Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

tac gia Anh Duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.Vài nét về tác giả,tác phẩm:</b>
<b>1.Tiểu sử:</b>


-Tên thật là Bùi Đức Ái, sinh ngày 05/05/1935.
Q ở xã Bình hịa, tỉnh Long xun, nay là tỉnh
An giang.


-Thuở nhỏ, học trường làng và ở thành phố
Cần thơ. Năm 13 tuổi, đã tham gia công tác tại
các tạp chí Lá lúa, Văn nghệ miền nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Năm 1954, tập kết ra Bắc, cơng tác ở phịng
văn học Ðài tiếng nói VN, năm 1957 về Hội


nhà văn VN.


-Ðầu năm 1962, ông trở về Nam tham gia
chống Mỹ cứu nước, lấy bút danh Anh Ðức.


-Hiện nay ông là ủy viên thường vụ Hội nhà
văn VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Ông đạt giải nhất truyện ngắn của tạp chí Văn


nghệ (1958), Giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu
(truyện, 1965).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Tác phẩm chính:


-"Biển động" (tập truyện ngắn, giải thưởng Cửu
long ở Nam bộ-1952)



-"Một truyện chép ở bệnh viện" (tiểu
thuyết-1958)


-"Bức thư Cà mau" (tập truyện ngắn và ký-1965)
-"Hòn đất" (tiểu thuyết-1966, giải thưởng văn


nghệ Nguyễn đình Chiểu)


-"Giấc mơ ông lão vườn chim (tập truyện ngắn
và ký-1970)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II.Thành tựu văn chương:


1.Thời kì mang bút danh Bùi Đức Ái:


-Ông mang bút danh Bùi Đức Ái từ khi bắt đầu
viết văn.


-Bùi Đức Ái rời gia đình, vào chiến khu của lực
lượng kháng chiến ở miền Nam Việt Nam hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Sau đó, Bùi Đức Ái tập kết ra miền Bắc.
Trong thời gian ở miền Bắc, ông viết với bút
danh Bùi Đức Ái. Thời gian này ông được gặp
và tiếp xúc với nhiều nhà văn lớn cùng thời tại
Hà Nội.


-Theo phân công của Hội nhà văn Việt Nam
mỗi nhà văn có kinh nghiệm giúp đỡ, truyền đạt


kinh nghiệm, đọc và góp ý bản thảo cho một cây
bút trẻ tập kết. Người được giao kèm cặp Bùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Ngoài ra, Bùi Đức Ái đi thực tế nhiều nơi, viết
một số truyện ngắn nhưng không thật nổi bật cho


đến khi ông gặp bà Nguyễn Thị Huỳnh, một phụ nữ
từng hoạt động trong lực lượng kháng chiến ở miền
Nam Việt Nam. Nhờ cuộc gặp gỡ này, ông viết ”<i>Một </i>
<i>truyện chép ở bệnh viện”</i>. Tập truyện được đón nhận
rộng rãi và trở thành một trong những tác phẩm làm
nên tên tuổi của ông sau này.


-Những tác phẩm tiêu biểu:
+Biển Động(truyện,1952)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.Thời kì mang bút danh Anh Đức:


-Năm 1962, Bùi Đức Ái trở lại chiến trường miền
Nam Việt Nam ngay trong đợt đầu tiên của văn nghệ
sĩ. Các nhà lãnh đạo văn hóa tư tưởng và văn nghệ
có vẻ đánh giá rất cao khả năng của Anh Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Dưới hình thức trao đổi văn học qua thư với nhà
văn Nguyễn Tuân, Anh Đức phản ánh thực tế sống
và chiến đấu của lực lượng kháng chiến tại Cà


Mau và nhiều vùng khác của miền Nam Việt Nam.
Cũng trong thời gian này, ông đến Kiên Giang và
viết tác phẩm có lẽ là nổi tiếng nhất của ơng, tiểu


thuyết Hòn Đất.Hòn Đất đã mang về cho Anh


Đức giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.


-Sau năm 1975, Anh Đức về sống ở Thành phố
Hồ Chí Minh.Ơng viết một số truyện ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Ở các cương vị làm quản lý, trong giai đoạn
chiến tranh, Anh Đức từng nắm giữ các chức vụ:
tổng biên tập tạp chí <i>Văn nghệ giải phóng</i>, ủy viên
Ban thư ký Hội nhà văn Việt Nam. Sau năm 1975,
có thời gian Anh Đức là ủy viên Ban thư ký Hội nhà
văn Thành phố Hồ Chí Minh; tổng biên tập tạp


chí <i>Văn</i>, ủy viên Đảng đồn các khóa II và III, đại
biểu quốc hội khóa VII… Hiện nay ơng đang sống
tại Quận I,Thành phố Hồ Chí Minh.


-Những tác phẩm tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III.Phong cách nghệ thuật Anh Đức:


1.Là cây bút văn xuôi trữ tình đằm thắm:


-Một điều làm cho chúng ta ngạc nhiên là ở hầu


hết những cây bút văn xuôi cách mạng Miền


Nam,phải sáng tác trong hoàn cảnh chiến tranh khốc
liệt,màu sắc trữ tình lại nổi lên đậm nét.Tất nhiên ở


mỗi nhà văn cái màu sắc ấy được biểu hiện một cách
khác nhau và ở những mức độ cũng rất khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tuy nhiên ở Anh Đức màu sắc trữ tình có phần
đậm nét hơn cả.Có thể nói qua từng tác phẩm ta có
thể thấy 1 cách đầy đủ nỗi lịng của người cầm bút
ơng khơng bỏ qua dịp nào biểu hiện nỗi lịng của
mình.Ở Anh Đức cái màu sắc trữ tình đậm nét đến
mức đã trở thành phong cách .


-Phong cách ấy chúng ta có thể thấy trước tiên qua
các bài kí,mà đa số ơng đề gửi Nguyễn Tuân.Ông


gửi cho Nguyễn Tuân,cho anh em văn nghệ Miền
Bắc nhưng mà thực ra đó là lịng ơng,lịng của cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

như ông đang trực tiếp nói truyện với ta.


-Cây bút viết kí với phong cách trữ tình đặc sắc ấy
cũng là cây bút có thành công sớm nhất trong lĩnh


vực tiểu thuyết với cuốn “Hịn Đất”,mở đầu một giai
đoạn mới trong văn xi cách mạng Miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.Anh Đức thiên về xây dựng nhân vật:


-Dưới ngòi bút của Anh Đức,nhân vật hiện ra như những
con người dạt dào tình cảm cách mạng.


-Thế giới nhân vật trong sáng tác của Anh Đức hiện lên


chân thực,sinh động.


-Thành công quan trọng hơn cả của Anh Đức là ở chỗ ông
đã xây dựng được một số tính cách Nam Bộ trong những


truyện ngắn và tiểu thuyết,thành cơng nhất là hình ảnh người
phụ nữ và hình ảnh người nơng dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phong phú của cuộc kháng chiến ở Miền Nam và đưa vào


những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong cuộc kháng
chiến đó,Anh Đức đã mơ tả hình ảnh các mẹ,các chị.các em
với cái nhìn độc đáo của mình.


+Nhân vật nữ được tác giả chăm sóc nhiều hơn cả có lẽ là
chị Sứ nhân vật chính trong tiểu thuyết Hịn Đất.Đó là một
hình ảnh có sức sống có sức âm vang nghệ thuật.Sứ là con
đẻ của Hòn Đất và là “niềm hãnh diện của xóm làng”vì Sứ
gắn bó với q hương bằng tình yêu máu thịt.Sứ là người
phụ nữ vị tha,sống vì người thân hơn là vì mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Nhân vật nữ trong những truyện ngắn của Anh
Đức cũng đều là những người vừa kiên cường trong
đấu tranh cách mạng,vừa dịu dàng đơn hậu trong


tình u.Quế(khói)là một cơ gái mồ cơi bố mẹ,cô ở
với bà.Trong những năm bọn ác ôn lộng hành,du
kích phải nằm dưới hầm,gia đình ni Hựu dưới
hầm nhà,Quế đã đem cơm cho anh,vá áo cho



anh.Rồi tình u của hai người nẩy nở từ đó…


-Loại nhân vật thứ hai mà Anh Đức đã bỏ nhiều
công phu xây dựng và cũng đã có những thành cơng
quan trọng,đó là hình ảnh người nơng dân Nam


Bộ.Có lẽ cịn nổi hơn tính cách Sứ về mặt tạo hình
đó là tính cách ơng Tám trong truyện ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Một ông già quen thuộc rừng U Minh,ơng đã gắn
bó với đất bằng sức khai phá của bản thân và cả sự
nhớ ơn của ông bà ,nhớ ơn các liệt sĩ cách mạng đã
đem lại cho mình.


Lòng yêu đất nước của nhân vật ở đây kết hợp với
tấm lòng trung nghĩa đối với cách mạng và lịng nhớ
ơn ơng bà tổ tiên nó mang lại cái nhân nghĩa truyền
thống của Nam Bộ được nâng lên trong hoàn cảnh
mới thành một phẩm chất đạo đức mới của người
Nam Bộ trong cuộc đấu tranh thần thánh chống kẻ
thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Anh Đức đã tỏ ra tinh tế khi khai thác và thể hiện


những tình cảm đổi mới của người nông dân Nam
Bộ.Đối với nhân vật nữ cũng vậy.Ở nhân vật nữ tác
giả đã khai thác những biểu hiện tình cảm khác nhau
theonhững lứa tuổi khác nhau..


-Ơng Tám,chị Sứ,cơ Quế là những nhân vật thẫm


đẫm tình xáh mạng,vừ chân thực trong thái độ đấu
trnh kiên quyết hay dữ dội với kẻ thù,vứ chân thực
trong tình cảm thủy chung,nhân hậu với đồng


bào,đồng chí với người u.Đó là thành cơng của Anh
Đức về xây dựng tính cách nhân vật người Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sự gắn bó hết sức khăng khít với q hương xóm


làng,nhân vật có cách biểu hiện căm thù giặc,mang
sắc thái Việt Nam đậm nét.


2.Tác giả luôn bám sát hiện thực nóng bỏng:


-Những bài kí của ơng đã phản ánh hiện thực Miền
Nam trên những nét nóng bỏng nhất.Phản ánh cuộc
chiến đấu và những cảnh sinh hoạt của nhân dân


Miền Nam ,Anh Đức ghi trước hết tội ác của


địch,lịng căm thù nóng bỏng và khí thế đấu tranh của
nhân dân,những tội ác thật ghe tởm..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thắng những trận càn lớn như trận càn Atơn


Borơ,Gianxơn-Xity(1966_1967).


-Bút kí của Anh Đức cịn phản ánh tấm lịng người
Miền Nam đối với sự nghiệp xây dựng miền Bắc,đối
với những chiến công của miền Bắc đánh thắng



chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.


-Ký của Anh Đức ghi lại những mẩu hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đó làm cho những câu chuyện và hình ảnh con người


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×