Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.21 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mức độ Tưduy Nội dung Kiến thức Bài học đường đời đầu tiên.. Nhận biết TN - Nhận biết nhân vật chính, tác giả, ngôi kể Câu1(0,25đ) Câu2(0,25đ) Câu3(0,25đ). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN- LỚP 6 Học kỳ II Thông hiểu Vận dụng Thấp TL TN TL TN TL - Hiểu được tính cách nhân vật. Câu4(0,25đ) Câu5(0,25đ). Bức tranh của em gái tôi.. - Nắm nội dung cốt truyện. Câu6(0,25đ) Câu7(0,25đ) Câu8(0,25đ). Buổi học cuối cùng.. - Nắm được cốt truyện. Câu 9 (0,5đ) Câu 12 (0,5đ). Cao TN TL. - Hiểu nội dung, nghệ thuật Câu3 (3đ). Tổng số 3. - Vận dung kiến thức đã học viết đoạn văn. Câu2 (2đ) - Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật. Câu 3 (2đ). - Biết được - Nắm nội thể thơ. dung. Câu10(0,25đ) Câu 11 (0,5đ) Tổng số câu 4 8 1 1 Tổng số điểm (1đ) (2đ) (3đ) (2đ) Tỉ lệ điểm 10% 20% (30%) 20% Mỗi câu trắc nghiệm: 0,25 điểm. Tổng cộng 3 điểm. Tự luận: Câu 1 (3 điểm), câu 2 (2 điểm), câu 3 (2 điểm).Tổng cộng :7 điểm.. 5. 5. Đêm nay Bác không ngủ.. 3 1 (2,0đ) 20%. 15 10đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ và tên: ………………………….. Lớp: 6……. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề: KTVAN201241Nhận xét của giáo viênChữ ký của phụ huynhĐiểm. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhân vật chính trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” là nhân vật nào sau đây? A. Dế Choắt; B. Dế Mèn; C. Chị Cốc; D. Tô Hoài. Câu 2: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”của tác giả nào? A. Võ Quảng; B. Tô Hoài; C. Tạ Duy Anh; D. Minh Huệ. Câu 3:Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Dế Choắt; B. Chị Cốc; C. Dế Mèn; D. Tô Hoài. Câu 4: Nhân vật Dế Mèn trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên”có tính cách như thế nào? A. Hiền lành, nhút nhát; B. Thật thà, dũng cảm; C. Gian ác, xảo trá; D. Kiêu căng, xốc nổi Câu 5: Nhân vật Dế Mèn trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” do đâu mà rút ra bài học? A. Do gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. B. Do Dế Choắt có lời khuyên đối với Dế Mèn. C. Do Dế Mèn có tính cách hiền lành và tốt bụng. D. Do sợ tính tình hung dữ của chị Cốc khi đánh Dế Choắt. Câu 6: Nhờ đâu mà nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”nhận ra được phần hạn chế ở mình? A.Do cô em gái có tài năng hội họa và đạt giả nhất cuộc thi vẽ tranh. B. Do sự dạy bảo của cha mẹ và tài năng hội họa của cô em gái. C. Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em. D. Do người anh gặp được chú Tiến Lê và bé Quỳnh ở nhà mình. Câu 7: Bức tranh đoạt giải nhất của Kiều Phương trong truyện“Bức tranh của em gái tôi” vẽ gì? A. Bố; B. Anh trai; C. Mẹ ; D. Ngôi nhà. Câu 8: Khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái người anh có tâm trạng gì? A. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đế hãnh diện, sau đó là xấu hổ. B. Buồn và thất vọng về bản thân mình và không thể thân với em được. C. Rất vui vẻ và tự hào vì tài năng hội họa của em gái mình. D. Tự hào về tấm lòng nhân hậu và tâm hồn trong sáng của người em. Câu 9: Nội dung nào sau đây thể hiện tâm trạng của cậu bé Phrăng trong truyện “Buổi học cuối cùng” khi nghe thầy giáo Ha-men nói hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng? A. Vui vì không phải đi học; B. Hồi hộp, xấu hổ; C. Choáng váng, tự giận mình; D. Xấu hổ, lúng túng. Câu 10: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được làm theo thể thơ gì? A. Thể thơ năm chữ; B. Thể thơ bốn chữ; C. Thơ lục bát; D. Thơ tự do. Câu 11: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thể hiện tình cảm gì của người chiến sĩ đối với Bác? A. Yêu thương, gần gũi; B. Lo lắng thiết tha; C. Ân cần, chu đáo; D. Kính yêu, cảm phục. Câu 12: Câu nào sau đây thể hiện tâm trạng của Phrăng trước buổi học trong truyện “Buổi học cuối cùng”? A. Háo hức đi học; B. Định trốn học; C. Buồn vì không thuộc bài; D. Sợ thầy phạt..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” ? (3điểm) Câu 2: Viết đoạn văn 4-5 câu thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái? (2 điểm) Câu 3:Tìm các chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ của thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc trong truyện “Buổi học cuối cùng”(2 điểm) Bài làm:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ và tên: ………………………….. Lớp: 6……. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề: KTVAN201242Nhận xét của giáo viênChữ ký của phụ huynhĐiểm. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả nào? A. Võ Quảng; B. Tô Hoài; C. Tạ Duy Anh; D. Minh Huệ. Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” là nhân vật nào sau đây? A. Dế Choắt; B. Dế Mèn; C. Chị Cốc; D. Tô Hoài. Câu 3: Nhân vật Dế Mèn trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên”có tính cách như thế nào? A. Hiền lành, nhút nhát; B. Thật thà, dũng cảm; C. Gian ác, xảo trá; D. Kiêu căng, xốc nổi Câu 4:Văn bản “Buổi học cuối cùng”được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Phrăng; B. Thầy Ha-men; C. Cụ Hô-de; D. Bác phát thư. Câu 5: Nhân vật Dế Mèn trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” do đâu mà rút ra bài học? A. Do gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. B. Do Dế Choắt có lời khuyên đối với Dế Mèn. C. Do Dế Mèn có tính cách hiền lành và tốt bụng. D. Do sợ tính tình hung dữ của chị Cốc khi đánh Dế Choắt. Câu 6: Nhờ đâu mà nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”nhận ra được phần hạn chế ở mình? A.Do cô em gái có tài năng hội họa và đạt giả nhất cuộc thi vẽ tranh. B. Do sự dạy bảo của cha mẹ và tài năng hội họa của cô em gái. C. Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em. D. Do người anh gặp được chú Tiến Lê và bé Quỳnh ở nhà mình. Câu 7: Bức tranh đoạt giải nhất của Kiều Phương trong truyện“Bức tranh của em gái tôi” vẽ gì? A. Bố; B. Anh trai; C. Mẹ ; D. Ngôi nhà. Câu 8: Khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái người anh có tâm trạng gì? A. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đế hãnh diện, sau đó là xấu hổ. B. Buồn và thất vọng về bản thân mình và không thể thân với em được. C. Rất vui vẻ và tự hào vì tài năng hội họa của em gái mình. D. Tự hào về tấm lòng nhân hậu và tâm hồn trong sáng của người em. Câu 9: Nội dung nào sau đây thể hiện tâm trạng của cậu bé Phrăng trong truyện “Buổi học cuối cùng” khi nghe thầy giáo Ha-men nói hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng? B. Vui vì không phải đi học; B. Hồi hộp, xấu hổ; C. Choáng váng, tự giận mình; D. Xấu hổ, lúng túng. Câu 10: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được làm theo thể thơ gì? A. Thể thơ năm chữ; B. Thể thơ bốn chữ; C. Thơ lục bát; D. Thơ tự do. Câu 11: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thể hiện tình cảm gì của người chiến sĩ đối với Bác? A. Yêu thương, gần gũi; B. Lo lắng thiết tha; C. Ân cần, chu đáo; D. Kính yêu, cảm phục. Câu 12: Câu nào sau đây thể hiện tâm trạng của Phrăng trước buổi học trong truyện “Buổi học cuối cùng”? A. Háo hức đi học; B. Định trốn học; C. Buồn vì không thuộc bài; D. Sợ thầy phạt..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” ? (3điểm) Câu 2: Viết đoạn văn 4-5 câu miêu tả nhân vật chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp? (2 điểm) Câu 3: : Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện người anh đã có những tâm trạng và thái độ gì? (2 điểm) Bài làm:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA VĂN LỚP 6 Mã Đề: KTVAN201241. I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm) - Mỗi câu đúng 0,25 đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B B C D A C B A C A D B Án II. Phần tự luận : (7 điểm) Câu 1 : * Nội dung: - Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. (1 điểm) - Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. * Ý nghĩa:Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa,lương thiện.(0,5đ) Câu 2:- Nhân vật Thủy Tinh tượng trưng cho hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm.(0,5đ) - Nhân vật Sơn Tinh tượng trưng cho lực lượng nhân dân chống lũ lụt.(0,5đ) Câu 3:- Trong mỗi lần thử thách,em bé dùng những cách rất thông minh để giải đố: + Lần 1: đố lại viên quan.(0,5đ) + Lần 2: để vua nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.(0,5đ) + Lần 3:đố lại nhà vua.(0,5đ) + Lần 4: dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.(0,5đ) Câu 4:- Học sinh viết đúng đoạn văn 5 đến 7 câu: + Biết đặt câu, dựng đoạn đúng.(1đ) + Thể hiện nội dung: kể về sự thông minh của cậu bé. (1đ).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ và tên: ………………………….. Lớp: 6……. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề: KTVAN201241Nhận xét của giáo viênChữ ký của phụ huynhĐiểm. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tìm phó từ trong câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến”. A. Mùa xuân; B. Mong ước; C. đã; D. Thế là. Câu 2: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa chỉ gì? A. Quan hệ thời gian, mức độ, khả năng; B. Mức độ, khả năngkết quả và hướng ; C. Khả năng, quan hệ thời gian, cầu khiến; D. Cầu khiến, sự phủ định, mức độ. Câu 3: Phép so sánh “Trẻ em như búp trên cành” đâu là sự vật được so sánh? A. Như. B. Búp. C. Trên cành. D. Trẻ em. Câu 4: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm ? A. Vế A, vế B, phương diện so sánh, từ so sánh; B. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh; C. Sự vật dùng để so sánh, từ so sánh ; D. Sự vật được so sánh và sự vật dùng để so sánh. Câu 5: Tìm phép nhân hóa trong câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”? A. Gậy tre. B. Chông tre. C. Chống lại. D. Quân thù. Câu 6: Phép nhân hóa trong câu “Trâu ơi, ta bảo trâu này” được nhân hóa bằng cách nào? A. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật; B. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người; C. Dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ vật; D. Dùng từ chỉ tính chất của người để chỉ vật. Câu 7: Các kiểu phép tu từ sau kiểu nào là ẩn dụ ? A. Ngang bằng ; B. Không ngang bằng; C. Phẩm chất; D. Dấu hiệu vật. Câu 8: Phép ẩn dụ trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai.” Thuộc kiểu ẩn dụ nào? A. Hình thức; B. Cách thức; C. Phẩm chất; D. Chuyển đổi cảm giác. Câu 9: Tìm thành phần chủ ngữ trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.”? A. Chợ Năm Căn, B. Bên bờ sông, C. Nằm sát, D. Bờ sông. Câu 10: Chủ ngữ trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.” có cấu tạo như thế nào? A. Cụm động từ, B. Cụm danh từ, C. Cụm tính từ, D. Tính từ. Câu 11: Thành phần chính trong câu là thành phần nào? A. Chủ ngữ, vị ngữ, B.Trạng ngữ, vị ngữ, C.Trạng ngữ, chủ ngữ, D. Chủ ngữ, phụ ngữ. Câu 12: Trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.” có mấy vị ngữ? A. Một, B. Hai, C. Ba, D. Bốn..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Câu trần thuật đơn là gì? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? (3điểm) Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn tả người bạn của em, trong đoạn văn có một câu trần thuật đơn có từ là. (2 điểm) Câu 3: : Tìm phép hoán dụ trong câu thơ sau? (2 điểm) Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Bài làm:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ và tên: ………………………….. Lớp: 6……. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề: KTVAN201242Nhận xét của giáo viênChữ ký của phụ huynhĐiểm. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Phó từ “đã” trong câu “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.” Bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? A. Viên quan; B. Ấy; C. Nhiều nơi; D. Đi. Câu 2:Phó từ chuyên đi kèm với những từ loại nào? A. Danh từ, động từ; B. Danh từ, tính từ; C. Động từ, tính từ; D. Đại từ, danh từ. Câu 3: Tìm từ so sánh trong phép so sánh “Cô giáo như mẹ hiền”? A. Cô giáo. B. Mẹ. C. Như. D. Hiền. Câu 4: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm ? A. Vế A, vế B, phương diện so sánh, từ so sánh; B. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh; C. Sự vật dùng để so sánh, từ so sánh ; D. Sự vật được so sánh và sự vật dùng để so sánh. Câu 5: Phép nhân hóa trong câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” thuộc kiểu nhân hóa nào? A. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật; B. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người; C. Dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ vật; D. Dùng từ chỉ tính chất của người để chỉ vật. Câu 6: Tìm phép ẩn dụ trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” ? A. Ánh nắng; B. Chảy; C. Đầy; D. Vai. Câu 7: Phép ẩn dụ trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai.” Thuộc kiểu ẩn dụ nào? A. Hình thức; B. Cách thức; C. Phẩm chất; D. Chuyển đổi cảm giác. Câu 8: Tìm phép hoán dụ trong câu “Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.” ? A. Làng xóm; B. Đói rách; C. Lam lũ; D. Vẫn. Câu 9: Phép hoán dụ trong câu “Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.” Thuộc kiểu hoán dụ nào? A. Lấy một bộ phận để gọi cho toàn thể. B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 10: Tìm thành phần chủ ngữ trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.”? A. Chợ Năm Căn, B. Bên bờ sông, C. Nằm sát, D. Bờ sông. Câu 11: Vị ngữ trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.” có cấu tạo như thế nào? A. Cụm động từ, B. Cụm danh từ, C. Cụm tính từ, D. Tính từ. Câu 12: Trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.” có mấy chủ ngữ? A. Một, B. Hai, C. Ba, D. Bốn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Câu trần thuật đơn là gì? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? (3điểm) Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một sự vật , trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa. (2 điểm) Câu 3: : Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau cho biết đó là kiểu so sánh nào? (2 điểm) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quang Minh) Bài làm:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(11)</span>