ml)): A. 30 B. 15 C. 20 D. 10 Caâu 12. Nhaän xeùt naøo sau ñaây sai: A. Tính khử HBr mạnh hơn HF B. Tính oxi hoùa cuûa HClO4 maïnh hôn HClO C. Tính oxi hoùa cuûa Cl2 maïnh hôn Br2 D. HI coù tính axit maïnh hôn HCl Câu 13. Trong phản ứng với chất nào sau đây, Clo vừa là chất oxi hóa , vùa là chất khử: (1) Hidro sunfua (2) Anhidrit sunfurô (3) Dung dòch NaBr (4) Dung dòch NaOH A. (1) vaø (3) B. (2) vaø (4) C. (1) vaø (2) D. Chæ (4) Câu 14. Muối đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước được cho vào dung dịch axit sunfuric đặc. Hiện tượng quan sát được là: A. Tinh thể muối chuyên từ màu xanh sang màu trắng và có khí mùi hắc thoát ra B. Tinh thể muối chuyển từ màu xanh sang màu trắng C. Tinh thể muối chuyển từ màu xanh sang màu đen do taïo thaønh muoäi than D. Tinh thể muối có màu xanh đậm hơn ban đầu Câu 15. Đốt 6,4 (g) Cu ngoài không khí thu được 6,4 (g) CuO. Hiệu suất phản ứng đốt cháy Cu đạt: A. 60% B. 80% C. 100% D. 0,8% Câu 16. Khi cho dung dịch HCl dư lần lượt vào các chất bột: Ag2S, PbS, K2SO3, Na2S và BaSO4, người ta thấy: A. Coù 3 chaát boät tan B. Coù 1 chaát boät tan C. Coù 2 chaát boät tan D. Coù 4 chaát boät tan Câu 17. Phản ứng nào không sinh ra khí SO2:. Tổ hóa cấp 3. A. H2SO4 ñaëc + FeO B. H2SO4 ñaëc + Cu C. H2SO4 ñaëc + Fe2O3 D. H2SO4 ñaëc + Fe(OH)2 Câu 18. Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây (xem các phản ứng được tiến hành ở điều kiện thích hợp): A. K, Al, N2, SO2, CO2 B. Na, Au, Al, P, ZnS B. Mg, Al, S, Cl2, FeS2 D. Mg, K, P, SO2, FeS2 Câu 19. Co thể loại bỏ H2S lẫn trong hidro bằng cách cho hỗn hợp khí đó đi qua lượng dư: A. Dung dòch Ca(OH)2 B. Dung dòch SO2 C. Dung dòch Cu(NO3)2 D. Cả A, B, C đúng Câu 20. Cho khí clo tác dụng với dung dịch kiềm đặc đun nóng. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là: A. 5 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 5 Câu 21. Kim loại nào sau đây sẽ cho sản phẩm giống nhau khi tác dụng với khí clo và dung dịch HCl: A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn Caâu 22. Caáu hình electron cuûa ion oxit laø: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p2 2 2 4 C. 1s 2s 2p D. 1s2 2s2 2p6 Câu 23. Phản ứng nào sau đây là sai: A. O3 + 6Ag  3Ag2O B. 3I2 + 2Al  3AlI3 C. Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 D. H2O2 + KNO2  H2O + KNO3 Câu 24. Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với tất caû caùc chaát trong daõy naøo sau ñaây: A. Zn, CuO, NaHCO3 B. Fe, Ag, Al C. H2S, Mg, Zn D. K, S, K2CO3 Câu 25. Có thể dùng phản ứng nào sau đây để điều chế SO2: A. Cu + H2SO4 ñaëc B. Na2SO3 + H2SO4 loãng C. Đốt cháy lưu huỳnh D. Tất cả đều đúng Câu 26. Phương pháp sunfat có thể dùng để điều chế caùc hidro halogenua naøo sau ñaây: A. HF, HCl, HBr B. HCl, HBr, HI C. HBr, HI D. HF, HCl Câu 27. H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau? (xem các phản ứng tiến hành ở điều kiện thích hợp): A. Na2S và dung dịch H2SO4 loãng B. FeS vaø dung dòch HCl C. H2 vaø S D. CuS vaø dung dòch HCl Câu 28. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 (l) hỗn hợp khí (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hidro là 9. Thành phần % theo số mol của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 35% vaø 65% B. 50% vaø 50% C. 45% vaø 55% D. 40% vaø 60%. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Câu 29. Từ 120 (kg) FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhieâu (l) dung dòch H2SO4 98% (D = 1,84 (g/ml)) (ñôn vò tính laø (l)): A. 114,5 B. 120 C. 184 D. 108,7 Câu 30. Xét phản ứng Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Toång heä soá (nguyeân, toái giaûn) cuûa taát caû các chất trong phản ứng trên là: A. 20 B. 21 C. 25 D. 26 Câu 31. Dãy khí nào sau đây chứa các chất đều làm nhaït maøu tím cuûa dung dòch KMnO4: A. H2S, O2 B. CO2, SO2 C. Cl2, H2S D. SO2, H2S Câu 32. Phản ứng nào không thể hiện tính oxi hóa của ñôn chaát löu huyønh: t t A. Fe + S   FeS B. H2 + S   H2S 0. 0. t  3SO2 + 2H2O C. 2H2SO4 ñaëc + S  0. Tổ hóa cấp 3. C. H2SO4.nSO3 D. H2SO4.3SO3 Caâu 36. Ñieàu cheá axit H2SO4 trong coâng nghieäp traûi qua 3 giai đoạn. Chọn cách tiến hành hợp lí cho giai đoạn thứ ba: A. Cho SO3 đi từ dưới lên đỉnh tháp hấp thụ, H2SO4 đặc chảy từ đỉnh tháp xuống dưới (theo phương pháp ngược dòng) B. Cho SO3 đi từ dưới lên đỉnh tháp hấp thụ, H2SO4 loãng chảy từ đỉnh tháp xuống dưới (theo phương pháp ngược dòng) C. Cho SO3 vào tháp hấp thụ, H2O được phun theo doøng khí SO3 D. Cho SO3 vào tháp hấp thụ, H2O được phun từ trên xuoáng Câu 37. Dãy nào sau đây chứa cả 2 chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: A. O2, SO2 B. O3, H2S C. H2SO4, SO2 D. H2O2, SO2 Câu 38. Tính thể tích khí hidro clorua thu được khi cho 100 (g) tinh thể NaCl tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 ñaëc, noùng (ñôn vò tính laø (l)): A. 76,6 B. 19,1 C. 38,3 D. 3,83 Câu 39. Chất nào sau đây đóng vai trò chất nhạy sáng trong phim aûnh: A. AgF B. AgI C. AgBr D. AgCl Caâu 40. Trong coâng nghieäp, coù theå ñieàu cheá khí clo baèng caùch: A. Ñieän phaân dung dòch NaCl coù maøng ngaê n B. Cho NaCl tác dụng với H2SO4 đặc C. Ñieän phaân noùng chaûy NaCl D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. t  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O D. 3S + 6NaOH ñaëc  Câu 33. Dẫn 2,24 (l) (đktc) hỗn hợp khí O2 và O3 đi qua dung dòch KI dö thaáy sinh ra 12,7 (g) iod. Tæ leä % veà thể tích của O3 trong hỗn hợp đầu là: A. 60% B. 50% C. 75% D. 25% Caâu 34. Cho 4,6 (g) natri vaøo 100 (ml) dugn dòch H2SO4 0,5M loãng, hiện tượng quan sát được là: A. Natri tan hết và có 0,1 (mol) hidro thoát ra B. Natri tan hết và có 0,2 (mol) hidro thoát ra C. Natri không tan hết và có 0,1 (mol) hidro thoát ra D. Natri không tan hết và có 0,05 (mol) hidro thoát ra Câu 35. Hòa tan 8,45 (g) oleum A vào nước ta được dung dòch B. Trung hoøa dung dòch B caàn 200 (ml) dung dịch NaOH 1M. Công thức oleum là: A. H2SO4.10SO3 B. H2SO4.1,5SO3 _________________________________________________ Heát___________________________________________________ Cho bieát: H = 1; O = 16; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Fe = 56; S = 32; Ba = 137; Na = 23 Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn 0. TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2006 – 2007 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (ĐỀ 893) Thời gian làm bài: 60 phút. Caâu 1. Khối lượng nước và khối lượng dung dịch HCl 36,5% cần lấy để pha thành dung dịch HCl 14,6% laø: A. 85,4 (g) nước; 14,6 (g) dung dịch HCl 36,5% B. 25 (g) nước; 75 (g) dung dịch HCl 36,5% C. 220 (g) nước; 30 (g) dung dịch HCl 36,5% D. 30 (g) nước; 20 (g) dung dịch HCl 36,5% Câu 2. Khí HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm baèng caùch naøo sau ñaây: A. Cho H2 tác dụng với Cl2 B. Nhieät phaân KClO3, xuùc taùc MnO2 C. Ñieän phaân dung dòch NaCl coù vaùch ngaên. D. Đun NaCl rắn với H2SO4 đặc Câu 3. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm ozon và khí oxi so với heli là 11. Thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là: A. 75% O2; 25%O3 B. 60% O2; 40%O3 C. 25% O2; 75%O3 D. 40% O2; 60%O3 Caâu 4. Suïc khí clo vaøo dung dòch NaHCO3 thaáy coù khí sinh ra: A. Khí HCl B. Khí CO2 C. Khí HClO D. Khí O2 Caâu 5. Suïc khí clo vaøo dung dòch AgNO3, thaáy xuaát hieän: A. Không xảy ra hiện tượng. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. B. Dung dòch coù maøu vaøng C. Keát tuûa maøu vaøng D. Keát tuûa maøu traéng Câu 6. Cho khí SO2 vào nước brom, màu vàng nâu của nước brom biến mất là do: A. SO2 khử được brom trong nước B. SO2 oxi hóa được brom trong nước C. Khí SO2 tan vào brom mà không có phản ứng xảy ra D. Brom khử SO2 Câu 7. Có 5 lọ mất nhãn ngẫu nhiên A, B, C, D, E chứa dung dòch cuûa moät trong caùc chaát sau: H2SO4, HCl, BaCl2, NaCl và Na2CO3. Mẫu A tạo kết tủa trắng với B và với C nhưng không phản ứng với D và E. Điều gì seõ xaûy ra khi troän hai theå tích baèng nhau cuûa B vaø C: A. Tạo kết tủa trắng B. Không phản ứng C. Coù suûi boït khí D. Có phản ứng nhưng không dấu hiệu Caâu 8. Coù theå thu O2 baèng caùch: A. Đẩy không khí và để ngửa miệng bình B. Đẩy không khí và để úp miệng bình C. Đẩy nước D. Cả A, B, C đúng Caâu 9. Daõy caùc axit halogenhidric sau: HCl, HBr, HI được xếp theo chiều: A. Tính axit tăng, tính khử tăng B. Tính axit tăng, tính khử giảm C. Tính axit giảm, tính khử giảm D. Tính axit giảm, tính khử tăng Câu 10. Chọn phát biểu đúng: A. Tính oxi hoùa cuûa I2 maïnh hôn F2 B. Tính khử của HI yếu hơn HCl C. Tính axit của H2SO4 lớn hơn H2SeO4 D. Tính axit cuûa HClO4 nhoû hôn cuûa HClO3 Caâu 11. Cho dung dòch Pb(NO3)2 vaøo dung dòch muoái nào sau đây để xuất hiện kết tủa đen: A. K2S B. KI C. CaCl2 D. AlBr3 Câu 12. Dãy các chất sau đây chỉ chứa các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: A. S, Cl2, O2 B. S, SO2, Cl2 C. Cl2, Br2, O3 D. H2S, S, SO2 Caâu 13. Cho moät luoàng khí ozon ñi qua dung dòch KI. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận ra sản phẩm của phản ứng: (1) Hoà tinh boät; (2) Quyø tím; (3) Dung dòch KBr A. (2) vaø (3) B. (1) vaø (2) C. (1) vaø (3) D. Chæ (1) Caâu 14. Tính chaát hoùa hoïc ñaëc tröng cuûa H2S laø: A. Tính khử mạnh, tính axit mạnh B. Tính axit yếu, tính khử yếu C. Tính axit yếu, tính khử mạnh D. Tính axit yeáu, tính oxi hoùa maïnh Câu 15. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của ion florua laø: A. 3s2 3p5 B. 3s2 3p5 2 5 C. 2s 2p D. 2s2 2p6. Tổ hóa cấp 3. Câu 16. Để thu được 3,36 (l) O2 (đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn một lượng KClO3.5H2O là (đơn vị tính laø (g)): A. 21,25 B. 63,75 C. 12,25 D. 31,875 Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 5,6 (g) một kim loại M hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 3,136 (l) khí hidro (đktc). Kim loại M là: A. Fe B. Zn C. Mg D. Ca Caâu 18. Hoøa tan heát 8,4 (g) saét vaøo dung dòch H2SO4 loãng thì khối lượng muối tối đa thu được là (đơn vị tính laø (g)): A. 11,4 B. 60 C. 22,8 D. 30 Câu 19. 1 (g) chất X ở thể hơi chiếm thể tích gấp 2 lần theå tích cuûa 0,25 (g) khí O2 ño trong cuøng ñieàu kieän nhiệt độ, áp suất. Phân tử khối của X là: A. 32 B. 64 C. 48 D. 16 Câu 20. Người ta không đựng dung dịch HF trong các bình thuûy tinh laø do dung dòch HF: A. Coù tính oxi hoùa maïnh B. Coù tính axit maïnh C. Tạo khí flo độc D. Tác dụng được với SiO2 là thành phần chính trong thuûy tinh Câu 21. Khí SO2 có thể tác dụng với những chất nào sau ñaây: (1) Dung dòch brom; (2) Dung dòch KMnO4; (3) Dung dòch Ca(OH)2 A. Chæ (1) vaø (2) B. Chæ (1) vaø (3) C. Chæ (2) vaø (3) D. Caû (1), (2) vaø (3) Câu 22. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương được goïi laø hai daïng: A. Ñaúng phí B. Thuø hình C. Đồng phân D. Đồng vị Câu 23. Muối sunfua nào dưới đây không tan trong nước nhưng tan trong axit: A. Na2S B. PbS C. FeS vaø PbS D. FeS Câu 24. Dãy khí nào dưới đây chứa các chất đều làm nhạt được màu của nước brom: A. SO2, H2S B. H2S, O2 C. CO2, H2S D. CO2, SO2 Caâu 25. Phaùt bieåu naøu sau ñaây laø sai khi noùi veà H2S: A. Có tính khử mạnh B. Laøm quyø tím aåm hoùa hoàng C. Tan nhiều trong nước tạo dung dịch có tinh axit maïnh D. Tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo thành hai muoái Câu 26. Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với các chaát naøo sau ñaây: A. Fe, HBr, Al B. H2S, Mg, Zn C. Zn, MgO, NaHCO3 D. Na, S, K2CO3 Câu 27. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng được với dãy chất nào sau đây để sản phẩm không có khí thoát ra: A. SO2, Fe(OH)3, BaCl2 B. FeO, KOH, BaCl2. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. C. Fe2O3, Cu(OH)2, Ba(OH)2 D. NaOH, Ca(NO3)2, Cu Câu 28. Để nhận biết muối NaCl có lẫn NaI, người ta cho vào hỗn hợp muối: A. Nước clo có vài giọt hồ tinh bột B . Dung dòch HBr coù vaøi gioït hoà tinh boät C. Dung dòch HCl coù vaøi gioït hoà tinh boät D. B và C đúng Câu 29. Cho 7,8 (g) hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 (mol) khí H2. Khi cho cùng lượng hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng, dư thì số mol khí SO2 thu được là (đơn vò tính laø (mol)): A. 0,6 B. 0,4 C. 0,325 D. 0,433 Câu 30. Cho các phản ứng: (1) BaCO3 + Na2SO4  BaSO4 + Na2CO3 (2) 4H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (3) Na2S + Pb(NO3)2  PbS + 2NaNO3 Phản ứng nào trong các phản ứng trên là đúng: A. (2) vaø (3) B. (1) vaø (3) C. (1), (2) vaø (3) D. Chæ (3) Câu 31. Phản ứng nào sau đây sai: A. 2H2S + SO2  3S + 2H2O B. Cl2 + 2KBr  Br2 + 2KCl C. 8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O D. 6HCl + 2Fe  2FeCl3 + 3H2 Câu 32. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, noùng thì: A. Fe bị khử thành Fe2+, H+ bị oxi hóa thành H2 B. Fe bị oxi hóa thành Fe3+, S+6 bị khử thành S+4 C. Fe bị oxi hóa thành Fe2+, S+6 bị khử thành S+4 D. Fe bị khử thành Fe3+, H+ bị oxi hóa thành H2 Câu 33. Ở điều kiện thường, có thể đồng thời tồn tại caëp chaát naøo sau ñaây: A. Dung dòch H2S vaø SO2 B. H2 vaø F2 C. Dung dịch H2S và nước clo D. O2 vaø Cl2 Câu 34. Trộn một dung dịch chứa 1 (mol) H2SO4 với một dung dịch có chứa 1,4 (mol) NaOH, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng đến khô. Chất rắn sau bay hơi chứa: A. NaOH B. NaHSO4. Tổ hóa cấp 3. C. Na2SO4 vaø NaHSO4 D. Na2SO4 Câu 35. Trong công nghiệp khí sunfurơ được điều chế baèng caùch: A. Cho kim loại đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, noùng B. Nhieät phaân muoái kali clorat coù xuùc taùc MnO2 C. Đốt cháy quặng pirit sắt trong không khí D. Oxi hoùa khí SO2 baèng oxi, trong ñieàu kieän coù xuùc taùc V2O5 Caâu 36. Ñieàu cheá HCl baèng caùch cho NaCltinh theå taùc dụng với dung dịch H2SO4 đặc nhưng không thể điều chế HI bằng cách cho NaItinh thể tác dụng với dung dòch H2SO4 ñaëc vì: A. HI có tính khử mạnh B. NaItinh thể không phản ứng với H2SO4 đặc C. HI laø axit maïnh D. HI coù tính oxi hoùa maïnh Caâu 37. Suïc 0,336 (l) SO2 (ñktc) vaøo 600 (ml) dung dòch Ca(OH)2 0,02M thì lượng kết tủa thu được là (đơn vị tính laø (g)): A. 1,44 B. 1,08 C. 1,80 D. 0,36 Câu 38. Sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl  KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O, trong đó HCl đóng vai trò là: (1) Chất oxi hóa; (2) Chất khử; (3) Môi trường A. (1) vaø (3) B. (2) vaø (3) C. Chæ (1) D. Chæ (2) Câu 39. Các halogen đều có tính chất hóa học đặc trưng laø: A. Tính oxi hóa mạnh do có 7 electron ở lớp ngoài cùng và độ âm điện lớn B. Tính khử mạnh do có 7 electron ở lớp ngoài cùng và độ âm điện lớn C. Tính oxi hóa mạnh do có độ âm điện lớn nên dễ daøng nhaän theâm 1 electron D. A và C đúng Câu 40. Các hợp chất chứa oxi của clo đều có đặc điểm chung laø: A. Soá oxi hoùa cuûa clo laø –1 B. Soá oxi hoùa cuûa clo luoân laø soá döông C. Soá oxi hoùa cuûa clo luoân laø soá aâm D. Có tính khử mạnh. ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT GÒ VẤP ------------------. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hó a học I Lyù thuyeát: Câu 1: a) Bằng phương pháp hóa học , chứng minh lưu huỳnh dioxit thể hiện tính oxi hóa và tính khử. b) Từ các chất sau: quặng pirit sắt, lưu, sắt, nước, oxi và các chất xúc tác thích hợp. Viết phương trình phản ứng điều chế hidrosunfua. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Löu huyønh   nhoâm sunfua  hidro sunfua  khí sunfuro  natri sunfit  natrisunfat (1). (3). (2). (4). (5). Saét (III) Clo rua  saét sunfat  Axit sunfuric (8). (7). Caâu 3: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, phaûi phaân bieät caùc loï dung dòch maát nhaõn sau, keøm theo phöông trình NaCl, Na2S, Na2SO4, NaNO3 II Toán Hòa tan hoàn toàn 50 (ml) H2SO4 đặc, nguội 12M vào hổn hợp gồm nhôm, kẽm thì thu được khí A. Cũng lượng hổn hợp trên, nếu đem tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy thoát ra 20,16 (l) khí. Các thể tích khí đều ở dktc. 1/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp trên. 2/ Đem toàn bộ lượng khí A trên sục vào 200(ml) dung dịch KOH 2M, thì thu được muối gì? Khối lượng là bao nhieâu?. TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) S  FeS  H2S  H2SO4  SO2  Na2SO3 Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với: đường saccarozo (C 12H22O11), NaOH, HBr. Hãy cho biết trong mỗi phản ứng H2SO4 đặc thể hiện tính chất gì? Câu 3: Dùng giấy quì tím và một hóa chất để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl, NaCl, Na 2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: Dẫn khí SO2 vào dung dịchBr2 dư thu được dung dịch A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Nêu hiện quan sát được. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5: Cho m gam hỗn hộp Al2S3 và ZnS tác dụng vừa đủ với 90 (ml) dung dịch H2SO4 loãng 0,5 M thu được dung dịch X và khí H2S (dktc). Cô cạn dung dịch X thu được 5,835 (g) hỗn hợp muối khan. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính m? c) Dẫn toàn bộ khí H2S thu được ở trên vào 60 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tao thành trong dung dịch sau phản ứng?. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: SO2  S  H2S  H2SO4  H2S  KHS  K2S Caâu 2: Phaân bieät caùc chaát sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: KCl, K 2SO4, K2S, BaCl2 Câu 3: Từ FeS2, không khí, H2O, KCl, và chất xúc tác cần thiết hãy điều chế a) Fe2(SO4)3, b) Fe(OH)3 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 14,4 (g) kim loại B (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 13,44 (l) khí (dktc) a) Xác định kim loại B. b) Cho 9,6 (g) gam hỗn hộp gồm kim loại B ở trên và FeO vào lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng thấy thoát ra 3,36 (l) SO2 (dktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hổn hợp.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. c). Tổ hóa cấp 3. Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 vào 300 (ml) KOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.. TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 - 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học A)PHAÀN CHUNG Câu 1: Bổ túc và cân bằng dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) NaHSO3  Na2SO3 Fe  FeS  H2S  S  SO2 H2SO4  CuSO4 Caâu 2: Duøng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dung dòch rieâng bieät sau ñaây (khoâng duøng quì tím): NaCl, Na 2SO4, Na2SO3, Na2CO3 Câu 3: Viết các phương trình chứng tỏ: a) H2S có tính khử (1 PTPƯ) b) SO2 vừa có tính khư,û vừa có tính oxi hóa (2 PTPƯ) Ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố S và vai trò chất oxi hóa chất khử trong mỗi phản ứng hóa học Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20,8 (g) hổn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thì thấy thoát ra 10,08 (l) khí SO2 (dktc) vaø dung dich A a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Dẫn toàn bộ khí SO2 thoát ra cho tác dụng với dung dịch có chứa 0,6 mol axit sunfuric, thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng kết tủa này? A) PHAÀN RIEÂNG 1) Thec chöông trình cô baûn a) Từ các chất: CaO, nước, Na, KMnO4, HCl. Hãy viết phương trình hóa học điều chế: khí clo, nước giaven, clorua voâi. b) Dẫn khí O3 vào dung dich KI có pha sẵn hồ tinh bột, nêu hiện tượng xảy ra giải thích viết phương trình phản ứng hoùa hoïc 2) Theo chöông trình naâng cao a) Trình bày tính chất hóa học đặc trưng của hidropeoxit, so sánh tính chất hóa học này với tính chất hóa học của nước? Viết 2 phương trình minh họa b) So sánh độ hoạt động hóa học của đơn chất halogen. Viết phương trình phản ứng minh họa. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học I PHAÀN CHUNG Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: H2S. (1) (2) (3)   S   SO3  SO2 . (4) (5) (6)   CuSO4   H2SO4   BaSO4. FeSO4 Fe2(SO4)3 Câu 2: Viết phương trình phản ứng chứng minh: a) H2S là chất khử (1 phản ứng) b) SO2 là chất khử (1 phản ứng) và SO2 là một chất oxi hóa (1 phản ứng) c) S là chất oxi hóa (1 phản ứng) Caâu 3: Duøng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc loï maát nhaõn sau: Na2SO4, Na2S, NaCl, NaNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra Câu 4: Cho 8 (g) hổn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2SO4 Loãng dư thì thu được 4,48 (l) khí bay ra (dktc) a) Tính số mol mỗi kim loại có trong hổn hợp đầu.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. b) Nếu cho hổn hợp Mg và Fe trên vào dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội thì thể tích khí mùi hắc thoát ra ở dktc là bao nhieâu? II PHAÀN RIEÂNG A) Daønh cho chöông trình naâng cao Câu 5: Dẫn 1,12 (l) khí SO2 (dktc) vào 70 (ml) dung dịch kalihidroxit 1 M. Tính số mol các muối thu được sau phản ứng. B) Daønh cho chöông trình caên baûn: Câu 5: Dẫn 2,24 (l) khí khí H2S (dktc) vào 120 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính số mol các muối thu được sau phản ứng.. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Đề cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1: Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) FeS SO2 H2SO4 H2S SO2 HCl Cl2 KClO3 Hãy cho biết những phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá khử? Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho lần lượt: Cu, Fe, Fe 3O4, FeS tác dụng với - Dung dịch axit sunfuric loãng - Dung dịch axit sunfurix đậm đặc, nóng Caâu 3: Chæ duøng dung dòch axit HCl, haõy neâu phöông phaùp nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: Na2CO3,Na2S, Na2SO4, BaCl2 Câu 4: Chia m (g) hỗn hợp X gồm Mg và Fe thành hai phần bằn g nhau: - Phần 1: Hoà tan bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng thu được dung dịch (A) và 3,36 (l) khí (đktc) - Phần 2: hoà tan bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được 4,48 (l) khí SO2 (đktc) a. Tính m? b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,8% (d = 1,05 g/ml) cần dùng để hoà tan hế phần 1 c. Tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dung dịch (A) d. Hấp thụ toàn bộ khí SO2 ở phần 2 vào 250 (ml) dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được x (g) chaát raén khan. Tính x? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ NAÊM HOÏC 2010 – 2011 -----------------MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Đề cơ bản) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút I-PHAÀN BAÉT BUOÄC Câu 1: Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) S H2S SO2 H2SO4 HCl NaCl Cl2 Br2 HBrO Caâu 2: a. Từ ZnS, không khí và dung dịch HCl. Hãy viết phương trình điều chế khí SO 2 bằng 2 cách khác nhau b. Chæ duøng theâm quyø tím, phaân bieät 4 dung dòch: Na 2SO4, Ba(OH)2, HBr, KCl Câu 3: (3 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K) H < 0 Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch về chiều nào (không cần giải thích) khi  Tăng nhiệt độ của hệ  Tăng nồng độ của khí CO2  Haï aùp suaát chung cuûa heä  Theâm chaát xuùc taùc II. PHAÀN RIEÂNG: A-Chương trình chuẩn (gồm câu 4A và bài toán A) Câu 4A: Cho phản ứng điều chế HX: H2SO4 đặc + NaX  HX + NaHSO4 Những halogen nào không thể điều chế theo cách trên? Giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Bài toán A: Cho 29,8 (g) hỗn hợp rắn ZnO, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng 0,1 M thu được khí H2, dung dịch A và chất rắn không tan B. Cô cạn dung dịch A thu được 68,2 (g) hỗn hợp muối. Lọc lấy chất rắn B cho tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư thu được 22,4 (l) SO2 (đktc) 1. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu 2. Tính thể tích H2SO4 0,1M cần dùng và nồng độ mol các chất trong dung dịch A B-Chương trình nâng cao (gồm câu 4B và bài toán B) Câu 4B: Cho cân bằng hoá học cùa phản ứng: CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K) Kc = 1,0 Nếu ban đầu xuất phát từ 0,3mol CO và 0,3 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng khối lượng CO còn lại và CO 2 sản phẩm sẽ là bao nhieâu? Bài toán B: Hỗn hợp (A) gồm các chất (Fe, Al, Cu) được chia làm hai phần bằng nhau. - Phần (I): cho tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nguội có dư thu được 0,448 (l) SO2 (đkc) và 1,10 (g) chất rắn - Phần (II): cho tác dụng dung dịch H2SO4 1M loãng có dư thu được dung dịch B và chất rắn. Cô cạn B thu được 4,94 (g) muoái khan 1. Tính khối lượng hỗn hợp (A) 2. Lượng axit dư trong B được trung hoà bằng 100 (ml) NaOH 0,1M. Tính thể tích H2SO4 đã dùng HỌC SINH KHÔNG SỬ DỤNG BẢNG TUẦN HOAØN ĐỀ THI HỌC KỲ I I MOÂN HOÙA HOÏC - KHOÁI 10 – BAN A – CÔ BAÛN A - B Thời gian làm bài: 45 phút. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Naêm hoïc 2009 - 2010 -------------------------Câu 1: (1,5đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau:. S. SO2. H2SO4. H2S. SO2. SO3. H2SO4. Caâu 2: (1 ,5ñ) Phaân bieät caùc dung dòch sau: Bari hiñroxit, axit sunfuric, kalisunfat, natrinitrat, axit clohiñric. Câu 3: (3 đ) Viết phương trình phản ứng minh họa các tính chất sau: a) Zn + H2SO4 đặc nóng (Zn khử S+6 thành S-2). b) H2SO4 đặc oxi hóa HI thành I 2 và bị khử thành H2S. c) Fe3O4 + H2SO4 ñaëc noùng. d) Dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có vẫn đục màu vàng. e) Hấp thụ hoàn toàn SO2 vào dung dịch KOH thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được kết tủa trắng. Dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 4: (1đ) Cho phản ứng 2SO2(K) + O2(K) 2SO3(K) H < 0. Caân baèng seõ chuyeån dòch theo chieàu naøo khi (khoâng giaûi thích): a) Tăng nhiệt độ. b) Theâm O2 vaøo. c) Cho 1 (l) dung dịch nước brôm vào. d) Giaûm aùp suaát. Câu 5a: (2đ) Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu Nếu cho 8,3 (g) hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thu được 5,6 (l) H2 (đktc). Nếu cho 16,6 (g) hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 (l) SO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong 16,6 (g) hỗn hợp X. Caâu 6: (1ñ) Ñun noùng 1 (mol) HI trong 1 bình kín dung tích 10 (l) 2HI(K). H2(K) + I2(K). H < 0.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3 -3. Ở một nhiệt độ nhất định, hằng số cân bằng là 15,625.10 . Tính nồng độ của HI lúc cân bằng ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 Moân thi: HOÙA HOÏC Thời Gian: 60 phút ------------------. TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN NAÊM HOÏC 2009 – 2010 ------------------. PHAÀN CHUNG CHO TAÁT CAÛ CAÙC THÍ SINH (7ñ) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng). FeS2. SO2. H2SO4. SO2. CuSO4. Cu(OH)2. H2S. PbS CuO. Câu 2: Viết phương trình điều chế khí SO2 và chứng mính SO2 vừa là chất khủ vừa là chất oxi hóa (mỗi tính chất 2 phöông trình minh hoïa). Caâu 3: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát dung dòch caùc chaát sau: Na 2SO4, HCl, H2SO4, KCl. Câu 4: Giải thích các trường hợp sau: f) Thủy tinh bị ăn mòn khi tiếp xúc với dung dịch axit Flohydric. g) Tại sao người ta điều chế được nước Clo mà không điều chế được nước Flo. PHẦN RIÊNG ------------------- Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II ----------------------------------Phần I: Dành cho Ban Cơ Bản (3đ) Câu 5 (2,5 điểm): Cho 18,5 (g) hỗn hợp Fe, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thu 4,48 (l) khí, dung dịch B và chất rắn D. Cho chaát raén D vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc dö thu 2,24 (l) khí SO2 (ñktc). a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp. b) Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên vào 200 (ml) dung dịch NaOH 0,5M thu được muối gì? Khối lượng bao nhiêu? Phaàn II: Daønh cho Ban Naâng Cao (3ñ) Câu 5: Cho 15,2 (g) hỗn hợp gồm: Mg, Cu, Ag vào H2SO4 loãng dư thu được 1,12 (l) khí H2 (đktc), dung dịch A và phần không tan. Để hòa tan phần không tan B cần m (g) dung dịch H 2SO4 96% đun nóng thấy có 2,24 (l) khí SO2 thoát ra (ñktc). a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và m (g) dung dịch H2SO4. b) Nếu dần toàn bộ khí SO2 thu được vào 300 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính CM dung dịch sau phản ứng? (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi c) Nếu dùng kim loại hóa trị II để khử SO2 thu được ở trên thì tạo thành 8 (g) chất bột oxyt màu trắng và bột màu vàng. Tìm tên kim loại.. _________________________________________________ Heát___________________________________________________ Cho bieát: Mg = 24; Cu = 64; Ag= 108; H = 1; S = 32; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Zn = 65; Cl = 35,5 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút  Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng HTTH I. PHAÀN CHUNG CHO TAÁT CAÛ CAÙC THÍ SINH: (7ñieåm). 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Caâu 1: (2 ñieåm) Hoàn thành chuỗià phản ứng sau (ghi rõ điều kiện xảy ra của phản ứng nếu có) HCl  Cl2  H2SO4  H2S  SO2  SO3  Na2SO4  NaCl  AgCl Caâu 2: (2 ñieåm) Nhaän bieát caùc chaát baèng phöông phaùp hoùa hoïc: Na 2S, Na2SO3, Na2SO4, AgCl, NaCl. Caâu 3: (3 ñieåm) Cho 19,2 (g) hỗn hợp A gồm Fe và CuO vào 600 (ml) dung dịch H2SO4 loãng 0,5M. Phản ứng vừa đủ thu được dung dòch B. a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B? (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). c) Cho ½ hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì thu được khí C. Viết phương trình phản ứng xảy hiđrat và tính thể tích khí C ở đktc? (Cho H = 1; O = 16; S = 32; K = 39; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64) II. PHẦN RIÊNG (3 điểm). Học sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần( phần 1 hoặc phần 2) Phaàn 1: Câu 4: (2 điểm). Bổ túc và viết các phương trình phản ứng sau: H2S + O2  (A) (raén) + (B) (A) + O2  (C) MnO2 + HClñ  (D) (khí) + (E) + (B) (B) + (C) + (D)  (F) + (G) (G) + Ba  (H) + (I) (D) + (I)  (G) Câu 5 (1 điểm). Cho V (l) khí SO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300 (ml) dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 43,4 (g) keát tuûa. Tính V? (Cho Fe = 56; Cu = 64; O = 16; S = 32; Na = 23; H = 1) Phaàn 2: Câu 4 (1 điểm). Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa. a) Cho H2SO4 đậm đặc vào đường kính C12H22O11 b) Suïc SO2 vaøo dung dòch kalipermanganat KMnO4. Câu 5: (2 điểm). Nung nóng 8 (g) hỗn hợp Mg và S (không có không khí) thu hỗn hợp A. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 (l) hỗn hợp khí B (đktc). a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính tỉ khối hơi của B đối với heli. (Mg = 24; S = 32; He = 4) _________________________________________________ Heát___________________________________________________ Cho bieát: Mg = 24; Cu = 64; Ag= 108; H = 1; S = 32; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Zn = 65; Cl = 35,5 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 Moân thi: HOÙA HOÏC Thời Gian: 45 phút ------------------. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU NAÊM HOÏC 2009 – 2010 ------------------. (học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) PHAÀN CHUNG: Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:. FeS2. SO2. SO3. H2SO4. SO2. S. FeS. H2S. SO2. Caâu 2: (2 ñieåm). 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. a) Cho biết yếu tố đã sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: (1) Tạo thành những lỗ trống trong viên than tổ ong, (2) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. b) Cho caân baèng:. 2SO2(k). +. O2(k). 2SO3(k). Khi thêm O2 vào hệ, cân bằng phản ứng chuyển dời theo chiều nào? Giải thích? Câu 3: (3 điểm) Cho 17,6 (g) hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 8,96 (l) khí SO2 duy nhất (ñktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào 200 (ml) dung dịch NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l muối thu được sau phản ứng PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II (Phần A hoặc B) A. Theo chöông trình CÔ BAÛN (caâu 4, caâu 5) Câu 4 (1 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy hiđrat khi dẫn khí SO2 vào dung dịch brom. Câu 5 (2 điểm):Dùng 1 tấn quặng chứa 64% S để điều chế H 2SO4. c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. (0,75 điểm) d) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% thu được biết hiệu suất cà quá trình là 80% (1,25 điểm) B. Theo chöông trình NAÂNG CAO (caâu 6, caâu 7, caâu 8) Câu 6 (1 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy hiđrat khi dẫn khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. Caâu 7 (1 ñieåm):Nhaän bieát caùc dung dòch sau Na 2S, Na2SO3, Na2CO3, NaNO3. Câu 8: Cho phương trình phản ứng thuận nghịch sau:. H2(k). +. I2(k). 2HI(k). Ơû 4300C: nồng độ cân bằng của các chất như sau: [H2] = [I2] = 0,107M; [HIĐRO] = 0,786M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ trên. _________________________________________________ Heát___________________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ NAÊM HOÏC 2009-2010 -----------------MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Đề cơ bản) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút I-PHAÀN CHUNG Câu 1: Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) Na2SO3 SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2 Cu(NO)3 (6) (7) (8) H2S NaHS Na 2S Câu 2: Chỉ từ các nguyên liệu: FeS2, nước, không khí. Các chất xúc tác cần thiết có đủ. Viết các phương trình phản ứng hoá hoïc ñieàu cheá: a. Axit sunfuric b. Saét (III) sunfat Câu 3: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Fe + H2SO4 ñaëc noùng  ………… b. Fe(OH)2 + H2SO4 ñaëc noùng  …………… Câu 4: Bằng phương pháp hoá học, trình bày cách phân biệt 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn: KNO 3, K2SO4, K2SO3, KI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra Caâu 5: Xeùt heä caân baèng sau trong moät bình kín: C (r) + H2O CO (k) + H2 (k), H > 0 Cân bằng trân dịch chuyển về phía nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau: a. Tăng nhiệt độ? b. Lấy bớt H2 ra khỏi hệ? c. Giaûm aùp suaát cuûa heä? d. Theâm C vaøo heä?. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 17,7 (g) hỗn hợp Al, Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 19,04 (l) khí (đktc). Tính: a. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b. Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng. B-PHAÀN RIEÂNG Câu 7: Dành cho học sinh lớp 10A1. Một loại quặng pirit sắt chứa 80% FeS 2 nguyên chất. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% được sản xuất 4,5 tấn quặng treân. Bieát hieäu suaát cuûa caû quaù trình laø 90% Câu 8: Dành cho học sinh 10A2 đến 10A16 Từ 200 tấn lưu huỳnh lấy từ mỏ có lẫn 20% tạp chất, điều chế được bao nhiêu tấn axit H 2SO4? Biết hiệu suất của cả quá trình laø 75%. HỌC SINH KHÔNG SỬ DỤNG BẢNG TUẦN HOAØN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 Moân thi: HOÙA HOÏC TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Thời Gian: 45 phút -----------------NAÊM HOÏC 2009 – 2010 ------------------. MÃ ĐỀ 222 I. TRAÉC NGHIEÄM: (4,5 ñieåm) Câu 1: Trong công nghiệp, clo được điều chế từ: A/ Cho KMnO4 + dung dòch HCl, ñun noùng B/ Cho MnO2 + dung dòch HCl, ñun noùng C/ Ñieän phaân dung dòch NaCl baõo hoøa, coù vaùch ngaên D/ Tất cả đúng Caâu 2: Trong caùc caâu sau caâu naøo sai? A/ H2SO4 đặc phản ứng với Zn giải phóng H2 B/ H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al, Fe C/ H2SO4 coù tính axit maïnh hôn H2SO3 D/ H2SO4 ñaëc noùng coù tính oxi hoùa maïnh Câu 3: Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit phản ứng được với axit H 2SO4 loãng: A/ CuO, P2O5, Na2O B/ CuO, CO, SO2 C/ FeO, CuO, CaO, Na2O C/ FeO, Na2O, CO Câu 4: Hãy cho biết công thức phân tử của sản phẩm thu được của phản ứng sau: Fe + Cl2  ………. A/ FeCl2 B/ FeCl3 C/ Fe2Cl3 D/ FeCl4 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 13 (g) Zn với lưu huỳnh S trong bình kín. Khối lượng kẽm sunfua thu được là: A/ 29,5 B/ 30,5 C/ 19,4 D/ 20,2 Câu 6: Có phản ứng hóa học xảy hiđrat như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tích chất các chất phản ứng? A/ H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa B/ Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử C/ H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử D/ Cl2 laø chaát oxi hoùa, H2S laø chaát khö Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố Halogen (F, Cl, Br, I)? A/ Nguyên tử chỉ có khả năng nhận thêm 1 electron B/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron C/ Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất D/ Tạo với hiđro hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực Câu 8: Để trung hòa 200 (ml) dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng là bao nhiêu? A/ 0,6 B/ 0,3 C/ 0,4 D/ 0,5 Caâu 9: Khi suïc SO2 vaøo dung dòch H2S thì A/ Dung dịch bị vẫn đục màu vàng B/ Tạo thành chất rắn màu đỏ C/ Không có hiện tượng gì D/ Dung dòch chuyeån thaønh maøu naâu ñen Câu 10: Cân 26,6 (g) hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Đem hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 57,4 (g) kết tủa. Phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A/ 50% vaø 50% B/ 55% vaø 45% C/70% vaø 30% D/ 76% vaø 44%. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 11: Tính oxi hóa của nguyên tố nhóm VIA giảm dần theo thứ tự nào sau đây: A/ O2 > S > Se > Te B/ S > Se > Te > O2 C/ S > O2 > Se > Te D/ Te > Se > S > O2 Câu 12: Cho 2,61 (g) MnO2 vào ống nghiệm chứa 1 lượng dư dung dịch HCl đặc và đun nhẹ. Thể tích khí clo (đktc) thu được sau phản ứng là: A/ 6,72 l B/ 672 ml C/ 6,72 l D/ 0,672 ml Caâu 13: Trong caùc halogen sau: F2, Cl2, I2, Br2, ñôn chaát halogen coù tính oxi hoùa yeáu nhaát laø: A/ Br2 B/ Cl2 C/ F2 D/ I2 Câu 14: Do có 7 eletron ở lớp ngoài cùng, nên khuynh hướng đặc trưng của clo là: A/ Tính oxi hóa mạnh, dễ nhường 1 electron B/ Tính oxi hóa mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm C/ Tính khử mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm D/ Tính khử mạnh, dễ nhường thêm 1 electron Câu 15: Trong dãy chất dưới đây dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với SO2? A/ H2S, dung dòch NaOH, dung dòch Cl2, H2O B/ H2S, dung dòch NaOH, FeCO3, H2O C/ H2S, dung dòch NaOH, CuCl2, H2O D/ H2S, dung dòch NaOH, MgCl2, H2O II. Phần tự luận (5,5 điểm): PHẦN DAØNH CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có). MnO2. Cl2. H2SO4. SO2. S. H2S. Nước Javen Caâu 2: (1 ñieåm) Vieát phöông trình ñieàu cheá: a) SO2 trong phoøng thí nghieäm vaø trong coâng nghieäp. b) H2S trong phoøng thí nghieäm. Câu 3: (1 điểm) Hòa tan 2 (g) kim loại X hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 1,12 (l) khí (đktc) a) Tìm tên kim loại X. b) Tính thể tích SO2 (đktc) thu được khi hòa tan kim loại trên vào H2SO4 đặc nóng. Câu 4: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 9,7 (g) hỗn hợp Zn và Mg trong H 2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí SO2 (ñktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Dẫn toàn bộ khí trên vào 150 (ml) dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. PHẦN DAØNH CHO HỌC SINH LỚP 10 NÂNG CAO Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng của các biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có). Kaliclorat. Khí clo. axit sunfuric Khí hidrosunfua. Khí sunfuaro. axit bromhidric. Löu huyønh. Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng điều chế: a) Axit sunfuric trong công nghiệp từ quặng pirit sắt FeS 2. b) Hiđrosunfua H2S trong phoøng thí nghieäm. Câu 3: (1 điểm) Đốt cháy hòan toàn 9,6 (g) một kim loại R hóa trị II trong khí clo rồi hòa tan sản phẩm cháy vào nước để được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với dung dịch xút NaOH thì được 14,7 (g) kết tủa, Tìm tên kim loại R. Câu 4: (2 điểm) Cho một hỗn hợp A (gồm Al, Fe, Cu) vào 200 (ml) dung dịch H2SO4 loãng 1,5M thì được 39,9 (g) muối khan. Mặt khác nếu cho hỗn hợp này vào dung dịch H 2SO4 đặc nguội, thì thấy thoát hiđrat 1,12 (l) khí SO2 (ñktc). a) Tính khối lượng hỗn hợp A và % khối lượng trong A. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 96% cần dùng? _________________________________________________ Heát___________________________________________________ (Cho bieát: Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; Na = 23; O = 16; H = 1; S = 32; Ca = 40; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; Ag = 108; N = 14) -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút NAÊM HOÏC 2009 – 2010 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 1: Hoàn thành phương trình phản ứng trong chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) S   FeS  H2S  SO2 (1). (2). (3). (4) (5) (6) (7)   H2SO4   Fe2(SO4)3   SO3   BaSO4. Na2SO3 Caâu 2: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát 5 loï dung dòch sau ñaây: NaCl, H 2SO4, K2SO4 vaø NaNO3. Câu 3: Cho những chất sau: Pirit sắt (FeS2), oxi, nước. Hãy viết phương trình điều chế Fe2(SO4)3. Câu 4: Dẫn 4,48 (l) khí SO2 (dktc) vào 200(ml) dung dịch NaOH 2M. Muối nào được tạo thành? Tính nồng độ C M của muối trong dung dịch thu được (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Câu 5: Cho 12,1 (g) hỗn hộp X gồm Zn và Fe tác dụng với H2SO4 loãng, dư thì thu được 4,48 (l) khí (dktc). a) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã dùng. c) Nếu cho cùng lượng hỗn hơp X trên tác dụng với lượng dung dịch H 2SO4 đâm đặc, nguội thì có bao nhiêu lít khí thoát ra (dktc)?. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Đề chuyên) Thời gian làm bài: 60 phút. Câu 1 (2 điểm): Nén 2 (mol) N2 và 8 (mol) H2 vào bình kín có dung tích 2 (l) (chứa sẵn 1 ít xúc tác với thể tích không đáng kể) đã được giữ một nhiệt đô không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho xong các khí vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Tính hằng số cân bằng cuûa phaûn xaûy ra trong bình. Câu 2 (2 điểm): Cho a (mol) kim loại M tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được muối X. Nếu a (mol) kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được muối Y. Tỉ lệ khối lượng muối X và muối Y là. 19 . Xaùc 25. ñònh teân M. Câu 3 (2 điểm): Cho 200 (ml) dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,1M tác dụng với dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Tính thể tích dung dịch X để dung dịch sau phản ứng có pH = 10. Câu 4 (2 điểm): Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhaõn sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2. Câu 5 (2 điểm): Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn giữa hai điện cực). Hãy cho bieát: a) Những quá trình nào xảy ra ở các điện cực. b) Vieát phöông trình ñieän phaân. c) Tại sao cực dương của thùng điện phân không làm bằng sắt mà là than chì, biết sắt dẫn điện tốt hơn than chì. _________________________________________________ Heát___________________________________________________ Cho bieát: H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56 Học sinh không được sử dụng bảng phân loại tuần hoàn. SỞ DG & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO --------------------------. ĐỀ THI HỌC KỲ I I MOÂN HOÙA HOÏC - KHOÁI 10 Ngaøy thi: 07/05/2010 Thời gian làm bài: 45 phút. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. I. PHẦN CHUNG: Dành cho các lớp Cơ Bản A, D và phổ cập Câu 1: (2đ) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có. Cl2. KClO3. O2. SO2. Na2SO3. SO3. H2SO4. Fe2(SO4)3. Na2SO4. Caâu 2: (2ñ)Nhaän bieát dung dòch sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: HCl, H 2SO4, BaCl2, KCl, Na2S. Caâu 3: (1,5 ñ) c) Viết phương trình phản ứng chứng minh SO2 vừa có tính khử (1 phương trình), vừa có tính oxi hóa (1 phöông trình. d) Cho một ít vụn đồng vào bình chứa dung dịch H2SO4 đậm đặc dư và đun nóng thì thu được khí (X). Nêu hiện tượng khi dẫn khí (X) lần lượt qua các ống nghiệm chứa dung dịch H 2S, dung dịch nước Br2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn 1 trong 2 phần A hoặc B để làm: Phaàn A Câu 4a: (1,5đ) Cho phản ứng CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K) H < 0. Ở 650oC có KC = 1. Biết nồng độ bam đầu của CO là 0,1 mol/l, của nước là 0,4 mol/l. e) Tính nồng độ mol/l của các chất khi cân bằng. f) Caân baèng seõ chuyeån dòch theo chieàu naøo: - Giaûm aùp suaát. - Giảm nhiệt độ. Câu 5a: (3đ) Cho hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Mặt khác cũng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội dư thu được 2,24 (l) khí A có mùi hắc (đkc). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Để trung hòa axit H2SO4 loãng dư sau phản ứng, cần dùng 100 (g) dung dịch NaOH 10%. Tính khối lượng axit H2SO4 đã dùng ban đầu. c) Cho 2,24 (l) khí A (đktc) tác dụng hoàn toàn với 100 (ml) dung dịch Ba(OH)2 10% (D = 1,026 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Cho Fe = 56; Mg = 24; S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137 Phaàn B: Caâu 4b : (1,5đ) Cho phản ứng 2SO2(K) + O2(K) 2SO3(K) H < 0. Caân baèng seõ chuyeån dòch theo chieàu naøo khi: a) Tăng nhiệt độ của hệ. b) Giaûm aùp suaát cuûa heä. c) Taêng noàng ño SO2 leân. d) Lấy bớt O2 ra . Nếu nồng độ của các chất khi đạt tới trạng thái cân bằng là: [SO 2]cb = 0,8 mol/l; [O2]cb = 0,4 mol/l; [SO3]cb = 3,2 mol/l. Tính haèng soá caân baèng. Câu 5b: (3đ) Hòa tan hoàn toàn 2,46 (g) hỗn hợp Cu và Al trong dung dịch H 2SO4 98%, đun nóng thu được 1,344 (l) khí X (ñktc). d) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. b) Dẫn 1,344 (l) khí X (dktc) vào 40 (ml) dung dịch NaOH 3M. Tính CM dung dịch thu được. c) Lấy bớt O2 ra . Nếu nồng độ của các chất khi đạt tới trạng thái cân bằng là: [SO 2]cb = 0,8 mol/l; [O2]cb = 0,4 mol/l; [SO3]cb = 3,2 mol/l. Tính haèng soá caân baèng. Cho Cu = 64; Al = 27; S = 32; O = 16; H = 1; Na = 23.. ……………….Heát……………… Sở giáo dục và đào tạo TpHCM TRƯỜNG THPT Trần Quang Khải NAÊM HOÏC 2009 – 2010 ------------------. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 Moân thi: HOÙA HOÏC Thời Gian: 45 phút ------------------. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. A. PHAÀN CHUNG: (Daønh cho taát caû caùc thí sinh) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện của nếu có):. KMnO4. O2. S. H2S. H2SO4. HCl. SO2. NaHSO3. Na2SO3. Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: K 2SO3, KCl K2SO4, BaSO4. Câu 3: (1 điểm) Từ Fe, S, dung dịch HCl. Bằng 2 phương pháp hóa học khác nhau, viết phương trình phản ứng điều cheá khí. Câu 4: (2,5 điểm) Hòa tan 12,6 (g) hỗn hợp A chứa Mg và Al trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu dung dịch B chứa 70,2 (g) muoái. e) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ? (1,5 điểm) f) Hòa tan hoàn toàn 12,6 (g) hỗn hợp A trong dung dịch H 2SO4 đặc nguội dư thu SO2. Lượng SO1 này làm maát maøu V (l) dung dòch KMnO4 0,5M. Tính V? (1 ñieåm) B. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần) 1. Phaàn I: Theo chöông trình cô baûn chuaån (2,5 ñieåm) Câu 1 (1 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng khi cho: g) C tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. h) SO2 tác dụng với dung dịch nước Br2. Câu 2 (1 điểm): Viết phương trình phản ứng chứng minh: a) S có tính oxi hóa; S có tính khử? (2 phản ứng) b) H2SO4 đặc có tính háo nước. (1 phản ứng) Caâu 3 (1 ñieåm): Xeùt caân baèng hoùa hoïc: Fe2O3 + 3CO Caân baèng seõ chuyeån dòch nhö theá naøo khi: a) Tăng nhiệt độ. b) Giaûm aùp suaát.. 2Fe(r) + 3CO2(k) H > 0. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Phaàn I: Theo chöông trình naâng cao (3 ñieåm) Câu 1: (1 điểm) Khi tăng thêm 100C, tốc độ của một phản ứng tăng gấp 3 lần. Tốc độ của phản ứng sẽ như thế nào khi hạ nhiệt độ từ 700C xuống 300C? Caâu 1: (2 ñieåm) Xeùt caân baèng hoùa hoïc: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l). c) Viết biểu thức KC. d) Tính giá trị của KC biết ban đầu, nồng độ mol của CH3COOH và C2H5OH đều bằng 1M. Tại thời điểm cân bằng được thiết lập, nồng độ mol của CH3COOC2H5 là 2/3M. _________________________________________________ Heát___________________________________________________ Cho bieát: Al = 27; S = 32; H = 1; O = 16; Mg = 24 Đề kiểm tra 1 tiết HKII. Trường THPT Nguyễn Khuyến ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) Natri clorua  Clo  Magie clorua  Kali clorua  Kali hydroxit  Kali clorat  Oxi Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: I2, Na2CO3, NaCl, NaBr. Viết phương trình phản ứng Câu 3: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3 Câu 5: Cho 9,2 (g) hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m (g) dung dịch HCl 10% cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,95 (g) muối khan. Tính giá trị của m PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban naâng cao 8 (g) hỗn hợp gồm Fe và Mg phản ứng hoàn toàn dung dịch HCl sau phản ứng thu được 0,4 (g) một khí thoát ra. Xác định phần trăm số mol của mỗi kim loại có trong hỗn hợp Phaàn 2: Daønh cho ban cô baûn Đốt cháy nhôm trong khí clo, nếu thu được 13,35 (g) nhôm clorua. Tìm khối lượng nhô m và thể tích khí clo caàn duøng. Trường THPT Phổ Thông Năng Khiếu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: ( học sinh chỉ làm từ phản ứng 8…17) CaOCl2 HCl FeCl2 FeCl3 FeCl3. NaCl. Cl2. NaClO. NaCl KClO3 KCl AgCl Cl2 Br2 I2 Caâu 2: Cho dd kali iotua vaøo dd saét III clorua (maøu vaøng cam) thaáy maøu dung dòch nhaït ñi, theâm moät ít hoà tinh boät vaøo thì thaáy xuaát hieän maøu xanh ñen. Giaûi thích vaø vieát PTPÖ Vieát PTPÖ ñieàu cheá HF trong phoøng thí nghieäm Caâu 3: Cho 5 chaát raén: AgF, AgBr, NaBr, KCl, Ba(NO3)2. Chỉ có nước và dd AgNO3, coù theå nhaän bieát caû 5 chaát treân khoâng? Câu 4: Cho dung dịch có chứa 3,51 (g) muối natri halogenua A tác dụng với lượng dư dd bạc nitrat thì thu được kết tủa B. Phân huỷ hoàn toàn kết tủa B thu được 6,48 (g) bạc. Xaùc ñònh muoái A Câu 5: Cho 14,32 (g) hỗn hợp canxi cacbonat và nhôm hoà tan hết trong 292(g) dd HCl 10% thu được 7,616 (l) (đktc) và dd A a. Xác định phần trăm khối lượng hỗn hợp đầu biết lượng axit dùng là dư b. Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với không khí c. Chứng tỏ lượng axit đã dùng là dư ( nếu không được cho biết trong câu hoûi a) Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. Kieåm tra 1 tieát Năm học 2010 – 2011 đề 1A Câu 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:. Câu 2. Nhận biết các dung dịch chứa trong caùc loï maát nhaõn sau: Na2S, K2SO3, K2SO4, KCl, KI Câu 3. Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bộ (A) màu traéng vaø boät (B) vaøng. (B) khoâng taùc dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nhưng (B) cháy được trong không khí, sinh ra khí (C) laøm maát maøu dung dòch kalipemanganat. a. Xaùc ñònh (A), (B), (C) b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4. Cho 16,2 (g) hỗn hợp Zn và ZnS tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 1M. a. Tính thể tích mỗi khí thu được ở đktc. b. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí thu được vào dung dịch NaOH 0,1M. Xác định thể tích dung dịch NaOH để chỉ taïo muoái axit. Câu 5. Cho hỗn hợp A gồm Fe và Ag - TN1: m (g) hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 (l) khí (d) - TN2: m (g) hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,24 (l) khí SO2 (ở 0oC, 2atm) Tính m (g) hỗn hợp A? Trường Thực hành Sư phạm. Kieåm tra 1 tieát Naêm hoïc 2010 – 2011 Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. (l)SO Tìm coâ ng Cl thứ c cuûa KMnO4   O2   S   H2S   SO2   H13,552 SO4  SO2 2(ñktc).   HCl 2 2 oxit saét vaø giaù trò cuûa p. 1. 2. 3. 4. Caâu 2. (2,5 ñieåm) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: Na2S, MgSO4, K2SO3, Fe(NO3)3. Xeùt heä can baèng sau trong moät bình kín: PCl5(k). PCl3(k) + Cl2(k). Caân. baèng seõ chuyeån dòch theo chieàu naøo neáu ta: - Naïp theâm khí Cl2 vaøo heä. - Taêng aùp suaát cuûa heä baèng caùch neùn cho theå tích cuûa bình giaûm xuoáng. Caâu 3. (1,5 ñieåm) a. Từ quặng đồng kim loại, lưu huỳnh, không khí, nước, muối ăn hãy viết phương trình phản ứng hóa học để điều chế đồng (II) sunfat. b. Hãy mô ta hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học minh họa, khi daãn khí hydrosunfua vaøo dung dòch thuốc tím và axit sunfuric loãng. Câu 4. ( 3 điểm) Cho 40 (g) hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc 98%, nóng thu được 15,68 (l) khí SO2 (ñktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần duøng. c. Dẫn khí thu được vào 2,1 (l) dung dịch KOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được. Câu 5. (1 điểm) Để hòa tan hoàn toàn 14,92 (g) hỗn hợp gồm kim loại Mg, Al, vaø FexOy caàn 640 (ml) dung dòch HCl 2M thu được 13,44 (l) và p (g) muối khan. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp trên tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng; thu được. 5. 6. 7. 8. Trường Trung học thực hành. Kiểm tra – đề 1 Naêm hoïc 2010 – 2011 Câu 6. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 1 2 3 4 FeS2   SO2   S   H2S   H2SO4 5. Caâu 7. (1,5 ñieåm) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: MgSO4, Na2SO3, Fe(NO3)3, Na2S. Caâu 8. (1,5 ñieåm) Haõy vieát phöông trình chứng minh nhận định sau: a. SO2 thể hiện tính khử (1 phản ứng) b. H2SO4 loãng có tính oxy hóa (1 phản ứng) Câu 9. (3,5 điểm) Cho 7,5 (g) hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 7,84 (l) khí SO2 (ñktc) vaø dung dòch Y goàm 2 muoái. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính CM của H2SO4 đã dùng. c. Cho khí SO2 thu được hấp thụ vào 150 (ml) dung dòch Ba(OH)2 1M (d=1,25). Tính nồng độ C% dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 10. (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn p (g) hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 30,4 (g) muối sắt II và 60 (g) muoái saét III. Tính p. Trường Trung học thực hành. Kiểm tra – đề 2 Naêm hoïc 2010 – 2011 Câu 11. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG 1. 2. 3. 4. Tổ hóa cấp 3 5. 6. 7. 8. H2S   S   SO2   SO3   H2SO4   Br2   NaBr   NaCl   NaNO3 Caâu 12. (1,5 ñieåm) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: Al2(SO4)3, K2SO3, Mg(NO3)2, Na2S. Caâu 13. (1,5 ñieåm) Haõy vieát phöông trình chứng minh nhận định sau: a. SO2 theå hieän tính oxy hoùa (1 phaûn ứng) b. H2S thể hiện tính khử (1 phản ứng) Câu 14. (3,5 điểm) Cho 2,72 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Ag tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 560 (ml) khí SO2 (ñktc) vaø dung dòch Y goàm 2 muoái. d. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. e. Tính CM của H2SO4 đã dùng. f. Cho khí SO2 thu được hấp thụ vào 200 (ml) dung dòch Ba(OH)2 0,1M (d=1,25). Tính nồng độ C% dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 15. (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn p (g) hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 30,4 (g) muối sắt II và 60 (g) muoái saét III. Tính p. PHOØNG GDÑT QUAÄN …. NGUYEÃN DU -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) HKII NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (NÂNG CAO) Thời gian làm bài: 45 phút. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau: KClO3   O2   Na2O    NaCl  Cl2   CaOCl2   Cl2   Br2   I2 Câu 2: Viết 2 phương trình hóa học trong đó clo vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. Câu 3: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi cho khí clo vaøo dung dòch Na2CO3. Vieát phöông trình phản ứng minh họa. Câu 4: đốt cháy hoàn toàn 6,08 (g) một kim loại hóa trị (II) bằng một lượng oxi vừa đủ thì thu được một oxit bằng khối lượng muối tạo thành khi đốt 1,92 (g) Mg trong khí clo dư. Xác định tên kim loại và thể tích khí oxi cần dùng ở dktc. Câu 5: Hòa tan 8.85 (g) một hõn hợp gồm Fe và Zn bằng dung dịch HCl 18,25% (có dư) thu được 3,36 lít khí A (dktc) và dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần dùng đúng 200 (ml) dung dòch NaOH 1,5M. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng dung dịch HCl ban đầu. c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dòch B PHOØNG GDÑT QUAÄN …. PHAN ÑAÊNG LÖU -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC A/ PHAÀN CHUNG: ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) HKII NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Caâu 1: Vieát phöông trình hoùa hoïc (ghi roõ ñieàu kieän, neáu coù) 1) Điều chế oxi từ KMnO4 2) S + F2  3) Chứng tỏ SO2 có tính khử và tính oxi hóa Caâu 2: 1) Có một hỗn hợp chất gồm bột lưu huỳnh vaø boät saét. Neâu phöông phaùp hoùa hoïc tách riêng lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp. Vieát phöông trình hoùa hoïc. 2) Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa các muối NaF, NaBr vaø Na2SO3 baèng phöông phaùp hoùa hoïc. B/ PHAÀN RIEÂNG: Các lớp 10A, CB làm câu 3 và 4: Caâu 3: 1) Viết phương trình phản ứng chứng toû H2O2 coù tính oxi hoùa vaø tính khử. 2) Daãn khí H2S vaøo dung dòch hoãn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy maøu tím dung dòch chuyeån sang không màu và có vẩn đục màu vaøng. a) Vieát phöông trình hoùa hoïc biểu diễn phản ứng. b) Giải thích hiện tượng quan sát được. Caâu 4: Cho 25,2 gam muoái natrisunfit vaøo dung dịch axit clohidric lấy dư. Khí bay ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 250ml dung dịch NaOH 1M, 1) Vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa caùc phaûn ứng xảy ra. 2) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Cho Na = 23 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 Các lớp 10D làm câu 5 và 6: Caâu 5: 1) Vieát phöông trình hoùa hoïc (ghi roõ ñieàu kieän) a) Ag + O3  b) FeS2 + O2  2) Khí lưu huỳnh dioxit là một trong những khí chuû yeáu gaây möa axit. Möa axit phaù huûy những công trình bằng đá, thép. Tính chất nào. Tổ hóa cấp 3. của SO2 đã phá hủy công trình này? Hãy dẫn ra phản ứng để chứng minh. Caâu 6: Coù 2 muoái natri hidrosunfit ( NaHSO3) vaø saét sunfua (FeS). Cho 2 muoái naøy taùc duïng với HCl dư, thu được 2 chất khí. Cho 2 khí vừa thu được tác dụng với nhau tạo thành 9,6 gam chất rắn. Tính khối lượng natri hidrosunfit và săt sunfua đã lấy để phản ứng. Biết 2 khí tác dụng với nhau vừa đủ. Cho : Fe=56; Na=23; S=32; O=16; H=1.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. PHOØNG GDÑT QUAÄN …. TRÖNG VÖÔNG -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC A/ PHAÀN CHUNG: I/ TRAÉC NGHIEÄM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN I - HKII NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Câu 1: Trong các tính chất kể ở dưới, tính chất naøo khoâng phaûi laø chung cho caùc halogen: A/ Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với một electron B/ Tạo ra với hidro hợp chất có liên kết phân cực C/ Có số oxi hóa bằng -1 trong mọi hợp chaát D/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 2: Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dòch: NaF, NaCl, NaBr vaø NaI thì nhaän thaáy: A/ Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa B/ Coù 3 dung dòch taïo keát tuûa vaø 2 dung dòch khoâng taïo keát tuûa C/ Coù 2 dung dòch taïo keát tuûa vaø 2 dung dòch khoâng taïo keát tuûa D/ Coù 1 dung dòch taïo keát tuûa vaø 3 dung dòch khoâng taïo keát tuûa Câu 3: Dãy ion nào sau đây sắp xếp theo đúng thự tự giảm dần tính khử A/ F- > Cl- > Br- > IB/ I> Br- > Cl- > FC/ Br-> I- > Cl- > FD/ Cl > F >Br > I Caâu 4: Chaát KClO3 coù teân laø gì? A/ Kaliclorat B/ Kaliclorit C/Kalihipoclorit D/ Kalipeclorat Caâu 5: Coù 4 chaát boät traéng: boät voâi soáng, boät gạo, bột thạch cao, và bột đá vôi. Chỉ dùng một trong các chất nào sau đây để nhận biết ngay boät gaïo? A/ Dung dòch HCl B/ Dung dòch H2SO4 C/ Dung dòch Br2 D/ Dung dòch I2 Caâu 6: Chaát naøo sau ñaây khoâng theå laøm khoâ khí hidroclorua? A/ P2O5 B/ NaOH raén C/ H2SO4 đậm đặc D/ CaCl2 khan Caâu 7: Phöông trình hoùa hoïc naøo sau ñaây bieãu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo? A/ Fe + Cl2  FeCl2 B/ 2Fe + 3Cl2  2FeCl2. Tổ hóa cấp 3. C/ 3Fe + 4Cl2  FeCl2 + 2FeCl3 D/ Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu 8: Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo? A/ Na, H2, N2 B/ NaOH dung dòch, NaBr dung dòch, NaI dung dòch C/ KOH (dd), H2O, KF (dd) D/ Fe, K, O2 Câu 9: Tính xác trùng và tẩy màu của nước giaven laø do nguyeân nhaân naøo sau ñaây: A/ Do chaát NaClO phaân huõy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. B/ Do chaát NaClO phaân huõy ra Cl2 laø chaát oxi hoùa maïnh. C/ Do NaClO, nguyên tử Clo có số oxi hoùa +1, theå hieän tính oxi hoùa maïnh. D/ Do NaCl trong giaven coù tính taåy maøu vaø xaùc truøng. Caâu 10: Bieát raèng tính phi kim giaûm daàn theo thứ tự: F, O, N, Cl. Phân tử có liên kết phân cực nhaát laø: A/ F2O B/ Cl2O C/ ClF D/ NCl3 Câu 11: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2X A/ HBr B/ HBrO C/ HBrO3 D/ HBrO4 Câu 12: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A/ Fe2O3, KMnO4, Cu B/ Fe, CuO, Ba(OH)2 C/ CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D/ AgNO3 (dd), MgCO3, BaSO4 II TỰ LUẬN: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau đây (ghi rõ điều kieän, chaát xuùc taùc neáu coù) NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  AgCl  Cl2  clorua voâi CO2 HClO3 B/ PHAÀN RIEÂNG: Câu 1: Người ta có thể điều chế Clo bằng cách đun nóng hỗn hợp các chất: KCl, MnO2, KHSO4. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ñieàu cheá clo baèng phöông phaùp naøy vaø phaân tích vai trò của từng chất trong phản ứng? Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận bieát caùc chaát coù trong caùc loï maát nhaõn: KCl, KNO3, BaCl2, K2CO3. Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu Cho (a) gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 59,5 (g) muối. Cho (a) gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 36,5% thì thu được 25,4 (g) muối. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính a và % khối lượng mỗi muối sau phản ứng (khi cho tác dụng với Clo)? c) Tính theå tích dung dòch HCl 36,5% (D = 1,25g/ml) caàn duøng? Câu 4: Viết phương trình phản ứng với Axit clohydric. a) Số oxi hóa không đổi (2 phản ứng) b) Là chất oxi hóa (1 phản ứng) c) Là chất khử (1 phản ứng) Caâu 5: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát các chất sau chứa trong các lọ mất nhãn SSSNaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr Caâu 6: Cho 1,29 (g) hoãn hoäp goàm Zn vaø Cu vaøo dung dịch HCl 0,25M. Sau phản ứng thu được 224 (ml) khí (dktc) a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? c) Tính thể tích HCl 0,25M đã phản ứng? ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA 1 tiết lần 1 HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 50 phút. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. 1) Trong 4 hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là nước javel: A/ NaCl + NaClO + H2O B/ NaCl + NaClO2 + H2O C/ NaCl + NaClO3 + H2O D/ NaCl + HClO + H2O 2) Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây? A/ NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH B/ CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S C/ Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 D/ Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3 3) Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều clo hôn? A/ MnO2 B/ KMnO4 C/ Baèng nhau D/ Không xác định được 4) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là: A/ Dd hieän maøu xanh B/ Dd hieän maøu vaøng luïc C/ Coù keát tuûa maøu traéng D/ Coù keát tuûa maøu vaøng nhaït 5) Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là: A/ 0 B/ –1 C/ +1 D/ –1 vaø +1 6) Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo ra muối clorat thì có một phần clo bị khử, đồng thời một phần clo bị oxi hóa. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là: A/ 1 : 1 B/ 3 : 1 C/ 1 : 5 D/ 5 : 1 7) Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp? A/ MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O B/ 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O ñieän phaân dung dòch C/ 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2 + Cl2 coù maøng ngaên D/ Tất cả đều đúng 8) Hòa tan heat 3,53 (g) hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 (l) khí hidro thoát ra (đktc) và thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m (g) hỗn hợp muoái khan. Trò soá cuûa m laø: A/ 12,405 (g) B/ 10,985 (g) C/ 11,195 (g) D/ 7,2575 (g) 9) Xem phản ứng: Br2 + 2KI  2KBr + I2: A/ KI bò oxi hoùa, soá oxi hoùa cuûa noù taêng leân B/ KI bò oxi hoùa, soá oxi hoùa cuûa noù giaûm xuoáng C/ KI bị khử, số oxi hóa của nó tăng lên D/ KI bị khử, số oxi hóa của nó giảm xuống 10) M là một kim loại. Cho 1,56 (g) M tác dụng hết với khí Cl2, thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195 (g). M là: A/ Mg B/ Cr C/ Zn D/ Cu 11) Dung dịch axit clohidric đậm đặc có nồng độ 12M và cũng là dung dịch HCl có nồng độ 36%. Khối lượng riêng của dung dịch này là: A/ 1,22 (g/ml) B/ 1,10 (g/ml) C/ 1,01 (g/ml) D/ 0,82 (g/ml) 12) Khối lượng NaCl cần thêm vào 250 (g) dung dịch NaCl 10% để thu được dung dịch 25% là: A/ 20 (g) B/ 30 (g) C/ 40 (g) D/ 50 (g) 13) Choïn caâu sai: A/ Độ âm điện của các halogen tăng từ iod đến flo B/ HF là axit yếu, còn HCl, HBr, HI là những axit mạnh C/ Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn D/ Trong các hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện tính oxi hóa từ –1 đến +7 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. 14) Cho 87 (g) MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, nóng thì thu được khí clo với thể tích ở ñktc laø: A/ 4,48 (l) B/ 2,24 (l) C/ 22,4 (l) D/ 44,8 (l) 15) Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I): A/ Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e B/ Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidro C/ Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất D/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron 16) Clorua vôi có công thức là: A/ Hỗn hợp hai muối: CaCl2 và Ca(ClO)2 B/ CaOCl2 C/ Hỗn hợp: CaCl2 và Ca(ClO3)2 D/ A và C đều đúng 17) Cho 1,6 (g) bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl dư. Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (cho Fe = 56; O = 16; Cl = 35,5): A/ 2,12 (g) B/ 3,25 (g) C/ 1,62 (g) D/ 4,24 (g) 18) Để chuyển 11,2 (g) Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56; Cl = 35,5): A/ 8,96 (l) B/ 3,36 (l) C/ 2,24 (l) D/ 6,72 (l) 19) Hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với axit HCl? A/ MnO2, NaCl B/ KMnO4, NaCl C/ KMnO4, MnO2 D/ NaOH, MnO2 20) Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A/ BaCO3 B/ AgNO3 C/ Cu(NO3)2 D/ AgCl 21) Hòa tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A và 0,448 (l) khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A ta thu được 3,33 (g) muối khan. Số (g) mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A/ 0,28 (g); 0,2 (g) B/ 2,8 (g); 2 (g) C/ 5,6 (g); 20 (g) D/ 0,56 (g); 2,0 (g) 22) Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy: A/ Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3 vì HCl là một axit mạnh, nó đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H2CO3 B/ Không có hiện tượng bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO3 C/ Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thoát ra D/ Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay khoâng, vì neáu khoâng ñun noùng dung dòch thì seõ khoâng thaáy xuaát hieän boït khí 23) Một bình khí có thể tích V = 11,2 (l) chứa 0,5 (mol) H2 và 0,5 (mol) Cl2. Chiếu ánh sáng khuếch tán cho 2 khí trong bình phản ứng với nhau, sau một thời gian đưa bình về nhiệt độ 00C. hãy tính áp suất trong bình biết có 30% H2 đã phản ứng: A/ 2 (atm) B/ 1 (atm) C/ 1,4 (atm) D/ 0,7 (atm) 24) Cho hỗn hợp A gồm Fe (56) và Mg (24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48 (l) hidro (đktc). Mặt khác, A tác dụng vừa đủ với 5,6 (l) clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là: A/ 57% B/ 70% C/ 43% D/ 30% 25) Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 (g). Một miếng cho tác dụng với clo và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là: A/ 14,475 (g) B/ 16,475 (g) C/ 12,475 (g) D/ Tất cả đều sai 26) Phản ứng giữa hidro và chất nào sau đây thuận nghịch? A/ Iod B/ Brom C/ Clo D/ Flo 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. 27) Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra? A/ H2O hôi noùng + F2  B/ KBr dd + Cl2  C/ NaI dd + Br2  D/ KBr dd + I2  28) Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây? A/ Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B/ Dẫn hỗn hợp đi qua nước C/ Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D/ Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI 29) Muoái NaClO4 coù teân goïi laø: A/ Natri clorat B/ Natri clorô C/ Natri peclorat D/ Natri clorit 30) Hòa tan 10 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 672 (ml) khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu được là: A/ 10,33 (g) B/ 9,33 (g) C/ 11,33 (g) D/ 12,33 (g) _________________________________________ Heát _________________________________________ Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn Đề giữa học kì II TRƯỜNG THPT Nguyễn Thượng Hiền -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010_2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Caâu 31. Lấy 3 (l) khí clo cho tác dụng với 2 (l) khí hidro, biết hiệu suất phản ứng là 80%. Hỏi thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng là bao nhiêu? (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) A. 5 (l) B. 3,6 (l) C.1,4 (l) D. 5,4 (l) Caâu 32. Sục khí clo vừa đủ qua dung dịch NaBr vaø NaI. Keát thuùc thí nghieäm coâ caïn dung dịch sau phản ứng thu được 23,4 (g) NaCl thì thể tích clo đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu? (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 8,96 (l) B. 0,448 (l) C. 4,48 (l) D.2,24 (l) Caâu 33. Tính chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø tính chaát chung cuûa caùc nguyeân toá halogen? A. Nguyên tử halogen có khả năng nhận thêm 1 e B. Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất cộng hoá trị có cực C.Lớp electron ngoài cùng có 7e D. Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất Caâu 34. Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử A.Br - > I - > Cl - > F B. F > Cl - > Br - > I C. I - > Br - > Cl - >F D. Cl > F - > Br - > I Caâu 35. Trong daõy oxit naøo sau ñaây, daõy naøo gồm các oxit phản ứng trực tiếp với HCl A.CuO, P2O5, Na2O B. CuO, SO2, CO2 C. FeO, Na2O, CO2 D. FeO, CuO, Na2O Caâu 36. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo theå hieän A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính axit D. Tính oxi hoá và tính khử Caâu 37. Hoà tan hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch A và 672 (ml) khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu (g) muối khan? A. 10,33 (g) B.12,66 (g) C. 15 (g). Tổ hóa cấp 3. D. 10 (g) Caâu 38. Điều chế clo bằng phản ứng HCl đặc,t + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O.Toång heä soá caân baèng toái giaûn cuûa phöông trình A. 5 B.6 C. 9 D.4 Caâu 39. Khí clo coù theå ñieàu cheá trong phoøng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây? dpdd A. 2HCl → H2 + Cl2 B. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2 dpnc C. 2NaCl → 2Na + Cl2 D. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O Câu 40. Cho 10,8 (g) kim loại tác dụng với khí clo tạo thành 53,4 (g). Xác định tên kim loại? A. Saét B. Nhoâm C. Magie D. Đồng Câu 41. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím vào nước clo: A. quỳ tím hoá đỏ B.Lúc đầu quỳ tím hoá đỏ rồi mất màu C. quỳ tim’ hoá xanh D. quỳ tím không đổi màu Câu 42. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A.H2O + F2 B. KBr + Cl2 C. NaI + Br2  D.KBr + I2  Câu 43. Hoà tan 10(g) hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 và dung dịch HCl vừa đủ được 1,12 (l) khí hydro (đktc). Thành phần % theo khối lượng của sắt trong A laø: A. 28% B. 19% C.72% D.27% Câu 44. Một ứng dụng quan trọng quen thuộc của fllo laø: A. Sản xuất hoá chất để khắc lên thuỷ tinh B. Sản xuất thuốc chữa bệnh bướu cổ C. Saûn xuaát thuoác choáng saâu raêng D. Sản xuất hoá chất để tráng phim Câu 45. Cho 16,2 (g) hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HCl vửa đủ thu được 6,72 (l) khí hidro (đktc). Khối lượng Ag trong hỗn hợp là: A.5,4 (g) B. 10,8 (g) C. 2,7 (g) D. 10 (g) Câu 46. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được chứa các chất thuộc dãy nào dưới đây? (không kể nước). 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A. KCl, KClO, KOH B.KCl, KClO3, Cl2 C. KCl, KClO3 D. KCl, KClO3, KOH Câu 47. Cho phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2X. Hoûi X laø chaát naøo sau ñaây: A. HBrO3 B. HBr C.HBrO4 D. HBrO Câu 48. Cho 7,45 (g) muối clorua của một kim loại kiềm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu đước4,35 (g) kết tủa trắng. Công thừc của muối kim loại kiềm đó là: A. LiCl B. KCl C.NaCl D. CsCl Câu 49. Cho khí clo vào dung dịch chứa muối kali halogennua (không màu) ta thấy dung dịch từ từ bị hoá nâu. Thêm 1 ít hồ tinh bột vào thì thấy dung dòch chuyeån sang maøu xanh döông. Xaùc định công thức của muối: A.KI B.KF C. KBr D. KCl Câu 50. Trong các hợp chât` với oxi, số oxi hoá của clo coù theå laø: A.-1, +1, +3, +5, +7 B.-1, 0, +3, +7 C. -1, +1, +3, +7 D. +1, +3, +5, +7 Câu 51. Cho 31,84 (g) hỗn hợp hai muối NaX và NaY (X , Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) và dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 (g) kết tủa. Công thức của hai muối là: A.NaBr vaø NaI B. NaCl vaø NaBr C. NaF vaø NaCl D.NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI Câu 52. Không thể điều chế được HBr, HI bằng phöông phaùp sunphat nhö ñieàu cheá HCl vì: A. HBr, HI có tính oxi hoá mạnh B. Dung dòch HBr, HI coù tính axit manh hôn dd HCl C. HBr, HI có tính khử mạnh có thể phản ứng được với H2SO4 đặc D. Dung dòch HBr, HI coù tính axit yeáu hôn H2SO4 nên không đẩy axit này ra khỏi muối của nó Caâu 53. Cho 0,08 (l) dung dòch AgNO3 1M vaøo dung dịch có chứa 3,65 (g) HCl. Khối lượng kêt tủa thu được là: A. 14,18 (g) B. 18,14 (g) C. 11,48 (g) D. 11,84 (g) Câu 54. Hoà tan 7,8 (g) hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng 7(g). vậy khối lượng của Al, Mg trong hỗn hợp ban đầu :. Tổ hóa cấp 3. A.5,4 (g) vaø 2,4 (g) B.2,4 (g) vaø 5,4 (g) C. 2,7 (g) vaø 5,1 (g) D. 4,5 (g) vaø 3,3 (g) Caâu 55. Chia moät dung dòch Br2 maøu vaøng naâu thaønh hai phaàn: + Daãn khí X khoâng maøu ñi qua phaàn 1 thì dung dòch brom maát maøu + Daãn khí Y khoâng maøu ñi qua phaàn 2 thì dung dòch saãm maøu hôn Hai khí X, Y lần lượt là: A. CO2, Cl2 B. SO2, Br2 C. SO2, HCl D. SO2, HI PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1 (theo chöông trình chuaån) Câu 56. Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự giaûm daàn tính axit A.HCl > HBr > HF > HI B.HF > HCl > HBr > HI C.HI > HBr > HCl > HF D.HCl > HBr > HI > HF Câu 57. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối kim loại? A.Fe B. Cu C.Zn D. Ag Caâu 58. Cho 1,3 (g) muoái natri halogenua (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08 (g) AG. X là: A.Brom B .Iot C. Flo D.Clo +X +Y Câu 59. Cho sơ đồ F2→ HF → SiF4. Các chất X, Y lần lượt là: A. H2O, SiO2 B.H2, Si C.HCl, SiCl4 D.HBr, SiBr4 Câu 60. Chất nào được dùng để tráng lên phim aûnh A.AgCl B. AgBr C. AgI D.AgF Phaàn 2: Theo chöông trình naâng cao Câu 61. Khi nhận xét về sự biến đổi các đặc điểm của halogen: 1 nhiệt độ nóng chảy; 2 nhiệt độ sôi; 3 bán kính nguyên tử; 4 độ âm điện ta có kết luận sau:. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. A. 1,2,3,4 đều giảm B.1,2,3 taêng, 4 giaûm C. 1,2 taêng, 3,4 giaûm D. 1,2,3,4 đều tăng Câu 62. Cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc dư toàn bộ khí sinh ra cho tác dụng với Fe thu được 32,5 (g) muối. Lượng KMnO4 cần dùng là A.18,96 (g) B. 18,68 (g) C. 18,86 (g) D.19,86 (g) Câu 63. Trong các cặp sau đây, cặp nào cho được phản ứng oxi hoá khử với nhau 1 Cl2 + KMnO4; 2 Cl2 + KBr ; 3 H2S +HCl; 4 Na+ HCl A. 1,2 B.2,3,4 C. 2,4 D. 1,3 Câu 64. Có năm lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch và khoâng coù nhaõn: HCl, Na2S, KBr, NaNO3, AgNO3. Có thể dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể giúp ta phát hiện lọ nào đựng dung dòch gì? A.KNO3 B.Giaáy quyø C.Phenophtalein D.Ca(NO3)2 Caâu 65. Thaû moät maûnh giaáy quyø vaøo dung dòch NaOH loãng. Sau đó sục khí Cl2 vào dung dịch đó, hir65n tượng xảy ra là: A. Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu xanh B.Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang không maøu C. Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang màu hồng D.Giấy quỳ từ màu xanh chuyển về màu tím. TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII(đợt 1) NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. I-TRAÉC NGHIEÄM (3ñ) 1) Tính oxi hoùa cuûa caùc halogen giaûm dần theo thứ tự: A/ F2 > Cl2 > Br2 > I2 B/ I2 > Br2 > Cl2 > F2 C/ Cl2 > Br2 > I2 > F2 D/ Cl2 > F2 > Br2 > I2 2) Trong các phản ứng điều chế clo sau đây, phản ứng nào không dùng để ñieàu cheá clo trong phoøng thí nghieäm? dpcomn  2NaOH + A/ 2NaCl + 2H2O  H2 + Cl2 B/ KClO3 + 6 HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2 t t    MnO2 C/ MnO2 + 4HCl  + Cl2 + 2H2O D/ 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2 KCl + 5Cl2 + 8H2O 3) Phản ứng giữa I2 và H2 có đặc ñieåm: A/ xảy ra ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng 1 chiều B/ xảy ra ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng 2 chiều C/ xaûy ra khi chieáu saùng vaø khoâng có xúc tác, phản ứng hai chiều D/ xảy ra trong bóng tối, phản ứng 1 chieàu. 4) Cho 6,96 (g) mangan ñioxit taùc dụng với axit clohidric dư, đun nóng. Thể tích khí thoát ra ở đkc laø: A/ 1,792 (l) B/ 3,584 (l) C/ 0,896 (l) D/ 17,92 (l) 5) Cho 9,5 (g) muoái magie halogenua (A) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 28,7 (g) kết tủa. Công thức của muối (A) là: A/ MgBr2 B/ MgF2 C/ MgCl2 D/ MgI2 0. 0. Tổ hóa cấp 3. 6) Cho 6,4 (g) Cu phản ứng với 4,48 (l)khí clo (đkc) thì thu được 10,8 (g) muối. Hiệu suất của phản ứng là: A/ 75% B/ 80% C/ 40% D/ 90% 7) Nước giaven được điều chế bằng caùch naøo sau ñaây? A/ choc lo tác dụng với dung dịch KOH ñaëc, noùng B/Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội C/ Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 D/ Cho clo tác dụng với nước 8) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dòch HCl laø: A/ Cu(OH)2, CuO, CuSO4, Mg, KOH B/ Al, S, Al(OH)3, Na2O, Na2CO3 C/ Fe(OH)3, CaO, NaOH, NaNO3, Na D/ Fe, Fe(OH)2, CaCO3, Fe3O4, AgNO3 9) Caëp chaát naøo khoâng xaûy ra phaûn ứng: A/ H2O + F2 B/ NaI + Br2 C/ KBr + Cl2 D/ KBr + I2 10)Có thể dùng chất nào sau đây để phaân bieät dung dòch NaCl vaø dung dòch HCl A/ AgNO3 B/ CaCO3 C/ BaCl2 D/ taát caû đều được II-PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 1 (1,5đ): Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): KMnO4 → Cl2 → HCl →NaCl →HCl →FeCl3 →Fe(NO3)3 ↓ CaOCl2 → HClO Caâu 2 (2ñ): Hoøa tan 2(g) CaCO3 vaøo 50 (ml) dung dòch HCl 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dung. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. dịch sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch không đổi). Câu 3 (3đ): Hòa tan hoàn toàn 5,95 (g) hỗn hợp Zn và Al vào 200 (g) dung dịch HCl, phản ứng vừa đủ thu được 4,48 (l) khí (đkc) và một dung dòch X. a) Tính thaønh phaàn % theo khoái lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ % dung dịch HCl đã dùng. c) Lấy một nửa dung dịch X ở trên cho tác dụng với dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa. Cho K=39, Na=23, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Al=27, Mg=24, Zn=65, Ag=108, S=32, H=1, O=16, Cl=35,5, Br=80, F=19, I=127,C=12. Học sinh không được sử dụng thêm bất cứ tài liệu nào. TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ( đợt 2) NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A. Phaàn traéc nghieäm (3 ñieåm) 1) Cho khí hidrosunfua (H2S) qua dung dòch X thaáy xuaát hieän keát tuûa ñen khoâng tan trong axit. Dung dòch X laø: A. KNO3 B. Ba(OH)2 C. Pb(NO3)2 D. BaCl2 2) Trong caùc caâu sau ñaây caâu naøo sai? A. H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al vaø Fe B. H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá mạnh C.H2SO4 coù tính axit maïnh hôn H2SO3 D. H2SO4 đặc phản ứng với Zn giải phoùng H2 3) Cho phương trình phản ứng: aMg + bH2SO4  c MgSO4 + d H2S + e H2O Toång caùc heä soá a,b,c,d,e trong caùc phöông trình laø (a,b,c,d,e laø caùc soá nguyeân toái giaûn): A. 19 B. 18 C. 10 D. 17 4) Khí sunfuro laø chaát: A. Tính oxi hoùa maïnh B. Tính oxi hoá yếu C. Vứa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. Có tính khử mạnh 5) Hoà tan hoàn toàn m(g) ZnS vào 100 (ml) dung dịch HCl 1M thu được V (l) khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị m và V lần lượt là: A. 48,5 (g) vaø 11,2 (l) B. 9,7(g) vaø 2,24 (l) C. 4,85 (g) vaø 2,24 (l) D. 4,85 (g) vaø 11,2 (l) 6) Cho caùc chaát: H2, SO2, CO2, SO3, H2S. Soá chaát laøm maát maøu dung dòch broâm laø: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 7) Trong caùc caâu sau caâu naøo sai?. Tổ hóa cấp 3. A. Oxi laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò B. Oxi nheï hôn khoâng khí C. Oxi chieám 1/5 theå tích khoâng khí D. Oxi raát ít tan trong nước 8) Dãy kim loại đều phản ứng được với H2SO4 loãng là: A. Pt, Al, Fe, Zn B. Fe, Cu,Na,Mg C. Ag, Ba,Fe,Sn D. Al, Mg, Fe, Zn 9) Đốt cháy hoàn toàn 3,4 (g) khí hidrosunfua trong không khí thu được khí sunfuro và hơi nước. Thể tích khí oxi (đkc) cần dùng cho phản ứng trên là? A. 3,36 (l) B. 4,48 (l) C. 2,24 (l) D. 6,72 (l) 10) Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng: A. Chuyển thành màu nâu đỏ B. Xuaát hieän chaát raén maøu ñen C. Bị vẩn đục màu vàng D. Vaãn trong suoát khoâng maøu B. Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: Thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  S  H2S  HBr ↓ PbS Bài 2: Hoà tan hỗn hợp A gồm Mg, MgO trong 150 (ml) dung dòch H2SO4 loõng 2M (vừa đủ) thu được dung dịch muối X vaø 2,24 (l) H2 (ñktc) a. Tính khối lượng hỗn hợp A b. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dòch X Baøi 3: Daãn 0,2(mol) khí SO2 qua 200 (g) dd NaOH 6% thu được dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Baøi 4: Cho 4,4 (g) muoái saét II sunfua (FeS) tan hết trong dung dịch HCl (vừa đủ) thu được khí X. Chia khí X thành 2 phaàn baèng nhau: Phaàn 1: Cho qua dung dòch Pb(NO3)2 dö thì lượng kết tủa thu được bao nhiêu gam? Phaàn 2: Cho qua 250 (g) dung dòch Br2 thì dung dịch vừa mất màu. Tính C% dung dòch Br2?. _________________________________________ Heát _________________________________________ Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (ĐỀ) Thời gian làm bài: 45 phút. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A.Traéc nghieäm (3 ñieåm) Câu 1: Cho các hợp chất sau: NaBr, HCl, Na2CO3, AgNO3. Soá caëp chaát taùc duïng được với nhau là: A. 2 caëp B. 3 caëp C. 4 caëp D. 5 caëp Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hoùa: A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O C. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O D. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Caâu 3: Cho m (g) NaOH raén vaøo dung dòch coù chứa m (g) HCl. Sau phản ứng cho quì tím vào dung dịch thu được thì: A. Quì tím hóa đỏ B. Quì tím hoùa xanh C. Quì tím không đổi màu D. Quì tím khoâng maøu Câu 4: Axit clohidric có thể phản ứng với các chaát trong daõy naøo sau ñaây: A. CuO, Ba(OH)2, AgNO3, SiO2 B. Ag, AgNO3, CuO, Zn C. Ba(OH)2, Zn, BaCO3, P2O5 D. AgNO3, CuO, Ba(OH)2, Zn Caâu 5: Trong phoøng thí nghieäm coù caùc hoùa chaát sau: HF, HCl, FeCl3, Cl2. Chaát naøo taùc dụng với dung dịch KI để tạo thành I2: A. HF vaø HCl B. HCl vaø Cl2 C. Cl2 vaø FeCl3 D. Chæ coù Cl2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 16,2 (g) kim loại M trong bình đựng khí clo, sau phản ứng thu được 80,1 (g) muối clorua. Thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng là: A. 0,9 (l) B. 20,16 (l) C. 0,6 (l) D. 13,44 (l) B. Tự luận (7 điểm) Bài 1: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: KMnO4  Cl2  HCl  FeCl3  FeCl2  AgCl  Cl2  KCl  HCl. Tổ hóa cấp 3. Bài 2: Viết các phương trình phản ứng chứng minh: a. Clo laø chaát oxi hoùa. b. Clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. c. HCl có tính khử. d. HCl coù tính oxi hoùa. Baøi 3: Cho 69,6 (g) mangan (IV) oxit taùc duïng hết với dung dịch HCl đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 (ml) dung dịch NaOH 4M ta được dung dịch X. a. Hãy xác định nồng độ mol của từng chaát trong dung dòch X (theå tích dung dịch coi như không thay đổi). b. Tính theå tích khí clo vaø hidro caàn dùng để điều chế lượng axit HCl dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất của phản ứng là 60%.. ________________________________________ Heát _ Cho bieát: Mn = 55; O = 16; Cl = 35,5; H = 1 Học sinh không được dùng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học TRƯỜNG THPT Nguyễn Thượng Hiền -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MOÂN: HOÙA 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Câu 1: Lấy 3 lít khí Clo tác dụng với 2 lít khí hidro, biết hiệu suất phản ứng là 80%. Hỏi thể tích hỗn hợp sau phản ứng là bao nhiêu? (Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). A/ 5 lít B/ 3,6 lít C/ 1,4 lít D/ 5,4 lít Caâu 2: Suïc khí Clo dö qua dung dòch NaBr vaø NaI. Keát thuùc thí nghieäm, coâ caïn dung dòch sau phản ứng thu được 23,4 (g) thì thể tích khí Clo (đktc) tham gia phản ứng là bao nhiêu? (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). A/ 8,96 lít B/ 0,448 lít C/ 4,48 lít D/ 2,24 lít Caâu 3: Tính chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø tính chaát chung cuûa caùc nguyeân toá halogen. A/ Nguyên tử halogen có khả năng nhận theâm 1e. B/ Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực. C/ Lớp electron ngoài cùng có 7e. D/ Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. Câu 4: Dãy ion nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự giảm dần tính khử: A/ Br->I->Cl->FB/ F->Cl->Br->IC/ I->Br->Cl->FD/ Cl->F->Br->ICaâu 5: Trong caùc daõy oxit sau, daõy naøo phaûn ứng trực tiếp với dung dịch HCl A/ CuO, P2O5, Na2O B/ CuO, SO2, CO2 C/ FeO, Na2O, CO2 D/ FeO, CuO, Na2O Câu 6: Trong phản ứng với dung dịch kiềm, Clo theå hieän : A/ Tính oxi hoùa B/ Tính khử C/ Tính axit D/ Tính oxi hoùa vaø khử Câu 7: Hòa tan 10 (g) hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch A và 672 (ml) khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu (g) muối khan: A/ 10,33 g B/ 12,66 g C/ 15 g D/. Tổ hóa cấp 3. Câu 8: Điều chế khí Clo bằng phản ứng: HCl(đ,n) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O. Toång heä soá caân baèng toái giaûn cuûa phöông trình laø: A/ 5 B/ 6 C/ 9 D/ 4 Caâu 9: Khí Clo ñieáu cheá trong phoøng thí nghieäm bằng phản ứng nào sau đây: dpdd A/ 2HCl   H2 + Cl2 B/ F2 + 2NaCl   2NaF + Cl2 dpnc  2Na + Cl2 C/ 2NaCl  D/ 16HClñ + 2 KMnO4   2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8HCl Câu 10: Co 10,8 (g) kim loại tác dụng với khí Clo taïo thaønh 53,4 (g) muoái. Xaùc ñònh teân kim loại: A/ Saét B/ Nhoâm C/ Magie D/ Đồng Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím vào nước Clo: A/ Quỳ tím hóa đỏ B/ Quyø tím hoùa xanh C/ Lúc đầu hóa đỏ, sau đó mất màu D/ Quỳ tím không đổi màu Câu 12: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A/ H2O + F2 B/ KBr + Cl2 C/ NaI + Br2 D/ KBr + I2 Câu 13: Hòa tan 10 (g) hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp là; A/ 28% B/ 19% C/ 72% D/ 27% Câu 14: Một ứng dụng quan trọng của Flo là: A/ Sản xuất hóa chất để khắc lên thủy tinh B/ Sản xuất thuốc chữa bệnh bướu cổ C/ Saûn xuaát thuoác choáng saâu raêng D/ Sản xuất hóa chất để traùng phim Câu 15: Cho 16,2 (g) hỗn hợp Al, Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủthu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng Ag trong hỗn hợp là: A/ 5,4 g B/ 10,8 g C/ 2,7 g D/ 10 g 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Caâu 16: Hoøa tan khí Clo vaøo dung dòch KOH đặc,nóng dư. Dung dịch thu được chứa các chất thuộc dãy nào dưới đây: A/ KCl, KClO, KOH B/ KCl, KClO3, Cl2 C/ KCl, KClO3 D/ KCl, KClO3, KOH Câu 17: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O   H2SO4 + 2X. X là chất nào dưới đây: A/ HBrO3 B/ HBr C/ HbrO4 D/ HBrO Caâu 18: Cho 7,45 (g) muoái Clorua cuûa moät kim loại kiềm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35 (g) kết tủa trắng. Công thức của muối kim loại kiềm là: A/ LiCl B/ KCl C/ NaCl D/ CsCl Câu 19: Cho kí Clo vào dung dịch chứa muối Kali halogenua (khoâng maøu) ta thaáy dung dòch từ từ bị hóa nâu. Thêm một ít hồ tinh bột vào thì thaáy dung dòch chuyeån sang maø xanh döông. Xác định công thức của muối: A/ KI B/ KF C/ KBr D/ KCl Câu 20: Trong các hợp chất với Oxi số oxi hóa cuûa Clo coù theå laø: A/ -1;+1;+3;+5;+7 B/ -1;0;+3;+7 C/ -1;+1;+3;+7 D/ +1;+3;+5;+7 Câu 21: Cho 31,84 (g) hỗn hợp hai muối NaX và NaY (X, Y là halogen ở hai chu kì liêm tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 (g) kết tủa. Công thức của hai muối là: A/ NaBr vaø NaI B/ NaCl vaø NaBr C/ NaF vaø NaCl D/ NaF, NaCl hoặc NaBr vaø NaI Caâu 22: Khoâng theå ñieàu cheá HBr, HI baèng phöông phaùp sunfat hoùa nhö ñieàu cheá HCl vì: A/ HBr, HI coù tính oxi hoùa maïnh B/ Dung dòch HBr, HI coù tính oxi hoùa maïnh hôn dd HCl C/ HBr, HI có tính khử mạnh có thể phản ứng được với H2SO4 đặc D/ Dd HBr, HI coù tính axit yeáu hôn H2SO4 nên không thể không thể đẩy axit này ra khoûi muoái cuûa noù. Tổ hóa cấp 3. Caâu 23: Cho 0,08 lít dung dòch AgNO3 1M vaøo dung dịch có chứa 3,65 (g) HCl. Khối lượng kết tủa thu được là: A/ 14,81 g B/ 18,14 g C/ 11,48 g D/ 11,84 g Câu 24: Hòa tan 7,8 (g) hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 (g). Vậy khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu: A/ 5,4g vaø 2,4g B/ 2,4g vaø 5,4g C/ 2,7g vaø 5,1g D/ 4,5g vaø 3,3g Caâu 25: Chia moät ñung dòch Brom maøu vaøng naâu thaønh 2 phaàn: - Daãn khí X khoâng maàu ñi qua phaàn 1 thì dung dòch Brom maát maøu. - Daãn khí Y khoâng maøu ñi qua phaàn 2 thì dung dòch Brom saãm maøu hôn. Hai khí X, Y lần lượt là: A/ CO2, Cl2 B/ SO2, Br2 C/ SO2, HCl D/ SO2, HI B - PHAÀN RIEÂNG: Phaàn 1: Theo chöông trình chuaån Câu 26: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự giarmdaanf tính axit: A/ HCl > HBr > HF > HI B/ HF > HCl > HBr > HI C/ HI > HBr > HCl > HF D/ HCl > HBr > HI > HF Câu 27: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí Clo cho cùng một loại muối Clorua kim loại: A/ Fe B/ Cu C/ Zn D/ Ag Caâu 28: Cho 1,03 (g) muoái natri halogenua (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn co 1,08 (g) Ag. X là: A/ Brom B/ Iot C/ Flo D/ Clo X Y  SiF4. Câu 29: Cho sơ đồ F2  HF  X, Y lần lượt là: A/ H2O, SiO2 B/ H2, Si C/ HCl, SiCl4 D/ HBr, SiBr4 Câu 30: Chất nào được dùng để tráng lên phim aûnh: 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A/ AgCl B/ AgBr C/ AgI D/ AgF Phaàn 2: Theo chöông trình naâng cao Caâu 31: Khi nhaän xeùt veà caùc ñaët ñieåm sau cuûa halogen: (1) Nhiệt độ nóng chảy; (2) Nhiệt độ sôi; (3) Bán kính nguyên tử; (4) Độ âm điện. Ta coù keát luaän sau: A/ 1, 2, 3, 4 đều giảm B/ 1, 2, 3 taêng; 4 giaûm. Tổ hóa cấp 3. -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MOÂN: HOÙA 10 Thời gian làm bài: 45 phút. C/ 1, 2 taêng; 3, 4 giaûm D/ 1, 2, 3, 4 đều tăng Câu 32: Cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc dư, toàn bộ khí sinh ra cho tác dụng vời Fe thì thu được 32,5 (g) muối. Lượng KMnO4 cầ dùng là: A/ 18,96 g B/ 18,68 g C/ 18,86 g D/ 19,86 g Caâu 33: Trong caùc caëp chaát sau, caëp naøo cho được phản ứng oxi hóa khử: (1) Cl2 + KMnO4; (2) Cl2 + KBr; (3) H2S + HCl; (4) Na + HCl A/ 1,2 B/ 2,3,4 C/ 2,4 D/ 1,3 Câu 34: Có 5 lọ, mỗi lọ đựng 1 dung dịch và khoâng coù nhaõn: HCl; Na2S; KBr; NaNO3; AgNO3. Có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết được từng dung dịch trong mỗi loï: A/ KNO3 B/ Giaáy quyø C/ Phenolphtalein D/ Ca(NO3)2 Caâu 35: Thaû moät maûnh giaáy quyø tím vaøo dung dịch NaOH loãng. Sau đó sục khí Clo vào dung dịch đó, hiện tượng xảy ra là: A/ Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang maøu xanh B/ Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang khoâng maøu C/ Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang maøu hoàng D/ Giấy quỳ từ màu xanh chuyển về màu tím. TRƯỜNG THPT Lý Tự Trọng 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Câu 1: Cho dung dịch HCl tác dụng với Na2SO3 tạo khí A, dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 tạo khí B, nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 tạo khí C. Khí A, B, C laø: A/ CO2, O2, SO2 B/ SO2, O2, Cl2 C/ SO2, Cl2, O2 D/ SO2, O2, O3 Caâu 2: Taát caû caùc chaát trong daõy naøo sau ñaây ñieàu laøm maát maøu dung dòch Brom: A/ HI, CO2, SO2 B/ H2S, Cl2, SO2 C/ SO2, H2S, HBr D/ SO2, H2S, N2 Câu 3: Các dãy chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 đặc, nóng đều có thể tạo ra khí SO2: A/ Cu, Fe3O4, CuO B/ Cu, Fe3O4, MgO C/ Cu, FeO, Fe3O4 D/ Al2O3, Ag, FeO Caâu 4: Cho 0,4 mol H2 vaø 0,3 mol Cl2 taùc duïng với nhau rồi lấy sản phẩm thu được hòa vào 192,7 (g) H2O taïo thaønh duïng dòch X. Laáy 50 (g) dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thaáy taïo thaønh 7,715 (g) keát tuûa. Hieäu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là: A/ 62,5% B/ 59% C/ 44,8% D/ 33,3% Caâu 5: Hoøa tan FexOy baèng dung dòch HI thu được một sản phẩm chứa sắt là: A/ Fe B/ FeI2y/x C/ FeI2 D/ FeI3 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,84 (g) hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe bằng dung dịch HCl. Phát biểu đúng là: A/ VH2 thu được > 739 ml B/ VH2 thu được < 1725 ml C/ 0,033 < nH2 < 0,077 D/ A, B, C đều đúng Câu 7: Cho 10,8 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 23,64 (g) kết tủa. Thành phần % theo khối lượng của mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp đầu là: A/ 58,33% vaø 41,67% B/ 55,33% vaø 44,67%. Tổ hóa cấp 3. C/ 60,3% vaø 39,7% D/ 59,5% vaø 40,5% Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 (g) lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 (ml) Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được laø: A/ 32,55 g B/ 21,7 g C/ 16,725 g D/ 10,85 g Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy ra; A/ Cl2 + KBr B/ Cl2 + FeCl2 C/ Cl2 + NaF D/ Cl2 + Br2 + H2O Câu 10: Phản ứng nào sau đây không tạo H2S: A/ FeS + HCl B/ H2 + S C/ CuS + HCl D/ Na2S + H2SO4 Câu 11: Cho chuỗi phản ứng X → Y → Z → H2SO4 (các điều kiện coi nhu có đủ). X, Y, Z lần lượt là: A/ FeS2, SO2, SO3 B/ FeS, H2S, SO2 C/ S, SO2, SO3 D/ Cả A, B, C đều đúng Caâu 12: Tính chaát naøo sau ñay khoâng phaûi laø tính chaát cuûa SO2: A/ Laø oxit axit B/ Là chất khử C/ Laø chaát oxi hoùa D/ Laø oxit baz Câu 13: Cho phản ứng: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Toång a + b baèng : A/ 4 B/ 8 C/ 6 D/ 5 Câu 14: SO2 không phản ứng với chất nào sau ñaây: A/ Dd Ba(OH)2 B/ Dd Brom C/ Dd KMnO4 D/ Dd BaCl2 Câu 15: SO2 luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với: A/ H2S, O2, dd Brom B/ Dd NaOH, O2, dd KMnO4 C/ Dd KOH, CaO, dd Br2 D/ O2, dd Br2, dd KMnO4 Caâu 16: Hoøa tan 5,6 (g) Fe baèng dung dòch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giaù trò cuûa V laø: A/ 80 ml B/ 40 ml C/ 20 ml D/ 60 ml 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Câu 17: Khác với H2SO4 loãng, H2SO4 đậm đặc tác dung được với: A/ BaCl2, Na2CO3, ZnO B/ Cu(OH)2, MgO, CH3COONa C/ CaCO3, BaCl2, CuO D/ Cu, C12H22O11, H2S Caâu 18: Chaát naøo sau ñaây khoâng phaân bieät được CO2 và SO2: A/ Dd Brom B/ Dd Ba(OH)2 C/ Dd KMnO4 D/ Caû A vaø C Caâu 19: Daãn 8,96 lít SO2 (ñktc) vaøo 117,8 (g) dung dịch Ba(OH)2 43.55% thu được kết tủa X và dung dịch Y. Nồng độ % của dung dịch Y. A/ 39,9% B/ 19,9% C/ 29,9% D/ 49,9% Câu 20: Dung dịch HCl tác dụng với tất cả các chaát trong daõy naøo sau ñaây: A/ Ca, Na2CO3, Fe3O4, Fe(OH)3, BaSO4 B/ Ca, PbSO4, Fe3O4, Fe(OH)3, K2CO3 C/ Ca, Na2CO3, Fe3O4, Fe(OH)3, BaCO3 D/ Ca, K2CO3, CuO, Mg(OH)2, PbS Câu 21: Phản ứng nào sau đây không tạo ra FeCl3: A/ Fe + Cl2 B/ Fe(OH)3 + HCl C/ FeCl2 + Cl2 D/ Fe2O3 + Cl2 Caâu 22: Khoâng theå ñieàu cheá HBr baèng phaûn ứng nào sau đây: A/ Br2 + HCl B/ Br2 + H2 C/ PBr3 + H2O D/ Br2 + H2S Caâu 23: Coù caùc bình khí khoâ: Cl2, SO2, N2, NH3. Chỉ dùng quỳ tím ẩm có thể nhận biết được khí naøo: A/ Cl2, SO2, N2, NH3 B/ Cl2, SO2, NH3 C/ SO2, N2, NH3 D/ Cl2, SO2, N2 Câu 24: Chọn mệnh đề sai khi so sánh SO2 và CO2: A/ CO2 và SO2 đều làm đục nước vôi trong B/ CO2 và SO2 đều có thể tạo muối axit hoặc muối trung hòa C/ CO2 và SO2 đều làm mất màu dung dòch Brom. Tổ hóa cấp 3. D/ CO2 và SO2 đều tác dụng với CaO tạo muoái cacbonat vaø muoái sunfit Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 11,9 (g) hỗn hợp Al và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và lượng H2 vừa đủ khử 32 (g) CuO. Khối lượng muoái trong dung dòch X laø: A/ 38,5 g B/ 40,3 g C/ 48,1 g D/ 55,9 g Câu 26: Hòa tan hoàn riêng lẻ m1 (g) Al và m2 (g) Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được những thể tích H2 bằng nhau. Vậy tỉ lệ m1/m2 baèng A/ 27/65 B/ 13,5/65 C/ 18/32,5 D/ 18/65 Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 65,1 (g) kết tủa. Cô càn dung dịch B thu được 120 (g) muối. Công thức của FexOy là: A/ Fe3O4 B/ Fe2O3 C/ FeO D/ Caû A vaø C Câu 28: Cho các phản ứng:  2FeBr3 (1) 3Br2 + 2Fe   2KBr + I2 (2) Br2 + 2KI   SO2Br2 (3) Br2 + SO2   2HBrO3 + 10HCl (4) Br2 + 5Cl2 + 6H2O   2HBr + H2SO4 (5) Br2 + SO2 + 2H2O  Những phản ứng nào Br2 đóng vai trò là chất oxi hoùa: A/ 1,2,3,5 B/ 1,2,5 C/ 1,2,4,5 D/ 1,2,3,4,5 Câu 29: Nung hỗn hợp gồm x (g) bột sắt vào y (g) bột lưu huỳnh ở nhiệt độ cao (không có oxi) thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào dung dịch HCl thu được 0,4 (g) chất rắn B, dung dịch C và khí D (tỉ khối của D so với H2 bằng 9). Sục từ từ khì D qua dung dòch Cu(NO3)2 dö taïo thaønh 14,4 (g) kết tủa đen. Giá trị của x, y lần lượt là: A/ 16,8 g vaø 5,2 g B/ 5,2 g vaø 16,8 g C/ 18,6 g vaø 2,5 g D/ 17,8 g vaø 6,2 g Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 28,4 (g) hỗn hợp 2 kim loại X(I) và Y(II) bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và V lít khí (đktc). Cô cạn 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. dung dịch X thu được 49,7 (g) hỗn hợp muối Clorua khan. Theå tích V baèng: A/ 11,2 lít B/ 8,96 lít C/ 8,24 lít D/ 6,72 lít Câu 31: trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng: A/ Na2CO3 + HCl B/ NaF + AgNO3 C/ FeCl2 + Cl2 D/ KI + AgNO3 Caâu 32: Phaùt bieåu naøo sau ñaây sai: A/ Khí O2 vaø O3 laø hai daïng thuø hình cuûa nguyeân toá oxi B/ H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoùa C/ Dung dòch HF coù tính axit maïnh, coù khaû naêng aên moøn thuûy tinh D/ Axit H2SO4 ññ coù tính oxi hoùa maïnh Caâu 33: Chaát naøo sau ñaây duøng laøm khoâ H2S: A/ CuSO4 B/ H2SO4 dñ C/ P2O5 D/ A và C đúng Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn 4.48 lit SO2 (đkc) vào dung dịch chứa 16(g) NaOH. Thu được dung dịch X. Khối lượng muối tạo thành trong dung dòch X laø: A/ 18.9 g B/ 23 g C/ 20.8 g D/ 25.2g Câu 35: Không dùng H2SO4 đđ để làm khô khí naøo sau ñaây: A/ CO2 B/ H2S C/ SO2 D/ N2 Câu 36: 10 g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit H2 (ñkc), dd X vaø m (g) chaát raén khoâng tan. A/ 4,4 g B/ 5,6 g C/ 3,4 g D/ 6,4 g Caâu 37: Khi cho 100 (ml) dd KOH 1M vaøo 100 (ml) dung dịch HCl thu được dd chứa 6,525 (g) chất tan. Nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã cho laø: A/ 0,75 M B/ 1 M C/ 0,25 M D/ 0,5 M Câu 38: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách: A/ Ñieän phaân noùng chaûy NaCl B/ Cho dd HCl đđ tác dụng với MnO2. Tổ hóa cấp 3. ñun noùng C/ Ñieän phaân dd NaCl coù màng ngăn D/ Cho F2 đẩy Clo ra khỏi dd NaCl Câu 39: Phản ứng nào sau đây không tạo ra HCl: A/ Cl2 + H2O B/ H2SO4ññ + NaClr C/ CuCl2 + H2CO3 D/ H2 + Cl2 Câu 40: Trong một bình kín dung tích không đổi 16,8 lit chứa khí Clo (đkc) và một ít bột kim loại R. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn giữa Clo vaø R, aùp suaát khí trong bình coøn laïi 0,8 atm, lượng muối tạo thành là 16,25 (g). Nhiệt độ trong bình không đổi là 00 C. Thể tích kim loại R và muối rắn của nó không đáng kể. Kim loại R laø: A/ Al B/ Mg C/ Fe D/ Cu Cho: Ba =137; Ca = 40; Mg = 24; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64 Zn = 64; Ag =108; S = 32; O = 16; H = 1; Cl =35,5. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (ĐỀ Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Bài 1: (1 đ) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây: (1) (2) Pirit saét  khí sunfurô   anhidrit (3) (4)  axit sunfuric  oleum  sunfuric Bài 2: (2 đ) Viết phương trình phản ứng để minh hoïa caùc thí nghieäm sau: a. Cho hidro peoxit vaøo dung dòch kali pemanganat trong môi trường axit sunfuric. b. Cho saét (II) cacbonat vaøo dung dòch axit sunfuric ñaëc, noùng. c. Cho khí sunfurô vaøo dung dòch kali pemanganat. d. Cho photpho vaøo dung dòch axit sunfuric ñaëc, noùng.. Tổ hóa cấp 3. ________________________________________ Heát _ Cho bieát: S = 32; K = 39; H = 1; Al = 27; Mg = 24; O = 16; Cu = 64 Học sinh không được dùng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. Baøi 3: (1,5 ñ) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy phaân bieät boán dung dòch: kali sunfat, kali clorat, kali nitrat vaø kali sunfua. Baøi 4: (0,5 ñ) Cho ba chaát: axit sunfurô, axit sunfuric, axit sunfuhidric. Haõy so saùnh tính axit, tính khử của chúng (không cần giaûi thích). Baøi 5: (2 ñ) Suïc 448 (ml) khí sunfurô (ñktc) vaøo 19,6 (g) dung dòch KOH 10%. Tính noàng độ % của chất tan trong dung dịch thu được. Bài 6: (2 đ) Cho 11,5 (g) hỗn hợp Al, Mg và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 (l) khí (ñktc) vaø m (g) chaát khoâng tan, đem đốt chấy không tan trong không khí dư thu được 8 (g) chất rắn. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Baøi 7: (1 ñ) Cho m (g) SO3 vaøo 25 (ml) dung dòch H2SO4 6% (D = 1,03 (g/ml)) thu được dung dịch có nồng độ 49%. Tính giaù trò m. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Caâu 1: (2 ñ) (1) (2)  Cl2   I2 a) NaCl  (4). (3) AgCl HCl (2) (3) (1) b) H2O  O2  O3   O2 (4)  SO2 Câu 2: (2,5 đ) Nhận biết các dung dịch đựng trong caùc loï maát nhaõn sau: HCl, HNO3, NaOH, NaCl, Na2SO4. Caâu 3: (2,5 ñ) a) So saùnh tính oxi hoùa cuûa clo vaø brom. Vieát phöông trình minh hoïa. b) Viết phương trình để chứng tỏ rằng trong phản ứng này lưu huỳnh thể hiện tính khử, phản ứng khác lưu huyønh laïi theå hieän tính oxi hoùa. c) Cho daàn daàn dung dòch brom coù maøu nâu đỏ vào dung dịch kali pemanganat có chứa hồ tinh bột. Sau một thời gian thấy hồ tinh boat hóa xanh. Xaùc ñònh teân, giaûi thích vaø vieát phương trình phản ứng minh họa. Câu 4: (3 đ) Cho 19,6 (g) hỗn hợp gồm MgCO3 và Fe tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dịch HCl thì thu được 6,72 (l) hỗn hợp khí gồm CO2 và H2 (ñktc). a) Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng. _________________________________________ Heát _________________________________________ Cho bieát: Mg = 24; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5; O = 16 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. CÂU 1/ (1,5đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Cl2 → Br2 → HBr → NaBr ↓ NaClO → NaHCO3 → NaCl CAÂU 2/ (2ñ): baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dung dòch sau: NaCl, K2CO3, NaNO3, CaBr2, Fe(NO3)2 CAÂU 3/ (2ñ): a) Viết 2 phương trình phản ứng khác nhau để điều chế trực tiếp khí clo trong phoøng thí nghieäm b) Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh clo có tính oxi hóa maïnh hôn brom vaø maïnh hôn iot. CÂU 4/ (2,5đ): Cho 7,8 (g) hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl 10%, phản ứng vừa đủ, thu được 8,96 (l) khí hidro thoát ra ở đktc. a) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để tác dụng vừa đủ với hỗn hợp kim loại trên. CÂU 5/ (1đ): Cho 13 (g) một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với dung dịch HCl đủ, thu được 4,48 (l) khí H2 (đkc). Xác định kim loại đó. CÂU 6/ (1 đ): Cho 31,84 (g) hỗn hợp NaX và NaY (với X và Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 thu được 57,34 (g) kết tủa. Tìm công thức của NaX và NaY.. Tổ hóa cấp 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Na=23; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137. TRƯỜNG THPT Nguyễn Hiền -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Caâu 1: Vieát phöông trình phản ứng theo sơ đồ sau: Cl2  HCl  FeCl3  Fe(NO3)3 H2SO4 Caâu 2: Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, HCl có thể đóng vai trò chất: a/ oxi hoùa b/ chất khử Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi trường hợp. Caâu 3: Neâu phöông phaùp hoùa hoïc phaân bieät caùc dung dòch rieâng bieät sau: BaCl2, HCl, HNO3, KCl. Câu 4: Viết phương trình phản ứng: a/ Chuyeån hoùa S-2 thaønh S+4 vaø S-2 thaønh S0 b/ Chứng minh H2O2 có tính khử Caâu 5: Neâu phöông phaùp hoùa hoïc phaân bieät 2 khí rieâng bieät oxi vaø ozon. Vieát phöông trình phản ứng. Câu 6: Từ Fe, S, HCl viết các phương trình điều cheá H2S Câu 7: Cho 13,9 (g) hỗn hợp X gồm Fe, Al tác dụng hết với V (l) dung dịch HCl 14,6% (d = 1,15 g/ml) thu được 7,84 (l) khí (ñktc). a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong X. b/ Tính V biết lượng HCl dư 20% so với lượng phản ứng. Câu 8: Cho oxit của kim loại R(hóa trị III) tan vừa đủ vào dung dịch HCl 18,25% thu được dd muối RCl2 28,125%. Xác định kim loại R _________________________________________ Heát _________________________________________ Cho bieát: Fe = 56; Mg=24; Al = 27; Ca = 40; Zn = 65; Cu = 64; Cl=35,5; H=1 TRƯỜNG THPT Lê Qúy Đôn -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng và cân bằng phương trình: Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2 Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện mỗi biến đổi sau, ghi rõ điều kiện phản ứng và cân bằng phöông trình: a/ HCl  Cl2 b/ CaOCl2  HClO c/ NaBr  Br2 d/ I2 HI Câu 3: Từ vôi sống, nước, muối ăn; viết phương trình hóa học các phản ứng điều chế clorua vôi qua 3 giai đoạn, ghi rõ điều kiện phản ứng và cân bằng phương trình. Caâu 4: Neâu phöông phaùp hoùa hoïc phaân bieät caùc dung dòch rieâng bieät sau: NaF, NaF, NaI. Câu 5: Nêu phương pháp hóa học phân biệt 2 khí riêng biệt oxi và ozon. Viết phương trình phản ứng. Câu 6: Hòa tan 17,4 (g) hỗn hợp sắt, đồng và nhôm trong một lượng vừa đủ dd axit clohidric thu được 8,96 (l) khí hidro (đktc) và 6,4 (g) chất rắn không tan. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 7: Hòa tan 10,1 (g) hỗn hợp magie và kẽm trong một lượng vừa đủ dd axit clohidric thu được 5,6 (l) khí hidro (đktc) và dd A. Cô cạn dd A thu được m(g) muối khan. Tính m. _________________________________________ Heát _________________________________________ Cho bieát: Fe = 56; Mg=24; Al = 27; Ca = 40; Zn = 65; Cu = 64; Cl=35,5; H=1; O = 16 Học sinh không được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn. Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu coù) Cl2  Br2  HBr  NaBr ↓ NaClO NaHCO3  NaCl Caâu 2: (2 ñieåm) Nhaän bieát caùc dung dòch sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: NaCl, K2CO3, NaNO3, CaBr2, Fe(NO3)2. ï Caâu 3: (3 ñieåm) a. Viết 2 phương trình phản ứng khác nhau để điều chế trực tiếp khí Clo trong phòng thí nghiệm b. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh clo có tính oxi hoá mạnh hơn Brom và mạnh hơn cả Iot Câu 4: (2,5 điểm) Cho 7,8 (g) hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl 10% phản ứng vừa đủ, thu được 8,96 (l) khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để tác dụng vừa đủ với hỗn hợp trên? Câu 5: (1 điểm) Cho 13 (g) một kim loại chưa rõ hoá trị tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 4,48 (l) khí hidro (đktc). Xác địng kim loại đó Câu 6: (1,5 điểm) Cho 31,84 (g) hỗn hợp NaX và NaY (với X và Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 thu được 57,34 (g) kết tủa. Tìm công thức cảu NaX và NaY? Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Caâu 1: (2 ñieåm) Vieát caùc phöông trình phaûn ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau (ghi roõ ñieàu kieän neáu coù) NaCl  Cl2  CaOCl2  CaCO3 CaCl2  AgCl  Cl2 Caâu 2: (2 ñieåm) Nhaän bieát caùc dung dòch sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: NaI, KCl, Na2CO3, KNO3, Fe(NO3)2. ï Caâu 3: (2 ñieåm) c. Viết 2 phương trình phản ứng khác nhau để chứng minh axit clohidric có tính khử d. Viết 2 phương trình phản ứng khác nhau để điều chế trực tiếp brom Câu 4: (2,5 điểm) Cho 12,1 (g) hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl 36,5 %, thu được 4,48 (l) khí hidro thoát ra ở đktc c. Tính thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? d. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để tác dụng vừa đủ với hỗn hợp treân? Câu 5: (1 điểm) Cho 5,4 (g) một kim loại chưa rõ hoá trị tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 6,72 (l) khí hidro (đktc). Xác địng kim loại đó Caâu 6: (1,5 ñieåm) Cho 5 (g) brom coù laãn clo vào dung dịch chứa 1,6 (g) KBr. Sau phản ứng này làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 (g) chaát khan. Tính phaàn traêm khoái lượng của clo có trong 5 (g) brom ở trên? Sở giáo dục & đào tạo-tp HCM PH/THPT Leâ Thò Hoàng Gaám -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. CAÂU 1/ a) Viết 4 phương trình phản ứng khác nhau ñieàu cheá khí clo. (1ñ) b) Viết 2 phương trình phản ứng để chứng minh S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoùa. (1ñ) CAÂU 2/ Vieát caùc phöông trình phaûn ứng theo dãy chuyển hóa sau (ghi rõ ñieàu kieän neáu coù) I2 →NaI →NaBr →NaCl →NaOH →NaClO→ HClO →O2 →O3 (2ñ) CAÂU 3/ Baèng phöông phaùp hoùa hoïc hãy nhận biết các dung dịch đựng trong caùc loï maát nhaõn sau: NaCl, NaBr, HI, HNO3, NaOH. Vieát phöông trình phản ứng xảy ra. (2đ) CÂU 4/ Từ NaCl, H2O, Fe và các dụng cuï caàn thieát haõy vieát caùc phöông trình phản ứng điều chế FeCl2, FeCl3 (2đ) CÂU 5/ Cho 15,45 (g) hỗn hợp Cu, Al, Fe vaøo 200 (ml) dung dòch axit HCl dö thì thu được 8,4 (l) khí (đkc) và 3(g) chaát khoâng tan. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Cho 15,45 (g) hỗn hợp kim loại trên tác dụng hết với khí clo ở nhiệt độ cao. Tính theå tích khí clo (ñkc) caàn để tác dụng hết với hỗn hợp đó. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Na=23; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137. TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả bảng tuần hoàn Câu 1 (1,5đ): Viết 1 phản ứng chứng minh mỗi tính chất sau (ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa ở câu a, d) a) Clo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử b) Axit clohidric coù tính axit c) Axit cacbonic maïnh hôn axit hipoclorô d) Iot coù tính oxi hoùa Câu 2 (2 đ): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện neáu coù): brom → natri bromua → natri clorua → clo → clorua voâi Caâu 3 (2 ñ): Phaân bieät caùc caùc chaát loûng maát nhaõn sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: NaI, HCl, Na2CO3, KBr, HF Caâu 4 (0,5ñ): Để điều chế flo, người ta điện phân dung dịch KF trong hidro florua lỏng đã được loại bỏ hết nước. Vì sao phải tránh có sự có mặt của nước? Viết phương trình phản ứng giải thích. Câu 5 (1đ): Dùng Mg tác dụng với dung dịch axit clohidric để điều chế được 6,72 (l) khí H2 (đkc). Tính khối lượng dung dịch HCl 15% vừa đủ dùng. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Câu 6 (1,5 đ): Cho 17,4 (g) MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 250 (ml) dung dịch NaI 2M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định nồng độ mol/l của các muối có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 7 (1,5 đ): Cho hỗn hợp Na2O và CaCO3 hòa tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 (l) khí CO2 (đkc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 34,5 (g) muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ca=40; C=12; Ba=137; Ag=108; F=19; Br=80, Cl=35,5; I=127; Mn=55. Trường THPT Nguyễn Du_ đề 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH I. Phaàn chung Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) KMnO4  O2  Al2O3  AlCl3  NaCl  Cl2  Br2  HBr  AgBr Câu 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: KCl, NaNO3, NaBr, HCl, KI, KOH Câu 3: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi dẫn từ từ đến dư khí clo qua dung dòch Kali cacbonat Câu 4 Cho 3,03 (g) hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch HCl 9,125% (D = 1,25 g/ml) dư thu được dung dòch Y vaø 2,016 (l) khí H2 (ñktc) a. Tính số mol các kim loại có trong hỗn hợp X b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ban đầu, biết ranèg lượng HCl dư 10% so với lượng cần dùng cho phản ứng PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban naâng cao: Câu 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh: a. O2 có tính oxi hoá (1 PT) b. HCl có tính khử (1 PT) Caâu 6: Cho 100 (g) ddBaCl2 20,8% (D=1,2192 g/ml) vaøo 320 (g) dd AgNO3 8,5% (D=1,15 g/ml) a. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng b. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch sau phản ứng Phaàn 2: Daønh cho ban cô baûn Câu 7: Viết phương trình phản ứng chứng minh: a. S có tính khử (1 PT) b. Clo có tính oxi hoá (1 PT) Caâu 8: Cho 400 (ml) dd CaCl2 0,25M vaøo 800 (ml) dd AgNO3 0,2M a, Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng b. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Trường THPT Nguyễn Du_ đề 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH. a, Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng b. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch sau phản ứng. II. Phaàn chung Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi roõ ñieàu kieän neáu coù) NaCl  HCl  CuCl2  NaCl  AgCl  Cl2  KClO3  O2  SO2 Câu 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dòch sau: NaCl, KNO3, HBr, NaI, NaOH Câu 3: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi dẫn từ từ đến dư khí clo qua dung dịch kali iotua đã có sẵn vài giọt hồ tinh bột Câu 4 Cho 1,8 (g) hỗn hợp X gồm Al và Mg vaøo dung dòch HCl 9,125% (D = 1,25 g/ml) dö thu được dung dịch Y và 2,016 (l) khí H2 (ñktc) c. Tính số mol các kim loại có trong hỗn hợp X d. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ban đầu, biết ranèg lượng HCl dư 10% so với lượng cần dùng cho phản ứng PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban naâng cao: Câu 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh: c. O2 có tính oxi hoá (1 PT) d. HBr có tính khử (1 PT) Caâu 6: Cho 100 (g) ddCaCl2 11,1% (D=1,15 g/ml) vaøo 160 (g) dd AgNO3 17% (D=1,25 g/ml) c. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng d. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch sau phản ứng Phaàn 2: Daønh cho ban cô baûn Câu 7: Viết phương trình phản ứng chứng minh: c. S có tính khử (1 PT) d. Brom có tính oxi hoá (1 PT) Caâu 8: Cho 50 (ml) dd BaCl2 2M vaøo 80 (ml) dd AgNO3 2M. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Caâu 1 (3ñ): a) (2đ): Bổ túc và hoàn thành các phản ứng hóa học sau: (1) SO2 + Br2 + H2O → ….+ ….. MnO2 ,t 0 (2) KClO3    ….+ …. t0 (3) FeS2 + O2   …+ … t0 (4) Fe3O4 + H2SO4đậm đặc   ....+ ….+…. b) (1đ) Tại sao người ta không điều cheá HI baèng caùch cho NaI (khan) tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc? Giải thích và viết phản ứng hoùa hoïc minh hoïa? Caâu 2 (2,5ñ): a) (1đ): viết một phản ứng hóa học minh họa cho mỗi trường hợp sau: Cl2 coù tính oxi hoùa maïnh hôn Br2, H2S có tính khử. b) (1,5 ñ): Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, phân biệt 3 dung dịch loãng đựng rieâng bieät trong ba loï maát nhaõn: H2SO4, HCl, NaNO3. Câu 3 (1đ): Cho phản ứng thuận nghòch sau: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) a) (0,5 ñ): Caân baèng chuyeån dòch thế nào khi thay đổi một trong caùc ñieàu kieän sau? (khoâng caàn giaûi thích). (1) Giaûm aùp suaát (2) theâm khí H2 vaøo b) (0,5 đ): Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4300C như sau; [H2]=[I2]=0,107M; [HI]=0,786M Tính haèng soá caân baèng KC cuûa phaûn ứng trên ở 4300C. Caâu 4 (2,75 ñ): Hòa tan hoàn toàn 15,2 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (lấy dư), thu được 6,72 (l) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đkc).. Tổ hóa cấp 3. a) (2ñ): Vieát caùc phöông trình hoùa học xảy ra. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp X. b) (0,75 đ): Hấp thụ toàn bộ khí SO2 thu được (ở trên) bằng V (l) dung dòch NaOH 2M. coâ caïn dung dịch sau phản ứng thu được 45,8 (g) phaàn raén khan. Tính V. Caâu 5: (0,75 ñ): Caàn laáy bao nhieâu (g) oleum A có công thức H2SO4.3SO3 pha vaøo vaøo 100 (ml) dung dòch H2SO4 40% (coù khoái lượng riêng d=1,31 g/ml) để tạo ra oleum B có hàm lượng SO3 (% khối lượng SO3) là 10%? Các số thập phân làm tròn đến hàng phần trăm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2). Cho bieát: Fe=56; Na=23; Cu=64; C=12; H=1; O=16;S=32.. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả bảng tuần hoàn Caâu 1 (2ñ): vieát phöông trình phaûn ứng hoàn thành sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): KMnO4 → Cl2 → HCl → AgCl → Cl2 → KClO3 → O2 ↓. Tổ hóa cấp 3. a) Tính thaønh phaàn % theo khoái lượng các chất trong hỗn hợp treân. b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ca=40; C=12; Ba=137; Ag=108; F=19; Br=80, Cl=35,5. TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU -----------------C ĐỀ CHÍNH THỨC aĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII O NAÊM HOÏC 2010– 2011 C MÔN HÓA HỌC LỚP 10 l Thời gian làm bài: 45 phút 2. → H C l O Câu 2 (2 đ): Từ các hóa chất NaCl (raén), MnO2, H2SO4 ñaëc, NaOH haõy điều chế nước giaven. Caâu 3 (2 ñ): Phaân bieät caùc caùc chaát loûng maát nhaõn sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: NaCl, KOH, Na2CO3, MgCl2, KNO3 Caâu 4 (4 ñ): 1) Lấy 3,25 (g) kim loại A hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,12 (l) khí hidro (đkc), xác định tên kim loại. 2) Hòa tan hoàn toàn 2,55 (g) hỗn hợp kim loại A trên và muối cacbonat cuûa A trong dung dòch HCl vừa đủ, thu được 0,672 (l) hỗn hợp khí (đkc).. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp (1 đ) CAÂU 1/ (1ñ): coù caùc dung dòch khoâng maøu: HF; HCl; HBr. a) Dung dịch nào ngã màu vàng khi để laâu trong khoâng khí b) Dung dịch nào không được đựng trong loï thuûy tinh? Vì sao? CAÂU 2/ (1,5ñ): Vieát phöông trình phaûn ứng xảy ra khi: a) Daãn khí clo qua dung dòch kali hidroxit ñun noùng. b) Thuûy phaân photpho tribromua. c) Daãn khí clo dö vaøo dung dòch kali bromua. CAÂU 3/ (2ñ): Trình baøy caùch laøm saïch muoái aên coù laãn caùc taïp chaát MgCl2 vaø NaBr. CÂU 4/ (1,5đ): Cho dung dịch chứa 1(g) HBr vào dung dịch chứa 1(g) NaOH, dung dòch taïo thaønh coù laøm thay đổi màu quỳ tím hay không? Tại sao? CAÂU 5/ (1,5ñ): Cho 6 (g) brom coù laãn taïp chaát clo vaøo 100 (ml) dung dòch kali bromua 0,2M và lắc đều choc lo phản ứng hết. Làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm thì thu được 1,6 (g) chất rắn khan. Hãy tìm hàm lượng tạp chaát trong brom noùi treân. CAÂU 6/ (1,5 ñ): Cho 1,58 (g) kali permanganate tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ khí sinh ra đước hấp thụ bằng 50 (g) dung dòch natrihidroxit 10% taïo ra dung dòch A. Haõy tính C% caùc chaát trong dung dòch A. CAÂU 7*/ (1ñ): cho 50 (g) dung dòch A chứa một muối halogenua kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 9,4 (g) kết tủa. Maët khaùc, laáy 150 (g) dung dòch A cho phản ứng với dung dịch natri cacbonat dư thì thu được 6,3 (g) kết tủa. Lọc kết. Tổ hóa cấp 3. tủa, nung đến khối lượng không đổi, cho toàn bộ khí thoát ra vào 80 (g) dung dịch KOH 14,5%, sau phản ứng, nồng độ KOH giảm còn 3,85%. Xác định muối và nồng độ phần trăm của muoái trong dung dòch A. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Na=23; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137; F=19; Cl=35,5; Ca=40; Mn=55; I=127, Br=80; C=12. TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. CÂU 1/ (3đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): KClO3 →O2 →S →H2S →SO2 →H2SO4 →Na2SO4 CÂU 2/ (2đ): Dùng một thuốc thử nhaän bieát caùc dung dòch sau: MgCl2, NaCl, HCl, NaOH (quyø tím). CAÂU 3/ (2ñ): Vieát phöông trình phaûn ứng giải thích: S có tính oxi hóa, S có tính khử. CÂU 4/ (3đ): Cho hỗn hợp Fe và FeS vào dung dịch HCl dư thu được 2,464 (l) hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 23,9 (g) keát tuûa ñen. a) Tính theå tích moãi khí sinh ra. b) Tính khối lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Na=23; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. CÂU 1/ (2đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Kali nitrat→ oxi → löu huyønh → löu huyønh (IV) oxit →axit sunfuric →khí hidro sunfua →natri hidrosunfua →kali sunfua. CAÂU 2/ (1,5ñ): Vieát phöông trình phaûn ứng: d) Chứng minh: tính oxi hóa của ozon maïnh hôn oxi. e) Daãn khí sunfurô vaøo dung dòch Kali pemanganat. f) Clo coù theå oxi hoùa H2S thaønh H2SO4. CAÂU 3/ (1ñ): Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột màu traéng vaø boät B maøu vaøng. A taùc duïng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất C và H2O. B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dung dòch H2SO4 ñaëc sinh ra chaát khí có trong bình ban đầu. Hãy cho biết teân caùc chaát A, B, C. vieát phöông trình phản ứng. CAÂU 4/ (1,5ñ): chæ duøng theâm moät thuốc thử phân biệt các dung dịch sau: Na2CO3, NaCl, Na2S, Ba(NO3)2 CÂU 5/ (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 8,96 (l) H2S (đkc). Dẫn toàn bộ sản phẩm chaùy vaøo 50 (ml) dung dòch NaOH 25% (d=1,28) thu được muối gì? Nồng độ % laø bao nhieâu? CAÂU 6/ (2 ñ): Nung noùng m(g) hoãn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y. Hòa tan Y bằng dung dịch HCl dư được 3,36 (l) hỗn hợp khí Z (đkc). Biết dZ/H2 là 19/3. Tính khối lượng các chất trong X.. Tổ hóa cấp 3. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Na=23; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137. TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HAØNH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả bảng tuần hoàn A. Lyù thuyeát: Caâu 1 (2ñ): vieát phöông trình phaûn ứng hoàn thành sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): NaOH →nước giaven →axit hypoclorô NaCl AgCl →khí clo →kali clorat→ khí oxi →khí ozon Caâu 2 (1,5 ñ): baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy phaân bieät caùc dung dòch maát nhaõn sau: NaBr, KCl, Na2SO3, KF Caâu 3 (1,5 ñ): a) Từ canxi, muối ăn và nước, nêu phöông phaùp hoùa hoïc ñieàu cheá clorua voâi (vieát phöông trình minh hoïa) b) Từ sắt, MnO2, HCl và NaOH, vieát ptpu ñieàu cheá saét (III) hidroxit. Caâu 4 (1 ñ): Vieát phöông trình phản ứng hóa học chứng minh các nhaän ñònh sau: a) Axit clohidric thể hiện tính khử (1 phản ứng) b) Ozon coù tính oxi hoùa maïnh hôn oxi (1 phản ứng) B-BAØI TOÁN Bài 1 (3đ): Hòa tan hoàn toàn 2,12 (g) hỗn hợp kim loại X gồm đồng, saét vaø magie baèng V (ml) dung dòch HCl 2M (lấy dư). Sau phản ứng thu được 0,64 (g) chất rắn Y, 784 (ml) khí (ñkc) vaø dung dòch Z. a) Tính thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b) Để trung hòa dung dịch Z cần 50 (ml) dung dòch NaOH 2M. Tìm V.. Tổ hóa cấp 3. Bài 2 (1 đ): Hòa tan hỗn hợp có khối lượng 4,82 (g) gồm LiF, KBr và x(mol) NaCl vào nước được dung dịch A. Dẫn khí clo đến dư vào dung dòch A. Coâ caïn dung dòch sau phản ứng thu được 3,93 (g) chất rắn B. Hòa tan ½ B vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 lấy dư, thu được 4,305 (g) kết tủa. Tìm x. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137; Ag=108; F=19; Br=80, Cl=35,5. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. IPHAÀN CHUNG: Daønh cho taát caû hoïc sinh: CÂU 1/ (1đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) KMnO4   O2   SO2   SO3   H2SO4   Fe2(SO4)3 (6)  (7) (8) S   H 2S  ZnS  CAÂU 2/ (2ñ): bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong lọ mất nhãn sau. Viết đầy đủ các phương trình minh họa: Na2S; Na2SO4; KBr; BaCl2; Mg(NO3)2. CAÂU 3/ (1ñ): Cho FeS và Na2SO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thu được khí A và khí B. Nêu hiện tượng (nếu có) và viết phương trình hóa học xảy ra trong các trương hợp sau: - Dẫn khí A vào dung dịch nước brom. - Daãn khí B vaøo dung dòch thuoác tím (KMnO4). CAÂU 4/ (1ñ): cho daõy caùc chaát sau: Cu, NaCl, Fe3O4, Mg(NO3)2, KOH, H2S, PbS, Zn, CaCO3. Hãy viết phương trình phản ứng (nếu có) khi lần lượt cho từng chất trong dãy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. II-PHAÀN RIEÂNG: Dành cho các lớp từ A3 đến A18: CÂU 5A/ (3đ): cho m(g) hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 10% (loãng) thu được 12,32 (l) khí H2 (đkc) và dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y, thu được 72,2 (g) hỗn hợp muối khan. a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b) Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng. CÂU 5B/ (1 đ): hòa tan 9,6 (g) một kim loại M (hóa trị II) thì can vừa đủ 392 (g) dung dịch H2SO4 10% (loãng). Xác định tên kim loại M. Dành cho các lớp từ A1 đến A2: CÂU 6A/ (3đ): cho m(g) hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 20% loãng (vừa đủ), thu được 12,32 (l) khí H2 (đkc) và dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 72,2 (g) hỗn hợp muối khan. a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. CAÂU 6B/ (1 ñ): haáp thuï heát V (l) khí SO2 (ñkc) vaøo 200 (ml) dung dòch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa 15,6 (g) NaHSO3. Tính V. Cho bieát: H=1; O=16; S=32; Na=23; Mg=24; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ba=137. Trường THPT Nguyễn Thị Diệu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Caâu 1: (2 ñieåm) Vieát caùc phöông trình phaûn ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau (ghi roõ ñieàu kieän neáu coù) MnO2  Cl2  NaCl  Cl2  CuCl2  Cu(NO3)2  Cu(OH) ↓ Clorua voâi Br2 Caâu 2: (2 ñieåm) Nhaän bieát caùc dung dòch sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: KCl, KNO3, NaOH, KI. Vieát caùc phöông trình phaûn ứng minh hoạ Caâu 3: (3 ñieåm) e. Viết phương trình phản ứng chứung minh clo vứa có tính oxi hoá vừa có tính khử f. Viết phương trình phản ứng chứng minh clo có tính oxi hoá mạnh hơn Iot Câu 4: (1 điểm) Từ NaCl, H2O. Viết phản ứng điều chế nước javen Câu 5: (2,5 điểm) Cho 17,05 (g) hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl 2M thu được 9,52 (l) khí H2 (ñktc) d. Tính %m Al vaø %m Zn e. Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng Caâu 6: (1,5 ñieåm) Cho 1,03 (g) muoái Natrihalogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được một kết tủa. Đun nóng kết tủa thu được 1,08 (g) Ag. Xaùc ñònh teân muoái A. Đề HKII TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG -----------------ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A. Phaàn traéc nghieäm (5 ñieåm) 11) Ozon ở thượng tầng khí quyển là rất cần thieát vì A.Làm trái đất ấm hơn B.Ngăn cản oxi thoát ra khỏi trái đất C.Hấp thụ bức xạ tia tử ngoại D.A,B,C đều đúng 12) Daãn khí hidrosunfua vaøo caùc dung dòch loãng: (1) Pb(NO3)2; (2) KNO3. Các hiện tượng xảy ra đúng nhất: A.(1) có kết tủa vàng, (2) hiện tượng gì B. (1), (2) coù keát tuûa vaøng C. (1), (2) không có hiện tượng gì D.(1) coù keát tuûa ñen, (2) khoâng coù hieän tượng gì 13) Dung dịch axit sunfuhdric để lâu trong khoâng khí seõ: A.Không có hiện tượng gì B.Có vẩn đục màu vàng C. Có bọt khí thoát ra D.Chuyển sang màu đỏ 14) Chaát naøo sau ñaây duøng laøm chaát saùt truøng trong y khoa? A. H2O2 B.O3 C. H2S D. O2 15) Để nhận biết O2 và H2S bằng phương pháp hoá học ta dùng chất nào sau đây? A. KMnO4 B.dd Br2 C. dd Cu(NO3)2 D. Tất cả đều đúng 16) Ñieàu cheá oxi trong phoøng thí nghieäm oâng dùng chất bằng phản ứng nhiệt phân, người ta không dùng chất nào sau đây? A.KClO3 B. CuSO4 C. H2O2 D.KMnO4 17) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H2S theå hieän tính axit A.H2S + 4Cl2 + H2O  H2SO4 + 8HCl B. 2H2S + O2  2H2O + S C. H2S + NaOH  Na2S + H2O D. Tất cả đều đúng 18) Phản ứng hoá học nào sai? A. CuS + HCl  CuCl2 + H2S B. 2H2S + SO2  3S + H2O. Tổ hóa cấp 3. C. O3 + 2Ag  Ag2O + O2 D. H2O2 + Ag2O  2Ag + OØ + H2O 19) Tìm mệnh đề sai: A. Oxi được dùng nhiều trong công nghieäp luyeän theùp B. Ozon dùng để tẩy trắng các loại tinh boät, daàu aên C.phidropeoxit dùng để khử trùng nước, baûo quaûn hoa quaû D.Lưu huỳnh được dùng để lưu hoá cao su 20) Cho phản ứng sau: H2O2 + KNO2  H2O + KNO3 Tìm mệnh đề đúng A. H2O2 là chất oxi hoá B. KNO2 là chất oxi hoá C. KNO2 là chất khử D. A và C đúng 21) Toång heä soá caân baèng (nguyeân vaø toái giản) của phản ứng sau là: H2S + Br2 + H2O  HBr + ? A. 16 B.18 C. 36 D. 8 12) Oxi tác dụng được với tất các chất trong nhóm chất nào dưới đây? A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2 C.Mg, Ca, H2, S D. Mg, Ca, Au, S 13) Cho các phản ứng sau: (1) S + O2  SO2 (2) S + H2  H2S (3) S + 3F2  SF6 S đóng vai trò làm chất khử trong những phản ứng nào? A. (1) vaø (3) B. (2) vaø (3) C. Chæ (3) D. Chæ (1) 14) Oxi có số oxi hoá dương trong: A. Na2O B. H2O C. (NH4)2SO4 D. OF2 15) Oxi không tác dụng được với chất nào sau ñaây: A. Cu B. dd KI C. S D. A,C 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. 16) Hãy chọn câu trả lời đúng được với chất naøo sau ñaây: A. Oxi laø chaát khí, khoâng maøu, nheï hôn khoâng khí B. Oxi laø chaát khí, khoâng maøu, naëng hôn khoâng khí C. Oxi tan nhiều trong nước D.Oxi laø chaát khí nheï hôn khoâng khí 17) Cho 14 (g) hh CuS vaø FeS vaøo ddHCl dö thu được 1,12 (l) khió H2S (đktc). Phần trăm khối lượng của CuS và FeS lần lượt là: A. 93,71% vaø 6,29% B. 65,87% vaø 34,13% C. 68,57% vaø 31,43% D. 49,71% vaø 50,29% 18) Khi nhieät phaân 24,5 (g) KClO3 theo phương trình phản ứng: MnO2, to 2KClO3→ 2KCl + 3O2 Thể tích khí oxi thu được (đktc) với hiệu suất phản ứng là 80% A. 5,6 (l) B. 5,376 (l) C. 6,72 (l) D. 8,4 (l) 19) Caàn toái thieåu bao nhieâu gam dd H2O2 5% để làm mất màu hoàn toàn 100ml dd KMnO4 0,1M trong môi trường axit H2SO4?. Tổ hóa cấp 3. Câu 4: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 (l) H2 (ñktc) vaø 24 (g) S trong bình kín không có không khí thu được chất khí X a. Tính theå tích khí X (ñktc) b. Dẫn toàn bộ chất khí X vào 200 (ml) dd NaOH 3M thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được m (g) chất rắn. Tính m. TRƯỜNG THCS và THPT NGUYEÃN KHUYEÁN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. A. 71. B. 17 C. 34 D.43 20. Đốt 2,7 (g) Al trong oxi dư thu được 4,08 (g) Al2O3. Hiệu suất phản ứng là: A. 60% B. 60% C. 66,7% D.33,3% B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Thực hiện chuỗi biến hóa sau: SO2  S  H2S  H2SO4 ↓ KHS Câu 2: Viết PTPƯ chứng minh a. H2O2 keùm beàn (1 PÖ) b. S có tính khử (1 PƯ, có xác định số oxi hoá) Câu 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết caùc dd sau (khoâng duøng quyø tím): Na2SO4, K2S, NaCl 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. ĐỀ B: A/ phaàn traéc nghieäm (heä soá 1) 10 ñieåm: thời gian 15 phút Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A/ C B/ CO C/ Cl2 D/ S Câu 2: cho 0,15 (mol) SO2 phản ứng với dung dịch chứa 0,2 (mol) NaOH. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng là: A/ Na2SO3 B/ Na2SO3 vaø NaOH dö C/ NaHSO3 D/ NaHSO3 vaø Na2SO3 Caâu 3: khí CO2 coù laãn taïp chaát SO2. Daãn hỗn hợp khí qua lượng dư dung dịch nào sau đây để loại tạp chất? A/ dd BaCl2 B/ dd H2SO4 C/ dd Br2 D/ dd Ca(OH)2 Câu 4: Thủy ngân là kim loại ở thể lỏng ở điều kiện thường, rất độc. Để làm sạch một lượng thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm, người ta dùng: A/ S B/ Cl2 C/ SO2 D/ C Câu 5: Cho phản ứng: X + HCl  Y + H2S. X khoâng theå laø: A/ FeS B/ CuS C/ Na2S D/ MgS Câu 6: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B (gồm H2 và CO) so với H2 là 3,6. % thể tích của H2 và CO trong hỗn hợp B lần lượt là: A/ 80% vaø 20% B/ 30% vaø 70% C/ 25% vaø 75% D/ 50% vaø 50%. Caâu 7: Caëp chaát naøo sau ñaây khoâng theå cùng tồn tại trong hỗn hợp (ở điều kiện thường): A/ SO2, O2 B/ H2S, SO2 C/ Cl2, O2 D/ HCl, H2S Câu 8: chất rắn X tác dụng với H2SO4 ñaëc noùng cho ra khí SO2. Chaát X coù theå laø: A/ Fe2O3 B/ MgO C/ ZnO D/ FeO Câu 9: Hòa tan một oxit kom loại A hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4. Tổ hóa cấp 3. 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại A là: A/ Cu (64) B/ Zn (65) C/ Fe (56) D/ Mg (24) Caâu 10: Nung noùng 4,8 (g) boät löu huyønh với 5,6 (g) bột sắt với hiệu suất phản ứng 60%. Sau phản ứng được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư. Số gam khí thoát ra là: A/ 2,12 (g) B/ 2,04 (g) C/ 3,4 (g) D/ 5,1 (g) B/ Phần tự luận (hệ số 2) 10 điểm: thời gian 45 phuùt Câu 1 (2,5 đ): bổ túc các phản ứng sau (ghi roõ ñieàu kieän neáu coù): KMnO4 O2 SO2 H2SO4 CuSO4 CuS Caâu 2 (4 ñieåm): a) (2 ñieåm) Vieát moät phöông trình phaûn ứng hóa học minh họa cho mỗi trường hợp sau: H2O2 có tính khử; H2S có tính khử; H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoùa maïnh; SO2 coù tính oxi hoùa. b) (1 ñieåm): Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, phân biệt hai khí sau ( đựng trong 2 loï rieâng bieät): H2S, SO2. c) (1 ñieåm): Cho khí O3 vaøo dung dòch KI (coù pha theâm hoà tinh boät). Vieát phöông trình hoùa hoïc xaûy ra vaø cho biết hiện tượng kèm giải thích ngắn goïn. Câu 3 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 12,8 (g) hỗn hợp A gồm Fe và FeO trong 250 (ml) dung dòch H2SO4 loãng (H2SO4 lấy dư) thu được 2,24 (l) khí hidro (ñkc) vaø dung dòch B. a) (1,5 ñieåm): Vieát caùc phöông trình hoùa hoïc xaûy ra? Tính phaàn traêm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. b) (0,5 điểm): để làm kết tủa hoàn toàn dung dịch B can vừa đủ 200 (ml) dung dòch NaOH aM. Vieát phöông trình hoùa hoïc xaûy ra vaø tính a. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Caâu 4 (0,75 ñieåm): Caâu 4 (0,75 điểm): Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 3,9 (g) hỗn hợp A bằng oxi dư thì thu được 7,1 (g) hỗn hợp hai oxit. Mặt khaùc, neáu hoøa tan heát 3,9 (g) hoãn hợp A bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V (l) SO2 (ñkc). Tính V. Caâu 5 (0,75 ñieåm): Cho m (g) dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ x% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp (dùng dư) hai kim loại kali và sắt. Sau phản ứng, khối lượng hidro thoát ra là 0,04694m (g). Tính nồng độ x%. ( bieát H=1; O=16; C=12; K=39; Fe=56; S=32) Lưu ý: học sing không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn caùc nguyeân toá hoùa hoïc) Caâu 4 vaø caâu 5: hoïc sinh coù theå lí luận hoặc dùng cách giải nhanh để làm, không yêu cầu viết pthh. TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG -----------------ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A. Phaàn traéc nghieäm (5 ñieåm) 22) Ozon ở thượng tầng khí quyển là rất cần thieát vì A.Làm trái đất ấm hơn B.Ngăn cản oxi thoát ra khỏi trái đất C.Hấp thụ bức xạ tia tử ngoại D.A,B,C đều đúng 23) Daãn khí hidrosunfua vaøo caùc dung dòch loãng: (1) Pb(NO3)2; (2) KNO3. Các hiện tượng xảy ra đúng nhất: A.(1) có kết tủa vàng, (2) hiện tượng gì B. (1), (2) coù keát tuûa vaøng C. (1), (2) không có hiện tượng gì D.(1) coù keát tuûa ñen, (2) khoâng coù hieän tượng gì 24) Dung dịch axit sunfuhdric để lâu trong khoâng khí seõ: A.Không có hiện tượng gì B.Có vẩn đục màu vàng C. Có bọt khí thoát ra D.Chuyển sang màu đỏ 25) Chaát naøo sau ñaây duøng laøm chaát saùt truøng trong y khoa? A. H2O2 B.O3 C. H2S D. O2 26) Để nhận biết O2 và H2S bằng phương pháp hoá học ta dùng chất nào sau đây? A. KMnO4 B.dd Br2 C. dd Cu(NO3)2 D. Tất cả đều đúng 27) Ñieàu cheá oxi trong phoøng thí nghieäm oâng dùng chất bằng phản ứng nhiệt phân, người ta không dùng chất nào sau đây? A.KClO3 B. CuSO4 C. H2O2 D.KMnO4 28) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H2S theå hieän tính axit A.H2S + 4Cl2 + H2O  H2SO4 + 8HCl B. 2H2S + O2  2H2O + S C. H2S + NaOH  Na2S + H2O D. Tất cả đều đúng 29) Phản ứng hoá học nào sai? A. CuS + HCl  CuCl2 + H2S B. 2H2S + SO2  3S + H2O. Tổ hóa cấp 3. C. O3 + 2Ag  Ag2O + O2 D. H2O2 + Ag2O  2Ag + OØ + H2O 30) Tìm mệnh đề sai: A. Oxi được dùng nhiều trong công nghieäp luyeän theùp B. Ozon dùng để tẩy trắng các loại tinh boät, daàu aên C.phidropeoxit dùng để khử trùng nước, baûo quaûn hoa quaû D.Lưu huỳnh được dùng để lưu hoá cao su 31) Cho phản ứng sau: H2O2 + KNO2  H2O + KNO3 Tìm mệnh đề đúng A. H2O2 là chất oxi hoá B. KNO2 là chất oxi hoá C. KNO2 là chất khử D. A và C đúng 32) Toång heä soá caân baèng (nguyeân vaø toái giản) của phản ứng sau là: H2S + Br2 + H2O  HBr + ? A. 16 B.18 C. 36 D. 8 12) Oxi tác dụng được với tất các chất trong nhóm chất nào dưới đây? A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2 C.Mg, Ca, H2, S D. Mg, Ca, Au, S 13) Cho các phản ứng sau: (1) S + O2  SO2 (2) S + H2  H2S (3) S + 3F2  SF6 S đóng vai trò làm chất khử trong những phản ứng nào? A. (1) vaø (3) B. (2) vaø (3) C. Chæ (3) D. Chæ (1) 14) Oxi có số oxi hoá dương trong: A. Na2O B. H2O C. (NH4)2SO4 D. OF2 15) Oxi không tác dụng được với chất nào sau ñaây: A. Cu B. dd KI C. S D. A,C 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. 16) Hãy chọn câu trả lời đúng được với chất naøo sau ñaây: A. Oxi laø chaát khí, khoâng maøu, nheï hôn khoâng khí B. Oxi laø chaát khí, khoâng maøu, naëng hôn khoâng khí C. Oxi tan nhiều trong nước D.Oxi laø chaát khí nheï hôn khoâng khí 17) Cho 14 (g) hh CuS vaø FeS vaøo ddHCl dö thu được 1,12 (l) khió H2S (đktc). Phần trăm khối lượng của CuS và FeS lần lượt là: A. 93,71% vaø 6,29% B. 65,87% vaø 34,13% C. 68,57% vaø 31,43% D. 49,71% vaø 50,29% 18) Khi nhieät phaân 24,5 (g) KClO3 theo phương trình phản ứng: MnO2, to 2KClO3→ 2KCl + 3O2 Thể tích khí oxi thu được (đktc) với hiệu suất phản ứng là 80% A. 5,6 (l) B. 5,376 (l) C. 6,72 (l) D. 8,4 (l) 19) Caàn toái thieåu bao nhieâu gam dd H2O2 5% để làm mất màu hoàn toàn 100ml dd KMnO4 0,1M trong môi trường axit H2SO4?. Tổ hóa cấp 3. Câu 4: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 (l) H2 (ñktc) vaø 24 (g) S trong bình kín không có không khí thu được chất khí X c. Tính theå tích khí X (ñktc) d. Dẫn toàn bộ chất khí X vào 200 (ml) dd NaOH 3M thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được m (g) chất rắn. Tính m. TRƯỜNG THPT NGUYEÃN KHUYEÁN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút. A. 71. B. 17 C. 34 D.43 20. Đốt 2,7 (g) Al trong oxi dư thu được 4,08 (g) Al2O3. Hiệu suất phản ứng là: A. 60% B. 60% C. 66,7% D.33,3% B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Thực hiện chuỗi biến hóa sau: SO2  S  H2S  H2SO4 ↓ KHS Câu 2: Viết PTPƯ chứng minh c. H2O2 keùm beàn (1 PÖ) d. S có tính khử (1 PƯ, có xác định số oxi hoá) Câu 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết caùc dd sau (khoâng duøng quyø tím): Na2SO4, K2S, NaCl 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. I-PHAÀN CHUNG DAØNH CHO CAÛ HAI BAN: Câu 1 (1,5đ): Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): Kali clorat kali clorua khí clo axit sunfuric löu huyønh ñioxit magie oxit magie clorua Caâu 2 (2ñ): Phaân bieät caùc dung dòch sau ñaây baèng phöông phaùp hoùa hoïc: Na2SO3, KNO3, Na2S, Na2SO4. Vieát caùc phương trình phản ứng đã dùng. Câu 3 (1,5đ): Viết phương trình chứng minh (moãi tính chaát moät phöông trình) a) O3 coù tính oxi hoùa maïnh hôn O2 b) S là chất khử c) S laø chaát oxi hoùa Câu 4 (1đ): Cần điều chế một lượng muoái CuSO4, phöông phaùp naøo sau ñaây tiết kiệm được axit sunfuric? a) axit sunfuric (đặc) tác dụng với đồng (II) oxit b) axit sunfuric (đặc) tác dụng với kim loại đồng. Viết phương trình phản ứng minh hoïa. Câu 5 (2đ): cho 35,2 (g) hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thi được 17,92 (l) khí SO2 (ñkc). a) b b) Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. II-PHAÀN RIEÂNG: HOÏC SINH CHOÏN MOÄT TRONG HAI PHAÀN A. PHAÀN RIEÂNG DAØNH CHO BAN CÔ BAÛN: Caâu 6a (2ñ): Daãn 2240 cm3 SO2 (ñkc) vaøo 120 (ml) dung dòch NaOH 1M. coâ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m (g) muối khan. Tính m. B. PHAÀN RIEÂNG DAØNH CHO BAN NAÂNG CAO:. Tổ hóa cấp 3. Caâu 6b (2ñ): Daãn 0,672 (l) SO2 (ñkc) vào 100 (ml) dung dịch có chứa 1,71 (g) Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Cho K=39, Na=23, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Al=27, S=32, H=1, O=16 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG -----------------ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. A. Phaàn traéc nghieäm (3 ñieåm) 33) Trong các tính chất kể dưới, tính chất naøo khoâng phaûi laø chung cho caùc halogen: A. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với một electron B.Tạo ra với hidro hợp chất có liên kết phân cực C.Có số oxi hoá bằng -1 trong mọi hợp chaát D.Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron 34) Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dòch NaF, NaCl, NaBr vaø NaI thì thaáy: A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa B. Coù 3 dung dòch taïo keát tuûa vaø 1 dung dòch khoâng taïo keát tuûa C. Coù 2 dung dòch taïo keát tuûa vaø 2 dung dòch khoâng taïo keát tuûa D. Coù 1 dung dòch taïo keát tuûa vaø 3 dung dòch khoâng taïo keát tuûa 35) Dãy ion nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự giảm dần tính khử A. F- > Cl - > Br − > I B. I − > Br - > Cl - > F C. Br - > I - > Cl - > F D. Cl - > F - > Br - > I 36) Chaát KClO4 coù teân laø gì? A. Kaliclorat B. Kaliclorit C. Kalihipoclorit D. Kalipeclorat 37) Coù 4 chaát boät maøu traéng: boät voâi soáng, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất nào trong các chất dưới đây là có thể nhận ngay được bột gạo: A. Dung dòch HCl B. Dung dòch H2SO4 C. Dung dòch Br2 D. Dung dòch I2 38) Chaát naøo sau ñaây khoâng theå laøm khoâ khí hidroclorua? A. P2O5 B. NaOH raén C. H2SO4 ññ D. CaCl2 khan. Tổ hóa cấp 3. 39) Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của day sắt nóng đỏ chaùy trong khí clo A. Fe + Cl2  FeCl2 B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 C. 3Fe + 4Cl2  FeCl2 + 2FeCl3 D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 40) Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo? A. Na, H2, N2 B. NaOH (dd), NaBr (dd), NaI (dd) C. KOH (dd), H2O, KF (dd) D. Fe, K, O2 41) Tính chaát saùt truøng vaø tính taåy maøu cuûa nước javen là do nguyên nhân nào sau ñaây? A. Do chaát NaClO phaân huyû ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh B. Do chaát NaClO phaân huyû ra Cl2 laø chất oxi hoá mạnh C.Do trong NaClO, nguyên tử Clo có số oxi hoá +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh D.Do NaCl trong nước javen có tính tẩy maøu vaø saùt truøng 42) Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, N, Cl. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là A. F2O B. Cl2O C. ClF D. NCl3 43) Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2X Hoûi X laø chaát naøo sau ñaây? A. HBr B. HBrO C. HBrO3 D. HBrO4 12) Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl? A. Fe2O3, KMnO4, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)2 C.CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. B. Phần tự luận (7 điểm) Thực hiện chuỗi biến hóa sau: NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  AgCl  Cl2  Clorua voâi CO2 HBrO3 Phaàn rieâng: Các lớp từ A1 tới A10 Bài 1: Người ta có thể điều chế clo bằng cách đun nóng hỗn hợp các chất: KCl, MnO2, KHSO4. Haõy vieát phöông trình hoá học của phản ứng điều chế clo baèng phöông phaùp naøy vaø phaân tích vai trò của từng chất trong phản ứng? Bài 2: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất chứa trong lọ mất nhãn sau: KCl, KNO3, BaCl2, K2CO3 Bài 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu Cho a (g) hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 59,5 (g) muối Cho a(g) hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 36,5% thu được 25,4 (g) muoái a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính a và % khối lượng mỗi muối sau phản ứng (khi tác dụng với clo) c. Tính theå tích dung dòch HCl 36,5% (D=1,25 g/ml) caàn duøng Các lớp từ A11 tới A15 Câu 4: Viết phương trình phản ứng với axit clohidric a. Số oxi hoá không đổi (2 phản ứng) b. Là chất oxi hoá (1 phản ứng) c. Là chất khử (1 phản ứng) Câu 5: Bằng phương pháp hoá học nhận biết caùc chaát sau: NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr Câu 6: Cho 1,29 (g) hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HCl 0,25 M. Sau phản ứng thu được 224 (ml) (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?. c. Tính theå tích dung dòch HCl 0,25M đã phản ứng?. Trường THPT BÙI THỊ XUÂN. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khoái 10 – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHAÀN CHUNG: (6 ñieåm) Câu 16. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 1 2 3 4 Zn   ZnS   H2S   SO2   H2SO. Câu 17. Có 4 dung dịch không màu đựng rieâng bieät laø: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, HCl. Haõy phaân bieät moãi dung dòch treân bằng phương pháp hóa học với điều kiện dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2. Nêu phöông phaùp laøm (khoâng laäp baûng). Vieát các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 18. Cho 3,36 (g) hỗn hợp gồm Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 75% (đun nóng), thoát ra 3,808 (l) SO2 (ñktc) vaø dung dòch X. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi muối trong dung dòch X. c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 treân. II.. PHAÀN RIEÂNG: (4 ñieåm)  Phaàn A: Chöông trình cô baûn. Caâu 19. Nung quaëng pirit saét (FeS2) trong O2 không khí thu được khí A. Dẫn khí A lần lượt vào các bình sau: a. Bình đựng khí O2 (có xúc tác) b. Bình hydrosunfua c. Bình dung dịch nước brom d. Bình dung dòch thuoác tím 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 20. Cho 23,88 (g) hỗn hợp gồm X gồm K2SO3 vaø KHSO3 vaøo m (g) dung dòch H2SO4 21%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các muối trên đều phản ứng hết, thoát ra 4,032 (l) (đktc) và dung dịch. Tổ hóa cấp 3. -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút. Y. a. Vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa caùc phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. c. Tính nồng độ % mỗi chất trong dung dòch Y. Bieát m = 70.  Phaàn B: Chöông trình naâng cao Câu 4. Xác định công thức hóa học của mỗi chữ cái sau và viết đầy đủ các phương trình phản ứng: 1. MnO2 + (A)   (B) + (C) + (D) 2. (C) + Fe   (E) 3. (E) + KI   (H) + (F) + KCl 4. (C) + SO2 + (D)   (axit M) + (axit G) 5. (H) + (C)   (E) 6. (G) + Cu   (N) + SO2 + (D) 7. (C) + NaOH   (I) + NaCl + (D) 8. (I) + (M)   NaCl + (C) + (D) Caâu 5. Oleum laø gì? a. Hãy xác định công thức của oleum X, bieát raèng sau khi hoøa tan 5,07 (g) X vào nước, người ta phải dùng 240 (ml) dung dịch NaOH 0,5M để trung hoøa dung dòch X. b. Caàn hoøa tan bao nhieâu (g) oleum X vào 228,24 (g) nước để được dung dòch H2SO4 4,9%. TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. I-TRAÉC NGHIEÄM (3ñ) 11)Cho phản ứng: H2S + 4H2O + 4Cl2 8HCl + H2SO4 Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất trong phản ứng? a/ H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoùa b/ Cl2 laø chaát oxi hoùa, H2O laø chaát khử c/ Cl2 laø chaát oxi hoùa, H2S laø chaát khử d/ H2S laø chaát oxi hoùa, Cl2 laø chaát khử. 12)Cho phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k), ∆H0298=-92KJ Để phản ứng xảy ra theo chiều thuaän caàn: a/ giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng b/ tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng c/ tăng nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng d/ giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. 13)Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 11,7 (g) muối natri clorua có màng ngăn để điều chế khí clo. Thể tích khí clo thoát ra ở đktc là (biết Na=23, Cl=35,5) a/ 1,12 (l) b/ 2,24 (l) c/ 22,4 (l) d/ 4,48 (l) 14)Caân baèng hoùa hoïc laø traïng thaùi cuûa phản ứng thuận nghịch khi: a/ tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch b/ tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch c/ tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch d/ tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Tổ hóa cấp 3. 15)Trong phản ứng: S + 2H2SO4đ →3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa: số nguyên tử lưu huỳnh bị khử laø: A/ 1:3 B/ 1:2 C/ 2:1 D/ 3:1 16)Cho m (g) MnO2 vaøo oáng nghieäm chứa một lượng dư dung dịch HCl đặc và đun nhẹ, thu được 1,568 (l) khí Cl2 (đkc). Khối lượng MnO2 cần duøng laø (cho Mn=55, O=16): A/ 3,045 (g) B/ 6,525 (g) C/ 2,610 (g) D/ 6,09 (g) 17)Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 ñaëc caàn: A/ rót nước that nhanh vào dung dòch axit ñaëc B/ roùt nhanh dung dòch axit vaøo nước C/ rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D/ rót từ từ nước vào dung dịch axit ñaëc 18)Để loại Zn ra khỏi hỗn hợp Zn, Fe ta duøng: A/ H2SO4 ñaëc, nguoäi B/ H2SO4 loãng C/ H2SO4 ñaëc, noùng D/ HCl loãng 19)Phương trình phản ứng nào sai trong các phương trình phản ứng sau: A/ H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O B/ SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr H2SO4 C/ 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2 D/ Cu + 2H2SO4 ñaëc → CuSO4 + SO2 + 2H2O 10) Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi taêng aùp suaát, toác ñ ộ phản ứng tăng là do: A/ nồng độ của chất khí tăng lên. 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. B/ nồng độ của các chất khí không thay đổi C/ nồng độ của các chất khí giảm xuoáng D/ chuyển động của các chất khí taêng leân II-PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 1 (1,5đ): Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): a) Al2(SO4)3 + …….→ 2Al(NO3)3 +……. b) Mg + H2SO4ñaëc→…………….+ S +…………. c) Fe3O4 + H2SO4 loãng → ………. + ……..+ H 2O d) NaCl + ……..→ ……….+ NaHSO4 e) Cl2 +……→ ……..+ NaClO +……. f) SO2 +…….→ S + ………… Caâu 2 (1,5ñ): Cho 1,49 (g) muoái kali halogenua (A) tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa (B). Lấy kết tủa (B) đem phân hủy hoàn toàn thu được 2,16 (g) bạc. Tìm công thức muối (A) Câu 3 (2đ): dẫn toàn bộ 12,8 (g) khí SO2 vaøo 50 (ml) dung dòch NaOH 30% (d=1,28) thì thu được dung dịch X. tính khối lượng và nồng độ các chất trong dung dịch X (giả sử V dung dịch không đổi). Câu 4 (2đ): Cho hỗn hợp Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 25% thu được 0,7 (g) khí H2. Cũng lượng hỗn hợp hai kim loại trên cho tác dung với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 4,48 (l) khí SO2 (đkc) và một dung dòch X. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã duøng. c) Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch X ở tre7n cho tới dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.. Tổ hóa cấp 3. Cho K=39, Na=23, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Al=27, Mg=24, Zn=65, Ag=108, S=32, H=1, O=16, Cl=35,5, Br=80, F=19, I=127,C=12 TRƯỜNG THPT NGUYEÃN CHÍ THANH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 60 phút. 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng “bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố” để làm bài. Câu 1: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2đ) FeS2 →SO2 →S →ZnS →H2S →SO2 ↓ SO3 →H2SO4 →HCl Câu 2: Trong mỗi trường hợp sau, hãy viết phương trình hóa học chứng tỏ (1đ): a) H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh b) Lưu huỳnh đioxit có tính khử. Câu 3: Đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2SO3, khí thu được dẫn vào dung dịch axit sunfuhidric thấy dung dịch bị vẩn đục màu vàng. Viết các phương trình hóa học minh họa hiện tượng đã nêu. (1đ). Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách phân biệt bốn lọ mất nhãn đựng rieâng bieät boán dung dòch sau: K2SO3, KI, K2SO4, KNO3. Vieát caùc phöông trình hoùa hoïc xaûy ra (1,5ñ). Caâu 5: Xeùt heä caân baèng sau trong bình kín: (1ñ) 2CH4(k) + O2(k) 2CO(k) + 4H2(k); ∆H>0 Cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: a) Tăng nhiệt độ b) Lấy bớt CO ra c) Giảm dung tích của bình phản ứng d) Theâm O2 vaøo Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 25,8 (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần vừa đủ 450 (ml) dung dịch H2SO4 2M (loãng). a) Tính khối lượng mỗi chất trong X. b) Nếu dùng cùng lượng X trên để tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện chuẩn khi phản ứng hoàn toàn? (2đ). Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 (l) (đkc) khí SO2 vào 400 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (1,5đ). Cho: Al=27; S=32; Na=23; O=16; H=1 Trường THPT Gò Vấp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (kèm theo điều kiện nếu có) Pirit saét  löu huyønh ñioxit axit sunfuric saét III sunfat Löu huyønh  hidrosunfua  axit sunfuric  brom Câu 2: (2 điểm) Phân biệt các dung dịch sau (đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn) bằng phương pháp hoá học: Na2SO4, NaNO3, Na2S, K2SO3 Câu 3: (2 điểm) Cho các dữ liệu sau (1) A1 + A2  A3 (raén maøu vaøng) + H2O (2) A1 + AgNO3  ↓ ñen + HNO3 V2O5, to (3) A2 + O2 → A4 (4) A4 + H2SO4 ñaëc  oleum Biết các chất A1, A2, A4 đều là các hợp chất khí của lưu huỳnh. Xác định A1, A2, A3, A4 và viết 4 phương trình phản ứng theo thứ tự cho ở trên Câu 4: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch sau: N2 (K) + 3H2  2NH3 (K) (H<0 ) a. Caân baèng treân dòch chuyeån nhö theá naøo khi ta: Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng Giảm thể tích của bình phản ứng b. Muoán caân baèng treân dòch chuyeån theo chieàu laøm taêng hieäu suaát taïo NH3 thì caàn duøng caùc bieän phaùp naøo? B. Bài toán: Cho m(g) hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 (l) khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp kim loại trên nếu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 36 (g) muoái vaø V (l) khí A (ñktc) a. Tính m(g) và %m mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính V(l) khí A. Dẫn toàn bộ lượng khí A trên vào 50(ml) dung dịch NaOH 40% (d=1,2 g/ml). Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng. Trường THPT HùngVương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau H2S  SO2  HCl  H2S  H2SO4  CuSO4  BaSO4 Caâu 2: (2 ñieåm) Nhaän bieát 4 dung dòch sau ñaây bò maát nhaõn baèng phöông phaùp hoá học: Ca(NO3)2, Na2CO3, K2SO3, Na2SO4 Caâu 3: (2 ñieåm) Cho 3,36 (l) khí SO2 (ñktc) vaøo 250 (ml) dung dòch KOH 1M (d=1,2 g/ml). Hãy tính nồng độ phần traêm cuûa moãi chaát trong dung dòch sau phản ứng Câu 4: (1 điểm) Cho miềng đồng kim loại vào dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng. Sau đó daãn khí sinh ra qua dung dòch KMnO4. Neâu hiện tượng xảy ra, viết các phương trình phản ứng Caâu 5: (2 ñieåm) a. Viết 2 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp Oxi và 2 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp lưu huỳnh b. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh H2S có tính khử mạnh Câu 6: (2 điểm) Cho 46,8 (g) hỗn hợp Al2O3, Al tan hoàn toàn trong 800 (ml) dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được 205,2 (g) muối khan a.Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch muối thu được? TRƯỜNG THPT Dân Lập Ngoâi Sao -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. I-PHAÀN CHUNG CHO TAÁT CAÛ HOÏC SINH: (8 ñieåm) Câu 1 (1,5 đ): hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cl2 →KClO3 →O2 →SO2 →H2SO4 →SO2 →S Câu 2 (1,5 đ): Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau ñaây: H2SO4, KI, NaCl, Ba(OH)2. Câu 3 (1đ): viết phương trình phản ứng của axit sunfuric với Na2CO3, Fe(OH)2, Al2O3, Mg. Câu 4 (2 đ): cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa: a) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O b) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Câu 5 (1đ): Viết phương trình hóa học chứng minh SO2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. II-PHAÀN RIEÂNG Câu 6 (3đ): dành riêng cho lớp 10.2 và 10.3 Cho 45,25 (g) hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 15,68 (l) khí SO2 (đkc). a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng. Câu 7 (3đ): Dành riêng cho lớp 10.1 Cho 8,7 (g) hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Cu hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 (l) khí H2 (đkc) và chất rắn X. Chất rắn X tan hoàn toàn trong H2SO4 98% taïo ra 3,2 (g) SO2. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần dùng để hòa tan hoàn toàn chất rắn X. Cho H=1; O=16; Cl=35,5; S=32; Zn=65; Cu=64; Al=27; Fe=56 Trường THPT Marie Curie ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau FeS2  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  BaSO4 HCl Câu 2: Dùng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: K2SO3, Na2CO3, NaCl Câu 3: Cho 11 (g) hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dd H 2SO4 loãng 2M, sinh ra V (l) khí hidro (ñktc) a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên b. Tính V PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban cô baûn: Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau: a. Bạc tác dụng với ozon b. Đốt H2S trong không khí c. SO2 tác dụng với axit sunfuhidric (H2S) d. Dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với KBr Caâu 5: Cho caùc chaát sau ñaây: KMnO4 (1), H2O (2) a. Viết phương trình hoá học các phản ứng điều chế oxi từ mỗi chất trên b. Lấy mỗi chất với một khối lượng như nhau. Trường hợp nào sinh ra nhiều khí oxi hơn? Phaàn 2: Daønh cho ban naâng cao: Câu 6: Hoàn thành các phương trình hoá học sau: a. H2O2 + KMnO4 + H2SO4  … b. Dung dịch KI tác dụng với O3 c. Dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại sắt d. H2S tác dụng với dung dịch nước clo Caâu 7: Cho caùc chaát sau ñaây: KMnO4 (1), KClO3 (2) a. Viết các phương trình hoá học điều chế oxi từ mỗi chất trên b. Lấy mỗi chất với một khối lượng như nhau. Trường hợp nào sinh ra nhiều khí oxi hơn? Trường THPT Marie Curie ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiên nếu có: Na2SO3 S FeS2  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4 Câu 2: Dùng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, MgCl2, NaCl Câu 3: Cho 4,52 (g) hỗn hợp Zn và Mg tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dd H2SO4 sinh ra 2,688 (l) khí hidro (ñktc) a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch axit đã dùng PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban cô baûn: Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau: e. Bạc tác dụng với ozon f. Đốt H2S trong không khí g. SO2 tác dụng với axit sunfuhidric (H2S) h. Dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với KBr Caâu 5: Cho caùc chaát sau ñaây: KMnO4 (1), H2O (2) c. Viết phương trình hoá học các phản ứng điều chế oxi từ mỗi chất trên d. Lấy mỗi chất với một khối lượng như nhau. Trường hợp nào sinh ra nhiều khí oxi hơn? Phaàn 2: Daønh cho ban naâng cao: Câu 6: Hoàn thành các phương trình hoá học sau: e. Na2S tác dung với HCl f. Dung dịch KI tác dụng với O3 g. Dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại nhôm h. H2S tác dụng với dung dịch nước clo Caâu 7: Cho caùc chaát sau ñaây: KMnO4 (1), KClO3 (2) c. Viết các phương trình hoá học điều chế oxi từ mỗi chất trên d. Lấy mỗi chất với một khối lượng như nhau. Trường hợp nào sinh ra nhiều khí oxi hơn? Trường THPT Phú Nhuận ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH. caùc chaát coù trong dung dòch sau phản ứng? (giả sử thể tích dung dịch không đổi) TRƯỜNG THPT NGUYEÃN CHÍ THANH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 60 phút. Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau NaCl  Cl2  H2SO4  SO2  NaHSO3 CuSO4  Cu(OH)2  CuO Caâu 2: Nhaän bieát caùc dung dòch sau ñaây bằng phương pháp hoá học: HCl, H2SO4, KCl, K2SO4, NaOH Câu 3: Giải thích các hiện tượng sau và viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu coù: a. Daãn khí ozon vaøo dung dòch KI khoâng maøu, thì dung dòch nhuoám maøu vaøng naâu b. Taïi sao khoâng theå nhoát 2 khí H2S vaø Cl2 trong cùng một bình chứa PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban cô baûn: Caâu 4: Vieát 2 phöông trìh ñieàu cheá khí hidrosunfua và 2 phương trình chứng minh hidrosunfua là một chất khử mạnh Câu 5: Hoà tan hết hỗn hợp Cu và CuO vaøo dung dòch H2SO4 60% ñaëc noùng thu được 4,48 (l) khí (đktc) và 96 (g) muối. a. Tìm %m hỗn hợp đầu b. Tính m ddH2SO4 60% caàn duøng bieát rằng dùng dư so với nhu cầu 20% c. Cho toàn bộ khí sinh ra qua 200 (ml) dd NaOH 1M. Tính khối lượng sản phẩm thu được? Phaàn 2: Daønh cho ban naâng cao: Câu 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh: khí SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá còn H2S chỉ có tính khử (mỗi tính chất 2 phöông trình) Câu 5: Đốt cháy 5,6 (g) sắt với lượng dư S trong bình kín không có không khí thu được hỗn hợp X chứa 7,92 (g) muối sắt sunfua a. Tính hiệu suất phản ứng? b. Cho hỗn hợp trên tác dụng với ddH2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y. Tính VY thoát ra ở đktc c. Hấp thụ hoàn toàn 17 (g) H2S vào 400 (ml) dd NaOH 2M. Tính CM. 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng “bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố” để làm bài. Câu 1: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2đ) FeS2 →SO2 →S →ZnS →H2S →SO2 ↓ SO3 →H2SO4 →HCl Câu 2: Trong mỗi trường hợp sau, hãy viết phương trình hóa học chứng tỏ (1đ): c) H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh d) Lưu huỳnh đioxit có tính khử. Câu 3: Đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2SO3, khí thu được dẫn vào dung dịch axit sunfuhidric thấy dung dịch bị vẩn đục màu vàng. Viết các phương trình hóa học minh họa hiện tượng đã nêu. (1đ). Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách phân biệt bốn lọ mất nhãn đựng rieâng bieät boán dung dòch sau: K2SO3, KI, K2SO4, KNO3. Vieát caùc phöông trình hoùa hoïc xaûy ra (1,5ñ). Caâu 5: Xeùt heä caân baèng sau trong bình kín: (1ñ) 2CH4(k) + O2(k) 2CO(k) + 4H2(k); ∆H>0 Cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: e) Tăng nhiệt độ f) Lấy bớt CO ra g) Giảm dung tích của bình phản ứng h) Theâm O2 vaøo Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 25,8 (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần vừa đủ 450 (ml) dung dịch H2SO4 2M (loãng). c) Tính khối lượng mỗi chất trong X. d) Nếu dùng cùng lượng X trên để tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện chuẩn khi phản ứng hoàn toàn? (2đ). Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 (l) (đkc) khí SO2 vào 400 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (1,5đ). Cho: Al=27; S=32; Na=23; O=16; H=1 Trường THPT Nguyễn Du_ đề 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH. trong dung dịch sau phản ứng, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phaàn 2: Daønh cho ban naâng cao: Câu 7: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi dẫn khí H2S đi qua dung dịch brom. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch barinitrat vào dung dịch thu được Caâu 8: Daãn 1,68 (l) SO2 (ñktc) ñi qua 100 (ml) dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dòch A, bieát raèng dung dòch A coù khối lượng riêng D=1,1 (g/ml). Coi thể tích dung dịch không thay đổi sau phản ứng). III. Phaàn chung 2 Câu 1: điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau löu huyønh, to H2SO4 ñaëc → khí (X)  NaHSO3  Na2SO3  CaSO3  SO2  S  H2S  SO2 Câu 2: Dùng phương pháp hoá học nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dòch sau: Na2SO4, NaNO3, K2S, KCl Caâu 3: c. Cho 11,2 (g) Fe daïng haït taùc duïng dung dịch HCl 2,5 M (dư) ở nhiệt độ thường. Vận tốc phản ứng thay đổi như thế nào khi ta thay dung dòch HCl 2,5M baèng dung dòch HCl 5M. Giaûi thích? d. Cho caân baèng sau: 2SO2 + O2  2SO3, H<0 Haõy cho bieát caân baèng dòch chuyeån theo chieàu naøo khi taêng aùp suaát chung baèng caùch neùn cho theå tích cuûa heä giaûm xuoáng. Giaûi thích? Câu 4 Hoà tan hoàn toàn 10,35 (g) hỗn hợp X goàm Al vaø Mg baèng dung dòch H2SO4 98% (d=1,842 g/ml) vừa đủ nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 11,76(l) khí SO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X b. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong dung dòch Y. Coi theå tích dung dòch khoâng thay đổi sau phản ứng. PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban naâng cao: Câu 5: Nêu hiện tượng và giải thích khi cho H2SO4 đậm đặc vào cốc đựïng đường saccarozô (C12H22O11) Caâu 6: Daãn 1,68 (l) SO2 (ñktc) ñi qua 100 (ml) dung dòch KOH 1,75 M (D=1,052 g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất. TRƯỜNG THPT NGUYEÃN HIEÀN -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút ơ. 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. I-PHAÀN BAÉT BUOÄC Caâu 1 (1 ñ): cho caân baèng hoùa hoïc sau: N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)  H<0. Caân baèng hoùa hoïc treân coù chuyeån dòch hay khoâng vaø chuyeån dòch theo chieàu naøo khi: A/ taêng aùp suaát B/ tăng nhiệt độ C/ lấy bớt khí NH3 ra khỏi hỗn hợp D/ theâm chaát xuùc taùc. (Khoâng caàn giaûi thích). Câu 2 (1 đ): cặp chất nào sau đây có phản ứng và cặp chất nào sau đây không có phản ứng? Viết phương trình phản ứng nếu có(không cần giải thích). A/ dd MgSO4 vaø dd Pb(NO3)2 B/ CuS và dd CuSO4 loãng C/ khí H2S vaø dd CuSO4 D/ BaSO4 vaø dd HCl. Câu 3 (1 đ): viết ptpu xảy ra khi cho FeO lần lượt tác dụng với: A/ dd H2SO4 loãng B/ dd H2SO4 đặc,nóng. Cho biết vai trò của H2SO4 trong các phản ứng đó. Caâu 4 (1 ñ): neâu phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dung dòch sau: Na2SO3, K2S, Na2SO4, NaCl vaø KNO3 (khoâng caàn vieát ptpu). Câu 5 (1 đ): cho Al tác dụng với dd H2SO4 đặc thu được sản phẩm khử là S. viết ptpu. Tính tỉ lệ số phân tử axit bị khử và tạo muối Câu 6 (1 đ): cho SO2 và O2 vào một bình kín có thể tích không đổi và thực hiện phản ứng sau : SO2 + O2 SO3 . ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất trong bình là: [SO2]=0,25M; [O2]=0,35M; [SO3]=0,12M. Tính nồng độ ban đầu của SO2 vaø O2. Câu 7 (1 đ): Cho một ít bột Fe vào dung dịch chứa a (mol) H2SO4 đặc, nóng, (dư 10% so với lượng phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 (l) khí SO2 (ở đkc và sản phẩm khử duy nhất). Tính a. Câu 8 (1 đ): Hỗn hợp khí A có oxi và ozon. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 21. a) Tính % thể tích ozon trong hỗn hợp A. b) Thực hiện phản ứng chuyển hóa ozon thành oxi với 4,48 (l) A thu được 5,04 (l) khí B (các khí đều đo ở đkc). Tính hiệu suất phản ứng. II- PHẦN TỰ CHỌN (Học sinh chỉ làm một trong hai phần IIA hoặc IIB) IIA- Theo chöông trình chuaån: Câu 9 (1 đ): Mỗi trường hợp sau, viết 1 ptpu chứng minh: a) SO2 laø moät oxit axit b) SO2 có tính khử c) H2S có tính khử d) H2SO4 đặc nóng oxi hóa được phi kim Câu 10 (1 đ): Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (không có không khí) thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch CuSO4 dư có khí D bay ra. Viết các ptpu minh họa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). IIB- Theo chöông trình naâng cao: Câu 11 (1 đ): Dẫn khí SO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch A. dung dịch A vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch KOH. Vieát caùc ptpu xaûy ra. 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 12 (1 đ): Có hai bình khí riêng biệt mất nhãn chứa oxi và ozon. Chỉ cần một sợi dây kim loại có thể phân biệt được hai bình khí trên. Đó là kim loại nào? Nêu hiện tượng xảy ra, viết ptpu minh họa. Trường THPT NGUYỄN THÁI BÌNH. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khoái 10A – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 21. (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) 1 2 3 4 5 H2S   S   SO2   HCl   NaCl   NaNO3. NaHSO3 Câu 22. (1 điểm) Dẫn khí SO2 đến dư vào dung dịch Br2 thấy dung dịch brom bị mất màu. Giải thích và viết phương trình phản ứng chứng minh. Câu 23. (1,5 điểm) Từ pirit sắt, không khí, H2O, NaCl và chất xúc tác cần thiết hãy điều chế Fe2(SO4)3, Fe(OH)3. Caâu 24. (2 ñieåm) Phaân bieät caùc chaát sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: K2SO4, K2SO3, CuSO4, HCl Câu 25. (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 20,8 (g) hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 200 (ml) dung dịch H2SO4 loãng thì vừa đủ và thấy thoát ra 4,48 (l) khí H2 (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng. b. Cũng lượng hỗn hợp trên nếu cho vào dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thì thu được khí A có mùi hắc (duy nhất). Tính thể tích khí (A) ở (đktc). c. Dẫn toàn bộ khí A vào 150 (ml) dung dịch KOH 3M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được. Tính khối lượng chất rắn thu được. Trường THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khoái 10NC – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 26. (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) 1 2 3 4 5 6 7 8 KMnO4   O2   SO3   H2SO4   SO2   HCl   FeCl2   Fe(OH)2   Fe2 (SO4 )3. Câu 27. (1 điểm) Viết phản ứng chứng minh (mỗi trường hợp viết 1 phản ứng): a. Hydropeoxit có tính khử b. Löu huyønh ñioxit coù tính oxy hoùa. Câu 28. (1 điểm) Viết phản ứng của FeS với dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng. Câu 29. (1,5 điểm) Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k). CO2 (k) + H2 (k), ở 650oC có KC=1. Biết nồng độ. ban đầu của CO là 0,1 mol/l, của H2O là 0,4 mol/l. Tính nồng độ mol/l của các chất ở trạng thái caân baèng. 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 30. (1,5 điểm) Cho 1,44 (g) kim loại X có hóa trị II vào 250 (ml) dung dịch H2SO4 loãng 0,3M. Để trung hòa dung dịch thu được cần 60 (ml) dung dịch KOH 0,5M. Xác định tên kim loại X. Câu 31. (3 điểm) Hòa tan 46,7 (g) hỗn hợp A (Cu, Al, Fe) vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 (l) khí (đktc), chất rắn B không tan và dung dịch C. Hòa tan chất rắn B này bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 (l) khí SO2 (đktc). a. Tìm % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Hấp thu toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào V (l) dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 53,8 (g) chất rắn khan. Tính V? Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH. A. Để phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch A noùi treân, caàn dung V (ml) dung dòch Ba(OH)2 0,2M. Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo đúng thứ tự phản ứng vaø tính V. A. PHAÀN CHUNG: phaàn baét buoäc cho taát caû hoïc sinh (caâu 1, 2, 3) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra neáu coù: NaOH  NaClO  NaCl  Cl2  H2SO4  H2S  SO2  K2SO3  K2SO4 Caâu 2: Nhaän bieát caùc dung dòch sau ñaây bằng phương pháp hoá học: NaCl, H2SO4, Na2S, MgSO4, K2CO3 Câu 3: Cho 25,7 (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe vaø Cu. Chia X thaønh 2 phaàn baèng nhau: Phần 1:Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 7,28 (l) khí (đktc) Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được khí A duy nhất (ñktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X b. Tính theå tích khí A (ñktc) c. Dẫn lượng khí A trên vào dung dịch KOH 2M. Tính theå tích dung dòch KOH cần dùng để thu được 2 muối, trong đó số mol muoái axit gaáp 4 laàn soá mol muoái trung hoà PHẦN RIÊNG Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần I hoặc II) Phaàn 1: Chöông trình chuaån: Câu 4a: Cho FeS vào lượng dư HCl. Dẫn khí thoát ra vào bình đựng nước brom. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra Caâu 5a: Cho V (l) khí SO2 (ñktc) vaøo 2 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì thu được 21,7 (g) kết tủa và dung dịch chứa Y. đun nóng Y thấy có kết tủa xuất hiện nữa. Tính V? Phaàn 2: Chöông trình naâng cao: Câu 4b: Từ quặng pirit sắt, NaCl, H2O. viết các phương trình phản ứng điều chế Na2SO4 Câu 5b: Dẫn từ từ 3,36 (l) H2S (đktc) vào 250 (ml) dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch. Trường PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khoái 10NC – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 32. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 1 2 3  NaCl   Cl2   CaOCl2  a. NaBr . 1 2 3  Cl2   KClO3   KCl  b. KMnO4 . Caâu 33. (2 ñieåm) Löu huyønh (S) vaø löu huỳnh dioxit (SO2) là chất khử và là chất oxy hoùa. Haõy vieát caùc phöông trình phaûn ứng minh họa nhận định trên. Caâu 34. (2 ñieåm) Trình baøy phöông phaùp hóa học để nhận biết các lọ mất nhãn: H2SO3, H2SO4, HNO3, HCl. Vieát caùc phương trình phản ứng minh họa. Câu 35. (2 điểm) Hòa tan 20,85 (g) hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho dư khí clo ñi qua dung dòch roài ñun caïn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hôi maøu tím bay ra, muoái coøn laïi sau khi nung naëng 11,7 (g). Tính thaønh phaàn % về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Caâu 36. (2 ñieåm) Moät bình kín dung tích 1,12 (l) chứa hỗn hợp khí H2S và O2 dư ở điều kiện tiêu chuẩn. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp và cho sản phẩm hòa tan hết vào 49,18 (ml) nước (D=1g/ml) thì thu được dung dịch axit có nồng độ 1,64%. 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Tính thaønh phaàn phaàn traêm theå tích caùc khí trong hỗn hợp đầu. TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TT HỌC KỲII NAÊM HOÏC 2010– 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút. 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Caâu 1 (2 ñ): Vieát caùc phöông trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 FeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 Caâu 2 (2 ñ): a) Viết một ptpu chứng tỏ H2S là chất khử mạnh. b) Hòa tan hoàn toàn FeS trong axit HCl (dư) thu được dung dịch X và một khí Y có mùi trứng thối. Dẫn toàn bộ khí Y vào dung dịch Cu(NO3)2 thu được chaát raén maøu ñen Z. vieát caùc ptpu xaûy ra vaø xaùc ñònh chaát Z. Caâu 3 (2 ñ): Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy phaân bieät boán dung dòch rieâng bieät bò maát nhaõn sau ñaây: KCl, Ba(OH)2, KNO3, Na2SO4. Vieát caùc ptpu xaûy ra. Câu 4 (1 đ): Sự giảm áp suất của hệ đã ảnh hưỡng như thế nào đến traïng thaùi caân baèng cuûa caùc phaûn ứng sau đây? a) H2(k) + I2(k)  2HI(k) b) N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) Câu 5 (3đ): Hòa tan hoàn toàn 7,5 (g) hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ thì thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí SO2 thu được vào 500 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng keå). Cho Mg=24; Al=27; Na=23; S=32; O=16; H=1 Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Trường THPT TÂN BÌNH. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khối 10 – Năm học 2010 – 2011– đề B Thời gian làm bài: 45 phút. Tổ hóa cấp 3. Câu 37. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 1 2 3 4 FeS2   SO2   SO3   H2SO4  F. Caâu 38. (2 ñieåm) Viết một phương trình phản ứng chứng tỏ H2S là chất khử mạnh. Hòa tan hoàn toàn FeS trong axit HCl dư thu được dung dịch (X) và một khí (Y) có mùi trứng thối. Dẫn toàn bộ khí (Y) vaøo dung dòch Cu(NO3)2 thu được chất rắn màu đen (Z). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác ñònh chaát (Z) Caâu 39. (2 ñieåm) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy nhaän bieát boán dung dòch rieâng bieät bò maát nhaïn sau: KCl, Ba(OH)2, KNO3, Na2SO4. Vieát caùc phöông trình phản ứng xảy ra. Câu 40. (1 điểm) Sự giảm áp suất của hệ đã ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái can bằng của các phản ứng sau? a. H2 (k) + I2 (k) b. 3H2 (k) + N2 (k). 2HI (k) 2NH3 (k). Câu 41. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,75 (g) hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 3,92 (l) khí X (ñktc). a. Tính % theo khối lượng mỗi kim lại trong hỗn hợp? b. Nếu hòa tan hoàn toàn 7,5 (g) hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ thì thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí SO2 thu được vaøo 500 (ml) dung dòch NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch thu được. (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Trường THPT TRẦN HỮU TRANG. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II. Tổ hóa cấp 3. MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút. Khoái 10 – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 42. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) 1 2 3 4 a. FeS2   SO2   SO3   H2SO4   Fe2 (SO4 )3. 1 2 3 4 b. KMnO4   O2   SO2   S   H2 S. Caâu 43. (1,5 ñieåm) Nhaän bieát caùc dung dòch chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: NaNO3, HCl, H2SO4, Na2SO4. Caâu 44. (1,5 ñieåm) Vieát phöông trình phaûn ứng chứng minh: a. H2S có tính khử mạnh (2 phương trình) b. Oxy coù tính oxy hoùa (1 phöông trình) Caâu 45. (2 ñieåm) Cho 4,48 (l) khí SO2 qua 400 (ml) dung dòch KOH 1,5M. a. Tính thổng khối lượng muối thu được. b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. Xem thể tích dung dịch không thay đổi. Câu 46. (3 điểm) Cho 30 (g) hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 750 (ml) H2SO4 đặc nóng thu được 20,16 (l) SO2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng? c. Daãn khí SO2 treân qua dung dòch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thaønh. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ -----------------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NAÊM HOÏC 2010– 2011 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 1 (2đ): Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): KClO3 →O2 →S →H2S →HNO3  SO3 →oleum →H2SO4 →FeSO4 Câu 2 (2đ): Viết phương trình phản ứng: a) Fe3O4 + H2SO4 ñaëc,noùng b) H2SO4 đặc,nóng + Mg (S+6 bị khử xuống S-2) c) Chứng minh: hidrosunfua có tính axit và dễ bị oxi hóa Caâu 3 (1,5ñ): Phaân bieät caùc dung dòch maát nhaõn sau: Natri sunfit, saét (II) sunfat, natri bromua, natri nitrat Caâu 4 (1ñ): a) Cho caân baèng sau: N2 + 3H2 2NH3 Caân baèng hoùa hoïc chuyeån dòch theo chieàu naøo khi: -theâm H2 -taêng aùp suaát b) Cho caân baèng sau trong bình kín: 2NO2(k)  N2O4(k) (nâu đỏ) (không màu) Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Câu 5 (2,5đ): Cho 18,4 (g) hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được dung dịch (A) và khí sunfuro (B). cô cạn dung dịch (A) thu được 52 (g) hỗn hợp muối khan. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M tác dụng với lượng khí B trên để tạo thành hai muối với tỉ lệ mol muối axit và muối trung hòa là 3:2. Câu 6 (1đ): Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) H2(k) + CO2(k) Cho 0,0154 mol/l H2O và 0,0154 mol/l CO vào bình phản ứng ở 7000C. khi cân bằng, nồng độ CO là 0,0065 mol/l. Tính KC. Cho K=39, Na=23, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Al=27, S=32, H=1, O=16 Trường THPT TRẦN QUANG KHẢI. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khoái 10CB – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 47. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) 1 2 3 4 5 6  H2S   SO2   H2SO4   S   H2S   HNO3 c. FeS . 1 2  C   CO2 d. H2SO4 . Caâu 48. (2 ñieåm) Phaân bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: Na2SO3; NaOH; NaCl; NaI; H2SO4 Câu 49. (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng chứng minh: a. Khí sunfuro (SO2) có tính khử (2 phản ứng khác loại) 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. b. H2SO4 đặc thể hiện tính oxy hóa mạnh khi tác dụng với phi kim (2 phản ứng khác loại) Câu 50. (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: c. Fe3O4 + H2SO4 (ñaëc noùng)   d. Fe(OH)2 + H2SO4 (ñaëc noùng)   e. SO2 + KMnO4 + H2O   H2SO4 + … Caâu 51. Cho caân baèng hoùa hoïc 2NaHCO3 (r). Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (hôi).. Caân baèng dòch chuyeån nhö theá naøo khi: a. Taêng aùp suaát. b. Cho theâm NaHCO3 vaøo heä. Câu 52. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 17,6 (g) hỗn hợp bột Fe và Cu trong 128 (g) dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 (l) khí SO2 (đktc). c. Tính % theo khối lượng mỗi kim lại trong hỗn hợp đầu ? d. Tính C% các muối trong dung dịch sau phản ứng. Câu 53. (1 điểm) Dẫn V (l) SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,4 (mol) KOH (dư) thu dung dịch chứa 29,3 (g) chaát tan. Tính V. Trường TRUNG HỌC THỰC HAØNH. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II Khoái 10A – Naêm hoïc 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 54. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) 1 2 3 4 5 6 7 8 KMnO4   O2   SO2   S   H2S   H2SO4   HCl   Cl2   CaOCl2. Caâu 55. (1,5 ñieåm) a. Từ quặng pirit sắt, đồng kim loại, không khí, nước, viết phương trình điều chế đồng (II) sunfat. b. Hãy mô tả hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng hóa học khi dẫn khí sunfuro vaøo dung dòch kalipermanganat. Caâu 56. (2,5 ñieåm) a. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt mất nhaõn sau: K2S, Na2SO4, MgCl2, Al(NO3)3. b. Xeùt caân baèng sau trong moät bình kín: 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k); Δ H= -92kJ. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nào khi ta thay đổi một trong các điều kiện sau: - Giảm nhiệt độ của hệ. - Taêng aùp suaát cuûa heä. Câu 57. (3 điểm) Hòa tan 2,32 (g) hỗn hợp X gồm đồng và sắt bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% (đặc, nóng) thu được 1,232 (l) (đktc) khí sunfuro. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. c. Dẫn khí thu được ở phản ứng trên vào 65 (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thaønh. 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3. Câu 58. (1 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,44 (g) hỗn hợp X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được 0,504 (l) SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 (g) hỗn hợp muối sunfat. Tìm công thức oxit sắt. Trường THPT Võ Thị Sáu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Caâu 1: a. Iot có lẫn tạp chất NaBr, NaI. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó? b. Viết phản ứng chứng minh tính oxi hoá giảm dần theo thứ tự: Flo, Clo, Brom, Iot Caâu 2: a. Cho biết hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi thổi khí ozon vừa đủ vào dung dịh kali iotua coù vaøi gioït hoà tinh boät? b. Viết phản ứng xảy ra nếu có (ghi rõ điều kiện phản ứng ) nếu cho oxi lần lượt tác dụng với: Cu, Ag, Fe, CH4, Cl2, S Caâu 3: a. Viết phản ứng xảy ra nếu có (ghi rõ điều kiện phản ứng) khi cho lưu huỳnh lần lượt tác dụng với Fe, Hg, F2 b. Viết 3 phương trình phản ứng minh hoạ tính khử của H2S c. Vieát phöông trình ñieàu cheá H2S theo 2 caùch khaùc nhau PHAÀN RIEÂNG Phaàn 1: Daønh cho ban cô baûn: Câu 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: I2  KI  KBr  KCl  KF F2  HF  SiF4 Câu 5: Đốt nóng một hỗn hợp gồm 3,2 (g) bột lưu huỳnh và 8,4 (g) bột sắt trong môi trường không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn A d. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A e. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần để tác dụng hết với hỗn hợp A Phaàn 2: Daønh cho ban naâng cao: Câu 6: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) KI  H2S  NaHS  Na2S  H2S Ag2S ZnS Câu 7: Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 4% so với thể tích hỗn hợp ban đầu. Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp đầu. Biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Trường THPT Nguyễn Chí Thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2009-2011 MÔN HÓA - LỚP 10 Thời giai: 45 phút. 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG. Tổ hóa cấp 3.  Học sinh không được sử dụng bảng HTTH Câu 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện neáu coù) Na2SO3  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4 S  FeS  H2S  SO2 Câu 2: Trong mỗi trường hợp sau, hãy viết phương trình hoá học chứng tỏ: a. Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi b. Lưu huỳnh đi oxit có tính khử Câu 3: Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozo, sau một thời gian thấy có bột màu đen tràn ra ngoài cốc. Viết các phương trình hoá học minh hoạ hiện tượng đã nêu Câu 4: Bằng phươnng pháp hoá học hãy trình bày phương pháp nhận biết bốn lọ mất nhãn đựng riêng biệt bốn dung dịch sau: NaNO3, Na2S, NaCl, Na2SO4. Viết các phương trình hoá học xảy ra. Caâu 5: Xeùt heä caân baèng trong bình kín: CH4 (K) + H2O (K)  CO (K) + 3H2(K), H > 0 Cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: a. Giảm nhiệt độ b. Lấy bớt hidro ra c. Tăng dung tích của bình phản ứng d. Lấy bớt CH4 ra Câu 6: Để hoà tan hoàn toàn 18,3 (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần vừa đủ 375 (ml) dung dịch H2SO4 2M (loãng) a. Tính khối lượng mỗi chất trong X b. Nếu dùng cùng lượng X trên để tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn khi phản ứng hoàn toàn? Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 (l) khí SO2 vào 250 (ml) dd NaOH 2M. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng?. 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×