Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De cuong on thi hoa khoi 10CBtu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP ÔN TẬP THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2011-2012 ----Điểm số thi học kỳ 2 sẽ được nhân hệ số 3 để tính điểm trung bình học kỳ 2 (ĐTB HK 2) . Và ĐTB HK 2 được nhân hệ số 2 cộng với ĐTB HK 1 chính là ĐTB cả năm. Như vậy, kết quả thi học kỳ 2 ảnh hưởng rất lớn đến ĐTB cả năm. Thầy hy vọng các em sẽ dành thời gian xem lại bài học, làm bài tập đầy đủ nhằm đạt kết quả tốt trong kì thi quan trọng này. ------. Chủ đề 1: Nêu tính chất hóa học – Viết PTHH minh họa Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của đơn chất clo. Viết 3 PTHH minh họa Câu 2: Hãy so sánh tính chất hóa học giữa đơn chất clo, brom và iot. Viết PTHH minh họa Câu 3: Viết 2 PTHH chứng minh HCl có tính axit và tính khử. Câu 4: Hãy dẫn ra các phản ứng hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh đioxit (ghi số oxi hoá )? Câu 5: Hãy dẫn ra các phản ứng hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trưng của hiđro sunfua ( ghi số oxi hoá )? Câu 6: Hãy dẫn ra các phản ứng hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh trioxit ( ghi số oxi hoá )? Câu 7: Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về TCHH giữa axit sunfuric loãng và đặc nóng. Viết 2 PTHH về sự khác nhau TCHH. Chủ đề 2: Chuỗi phản ứng – Điều chế Câu 8: Viết PTHH cho chuỗi: ⃗ SO2 ❑ ⃗ SO3 ❑ ⃗ H2SO4 ❑ ⃗ oleum a. FeS2 ❑. b. KMnO4  Cl2  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl c. NaCl ⃗1. Cl2 ⃗2 HCl ⃗3 FeCl3 ⃗4 Fe(NO3)3. Câu 9: Từ Fe, S, HCl viết phương trình điều chế H2S bằng 2 cách khác nhau. Câu 10a: Cho các chất: dd KCl, MnO 2, H2SO4 đặc, Ca(OH)2, NaOH, H2O. Hảy điều chế axit clohiđric, khí clo, nước gia-ven, clorua vôi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10b: Từ FeS2 Hãy nêu các giai đoạn sản xuất axit sunfuric, Viết PTHH tương ứng mỗi giai đoạn.. Chủ đề 3: Nhận biết – Nêu hiện tượng hóa học Câu 11: Nhận biết 4 lọ dd mất nhãn sau: HCl,ZnCl2, H2SO4, Na2SO4 Câu 12: Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau:NaCl, KI, AgNO3, HCl. Câu 13: a. Hãy cho biết hiện tượng hóa học khi cho AgNO 3 vào dd HCl, HBr, CaI2, NaF. Viết PTHH. b. Cần bao nhiêu ml dd AgNO3 1M và bao nhiêu ml dd HCl 2M tác dụng với nhau để thu được 2,87 g kết tủa. Nêu cách tiến hành thí nghiệm. Câu 14: Nêu hiện tượng quan sát được cho dẫn khí clo vào dd chứa muối NaI và một ít hồ tinh bột. Giải thích.. Chủ đề 4: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học Câu 15: Hãy nêu định nghĩa: Cân bằng hóa học, phản ứng thuận nghịch và nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-li-e. Câu 16: Xét cân bằng phản ứng sau:.    2 NH 3( K ) N 2( K )  3H 2( K )  . Để thu được nhiều khí NH3 hơn khi hệ đang cân bằng thì cần: a. Tác động lên nồng độ H2, N2 như thế nào, giải thích? b. Thay đổi áp suất và nhiệt độ như thế nào? Câu 17: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) H <0 Cho biết CBDC như thế nào khi: a. Tăng nồng độ NH3 b. Tăng nhiệt độ c. Giảm áp suất. H  0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề 5: Toán pha trộn dung dịch axit Câu 18: Cho 2 lít dd H2SO4 0,2M vào 3 lít dd H2SO4 0,5M sau cùng ta được dd H 2SO4 có nồng độ mol là bao nhiêu? Câu 19: Trộn 30g dd H2SO4 98% vào 90g dd H2SO4 10% ta thu được dd có nồng độ bao nhiêu phần trăm? Câu 20: Cần cho bao nhiêu ml nước vào 150gam dd H 2SO4 98% để thu được dd H 2SO4 20%. Trình bày cách pha loãng. Câu 21: Cần pha loãng bao nhiêu lít nước vào 163 ml dd H 2SO4 98% (d=1,84 g/ml) để thu được dd H2SO4 20%. Hãy trình bày cách pha loãng.. Chủ đề 6: Toán tìm thành phần phần trăm trong hỗn hợp Câu 22: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO phải dùng hết 448ml dung dịch HCl 3,65% (d = 1,12g/ml) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A? Câu 23: Hỗn hợp FeS và Fe cho tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư) thu được 2800 ml hh khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dd Pb(NO 3)2, thu được 0,1 mol tủa màu đen. Tính % trăm khối lượng của Fe trong hh ban đầu. Câu 24: Cho 5,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong m gam dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 thóat ra (ở đktc). a. Tìm % khối lượng của Al b. Tìm khối lượng dd HCl cần dùng Câu 25: Cho 10g hỗn hợp X gồm Al, Ag tác dụng với 250 ml dung dịch H 2SO4 loãng thu được 672 ml khí (đktc). Tìm % khối lượng Al và Ag trong hh X.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề 7: Các dạng toán khác Câu 26: Đun nóng 0,96 gam Mg và 0,96 g S, sau phản ứng thu được chất rắn B. Cho B tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được hổn hợp khí C. a. Xác định khối lượng các chất trong B. b. Xác định thành phần và thể tích khí C Câu 27: Dẫn 448 ml khí SO2 vào 20 ml dung dịch KOH 1M thì thu được một dd muối. a. Có bao nhiêu gam muối tạo thành. b. Tính nồng độ mol muối tạo thành (giả sử khi dẫn khí vào chất lỏng, thể tích chất lỏng thay đổi không đáng kể) Câu 28: Cho 2,22 g muối canxihalogenua vào dd HCl dư thu được 5,74 gam kết tủa. Tìm nguyên tố halogen trên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH CẦN NHỚ. 1. Tính số mol của chất:. 2. Tính nồng độ chất tan trong dung dịch :. - Cho khối lượng chất tan:. - Nồng độ mol:. n=. m M. n CM  Vdd ( lit ). - Cho thể tích khí, đktc: V n  khi ( lit ) 22, 4. =>. n CM. - Nồng độ phần trăm: Vkhi ( lit ) n.22, 4. C %. - Cho Vdd, CM: n=C M . V l. =>. - Cho C%, mdd: n=. =>. Vdd ( lit ) . mct .100 n.M .100  mdd mdd. mdd . mct .100 n.M .100  C% C%. - Khối lượng riêng của Dd:. C % . mdd . 100. M. m d  dd  mdd d .Vdd ( ml ) Vdd ( ml ). -Cho C%, Vdd (ml) và d:. - Mối quan hệ giữa C% và CM:. C %.Vml .d n 100. M (d: khối lượg riêng). CM . C %.10.d M. 3. Tính thành phần phần trăm của chất trong hỗn hợp: TPPT (%) . tungphan.100 Toanphan. HÓA TRỊ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ, ION THƯỜNG GẶP. Hóa trị I HCO3 H F-, Cl-, Br-, I(Hidrocacbonat) Li (Halogenua) HSO4Na OH(Hidrosunfat) K (Hidroxit) HSO3 Ag NH4(hidrosunfit) (Amoni) HS (hidrosunfua) -. Hóa trị II CO3 Mg (cacbonat) Ca SO42Ba (sunfat) Cu (I) 2SO3 Zn (sunfit) Fe (III) 2S Hg (sunfua) Pb (IV) 2-. O Mn (IV) Cr (III, VI). Hóa trị III PO43(photphat) Al Fe (II) Cr (II,VI).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN CƠ BẢN --1. TOÁN TÌM NGUYÊN TỐ, CTPT - Đặt công thức phân tử của chất cần tìm - Viết PTHH - Tính số mol - kê số mol vào PTHH , suy ra số mol của chất cần tìm CTPT - Tìm phân tử khối (nguyên tử khối) của chất cần tìm:. M. m n => CTPT chất cần tìm.. Chú ý: Nếu bài toán không tính được số mol => Áp dụng qui tắc tam suất tìm M như sau: aA + M:. a.MA. m:. mA. bB → cC + dD c.Mc mc. Ta có: a.MA x mC = c.MC x mA. Từ biểu thức này ta tìm được M chất cần tìm. 2. TOÁN SO MOL ( TOÁN DƯ-THIẾU) - Tính số mol các chất. Nhẩm tìm chất phản ứng còn dư, chất phản ứng hết. - Kê chất phản ứng hết vào PTHH, suy ra số mol chất còn dư. Chú ý: Nếu bài toán cho số mol chất phản ứng và số mol sản phẩm thì ta tính dựa vào số mol sản phẩm. 3. TOÁN TÌM THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP (Quan trọng) + Viết PTHH - Tính số mol + Đặt ẩn x, y, .. lần lượt là số mol các chất cần tìm trong hỗn hợp. Kê x, y… vào PTHH. + Lập hệ phương trình và giải tìm được ẩn x,y…. + Từ x, y.. tính được thể tích, khối lượng, phần trăm... các chất trong hỗn hợp Chú ý: Nếu trong bài toán chỉ có một chất trong hỗn hợp phản ứng với chất khác hoặc tính được số mol ở riêng một PTHH => bài toán về dạng đơn giản, không cần đặt ẩn giải hệ. 4. TOÁN SO2, H2S TÁC DỤNG DD KIỀM (KOH, NaOH). Khi dẫn khí SO2 vào dd NaOH (KOH) có thể xãy ra các phản ứng sau: SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O (2) Vậy để biết phản ứng tạo ra những muối nào ta làm như sau: B1: Tìm số mol SO2 và NaOH ( hoặc KOH ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nNaOH nSO2. T T=. B2: Lập tỉ lệ T:. 1. . Ta có bảng sau:. 2. Tạo 2 muối NaHSO3 Na2SO3 ,NaHSO3 Na2SO3 PT (2) PT (1) PT (1),(2) PT (1) - Khi biết loại muối nào tạo thành => viết PTHH SP. NaHSO3 SO3 dư. Na2SO3 NaOH dư. - Khi 1<T<2: Bài toán tư tượng toán tìm TPPT: Đặt nNa2SO3 = x mol; nNaHSO3 = y mol. Lập và giải hệ PT 5. TOÁN PHA TRỘN 2 DUNG DỊCH CÙNG CHẤT TAN. (Quan trọng) - Khi trộn m1 gam ( hay V1) dung dịch A có C1% (hay CM1) với m2 gam (hay V2) dung dịch A có C2% ta được dd sau khi trộn có ms gam (hay Vs) dd A với Cs%. Ta có: + mdd(s) = m1 + m2 + mct A(s) = mct A (1) + mct A (2);. ns = n1 + n2. + Vs = V1 + V2 Công thức tính nhanh nồng độ dung dịch sau pha trộn: C %( S )  + Tính C%(s):. + Tính CM(s):. mct ( s ) mdd ( s ). x100 . mdd (1) .C % (1)  mdd (2) .C % (2) mdd (1)  mdd (2). n V .C  V2 .CM (2) CM ( s )  ( s )  1 M (1) V( s ) V1  V2. Chú ý: Khi pha loãng dung dịch bằng H2O, ta xem nồng độ của nước là 0 (nghĩa là không có chất tan); đối với chất rắn tinh khiết ta xem C% = 100%..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×