Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
TUẦN 1
NGÀY
BUỔI
TIẾT
MÔN
BÀI
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
HĐTN
Tiếng Việt
Anh Văn
Tiếng Việt
Mỹ thuật
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Giới thiệu học sinh lớp 1
Aa
1
2
3
1
2
3
4
TN-XH
TC
TC
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Đạo đức
Gia đình của em (T1)
Bài do GV chọn
Bài do GV chọn
O o - dấu hỏi
O o - dấu hỏi
Vị trí
Bài 1: Mái ấm gia đình (Tiết 1)
CHIỀU
1
2
3
Tiếng Việt
Tiếng Việt
TC
Thực hành
Ơn tập (T1)
Bài do GV chọn
Tiếng Việt
Thể dục
Toán
Âm nhạc
Ôn tập (T2)
SÁNG
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
TC
TC
HĐTN
Anh văn
Tiếng Việt
TN-XH
HĐTN
Bài do GV chọn
Bài do GV chọn
Hình dáng bên ngồi của em và của bạn
SÁNG
Thứ 2
…….
CHIỀU
SÁNG
Thứ 3
…….
CHIỀU
SÁNG
Thứ 4
…….
Thứ 5
…….
CHIỀU
SÁNG
Thứ 6
…….
CHIỀU
Aa
Bb
Bb
Lớp 1 của em
C c - Dấu huyền
C c - Dấu huyền
Vị trí.
Kể chuyện: Cá bị
Gia đình của em (T2)
Em làm việc nhóm
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Thứ hai ngày …… tháng …… năm ……
Trương TH
HĐTN
GIỚI THIỆU HỌC SINH LỚP 1
A. Mục tiêu:
- Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe ngươi khác nói, trình
bày.
- Thể hiện được sự tơn trọng u q bạn bè bằng một số lơi nói hành động cụ thể.
- Giúp HS khối 1 và các khối khác làm quen với nhau.
B. Chuẩn bi:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cơ.
C. Các hoạt động tiến hành:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho HS.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Con muỗi”
- GV phụ trách đứng phía trẻ, cho trẻ đọc và
làm theo cơ.
Lơi
Động tác
Có con muỗi Giơ ngón tay trỏ ra phía trước
vo ve, vo ve. mắt đưa qua, đưa lại theo nhịp
đọc.
Đốt cái tay, Lấy ngón tay trỏ chỉ vào cánh
đốt cái chân. tay đối diện, chỉ xuống đùi rồi
rung hai tay sang ngang.
Úi chà, úi Nhúng vai hai lần, dang hai tay
chà!
dang sang ngang, vỗ tay một cái rồi
tay ra đánh chỉ vào chóp mũi.
cái
bép,
muỗi xẹp.
2. Nghi lễ chào cờ:
- Chào cơ
3. Đánh giá hoạt động của trường:
4. Thông báo mới:
5. Kết nối với sinh hoạt theo chủ đề: Giới
thiệu Học sinh lớp 1.
* Mục tiêu: HS khối 1 và các khối khác làm
quen với nhau.
* Cách tiến hành:
- GV phụ trách gọi đại diện mỗi lớp lên giới
thiệu về lớp mình.
- GV phụ trách gọi 1 HS đại biểu phát biểu cảm
nghĩ của mình với các em khối 1.
6. Tổng kết:
Hoạt động của tro
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn.
- Những HS của lớp được giới thiệu đứng
lên.
- HS phát biểu cảm nghĩ.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
TIẾNG VIỆT
Aa
A. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác
+ Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
+ Biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được đặt tên chủ đề gợi ra, sử dụng được
một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề: Những bài học đầu tiên.
+ Biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh.
+ Đọc được, viết được chữ a và số 1.
+ Nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a.
2. Phẩm chất:
+ Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
B. Chuẩn bi:
1. GV:
- SGV, Thẻ chữ a (in thương, in hoa, viết thương).
- Một số tranh ảnh minh họa kèm thẻ từ (gà, bà, lá, số 1, 2, 3...)
- Tranh chủ đề (nếu có)
2. HS: - SHS, VTV
C. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy
1. Ổn đinh lớp và kiểm tra bài cũ:
* Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hát vui (chọn bài liên quan
đến chủ đề).
2. Khởi động:
* Mục tiêu:
- Biết trao đổi với các bạn về các sự vật, hoạt
động, trạng thái có tên gọi chứa chữ a.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS mở sách, tìm đúng trang
của bài học cùng bạn thảo luận về tên chủ đề
của bài học.
+ Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
+ Trong các tiếng vừa tìm được có gì giống
nhau?
- GV liên hệ giới thiệu bài và viết lên bảng:
Hoạt động của tro
- HS ổn định và hát đúng bài hát.
- HS hát.
- HS mở sách trang 10.
- HS quan sát tranh chủ đề (nếu có).
+ Tranh vẽ: ba, bà, má, lá, hoa…
+ Các tiếng có chứa chữ a.
- HS lắng nghe.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
"A a".
- HS đọc tựa bài "A a".
3. Nhận diện âm chữ mới:
* Mục tiêu:
- HS nghe.
- Nhận diện được chữ a (chữ in hoa, chữ in
thương)
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát chữ a in thương, in hoa.
- HS quan sát.
4. Đọc âm chữ mới:
* Mục tiêu:
- Đọc được chữ a.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn đọc chữ a.
- HS nghe.
- HS đọc cá nhân, đọc nhóm đơi chữ a.
5. Tập viết:
* Mục tiêu:
- Viết được chữ a và số 1.
* Cách tiến hành:
Viết vào bảng con:
● Viết chữ a:
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ - HS quan sát.
của chữ a.
- HS viết chữ a vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
● Viết số 1:
- GV đọc số 1.
- HS đọc số 1.
- GV viết mẫu và phân tích hình thức và chữ - HS quan sát.
viết của số 1.
- HS viết số 1 vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
Viết vào vở tập viết:
- Cho HS viết chữ a và số 1 vào VTV.
- HS viết bài vào vở.
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
TIẾT 2
6. Mở rợng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ
mới:
* Mục tiêu:
- Nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói được
câu có từ ngữ chứa tiếng vừa học.
* Cách tiến hành:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm từ có tiếng + HS tìm: Lá, bà, gà trống, ba mang ba lô.
âm chữ a.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận dùng ngón trỏ nối a và hình
lá, bà, gà trống, ba mang ba lô.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
- Nói câu có chứa từ ngữ: lá, bà, gà trống, ba
- HS nói.
mang ba lơ.
+ u cầu HS tìm thêm chữ a bằng việc quan
sát môi trương chữ viết xung quanh.
VD: Ở bảng tên của em, của bạn, ở bảng chữ
cái, Năm điều Bác Hồ dạy,...
7. Hoạt động mở rộng:
* Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu bài học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lơi câu hỏi.
+ Tranh vẽ những ai?
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Chữ gì trong bóng nói gắn với bạn nhỏ?
+ Đọc câu bóng nói gắn với bạn nhỏ "A"
Trương TH
+ HS tìm: má, trán, cá, cà,…
- HS quan sát tranh trả lơi câu hỏi.
+ Bé và mẹ
+ Bạn nhỏ đang đi
+ Chữ A
- Vài HS nói trước lớp câu có từ a, biểu thị
sự ngạc nhiện.
+ A, ba về.
+ A, mẹ ơi gà kìa.
+ A, sách đẹp quá.
- GV tổ chức trị chơi vận động kết hợp nói / - HS chơi trị chơi.
hát phỏng theo vè như: Hơm nay em học chữ a,
có ba, có má, lại có cả bà. La, là, lá, la.
8. Củng cố, dặn do:
+ Hôm nay các em học bài gì?
+ Chữ A a.
- GV gọi vài HS đọc bài
- Vài học sinh đọc bài.
- Dặn về xem trước bài tiết sau (Bài b)
- HS lắng nghe.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
TIẾNG VIỆT
Bb
A. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác
+ Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
+ Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ trong
tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ b (bé, ba, bà, bế, bé,...)
+ Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ b.
+ Đọc được chữ b, ba.
+ Viết được chữ b, ba, số 2.
+ Nhận biết được tiếng có âm chữ b, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm b.
2. Phẩm chất:
+ Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
B. Chuẩn bi:
1. GV:
- SGV, Thẻ chữ b (in thương, in hoa, viết thương).
- Một số tranh ảnh minh họa kèm thẻ từ con ba ba, con rùa.
- Bài hát Cháu yêu bà, Búp bê bằng bông.
2. HS: - SGK, VTV
C. Các hoạt đợng dạy học:
TIẾT 1
Hoạt đợng của thầy
1. Ởn đinh lớp và kiểm tra bài cũ:
* Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hát.
- Gọi vài HS lên nói, viết, đọc chữ a, nói câu có
từ a; Hoặc câu có tiếng chứa âm a.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Khởi động:
* Mục tiêu:
- Biết trao đổi với các bạn về các sự vật, hoạt
động, trạng thái có tên gọi chứa chữ b (bé, ba,
bà, bế, bé,...)
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS mở sách, tìm đúng trang 12.
+ Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Hoạt đợng của tro
- HS ổn định và hát đúng bài hát.
- HS lên nói, đọc, viết theo yêu cầu.
- HS mở sách trang 12.
- HS quan sát tranh và trả lơi: bé, bà, ba,
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
bế bé.
+ Trong các tiếng vừa tìm được có gì giống + Các tiếng có chứa chữ b.
nhau?
- GV liên hệ giới thiệu bài và viết lên bảng: - HS lắng nghe.
"B b".
- HS đọc tựa bài "B b".
3. Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ
mới:
* Mục tiêu:
- Nhận diện được chữ b (chữ in hoa, chữ in
thương).
* Cách tiến hành:
Nhận diện âm chữ mới:
- HS quan sát.
- Cho HS quan sát chữ b in thương, in hoa.
- HS đọc chữ b.
- GV đọc chữ b
Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
+ Có chữ b rồi, để được tiếng ba thì làm như + Thêm chữ a.
thế nào?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng ba.
- HS phân tích (gồm âm b, âm a).
- GV đánh vần tiếng ba (bơ - a - ba).
- HS đánh vần bơ - a - ba.
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
* Mục tiêu:
- Đọc được chữ b, ba.
* Cách tiến hành:
+ Các em quan sát từ ba và cho biết trong từ + Âm b trong tiếng ba.
ba có âm nào hơm nay mình học?
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng ba: (bơ - a - - HS đánh vần tiếng ba: (bơ - a - ba).
ba).
- GV đọc trơn ba.
- HS đọc trơn ba.
5. Tập viết:
* Mục tiêu:
- Viết được chữ b, ba và số 2.
* Cách tiến hành:
Viết vào bảng con:
● Viết chữ b, ba:
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ - HS quan sát.
của con chữ b.
- HS viết con chữ b vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của chữ - HS quan sát
ba (chữ b đứng trước chữ a đứng sau)
- HS viết chữ ba vào bảng con
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có
● Viết số 2:
- GV đọc số 2.
- HS đọc số 2.
- GV viết mẫu và phân tích hình thức và chữ - HS quan sát.
viết của số 2.
- HS viết số 2 vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
sửa lỗi nếu có.
Viết vào vở tập viết:
- Cho HS viết chữ b, ba và số 2 vào VTV.
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
TIẾT 2
6. Mở rợng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới
và luyện tập đánh vần, đọc trơn:
* Mục tiêu:
- Nhận biết được tiếng có âm chữ b, nói được
câu có từ ngữ chứa tiếng có âm b
* Cách tiến hành:
Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm từ có tiếng + HS tìm: bàn, bẻ, bóng, ba ba.
âm chữ b.
- HS thảo luận dùng ngón trỏ nối chữ b và
- u cầu HS thảo luận nhóm.
hình bàn, bẻ, bóng, bưởi, ba ba.
- Nói câu có chứa từ ngữ: bàn hoặc bẻ, bóng, ba - HS nói.
ba.
+ Yêu cầu HS tìm thêm chữ b bằng việc quan + HS tìm: bún bị, bánh bị, bánh bao,
bánh canh.
sát môi trương chữ viết xung quanh.
Luyện tập đánh vần, đọc trơn:
- GV đọc mẫu từ ba ba: bơ - a - ba/ bơ - a - ba.
- HS đánh vần từ ba ba: bơ - a - ba/ bơ - a
- ba
- GV đọc trơn ba ba.
- HS đọc trơn ba ba
- GV giải nghĩa từ ba ba bằng cách cho HS xem
tranh con ba ba.
7. Hoạt động mở rộng:
* Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu bài học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lơi câu hỏi.
- HS quan sát tranh trả lơi câu hỏi.
+ Tranh vẽ những gì?
+ Tranh vẽ bé.
+ Tranh gợi bài hát nào?
+ Bài hát cháu yêu bà, búp bê bằng bơng.
- GV tổ chức trị chơi vận động bằng cách hát - HS hát.
một câu hoặc hỏi ở mẫu giáo em đã hát bài nào,
có những từ như búp bê, bươm bướm.
8. Củng cố, dặn do:
+ Hôm nay các em học bài gì?
+ Chữ B b.
- GV gọi vài HS đọc bài
- Vài học sinh đọc bài.
- Dặn về xem trước bài tiết sau (Bài C, dấu - HS lắng nghe.
huyền, dấu sắc)
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
Thứ ba ngày …… tháng …… năm ………
TOÁN
LỚP 1 CỦA EM
A. Mục tiêu:
Làm quen:
- Đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng.
- Các quy ước lớp học.
- Các hình thức tổ chức lớp học.
B. Chuẩn bi:
1. GV:
- Sách Toán 1, bộ thiết bị dạy học toán.
2. HS: bảng con, hộp bút (hoặc một dụng cụ học tập tuỳ ý).
C. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tro
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hoạt động mới.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS múa hát vui tươi.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
2. Bài mới và thực hành:
a) Làm quen với hình thức tổ chức lớp học:
* Mục tiêu:
- HS biết các hình thức tổ chức hoạt động học
tập theo nhóm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi “Kết bạn” để giới - HS chơi trò chơi “Kết bạn”.
thiệu các hình thức tổ chức hoạt động học tập
(nhóm đơi, nhóm ba,…).
● Ví dụ:
+ Kết nhóm, kết nhóm.
+ Kết mấy? Kết mấy?
+ Nhóm đơi, nhóm đơi.
+ Tìm bạn để tạo nhóm.
- Tương tự cho nhóm ba, nhóm bốn,…
b) Làm quen với đồ dung học tập:
* Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, chức năng, cách sử dụng đồ
dùng học tập.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem sách toán 1.
- HS xem sách toán 1.
- GV hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc thương - HS quan sát và lắng nghe.
gặp của các bài trong sách, các kí hiệu và các
việc HS thương làm khi sử dụng sách.
- GV giới thiệu công dụng của bảng con.
- HS nhận biết công dụng mỗi mặt của
bảng con.
- GV giới thiệu bộ đồ dung học tập toán 1.
- HS nhận biết tên gọi, công dụng, cách
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
xếp vào hộp sau khi sử dụng.
- GV hướng dẫn HS chơi “Gió thổi”, để giới - HS chơi “Gió thổi” và làm theo yêu cầu
thiệu bộ đồ dung học tập toán gồm: khối lập GV.
phương – cách lắp ghép các khối lập phương
với nhau, bộ xếp hình – chơi lắp ghép hình.
● Ví dụ:
+ Gió thổi, gió thổi.
+ Thổi gì? Thổi gì?
+ Thổi các khối lập phương để trên bàn.
+ HS để các khối lập phương trên bàn.
+ Thổi 2 khối lập phương “sát” vào nhau!
+ HS ghép 2 khối lập phương.
c) Quy ước lớp học:
* Mục tiêu:
- HS nắm được các quy ước lớp học.
* Cách tiến hành:
- GV cùng HS xây dựng một số quy ước lớp - HS nghe và cùng xây dựng một số quy ước
học như: lấy và cất sách, đồ dung học tập, lớp học.
cách sử dụng bảng con,…
● Ví dụ:
+ GV ghi chữ B lên bảng.
- HS lấy bảng con.
+ GV lắc trống (hoặc vỗ tay, gõ nhịp thước - HS giơ bảng con lên.
lên bàn,...) 1 cái.
3. Củng cố, dặn do:
+ Hôm nay các em học bài gì?
+ Lớp 1 của em.
- GV giới thiệu những lợi ích cơ bản của việc - HS lắng nghe.
học toán.
- Dặn về xem trước bài tiết sau (Vị trí tiếp 1)
NHẬN XÉT – BỞ SUNG
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
TIẾNG VIỆT
C c – DẤU HUYỀN, DẤU SẮC
A. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác
+ Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
+ Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ trong
tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ c, dấu huyền, dấu sắc (cơng, cị, cá, cào cào)
+ Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ c, dấu huyền, dấu sắc
+ Đọc được chữ c, ca, cà, cá
+ Viết được chữ c, ca, cà, cá, số 3
+ Nhận biết được, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm c, dấu huyền, dấu sắc
2. Phẩm chất chăm chỉ:
+ Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
B. Chuẩn bi:
1. GV:
- SGK, SGV Thẻ chữ c (in thương, in hoa, viết thương)
- Một số tranh ảnh minh họa kèm thẻ từ
- Bài hát Con cào cào / Con cua đá
2. HS: VTV, SGK
C. Hoạt động lên lớp:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy
1. Ổn đinh lớp và kiểm tra bài cũ:
* Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hát.
- Gọi vài HS lên nói, viết, đọc chữ b, nói câu có
từ b; Hoặc câu có tiếng chứa âm b.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Khởi động:
* Mục tiêu:
- Biết trao đổi với các bạn về các sự vật, hoạt
động, trạng thái có tên gọi chứa chữ c, dấu
huyền, dấu sắc (cơng, cị, cá, cào cào).
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS mở sách, tìm đúng trang 14.
+ Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Hoạt đợng của tro
- HS ổn định và hát đúng bài hát.
- HS lên nói, đọc, viết theo yêu cầu.
- HS mở sách trang 14.
- HS quan sát tranh và trả lơi: cây cỏ, con
cơng, cị, cá, cào cào.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
+ Trong các tiếng vừa tìm được có gì giống
nhau?
- GV liên hệ giới thiệu bài và viết lên bảng:
"C c, dấu huyền, dấu sắc".
3. Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ
mới:
* Mục tiêu:
- Nhận diện được chữ b (chữ in hoa, chữ in
thương), dấu huyền, dấu sắc.
* Cách tiến hành:
Nhận diện âm chữ mới:
● Nhận diện âm c:
- Cho HS quan sát chữ c in thương, in hoa.
- GV đọc chữ c
● Nhận diện thanh huyền (dấu huyền):
- GV đọc: a – à, ba – bà, ca – cà.
+ Vậy em nào tìm ra được điểm khác nhau
giữa 3 cặp từ thầy vừa đọc?
- GV đọc các từ: cị, bị, đị, hị.
Các từ này có điểm giống nhau là có dấu
huyền.
- GV ghi bảng “dấu huyền”.
- GV đọc dấu huyền.
● Nhận diện thanh sắc (dấu sắc):
- GV đọc: ca - cá; mi - mí; đa - đá.
+ Vậy em nào tìm ra được điểm khác nhau
giữa 3 cặp từ thầy vừa đọc?
- GV đọc từ má, mắt, tóc.
Các từ này có điểm giống nhau là có dấu
sắc.
- GV ghi bảng “dấu sắc”.
- GV đọc dấu sắc.
Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
● Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có âm
c:
- u cầu HS quan sát mơ hình đánh vần
tiếng ca.
- u cầu HS phân tích tiếng ca.
+ Em nào đánh vần tiếng ca?
- GV nhận xét, đánh vần tiếng ca (cơ - a - ca).
● Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có
thanh huyền:
- u cầu HS quan sát mơ hình đánh vần
tiếng cà.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng cà.
+ Em nào đánh vần tiếng cà?
Trương TH
+ Các tiếng có chứa chữ c, dấu huyền, dấu
sắc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tựa bài "C c, dấu huyền, dấu sắc".
- HS quan sát.
- HS đọc chữ c.
- HS nghe.
+ Tiếng có thanh huyền và tiếng khơng có.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc cá nhân, đọc nhóm 2.
- HS nghe.
+ Tiếng có thanh sắc và tiếng khơng có.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc cá nhân, đọc nhóm 2.
- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng ca.
- HS phân tích (gồm âm c, âm a).
+ Cơ - a – ca.
- HS nghe và đánh vần cá nhân, nhóm 2.
- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng cà.
- HS phân tích (gồm âm c, âm a, thanh
huyền trên đầu âm a).
+ Cơ - a - ca - huyền - cà.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
- GV nhận xét, đánh vần tiếng cà (cơ - a - ca - - HS nghe và đánh vần cá nhân, nhóm 2.
huyền - cà).
● Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có
thanh sắc:
- u cầu HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng cá.
cá.
- u cầu HS phân tích tiếng cá.
- HS phân tích (gồm âm c, âm a, thanh sắc
trên đầu âm a).
+ Em nào đánh vần tiếng cá?
+ Cơ - a - ca - sắc - cá.
- GV nhận xét, đánh vần tiếng cá (cơ - a - ca - - HS nghe và đánh vần cá nhân, nhóm 2.
sắc - cá).
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
* Mục tiêu:
- Đọc được chữ c, ca, cà, cá.
* Cách tiến hành:
Đánh vần và đọc trơn từ khóa ca:
+ Các em quan sát từ ca và cho biết trong từ ca + Âm c trong tiếng ca.
có âm nào hơm nay mình học?
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng ca: (cơ - a - ca). - HS đánh vần tiếng ca: (cơ - a - ca).
- GV đọc trơn ca.
- HS đọc trơn ca.
Đánh vần và đọc trơn từ khóa cà:
- Yêu cầu HS quan sát từ cà, phát hiện âm c - HS quan sát từ cà, phát hiện âm c trong
trong tiếng cà và thanh huyền.
tiếng cà và thanh huyền.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng cà: (cơ - a - - HS đánh vần tiếng cà: (cơ - a - huyền huyền - cà).
cà).
- GV đọc trơn cà.
- HS đọc trơn cà.
Đánh vần và đọc trơn từ khóa cá:
- Yêu cầu HS quan sát từ cá, phát hiện âm c - HS quan sát từ cá, phát hiện âm c trong
trong tiếng cá và thanh sắc.
tiếng cá và thanh sắc.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng cá: (cơ - a - sắc - HS đánh vần tiếng cá: (cơ - a - sắc - cá).
- cá).
- GV đọc trơn cá.
- HS đọc trơn cá.
5. Tập viết:
* Mục tiêu:
- Viết được chữ c, ca, cà, cá và số 3.
* Cách tiến hành:
Viết vào bảng con:
● Viết chữ c, ca, cà, cá:
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của - HS quan sát.
con chữ c.
- HS viết con chữ c vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của chữ ca - HS quan sát.
(chữ c đứng trước chữ a đứng sau)
- HS viết chữ ca vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của chữ cà - HS quan sát.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
(chữ c đứng trước chữ a đứng sau, dấu huyền - HS viết chữ cà vào bảng con.
đặt trên chữ a)
- HS nhận xét bài viết của mình,
sửa lỗi nếu có.
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của chữ - HS quan sát.
cá (chữ c đứng trước chữ a đứng sau, dấu sắc - HS viết chữ cá vào bảng con.
đặt trên chữ a)
- HS nhận xét bài viết của mình,
sửa lỗi nếu có.
● Viết số 3:
- GV đọc số 3.
- HS đọc số 3.
- GV viết mẫu và phân tích hình thức và chữ - HS quan sát.
viết của số 3.
- HS viết số 3 vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình,
sửa lỗi nếu có.
Viết vào vở tập viết:
- Cho HS viết chữ c, ca, cà, cá và số 3 vào - HS viết bài vào vở.
VTV.
- HS nhận xét bài viết của mình,
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh.
sửa lỗi nếu có.
Trương TH
của bạn,
của bạn,
của bạn,
của bạn,
TIẾT 2
6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ
mới và luyện tập đánh vần, đọc
trơn:
* Mục tiêu:
- Nhận biết được tiếng có âm chữ c, nói được
câu có từ ngữ chứa tiếng có âm c, dấu huyền,
dấu sắc.
* Cách tiến hành:
Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm từ có tiếng + HS tìm: Cò, cáo, cam, cua.
âm chữ c.
- HS thảo luận dùng ngón trỏ nối chữ c và
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Cị, cáo, cam, cua.
- HS nói.
- Nói câu có chứa từ ngữ: Cò, cáo, cam, cua.
+ Yêu cầu HS tìm thêm chữ c, dấu huyền, dấu + HS tìm: Cái cổ, cô giáo, cửa sổ,...
sắc bằng việc quan sát môi trương chữ viết
xung quanh.
Luyện tập đánh vần, đọc trơn:
- GV đọc mẫu từ ca, cà, cá:
- HS đánh vần từ ca, cà, cá.
+ cơ - a - ca - (ca).
+ cơ - a - ca - (ca).
+ cơ - a - ca - huyền - cà - (cà).
+ cơ - a - ca - huyền - cà - (cà).
+ cơ - a - ca - sắc - cá - (cá).
+ cơ - a - ca - sắc - cá - (cá).
- GV đọc trơn ca, cà, cá.
- HS đọc trơn ca, cà, cá.
- GV giải nghĩa từ ca, cà, cá bằng cách cho - HS quan sát.
HS xem tranh.
7. Hoạt động mở rộng:
* Mục tiêu:
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
- Củng cố, khắc sâu bài học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lơi câu hỏi.
- HS quan sát tranh trả lơi câu hỏi.
+ Tranh vẽ những gì?
+ Tranh vẽ con cào cào, nốt nhạc.
+ Tranh gợi bài hát nào?
+ Bài hát Con cào cào.
- GV tổ chức trò chơi vận động bằng cách hát - HS hát.
một câu hoặc hỏi ở mẫu giáo em đã hát bài nào,
có những từ như cào cào.
8. Củng cố, dặn do:
+ Hơm nay các em học bài gì?
+ Chữ C c, dấu huyền, dấu sắc.
- GV gọi vài HS đọc bài
- Vài học sinh đọc bài.
- Dặn về xem trước bài tiết sau (Bài O)
- HS lắng nghe.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
TỰ NHIÊN XÃ HỢI
GIA ĐÌNH CỦA EM (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Các em có thể kể tên các thành viên trong gia đình mình.
- Các em thể hiện được tình cảm với thành viên trong gia đình.
2. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học: Biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học: Biết gọi tên các thành viên trong gia đình
và tình cảm trong gia đình.
B. Chuẩn bi:
1. GV:
- Màn hình chiếu, bài giảng điện tử, bài hát “Ba ngọn nến lung linh” sáng tác Ngọc Lễ.
Tranh ảnh minh họa, video về gia đình. Bảng mặt cươi mặt mếu.
2. HS: Sách TNXH, vở bài tập TNXH. Cá nhân, nhóm, lớp.
C. Hoạt đợng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tro
1. Hoạt động khởi đợng:
* Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi
trước khi bắt đầu vào tiết học. Tạo tình huống
dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Xin - HS tham gia trò chơi.
chào”.
- GV phổ biến luật chơi: Nếu GV chỉ tay vào - HS nghe.
mình các em sẽ nói “Chào thầy”, nếu GV giơ
tay sang bên thì các em sẽ quay sang bạn mình
và nói “Chào bạn”.
- GV làm động tác cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét GV thấy các em chơi rất tốt, GV
tuyên dương cả lớp.
Nãy giơ các em chào hỏi bạn mình nhưng các - HS nghe.
em chỉ dùng từ Chào bạn vì đa số các em chưa
biết được tên của các bạn trong lớp mình. Bây
giơ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bạn bên
cạnh tên gì và bạn thích điều gì các em nhé.
- GV ghi tựa bài.
- HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt đợng khám phá:
* Mục tiêu: Tạo tình huống cho HS tự giới
thiệu tên và sở thích của bản thân một cách đơn
giản.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
Trương TH
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để giới thiệu
- HS chia nhóm đơi (hai bạn một nhóm)
tên và sở thích của bản thân.
thảo luận
- Gọi ngẫu nhiên một số cặp đôi lên giới thiệu - Một số cặp đôi lên giới thiệu lại.
lại.
- GV nhận xét, giáo dục HS hãy mở rộng tình - HS nghe.
bạn của mình bằng việc tự làm quen, giới
thiệu và tìm hiểu về sở thích các bạn cịn lại
trong lớp vào những giơ ra chơi.
Bây giơ thầy sẽ giới thiệu cho các em 2
ngươi bạn nữa sẽ cùng đồng hành với chúng
ta trong suốt mơn học TNXH. Đó là Bạn An
và bạn Nam.
3. Hoạt đợng hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được các thành
viên trong gia đình của bạn An.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu tranh gia đình An SGK/8
- HS nghe.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi theo các gợi - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày trước
ý sau:
lớp:
+ Gia đình bạn An gồm những ai? Chỉ và gọi + Gia đình bạn An gồm có ba, mẹ, An và chị
tên từng ngươi trong hình.
gái.
+ Mọi ngươi trong gia đình đang làm gì?
+ Gia đình bạn An đang tổ chức sinh nhật
cho An.
+ Theo em thì mọi ngươi trong gia đình cảm + Vui vẻ/ Hạnh phúc/ Ấm cúng/….
thấy như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các HS khác nhận xét và đóng góp ý kiến.
Kết luận: Qua hình vẽ, có 4 ngươi đó là bố, - HS nghe.
mẹ, chị gái và An. Mọi ngươi đang chúc
mừng sinh nhật An rất vui vẻ. Thầy gọi đây là
một GIA ĐÌNH và những ngươi này là những
thành viên trong gia đình bạn An.
4. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu:
- Giúp HS tự nhận ra được các thành viên
trong gia đình của bạn Nam.
- Nhận ra điểm giống và khác nhau trong các
gia đình.
* Cách tiến hành:
- Trước khi xem hình gia đình bạn Nam, GV - HS đọc số 1, 2, 3, 4 tiếp tục 1, 2, 3, 4…
cho HS đếm số từ 1 đến 4.
cho hết cả lớp.
- GV chia HS theo nhóm 4 và giới thiệu tranh - HS nghe khẩu lệnh chia nhóm 4 (một
gia đình Nam SGK/9.
nhóm 4 bạn) thảo luận.
- Yêu cầu HS trả lơi phần câu hỏi vừa thảo - Mỗi nhóm đại diện lên trình bày chỉ vào
luận. Lần lượt với các câu hỏi sau:
bức tranh và gọi tên từng ngươi trong hình.
+ Chỉ và gọi tên từng ngươi trong hình.
+ Gia đình bạn Nam có ơng, bà, mẹ và bạn
Nam.
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
+ Mọi ngươi trong gia đình đang làm gì?
Trương TH
+ Mọi ngươi trong gia đình đang trồng cây,
tưới cây, chăm sóc cây.
+ Theo em thì mọi ngươi trong gia đình cảm + Theo em mọi ngươi trong gia đình rất
thấy như thế nào?
vui vẻ.
+ Gia đình bạn Nam có gì giống và khác với + Gia đình bạn An giống bạn Nam là đều
gia đình bạn An?
có 4 thành viên trong gia đình. Khác nhau
là mỗi gia đình có cách sinh hoạt gia đình
riêng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các HS khác nhận xét và đóng góp ý
kiến.
Kết luận: Gia đình bạn Nam có ơng, bà, mẹ - HS nghe.
và bạn Nam. Những Ngươi này thầy gọi là
những thành viên trong gia đình bạn Nam. Gia
đình Nam thì đang làm vươn nhưng mọi ngươi
đều rất vui vẻ, hạnh phúc.
5. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu:
- HS nêu ra được các thành viên trong gia đình
của mình.
* Cách tiến hành:
+ Những ngươi sống và sinh hoạt trong cùng + Những ngươi sống và sinh hoạt trong
một nhà thì được gọi là gì?
cùng một nhà thì em gọi đó là Gia đình.
- u cầu HS nói cho các bạn trong nhóm nghe - HS thảo luận trong 3 phút. Kể về gia
về gia đình mình trong vịng 2-3 phút.
đình mình.
- GV cho HS chơi trò chơi quay số ngẫu nhiên - Thực hiện trò chơi quay số, phỏng vấn.
và yêu cầu HS đó trả lơi phỏng vấn của thầy.
- HS trả lơi phỏng vấn.
+ Giới thiệu về bản thân của mình nhé.
Ví dụ :
+ Gia đình em gồm những ai?
+ Gia đình em sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
+ Gia đình em gồm có ba, mẹ, chị em, em
- GV thực hiện lại với một số bạn.
…
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các HS khác nhận xét và đóng góp ý
kiến.
+ Khi đi chơi xa hoặc mỗi ngày khi đi học về + HS trả lơi theo cảm giác của mình.
thì các em sẽ cảm thấy như thế nào?
Kết luận: Bất kì ai trong chúng ta cũng có gia - HS nghe.
đình. Gia đình có thể có nhiều ngươi như ơng,
bà, bố, mẹ, anh, chị, em nhưng cũng có những
gia đình chỉ có ba, mẹ và mình. Gia đình là mái
ấm của mỗi ngươi, là nơi mọi ngươi yêu
thương, quan tâm và chăm sóc nhau.
6. Hoạt đợng củng cố, dặn do:
- Có thể cho HS trang trí ảnh chụp gia đình - HS thực hiện.
mình. GV chuẩn bị giấy A3 cho HS dán vào để
giới thiệu sản phẩm gia đình mình.
- Dặn dị: Các em hãy về nhà và quan sát xem - HS nghe.
những thành viên trong gia đình của mình
thương sẽ đối xử với nhau như thế nào, quan
Phòng GD – ĐT TP Cao Lãnh
Võ Thị Sáu
tâm, chăm sóc nhau như tế nào! Thầy muốn
nghe phần trình bày của các em vào tiết học
Gia đình của em (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
Trương TH