Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án lớp 1 Chân trời sáng tạo nhiều môn » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN</b>
BÀI 8:


<b>TÁCH – GỘP SỐ (2 TIẾT)</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1.Kiến thức, kĩ năng:</b>


<i><b>˗ Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.</b></i>
<i><b>˗ Nói được cách tách, gộp số.</b></i>


<i><b>˗ Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.</b></i>
<b>2.Phẩm chất:</b>


<i><b>- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.</b></i>


<i><b>- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.</b></i>
<b>3.Năng lực chung:</b>


<i><b>- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động </b></i>


<i><b>- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau</b></i>


hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô


<i><b>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra</b></i>


những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề


<b>4.Năng lực đặc thù:</b>



<i><b>- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra nhận</b></i>


định tách hay gộp.


<i><b>- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.</b></i>


<i><b>- Mơ hình hố tốn học: Thơng qua việc sử dụng mơ hình để hình thành sơ đồ Tách –</b></i>


Gộp


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>- Giáo viên: </b>


+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Khối lập phương (5 khối)
+ Giáo án điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Mong đợi của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động: Chúng ta làm ca sĩ (3 phút)</b>
<b> a. Mục tiêu: Tạo bầu khơng khí hứng khởi để bắt đầu</b>
bài học.


<b> b. Cách tiến hành: </b>


- Cả lớp cùng hát bài: “Bốn chú cáo con”



- Sau khi hát xong bài hát, GV nêu các câu hỏi:
<b> </b>+ Những chú cáo con trong bài hát này có ngoan
khơng? Vì sao?


+ Con có nên bắt chước những chú cáo con này
khơng? Vì sao?


- GV nhận xét câu trả lời, giới thiệu bài học.
<b> </b>


- Bốn chú cáo con cùng nhảy
lon ton, một chú ngã lăn và đập
vào đầu. Mẹ gọi bác sĩ cho và bác
sĩ la: “Bé con trên giường không
được nhảy lon ton”


- Học sinh trả lời câu hỏi


+ Những chú cáo con khơng
ngoan vì nhảy trên giường


+ Con khơng nên bắt chước
vì sẽ làm hư giường và bị té.


<i><b> * Dự kiến sản phẩm: bài hát</b></i>
<i><b>của học sinh, cách vỗ tay; câu</b></i>
<i><b>trả lời của học sinh.</b></i>


<i><b> * Tiêu chí đánh giá</b><b> : HS hát</b></i>
<i><b>đều, to, rõ; học sinh vỗ tay đều.</b></i>


<b>2. Hoạt động khám phá: Sơ đồ tách – gộp (10 phút)</b>


<b> a. Mục tiêu: Từ tranh vẽ, học sinh nhận ra tình huống</b>
và đưa ra được sơ đồ tách – gộp số.


<b> b. Cách tiến hành: </b>


- GV đặt câu hỏi cho HS:


+ Trong bài hát vừa rồi có mấy cáo mẹ?


+ GV chiếu hình cáo mẹ lên và tiếp tục hỏi: “Vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có mấy chú cáo con?”


+ GV chiếu hình 4 chú cáo con lên phía bên phải
và hỏi: “Vậy gia đình cáo có mấy con cáo?”




+ Vậy 5 gồm mấy và mấy?


+ Cơ có cách nói nào khác khơng?


- GV vừa nói vừa làm thao tách chỉ để HS khắc sâu
kiến thức:


+ Như vậy, dựa vào đặc điểm là cáo mẹ và cáo
<i><b>con, cô và các con đã TÁCH 5 gồm 1 và 4 hoặc 5 gồm</b></i>


<i><b>4 và 1</b></i>


<b> + Vậy cơ có sơ đồ TÁCH như sau</b>




- Cũng với sơ đồ này, cơ cịn có cách nói như sau
<b>(vừa nói vừa dùng que chỉ theo thao tác GỘP):</b>


<i><b> + GỘP 1 và 4 được 5</b></i>


- GV dùng que chỉ theo thao tác và hỏi:
<b> + GỘP 4 và 1 được mấy? </b>


+ Có 5 con cáo.


+ 5 gồm 1 và 4
+ 5 gồm 4 và 1


- HS nhắc lại theo que chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> - GV chốt ý: Từ sơ đồ này, cơ có thể diễn tả được 2</b></i>
<b>cách nói là TÁCH và GỘP. Cô gọi đây là sơ đồ TÁCH</b>
<b>– GỘP SỐ </b>




<i><b> Qua hoạt động 2: </b></i>


<i>Thông qua việc quan sát tranh và trả lời câu</i>


<i>hỏi, học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học. </i>


<i>Thơng qua việc phân tích tranh và trình bày</i>
<i>cách Tách – Gộp số, học sinh được phát triển năng lực</i>
<i>tư duy và lập luận toán học</i>


- Gộp 4 và 1 được 5
- HS nhắc lại.


- HS nói lại theo que chỉ của
GV trên sơ đồ.


<i><b> * Dự kiến sản phẩm: hiểu và</b></i>
<i><b>nói được nội dung sơ đồ Tách –</b></i>
<i><b>Gộp số </b></i>


<i><b> * Tiêu chí đánh giá</b><b> : nói rõ</b></i>
<i><b>ràng đủ và đúng 4 cách nói của</b></i>
<i><b>sơ đồ Tách – Gộp số.</b></i>


<b>3. Hoạt động thực hành: Tách 5 khối lập phương –</b>
<b>Hình thành sơ đồ Tách – Gộp số và đọc sơ đồ (10</b>
<b>phút)</b>


<b> a. Mục tiêu: Từ mơ hình khối lập phương, học sinh</b>
<b>biết thực hiện thao tác Tách – Gộp .</b>


<b> b. Cách tiến hành: </b>


- GV chia HS thành nhóm 4



- GV yêu cầu HS lấy 5 khối lập phương đặt lên bàn.
- GV yêu cầu HS tách ra thành 2 phần theo mẫu rồi
nói cho bạn mình nghe.




- GV yêu cầu HS viết sơ đồ vào bảng con






- Lấy 5 khối lập phương.
- Tách theo ý mình và nói:
<b> </b>


<b> + 5 gồm 4 và 1.</b>


+ 5 gồm 1 và 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác gộp lại từ mơ
hình vừa tách và trình bày thao tác vừa làm


- GV hỏi HS ngồi cách tách trên cịn cách tách nào
khác không?


- GV cho HS quan sát hình mẫu hoặc thao tác lại
cho HS xem



- GV yêu cầu HS viết sơ đồ vào bảng con


- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác gộp lại từ mơ
hình vừa tách và trình bày thao tác vừa làm


<i><b> - GV chốt ý: Sơ đồ Tách – Gộp số còn được gọi là</b></i>
<i><b>sơ đồ cấu tạo số. Để ghi đúng sơ đồ cấu tạo số, các</b></i>
<i><b>con cần thực hiện đúng thao tác tách – gộp số. </b></i>


<i><b>Qua hoạt động 3: </b></i>


<i>Thông qua việc thực hành tách – gộp mơ hình</i>
<i>khối lập phương, học sinh phát triển năng lực mơ hình</i>
<i>hố tốn học. </i>


<i>Thơng qua việc trình bày cách Tách – Gộp số,</i>
<i>học sinh được phát triển năng lực giao tiếp toán học</i>


- HS thực hiện thao tác gộp và
trình bày.


- HS trả lời và thao tác tách
thành 3 và 2


+ 5 gồm 3 và 2
+ 5 gồm 2 và 3


- HS viết sơ đồ vào bảng con





- HS thực hiện thao tác gộp và
trình bày trong nhóm.


<i><b> * Dự kiến sản phẩm: thao tác</b></i>
<i><b>và trình bày được cách thực</b></i>
<i><b>hiện Tách – Gộp trong phạm vi</b></i>
<i><b>5</b></i>


<i><b> * Tiêu chí đánh giá</b><b> : thực</b></i>
<i><b>hiện đúng thao tác Tách – Gộp,</b></i>
<i><b>viết được sơ đồ và nói đúng nội</b></i>
<i><b>dung sơ đồ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Hoạt động luyện tập: Bài tập 1 trang 30 – Hình</b>
<b>thành sơ đồ Tách – Gộp số và đọc sơ đồ (10 phút)</b>
<b> a. Mục tiêu: quan sát hình và ghi lại được sơ đồ tách</b>
– gộp số.


<b> b. Cách tiến hành: </b>


- GV cho HS quan sát hình, thảo luận nhóm đơi về
nội dung hình rồi tìm số thích hợp ghi vào sơ đồ.






- GV cho HS tự thực hiện các hình cịn lại.



- Cho HS đổi tập sửa bài và hướng dẫn sửa bài.
- GV chỉ ngẫu nhiên và cho HS đọc lại sơ đồ cấu tạo
số theo lệnh Tách – Gộp. Ví dụ:


+ GV chỉ hình 2 và nói Tách
+ GV chỉ hình 3 và nói Gộp
+ ………


<i><b> - GV chốt ý: Một số sẽ có một hoặc nhiều sơ đồ</b></i>
<i><b>Tách – Gộp số khác nhau tuỳ theo cách thực hiện</b></i>
<i><b>thao tác tách số. </b></i>


<i><b>Qua hoạt động 4: </b></i>


<i>Thơng qua việc quan sát hình và trình bày,</i>




- HS quan sát hình, thảo luận
về nội dung hình.


- Điền số thích hợp vào sơ đồ
theo đúng nội dung hình.


<b> </b>


- HS tự suy luận và thực hiện
các hình cịn lại.



- HS đổi vở sửa bài.


- HS đọc lại sơ đồ theo que chỉ
của GV


+ 3 gồm 2 và 1
+ Gộp 3 và 1 được 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>học sinh phát triển năng lực tư duy và lập luận tốn học</i>
<i>Thơng qua cách trình bày, giải thích, học sinh</i>
<i>được phát triển năng lực giao tiếp toán học</i>


<i><b>30</b></i>


<i><b> * Tiêu chí đánh giá</b><b> : Điền</b></i>
<i><b>đúng các số thích hợp vào sơ đồ</b></i>
<i><b>theo hình và nói đúng lệnh Tách</b></i>
<i><b>– Gộp của GV. </b></i>


<b>5. Củng cố: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề</b>
<b>thực tiễn (5 phút)</b>


<b> a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức tách – gộp để viết sơ</b>
đồ phù hợp với hình


<b> b. Cách tiến hành: </b>


- GV cho HS quan sát hình và ghi nhanh sơ đồ vào
bảng con.









- GV có thể yêu cầu HS đọc lại sơ đồ hoặc giải
thích vì sao ghi được như thế


- GV cho HS tự thực hiện các hình cịn lại.






- HS quan sát hình và ghi
nhanh sơ đồ vào bảng con.


- Hình 1:


- Hình 2:


- HS có thể giải thích hình 1:
<i> + Gộp 2 bạn đi bộ (hoặc 2</i>
<i>bạn nữ) và 1 bạn đi xe ô tô (hoặc</i>
<i>1 bạn nam) được 3 bạn. </i>


<i> + Trong hình có 3 bạn gồm</i>
<i>2 bạn đi bộ và 1 bạn đi ơ tơ.</i>


- HS có thể giải thích hình 2:
<i> + 2 người lớn và 2 bạn nhỏ</i>
<i>được 4 người. </i>


<b>2</b> <b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b> <b><sub>3</sub></b> hoặc


<b>1</b>


<b>2</b>
<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i><b>Qua hoạt động 4: </b></i>


<i>Thông qua việc quan sát hình và trình bày,</i>
<i>học sinh phát triển năng lực tư duy và lập luận tốn học</i>
<i>Thơng qua cách trình bày, giải thích, học sinh</i>
<i>được phát triển năng lực giao tiếp toán học</i>


<i> + Gia đình có 2 người lớn</i>
<i>và 2 bạn nhỏ.</i>


<i> + Có 4 người gồm 2 nam</i>
<i>và 2 nữ.</i>



<b>Dặn dò:</b>


- Về nhà tập thực hiện lại thao tác Tách – Gộp số
trong phạm vi 5, ghi và đọc lại các sơ đồ theo thao tác.
<b> - Chuẩn bị bài Tách – Gộp số (tiết 2)</b>


<b>Nhận xét sau tiết dạy:</b>


………
……….


………
……….


………


<b>Môn TNXH</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC </b>

<b>GIA ĐÌNH CỦA EM (T1)</b>



<b>II.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>5.Kiến thức, kĩ năng:</b>


<i><b>˗ Sau bài học, các em có thể kể tên các thành viên trong gia đình mình</b></i>
<i><b>˗ Các em thể hiện được tình cảm với thành viên trong gia đình. </b></i>


<b>6.Phẩm chất:</b>


<i><b>- Nhân ái: Biết yêu thương mọi người trong gia đình mình</b></i>
<i><b>- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>- Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình</b></i>


<b>7.Năng lực chung:</b>


<i><b>- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động </b></i>


<i><b>- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau</b></i>


hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô


<i><b>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra</b></i>


những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề


<b>8.Năng lực đặc thù:</b>


<i><b>- Nhận thức khoa học: biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình</b></i>


<i><b>- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết gọi tên các thành viên trong gia đình mình</b></i>


và tình cảm trong gia đình.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>- Giáo viên: </b>


<i><b>- Bài giảng điện tử. </b></i>
<i><b>- Tranh ảnh minh hoạ</b></i>


<i><b>- Các tình huống và vật dụng cho tình huống. </b></i>


<b>- Học sinh: </b>


<i><b>- Sách TNXH</b></i>
<i><b>- Vở bài tập TNXH</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Mong đợi của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động: (3 phút)</b>
<b> a. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết</b></i>


học.


<i><b>- Tạo tình huống dẫn vào bài.</b></i>
<b> b. Cách tiến hành: </b>


<i><b>-</b></i> GV cho HS chơi trò chơi “Xin chào”


<i><b>-</b></i> GV phổ biến luật chơi: Nếu GV chỉ tay vào mình,
các em sẽ nói “Chào cơ”, nếu cơ giơ tay sang bên thì các


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

em sẽ quay sang bạn mình và nói “Chào bạn”
<i><b>-</b></i> GV làm động tác cho HS chơi trò chơi


<i><b>-</b></i> GV nhận xét: Cô thấy các em chơi rất tốt, cô
tuyên dương cả lớp.



<i><b>-</b></i> Nãy giờ cô cho các em chào hỏi bạn mình nhưng
các em chỉ dùng từ Chào bạn vì đa số các em chưa biết
được tên của các bạn trong lớp mình. Bây giờ chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu xem bạn bên cạnh tên gì và bạn thích
điều gì các em nhé.




<i><b>* Qua hoạt động 1: </b></i>


<i><b>-</b></i> Thông qua việc tích cực tham chơi trị chơi, HS
được phát triển năng lực tự chủ và tự học cũng như phẩm
chất trung thực khi thực hiện đúng các động tác.


<i><b>-</b></i> HS chơi trò chơi
<i><b>-</b></i> HS vỗ tay


<i><b>-</b></i> HS lắng nghe.


<i><b>* Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- Các em tham gia trị chơi đầy
đủ


<i><b>* Tiêu chí đánh giá</b><b> : </b></i>


- Thực hiện đúng các động tác
trò chơi.


<b>2. Hoạt động khám phá bản thân: (5 phút)</b>


<b> a. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Tạo tình huống cho HS tự giới thiệu tên và sở</b></i>


thích của bản thân một cách đơn giản


<i><b>- Tạo tình huống dẫn vào bài.</b></i>
<b> b. Cách tiến hành: </b>


<i><b>-</b></i> GV cho HS thảo luận nhóm đơi để giới thiệu tên
và sở thích của bản thân


<i><b>-</b></i> Gọi ngẫu nhiên một số cặp đôi lên giới thiệu lại.
<i><b>-</b></i> GV nhận xét: Chúng ta đã biết tên và và sở thích
của bạn bên cạnh cũng như một số bạn trong lớp rồi.
Như vậy là các em đã them một số bạn mới rồi đó. Cơ
muốn các em sẽ mở rộng tình bạn của mình ra rộng hơn
bằng việc sẽ tự làm quen, giới thiệu và tìm hiểu về sở
thích các bạn cịn lại trong lớp nhé vào những giờ ra chơi
các em nhé.


<i><b>-</b></i> Bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các em 2 người bạn
nữa sẽ cùng đồng hành với chúng ta trong suốt mơn học
TN&XH. Đó là Nam và bạn An.




- HS thực hiện theo nhóm đơi.


- HS thực hiện theo nhóm đơi.


- HS lắng nghe


- HS chào bạn An và bạn Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* Qua hoạt động 2 </b></i>


<i><b>-</b></i> Thơng qua việc thảo luận nhóm và giới thiệu về
bản thân, HS được phát triển năng lực giao tiếp và hợp


tác. <i><b> * Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- Các câu tự giới thiệu của HS
<i><b>* Tiêu chí đánh giá</b><b> : </b></i>


- Giới thiệu tròn câu và đúng ý
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8 phút)</b>


<b> a. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Giúp HS nhận ra được các thành viên trong gia</b></i>


đình của bạn An.


<b> b. Cách tiến hành: </b>


<i><b>-</b></i> <i>GV chuyển ý: Hôm nay An và Nam sẽ có điều gì</i>
<i>bất ngờ giới thiệu cho các bạn không? </i>


<i><b>-</b></i> GV giới thiệu tranh gia đình An ở trang 8/ SGK .



<i> + Gia đình bạn An gồm những ai? Chỉ và gọi</i>
<i>tên từng người trong hình</i>


<i> + Mọi người trong gia đình đang làm gì?</i>


<i> + Theo em thì mọi người trong gia đình cảm</i>
<i>thấy như thế nào?</i>


<i><b>-</b></i> GV yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi vừa thảo luận
– Các HS khác nhận xét và đóng góp ý kiến.


<i><b>-</b></i> <i><b>GV chốt ý: Qua hình vẽ, có 4 người đó là ba,</b></i>
<i><b>mẹ, An và chị gái. Cơ gọi đây là một GIA ĐÌNH và</b></i>
<i><b>những người này là những thành viên trong gia đình</b></i>


- HS quan sát và thảo luận
nhóm đơi


<i> + Gia đình bạn An gồm có</i>
<i>ba, mẹ, An và chị gái</i>


<i> + Gia đình bạn An đang tổ</i>
<i>chức sinh nhật cho An</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>bạn An. </b></i>


<i><b>* Qua hoạt động 3</b></i>


<i><b>-</b></i> Thông qua việc thảo luận nhóm, HS được rèn


luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.


<i><b>-</b></i> Thông qua quan sát tranh và trả lời được các câu
hỏi về những người trong gia đình bạn An, HS được rèn
luyện và phát triển năng lực nhận thức khoa học.


<i><b>* Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- Các câu trả lời về gia đình
bạn An.


- Nêu được đúng các thành
viên trong gia đình bạn An.
<i><b>* Tiêu chí đánh giá</b><b> : </b></i>


- Trả lời đúng, đủ ý
<b>NGHỈ GIỮA TIẾT</b>


<b>3. Hoạt động luyện tập: (8 phút)</b>
<b> a. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Giúp HS tự nhận ra được các thành viên trong gia</b></i>


đình của bạn Nam.


<i><b>- Nhận ra điểm giống và khác nhau trong các gia</b></i>


đình.


<b> b. Cách tiến hành: </b>



<i><b>-</b></i> <i>GV chuyển ý: Các em đã biết được những thành</i>
<i>viên trong gia đình bạn An rồi, bây giờ chúng sẽ cùng</i>
<i>xem tiếp gia đình bạn Nam có giống với gia đình bạn An</i>
<i>hay khơng nhé?</i>


<i><b>-</b></i> Trước khi xem hình gia đình bạn Nam, GV cho
HS điểm số từ 1 đến 4


<i><b>-</b></i> GV chia HS theo nhóm 4 và giới thiệu tranh gia
đình Nam trang 9/ SGK .




<i> + Mọi người trong gia đình đang làm gì?</i>
<i><b>-</b></i> GV yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi vừa thảo luận
– Các HS khác nhận xét và đóng góp ý kiến.


<i><b>-</b></i> Lần lượt với các câu hỏi sau:


- HS lắng nghe


- HS lần lượt điểm số 1 đến 4


- HS quan sát và thảo luận
nhóm 4 theo từng câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> + Chỉ và gọi tên từng người trong hình</i>


<i> + Gia đình bạn Nam có gì giống và khác với</i>


<i>gia đình bạn An?</i>


<i><b>-</b></i> <i><b>GV chốt ý: Gia đình bạn Nam có ơng, bà, mẹ và</b></i>
<i><b>bạn Nam. Những người này cô gọi là những thành</b></i>
<i><b>viên trong gia đình bạn Nam. </b></i>




<i><b>* Qua hoạt động 3</b></i>


<i><b>-</b></i> Thông qua việc tham gia thảo luận nhóm, HS
được rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ.


<i><b>-</b></i> Thông qua việc trao đổi khi thảo luận nhóm, HS
tiếp tục được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp
và hợp tác.


<i><b>-</b></i> Thông qua quan sát tranh và trả lời được các câu
hỏi về những người trong gia đình bạn Nam, HS được
phát triển năng lực nhận thức khoa học.


<i>cùng nhau làm vườn./ trồng cây.</i>


<i> + Gia đình bạn Nam gồm</i>
<i>có ơng, bà, mẹ và bạn Nam</i>


- HS nêu điểm giống – khác
theo sự quan sát của các em.


- HS lắng nghe và nhắc lại



<i><b>* Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- Các câu trả lời về gia đình
bạn An.


- Nêu được đúng các thành
viên trong gia đình bạn An.
<i><b>* Tiêu chí đánh giá</b><b> : </b></i>


- Trả lời đúng, đủ ý
<b>4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)</b>


<b> a. Mục tiêu:</b>


<i><b>- HS nêu ra được các thành viên trong gia đình</b></i>


mình


<b> b. Cách tiến hành: </b>


<i><b>-</b></i> <i>GV chuyển ý: Những người sống và sinh hoạt</i>
<i>trong cùng một cùng một nhà thì cơ gọi là gì.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Các em đã biết về gia đình bạn An và bạn Nam</i>
<i>rồi, bây giờ các em hãy tự giới thiệu về gia đình mình</i>
<i>cho các bạn nghe đi nào. </i>


<i><b>-</b></i> GV yêu cầu HS tiếp tục nói cho các bạn trong
nhóm mình nghe trong vịng 2 – 3 phút.



<i><b>-</b></i> GV cho hs chơi trò chơi quay số ngẫu nhiên và
yêu cầu HS đó trả lời phỏng vấn của cô


<i> + Giới thiệu về bản thân của mình nhé</i>


<i> + Gia đình em gồm những ai?</i>


<i>- HS trả lời: Cô gọi là gia</i>
<i>đình.</i>


- HS lần lượt giới thiệu về gia
đình mình cho các bạn trong
nhóm. Nhóm nào hồn thành
xong thì báo cho GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>-</b></i> GV thực hiện lại với một số bạn.


<i><b>-</b></i> Tiết học hôm nay các em đã được tìm hiểu về
điều gì vậy các em?


<i><b>-</b></i> Đó cũng là tựa đề bài học hôm nay của các em.
<b>Bài GIA ĐÌNH CỦA EM – GV ghi tên tựa bài,</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>GV chốt ý: Bất kì ai trong chúng ta cũng có gia</b></i>
<i><b>đình. Gia đình có thể có nhiều người như ông, bà, ba,</b></i>
<i><b>mẹ, anh chị em nhưng cũng có những gia đình chỉ có</b></i>
<i><b>ba, mẹ và mình. </b></i>





<i><b>* Qua hoạt động 4:</b></i>


<i><b>-</b></i> Thông qua việc tham gia thảo luận nhóm, HS tiếp
tục phát triển phẩm chất chăm chỉ.


<i><b>-</b></i> Thông qua việc trao đổi khi thảo luận nhóm, HS
tiếp tục được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp
và hợp tác.


<i><b>-</b></i> Thông qua việc trình bày trước lớp, HS được rèn
luyện sự tự tin khi trình bày trước đám đơng.


<i>- HS trả lời: Tìm hiểu về gia</i>
<i>đình của em. </i>


- HS lắng nghe và nhắc lại.


- HS lắng nghe và nhắc lại.


<i><b>* Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- Phần trình bày trong nhóm.
- Phần trình bày trước lớp
<i><b>* Tiêu chí đánh giá</b><b> : </b></i>


- Tham gia tốt các hoạt động
thảo luận nhóm.


- Tự tin trả lời trước lớp đúng,


đủ ý


<b>5. Hoạt động sáng tạo: (8 phút)</b>
<b> a. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Nói được tình cảm trong gia đình.</b></i>
<b> b. Cách tiến hành: </b>


<i><b>-</b></i> <i>GV chuyển ý: Khi đi chơi xa hoặc mỗi ngày khi</i>
<i>đi học về thì các em sẽ cảm thấy như thế nào? </i>


<i><b>-</b></i> Như vậy theo con thì gia đình sẽ là gì của con?
Chúng ta cùng chơi trị chơi “Ai nói hay hơn” nhé


<i><b>-</b></i> <b>GV đưa câu mẫu: Gia đình là nơi….. và làm</b>
<i><b>mẫu: Gia đình là nơi tơi yêu nhất.</b></i>


<i><b>-</b></i> GV cho có thể chọn câu hay để ghi nhanh lên
bảng và làm phần chốt ý cuối tiết.


<i><b>-</b></i> GV nhận xét.


<i><b>-</b></i> <i><b>GV chốt ý: Gia đình là mái ấm của mỗi người,</b></i>
<i><b>là nơi mọi người yêu thương, quan tâm và chăm sóc</b></i>
<i><b>nhau. </b></i>




- HS lắng nghe và trả lời theo
cảm giác của mình



- HS sáng tạo để tìm câu trả lời
+ Gia đình là nơi con được
yêu thương.


+ Gia đình là nơi con được
quan tâm.


+ Gia đình là nơi có ba mẹ
và con sống hạnh phúc.


+ …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>* Qua hoạt động 3</b></i>


<i><b>-</b></i> Thơng qua việc trình bày, HS tiếp tục được rèn
luyện và phát triển năng lực giao tiếp.


<i><b>-</b></i> Thơng qua việc nói được các câu nhận định về gia
đình, HS được rèn luyện và phát triển phẩm chất nhân ái
về tình cảm gia đình, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học.


<i><b>* Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- Các câu mà HS nói được.
<i><b>* Tiêu chí đánh giá</b><b> : </b></i>


- Tự tin, tích cực tham gia
- Nói câu đúng ý.



<b>Dặn dị: (2 phút)</b>


- Các em đã biết được các thành viên trong gia đình
của mình rồi, bây giờ các em hãy về nhà và quan sát xem
những thành viên trong gia đình của mình thường sẽ đối
xử với nhau như thế nào, quan tâm, chăm sóc nhau như
thế nào nhé.


- Cơ muốn nghe phần trình bày của các em vào tiết
<b>học Gia đình của em (tiết 2)</b>


<b>Nhận xét sau tiết dạy:</b>


………
……….


………
……….


………
……….


………


<b>Môn Tiếng Việt</b>



<b>Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Chân Trời Sáng Tạo</b>


<b>Tiết Kể chuyện (1 tiết, nghe- kể)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Tập phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện và tranh minh họa.
- Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý.


- Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.
- Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể


- Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SHS, SGV


- Tranh minh họa truyện phóng to


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho HS hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Có thể hỏi 1 số câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ
của mình về những ngày đầu đi học.


- Cho HS đọc, viết, nói câu từ/ câu chứa các âm a, b, c, o và các dấu.
- HS nhận xét bạn – GV nhận xét


<b>2/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi nhỏ: Ai nhanh, ai đúng. Xem tranh 1 số loại cá. HS nêu tên</b>
từng loại cá đó. Tuyên dương. GV dẫn dắt vào câu chuyện. HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi


HS nhắc lại.


 Bài mới


<b>3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh</b>


- Qua hoạt động này, HS phán đoán nội dung câu chuyện qua tranh minh họa


+ HS thảo luận theo nhóm đơi quan sát tranh và dựa vào câu gợi ý của GV để phán đoán nội dung
câu chuyện


(Do đây là bài kể chuyện đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

từng tranh, tranh vẽ những con vật gì? Con cá nào xuất hiện trong cả 4 bức tranh? Có những chuyện
gì xảy ra với cá bò con?....)


<b>4/ Hoạt động 4: Luyện tập nghe kể và kể chuyện</b>


+ GV kể 2 lần


- Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, GV sử dụng các câu hỏi kích thích


sự chú ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS. VD: Liệu cá bị có học bài như lời mẹ
dặn khơng? Cá bị và cá cờ sẽ gặp những gì trên đường đi?...


- GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội dung câu chuyện với những phỏng


đoán lúc đầu của mình


- Lần 2: GV kể kết hợp tranh.



- GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn


+ HS kể: Thảo luận nhóm 4:


- Mỗi tổ thảo luận 1 tranh, thay phiên nhau kể với âm lượng vừa đủ nghe, chú


ý lắng nghe bạn kể.


- Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với


âm lượng to hơn để cả lớp cùng nghe.


Cho HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét


- Tìm hiểu nội dung và liên hệ


- GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện, nhận xét, đánh


giá về các nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện với bản thân. VD: Cá bò mẹ dặn cá bị con và cá
cờ những việc gì? Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Khi đi chơi xa em phải
làm những gì?...


<b>5/ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.</b>


- GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các nhân vật và nhân vật em thích.
- Đọc và kể thêm ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Môn Hoạt động trải nghiệm</b>




<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b>THEO CHỦ ĐỀ THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>Chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết)</b>


<b>I. YÊU CẦU:</b>


- Nhận diện được những biểu hiện về cảm xúc như: buồn, vui, tức giận, yêu mến …


- Tự điều chỉnh cảm xúc khi giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi và thái độ, lời nói thiếu chuẩn mực
như đánh, mắng người khác.


- Biết bày tỏ những cảm xúc tích cực bằng hành động, việc làm cụ thể như bắt tay, hợp tác làm việc, lời nói
đẹp…


- Học sinh biết đóng vai, chia sẻ tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh.


<b>I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA</b>


1. Thời gian: Thứ .. ngày ..tháng… năm


2. Địa điểm: Tổ chức trong lớp học


3. Thành phần tham gia: Giáo viên và tất cả học sinh trong lớp


<b>III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>


 Hoạt động 1: Nhận diện các cảm xúc khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Hoạt động 3: Trị chơi đốn cảm xúc


 Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc


 Hoạt động 5: Vẽ tranh theo chủ đề


 Hoạt động 6: Tổng kết


 Hoạt động 7: Đánh giá


<b>IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP</b>


Trị chơi, đóng vai, vẽ tranh, triển lãm


<b>V. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Đối với giáo viên</b>


- Nhạc bài hát Múa vui


- Tranh cho hoạt động 1


- Tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc


- Các tình huống cho học sinh xử lí


- Mẫu phiếu tự đánh giá và bạn tự đánh giá


<b>2. Đối với học sinh</b>



- Bút viết, bút màu giấy A4, bút dạ , giấy màu , băng dính, hồ dán.


<b>V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


Khởi động: GV cho học sinh xếp thành vòng tròn hát bài hát múa vui (nhạc sĩ Lưu Hữu Phước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Cùng vui múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều</i>


<i>Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa ca</i>


<i>Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.</i>


- Sau bài hát GV đặt câu hỏi: Sau khi hát xong các em cảm thấy thế nào? GV để học sinh bộc lộ cảm xúc sau
đó giới thiệu vào chủ đề


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác nhau</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Nêu được các cảm xúc khác nhau của bản thân


- Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông
thường


<b>2. Phương pháp – Phương tiện: quan sát, tranh, thẻ từ</b>



<b>Các bước tiến hành</b>


<b>+ Bước 1: Xem tranh các cảm xúc</b>


- Giáo viên đưa ra các bức tranh khác nhau (Tranh bạn nam vui sướng, thích thú khi được mẹ tặng cặp sách.
Tranh bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gãy tay. Tranh bạn nam thể hiện tức giận khi nhìn thấy em gái
đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình. Tranh bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên
xuống)


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát một bức tranh và giải thích cảm xúc của các
nhân vật trong tranh theo gọi ý:


+ Bức tranh vễ những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cử chỉ của các nhân vật trong tranh như thế nào ?


- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm mơ tả 1 tranh và cảm xúc của nhân vật trong tranh.
GV có thể gọi nhóm khác góp ý, bổ xung nếu phần của nhóm trình bày chưa hoàn thiện


- Hs, GV nhận xét tổng kết; gợi ý nội dung tranh:


+ Tranh 1: Bạn nam vui sướng,thích thú khi được mẹ tặng cặp sách


+ Tranh 2: Bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gẫy tay


+ Tranh 3: Bạn nam thể hiện sự tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình


+ Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống.


<b>+ Bước 2:Tổ chức Trò chơi về cảm xúc</b>



- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, cùng thực hiện nhiệm vụ. mỗi nhóm được phát 1 bộ thẻ cảm xúc. Học
sinh lần lượt chơi trong nhóm. Mỗi Hs bốc một thẻ cảm xúc, học sinh bốc được thẻ nào thì phải kể lại một
tình huống tạo cho mình cảm xúc đó trong thực tế


- Gọi ý tên cảm xúc: 1. Vui vẻ 2. Tức giận 3. Lo lắng 4. Hạnh phúc 5. Buồn


- GV có thể thay thế bằng các thẻ cảm xúc khác miễn phù hợp với yêu cầu của hoạt động. GV có thể sử dụng
các gọi ý sau khi học sinh trình bày:


+ Tình huống đó diễn ra khi nào?


+ Tình huống đó có xuất hiện những ai?


- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp (Mỗi cảm xúc gọi 2 HS)


- Kết luận về hoạt động: qua hoạt động vừa rồi các em đã thể hiện được biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu
thương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp thơng thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Mục tiêu cần đạt: Thể hiện được một số cảm xúc khác nhau: hạnh phúc, buồn bã, lo lắng, vui vẻ, tức giận,</b>


mệt mỏi.


<b>Phương pháp – Phương tiện (cụ thể)</b>


<b>Phương pháp: Vẽ tranh, tô màu, chia sẻ với bạn.</b>


<b>Các bước tiến hành:</b>


<b>+ Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng, yêu cầu vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy</b>



<b>+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tơ màu</b>


+ Ngón cái: Tơ màu hồng- thể hiện cảm xúc vui vẻ/ hạnh phúc


+ Ngón trỏ: Tô màu xanh nước biển – thể hiện cảm xúc buồn bã.


+ Ngón giữa tơ màu xanh lá cây - thể hiện cảm xúc lo lắng .


+ Ngón áp út: Tơ màu đỏ- thể hiện cảm xúc tức giận


+ Ngón út: Tô màu xám /đen- thể hiện cảm xúc mệt mỏi.


Lưu ý: Giáo viên có thể thay đổi màu sắc , tên cảm xúc ở các ngón tay theo tực tế nhận thức của học sinh
hoặc ý tưởng của giáo viên


<b>+ Bước 3: Học sinh thực hành</b>


+ Cho học sinh tơ màu các ngón tay theo u cầu của giáo viên.


+ Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc viết một tình huống hoặc đã được chứng kiến mà tạo cho em cảm xúc
đó.


<b>+ Bước 4: Chia sẽ với bạn:</b>


+ GV cho học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh, chia sẻ với bạn về các tình huống vừa vẽ/ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Kết luận:


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi:</b>



<b>Mục tiêu: Học sinh đoán được một số cảm xúc khác nhau trong bộ thẻ cảm xúc: Vui sướng, buồn bã, lo lắng,</b>


tức giận, mệt mỏi ...


<b>Phương pháp – Phương tiện:</b>


Phương pháp: HS hoạt động theo nhóm


<b>Các bước tiến hành:</b>


<b>+ Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Đốn cảm xúc của tơi.</b>


- Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh, mỗi nhóm được phát được bộ thẻ cảm xúc (có thể sử dụng lại các bộ
thẻ ở hoạt động trước đó). Giáo viên phổ biến luật chơi:


- Các nhóm úp hết tất cả các thẻ cảm xúc xuống bàn .


- Mỗi học sinh tới lượt chơi thì nhấc một tấm thẻ lên và kể câu chuyện mà mình có cảm xúc được vẽ trên tấm
thẻ nhưng khơng được nói tên cảm xúc ra.


- Các bạn trong nhóm đốn và gọi tên cảm xúc đó. Bạn nào đốn đúng sẽ được một ngơi sao/ lá cờ.


- Các học sinh trong nhóm lần lượt thực hiện trị chơi. Bạn nào có nhiều ngơi sao/ lá cờ nhất sẽ chiến thắng .


<b>Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc</b>


<b>Mục tiêu: Đóng vai thể hiện được các cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong tình huống</b>


<b>Phương pháp – Phương tiện: Đóng vai, quan sát</b>



<b>Các bước tiến hành</b>


- Giáo viên chia lớp thành các nhóm 2-4 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Tình huống 1: Đang chơi với em trai, bỗng nhiên em trai bị vấp chân ngã. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc
của em khi đó.


+ Tình huống 2: Mẹ nói với em “Chúng ta về quê thăm ông bà và đi ra biển chơi”. Hãy đóng vai thể hiện cảm
xúc của em khi đó.


+ Tình huống 3. Em đang chơi trong lớp vào giờ ra chơi, bỗng nhiên bạn của em chạy vào, nhìn thấy em và
nói: “Cậu để bút của tớ ở đâu rồi? Tại sao cậu lấy bút của tớ?”. Nhưng em khơng hề lấy bút của bạn. Hãy
đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.


- Giáo viên có thể sáng tạo thêm các tình huống khác nhau để học sinh được trải nghiệm.


- Thời gian thảo luận của các nhóm là 2 đến 3 phút. Kết thúc thảo luận , giáo viên các nhóm lên đóng vai thể
hiện cảm xúc. Các nhóm khác quan sát, góp ý phần đóng vai của bạn.


- Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh và tổng kết hoạt động.


<b>VII. TỔNG KẾT:</b>


- HS nêu lại sơ kết các hoạt động trọng tâm và nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi hoạt động.


<b>Môn Mỹ thuật</b>


<b>THIẾT KẾ BÀI DẠY MĨ THUẬT LỚP 1</b>




<b>Chủ đề: THIÊN NHIÊN VÀ BẦU TRỜI</b>
<b>Thời lượng: 4 tiết</b>


<b>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ</b>
<b>1. Về phẩm chất</b>


Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở học sinh,
cụ thể qua một số biểu hiện:


- Biết yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và ý thức bảo vệ thiên nhiên,
môi trường;


- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu trong thực hành, sáng tạo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cộng đồng;


- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
<b>2. Về năng lực</b>


Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
<i>2.1. Năng lực đặc thù</i>


- Nhận biết các hiện tượng tự nhiên và bầu trời trong thiên nhiên, trong tranh;
- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt xé giấy,…để tạo hình đề tài “Thiên nhiên
và bầu trời” (diễn tả ban ngày và ban đêm, mây, nắng, mưa, sấm chớp, cầu vồng,…);


- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm.


<i>2.2. Năng lực chung</i>



- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;


- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng
bày, nêu tên sản phẩm.


- Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,…) để thực hành
sáng tạo chủ đề “Thiên nhiên và bầu trời”


<i>2.3. Năng lực khác</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point


- Một số tấm hình ảnh bầu trời, ban ngày, ban đêm (mặt trời, mây, mặt trăng, ngôi sao);
nắng, mưa và những hiện tượng khác trong thiên nhiên; sấm chớp khi trời mưa, cầu vồng sau
cơn mưa phù hợp với nội dung chủ đề; các đồ dùng khác phù hợp.


<b>2. Học sinh</b>


- SGK, VBT (nếu có)


- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,...), giấy trắng,
giấy bìa màu, keo dán, kéo, bút chì, gơm, bút lông, bảng pha màu, tăm bông, vật liệu ( lõi
giấy, đĩa giấy, vỏ hộp cũ,...).


<b>PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC</b>



<i>Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo</i>
luận nhóm, luyện tập, đánh giá;


<i>Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.</i>


 (Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của H
S, GV có thể chủ động linh hoạt bố trí thời gian thực hiện từng mạch nội dung,
nhưng đảm bảo chủ đề được thực hiện trong 4 tiết học.)


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b><sub>Hoạt động HS</sub></b> <b>Đồ dùng dạy</b>


<b>học</b>
<b>Nội dung 1: Ngày và đêm (Tiết 1)</b>


<i><b>- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3</b></i>
<i><b>phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn</b></i>
bị của HS.


<i><b>- Trị chơi: Giải câu đố:</b></i>


+ Khơng sơn mà đỏ, không gõ mà kêu, không khều
mà rụng là những hiện tượng gì?


 GV chốt: là mặt trời mọc, tiếng sấm và mưa rơi
GV chiếu clip có hình ảnh liên quan, giới thiệu


chủ đề mới: Thiên nhiên và bầu trời.


<i><b>- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.</b></i>


- Lớp hát;


- Mỗi nhóm kiểm tra
đồ dùng của thành
viên, báo cáo
- giải câu đố;


- Nhận xét, đánh
giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động: Quan sát, thảo luận về bầu trời ban</b>
<b>ngày, bầu trời ban đêm trong tự nhiên và trong</b>
<b>tranh (khoảng 5 -7 phút)</b>


- Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn
(hoặc hình minh hoạ SGK trang 22) về bầu trời ban
ngày, bầu trời ban đêm trong tự nhiên và trong tranh


-Tranh ảnh sưu
tầm hoặc trong
SGK, hay trình
chiếu clip.


- Quan sát, thảo luận
nhóm, liên hệ, nhận
xét theo câu hỏi gợi


ý…


- Tổ chức cho HS thảo luận và tự rút ra các kiến thức:
Hình dạng, màu sắc chấm màu, mảng màu, nét màu
của mặt trời, mây, mặt trăng, ngơi sao và cách thể hiện
hình dạng, màu sắc đó trong mĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS có biểu hiện
tích cực, tiến bộ, khuyến khích học sinh cịn chưa hoàn
thành sản phẩm.


- Câu hỏi gợi ý:


. Em tạo sản phẩm bằng vật liệu gì? Hãy chia sẻ cách
thực hiện sản phẩm.


. Em hãy chia sẻ suy nghĩ về sản phẩm của nhóm mình
hoặc nhóm bạn.


. Sau khi hoàn thiện, em sẽ sử dung sản phẩm như thế
nào?


- Dặn dị HS về tìm hiểu hình ảnh về sấm chớp hoặc
cầu vồng.


- Nhận xét sản phẩm
của mình/ bạn trong
cùng nhóm theo câu
hỏi gợi ý



- Nhận biết về chuẩn
bị


<b>Nội dung 3: SẤM CHỚP VÀ CẦU VỒNG – Tiết 3</b>
<i><b>- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): Kiểm tra</b></i>


sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.
<i><b>- Có thể hướng dẫn HS thực hiện trị chơi “Ghép</b></i>


hình cầu vồng” từ những mảnh giấy màu (hoặc trị
chơi khác có nội dung phù hợp).


<i><b>- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.</b></i>


<b>Hoạt động: Quan sát, thảo luận về sấm chớp, cầu</b>
<b>vồng sau cơn mưa trong thiên nhiên và trong tranh</b>
<b>(khoảng 5 -7 phút)</b>


- Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn
(hoặc hình minh hoạ SGK trang 26)…về sấm chớp khi
trời mưa hình ảnh cầu vồng sau cơn mưa.


- Lớp hát;


- Mỗi nhóm kiểm tra
đồ dùng của thành
viên, báo cáo;
- Nhận biết, thực
hiện;



- Nhận xét, đánh
giá.


- Quan sát, thảo luận
nhóm;


<b>- Giới thiệu</b>
hình ảnh trị
chơi trên bảng
hoặc trình chiếu
slide,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Giới thiệu các sản phẩm đã thực hiện của GV hoặc
học sinh năm cũ, tổ chức cho HS hoạt động nhóm,
trình bày các đặc điểm về hiện tượng sấm chớp và hình
dáng, màu sắc cầu vồng sau cơn mưa trong sản phẩm
mĩ thuật.


Câu hỏi gợi ý:


. Em hãy cho biết chớp, cầu vồng trong tự nhiên và
trong tranh có hình dạng, màu sắc như thế nào?


Kể tên các màu mà em nhìn thấy ở cầu vồng.


<b>Hoạt động: Cắt, dán và vẽ cảnh sấm chớp hoặc cầu</b>
<b>vồng- Thực hành sáng tạo theo nhóm tạo hình và</b>
<b>sắp xếp những đám mây, sấm chớp hoặc cầu vồng</b>
<b>thành bức tranh, nhận xét sản phẩm trong nhóm</b>
<b>(khoảng 25 phút)</b>



- Hướng dẫn học sinh thực hành cắt, dán thủ công
diễn tả sấm chớp hoặc cầu vồng (dùng chấm, nét,
mảng).


Giới thiệu hình minh hoạ vẽ trong SGK hoặc hình ảnh
mẫu GV chuẩn bị.


- Nhận biết, thực
hiện nhóm theo yêu
cầu; nhận xét theo
câu hỏi gợi ý…


- Quan sát, nhận
biết;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tổ chức cho HS thảo luận về sản phẩm của nhóm:
lựa chọn ý tưởng, cách thực hành và thời gian thực
hiện,…


- Yêu cầu nhóm thực hành cắt dán thủ công tạo thành
một sản phẩm về sấm chớp hoặc cầu vồng hoàn chỉnh.
- Đi quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và
khích lệ HS, đặt các câu hỏi để kịp thời phát triển năng
lực cho HS.


- Câu hỏi gợi ý:


. Em hãy kể về màu sắc và hình dạng của đám mây, tia
chớp và cầu vồng mà em biết?



. Nhóm em sẽ sử dụng vật liệu gì để thực hiện sản
phẩm?


. Sản phẩm của nhóm em sẽ có những màu nào, vì sao
lại sử dụng màu đó?


- Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm và nhận xét,
đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong nhóm, kết
hợp nhận xét, tun dương các HS (hoặc nhóm) có
những ý tưởng đặc sắc, tiến bộ.


Câu hỏi gợi ý:


. Em hãy trình bày các bước thực hiện sản phẩm của
nhóm? Vì sao nhóm em chọn thực hiện sản phẩm này?
. Sản phẩm có cần bổ sung thêm gì nữa khơng? Vì
sao?


. Em thích sản phẩm nào của nhóm bạn, vì sao?
. Các em sẽ giữ gìn sản phẩm bằng cách nào?
- Dặn dị HS giữ gìn, bảo quản sản phẩm ...


- Thảo luận nhóm,
nhận xét câu hỏi gợi
ý và thực hành cắt
dán thủ công tạo
thành một sản phẩm
về sấm chớp hoặc
cầu vồng hồn


chỉnh.


- Nhận xét sản phẩm
của mình và bạn
trong cùng nhóm
theo câu hỏi gợi ý


- Nhận biết về chuẩn
bị


<b>Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM</b>


<i><b>- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3</b></i>
<i><b>phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn</b></i>
bị của HS.


<i><b>- Có thể hướng dẫn HS thực hiện trị chơi khởi động</b></i>
tiết học có nội dung phù hợp.


<i><b>- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.</b></i>


- Lớp hát;


- Mỗi nhóm kiểm tra
đồ dùng của thành
viên, báo cáo;
- Nhận biết, thực
hiện;


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động: Thực hành sáng tạo theo nhóm - </b>


<b>Khoảng 15 phút</b>


- u cầu HS hồn thiện sản phẩm của mình/ nhóm.
- Hướng dẫn một số cách trưng bày sản phẩm (có thể
tham khảo hình minh họa SGK trang 28)


- Tổ chức cho HS giới thiệu trước cả lớp về sản phẩm
cá nhân/ nhóm, nhận xét, đánh giá.


<b>Hoạt động: Phân tích, đánh giá- khoảng 16 phút</b>
. Sản phẩm của em và nhóm đã hồn thành chưa, có
cần bổ sung thêm gì khơng, vì sao?


. Nhóm em đã thực hiện sản phẩm bằng cách nào?
. Vật liệu để tạo sản phẩm là gì?


. Trong các sản phẩm của lớp, em thích sản phẩm
nào ? Vì sao?


. Em thích hiện tượng thiên nhiên nào nhất? Vì sao?
. Em sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe khi trời nắng hay
trời mưa?


. Em có cảm nhận gì về cảnh đẹp thiên nhiên trong
tranh và cảnh đẹp của Việt Nam?


. Em sẽ làm gì để bảo vệ các cảnh đẹp đó cũng như
mơi trường sống của mình và cộng đồng?


. Em nhận xét, đánh giá thế nào về việc chuẩn bị đồ


dùng, vật liệu để học tập của mình, của bạn?


. Em hay bạn nào trong nhóm/ lớp đã vận dụng tốt kĩ
năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.


. Em thấy mình đã học tập được từ bạn những điều gì?
Em sẽ sử dụng sản phẩm để làm gì?...


- Dặn dị HS về quan sát các loại cây, quả, công viên,
chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 4: màu vẽ, giấy thủ công,
kéo, keo,…


- Nhận xét, đánh
giá.


- Thảo luận nhóm,
hồn thiện sản phẩm


-Trưng bày sản
phẩm cá nhân/
nhóm, nhận xét,
đánh giá theo câu
hỏi gợi ý


- Nhận biết, thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 1</b>
<b>CHỦ ĐỀ 2: NHỊP ĐIỆU TUỔI THƠ</b>



Thời lượng: 4 Tiết


<b>I. Mục tiêu: </b>khám phá và cảm nhận nhịp điệu của âm thanh trong cuộc sống và trong
âm nhạc


<b>1. Phẩm chất chủ yếu</b>


– Yêu quê hương, thiên nhiên, môi trường sống, tôn trọng các biểu trưng của đất
nước. (PC1)


– Ham học hỏi (PC2)
<b>2. Năng lực chung</b>


– Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân. (NLC1)


– Biết thu thập thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu
hỏi. (NLC2)


<b>3. Năng lực đặc thù</b>


– Bước đầu biết mô phỏng một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống. (NLĐT1)


– Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. (NLĐT2)


– Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. (NLĐT3)


– Đọc đúng tên nốt; bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc. (NLĐT4)


– Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ
để đệm cho bài hát. (NLĐT5)



– Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học. Nhận biết được nhạc cụ khi
xem biểu diễn. (NLĐT6)


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video, audio,
đàn phím điện tử, nhạc cụ maracas, triangle


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>Tiết 1: Khám phá, Nghe nhạc, TTÂN</b>
10 phút <b>Phần khởi động</b>


 GV cho HS quan sát và tìm hiểu các hoạt động có trong tranh.


 GV cho HS vận động để cảm nhận tính nhịp điệu và khơng nhịp điệu
trong các hoạt động có trong tranh.


 GV cho HS chơi trò chơi vận động tạo ra âm thanh.
YCCĐ về NLC: (NLC2)


YCCĐ về NLĐT: (NLĐT2)


5 phút


10 phút



5 phút


<b>Phần nội dung cốt lõi</b>
<b>HĐ: Nghe nhạc</b>


 GV giới thiệu và thực hiện từng động tác và yêu cầu HS bắt chước lại
trước khi nghe nhạc.


 <i>GV mở video nhạc bài Vũ điệu chú gà cho HS nghe và xem qua.</i>
 HS vừa nghe vừa thực hiện các động tác theo nhạc.


YCCĐ về NLĐT: (NLĐT2)
<b>HĐ: Trò chơi âm nhạc</b>


GV tổ chức các trò chơi để HS trải nghiệm về vận động đều đặn, nhịp
nhàng. Ví dụ: GV sử dụng thanh phách, song loan, trống con,… tạo ra
các âm thanh có tính nhịp điệu và khơng nhịp điệu; HS nghe và vận
động theo.


<b>HĐ: Giới thiệu nhạc cụ gõ nước ngoài.</b>


 Maracas: Là nhạc cụ gõ tự thân vang; hình bầu có đi cầm; sử dụng
bằng cách rung hoặc lắc để tạo ra âm thanh.


 Triangle: là nhạc cụ gõ tự thân vang bằng kim loại; hình tam giác
YCCĐ về PC: (PC2)


YCCĐ về NLĐT: (NLĐT6)


5 phút <b>Phần tổng kết</b>


Củng cố - Đánh giá


<b>Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc</b>


Em có thể tạo ra vận động có tính nhịp điệu và thực hiện cùng bạn.
<b>Tiết 2: Hát</b>


5 phút <b>Phần khởi động</b>


– GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về người dân vùng Tây Bắc với
trang phục, phong cảnh, nhạc cụ, con người…


– GV nên cho HS kết hợp hát với vận động cơ thể hoặc nhạc cụ gõ đơn
giản


YCCĐ về PC: (PC1)


YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)


20 phút


5 phút


<b>Phần nội dung cốt lõi</b>


<b>HĐ: Tập bài hát: Múa đàn</b>


GV cho nghe và vận động theo nhạc trước khi tập từng câu nhạc với đàn


<i>cho HS: câu 1, câu 2. (Thực hiện theo phương pháp dạy học hát)</i>


YCCĐ về NLC: (NLC1)
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT3)
<b>HĐ: Gõ đệm cho bài hát</b>


– GV tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản và làm mẫu để HS mô phỏng
lại cách chơi nhạc cụ thanh phách.


– GV tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản và làm mẫu để HS mô phỏng
lại cách chơi bộ gõ cơ thể.


– GV mở nhạc, HS thực hiện gõ đệm cho bài hát.
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)


5 phút <b>Phần tổng kết</b>
Củng cố - Đánh giá


<b>Thể hiện âm nhạc</b>


– Em hãy hát lại bài Múa đàn cùng bạn
<b>Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc</b>


– Em hãy gõ đệm cho bài hát Múa đàn cùng với nhóm
– Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát Múa đàn


<b>Tiết 3: Đọc nhạc</b>
10 phút <b>Phần khởi động</b>


 GV tổ chức trò chơi hỏi đáp theo cao độ hai nốt Son – Mi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>(Son – Mi – Mi). HS trả lời: “Đây màu xanh” (Son – Mi – Son) hoặc</b>
<b>“Đây màu vàng” (Son – Mi – Mi). Trò chơi giúp HS bước đầu nhận biết</b>
được cao độ.


– GV có thế chia nhóm để các HS tự đọc và rèn luyện sau khi GV hướng
dẫn


– GV sáng tạo trò chơi đọc nhạc theo mẫu
Ví dụ: Đây cây gì? Cây dù.


Em tên gì? Tên An…


15 phút


5 phút


<b>Phần nội dung cốt lõi</b>


<b>HĐ: Học mẫu kí hiệu nốt nhạc bằng bàn tay, kết hợp nốt nhạc bằng </b>
<b>hình tượng</b>


– GV giới thiệu mẫu kí hiệu nốt nhạc bàn tay hai nốt SON MI cho HS


– GV làm mẫu đọc nốt nhạc theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay, HS thực hiện
lại kí hiệu bàn tay và đọc theo cao độ nốt nhạc.


– GV thực hiện một số mẫu âm gồm 2 nốt hoặc 3 nốt


– GV yêu cầu HS thực hiện mẫu âm dựa trên 2 nốt đã học của riêng


mình Yêu cầu NLÂN: (NLĐT4)


<b>HĐ: Trò chơi vận động</b>


– Trò chơi gọi tên con vật, đồ vật theo cao độ


– Trò chơi vận động đứng lên ngồi xuống theo cao độ của 2 nốt
5 phút <b>Phần tổng kết</b>


Củng cố - Đánh giá:
<b>Thể hiện âm nhạc</b>


Em có thể đọc cao độ 2 nốt Son, Mi theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay
<b>Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc</b>


Em hãy làm mẫu kí hiệu nốt nhạc bàn tay để đọc cùng bạn
<b>Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc</b>


Em hãy tạo ra mẫu 2 âm, 3 âm dựa trên kí hiệu nốt nhạc bàn tay hai nốt
Son, Mi


<b>Tiết 4: Nhạc cụ, Góc âm nhạc của em</b>


5 phút


<b>Phần khởi động</b>
<b>HĐ1: Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

15 phút



5 phút


<b>Phần nội dung cốt lõi</b>


<b>HĐ: Nhạc cụ thanh phách và bộ gõ cơ thể</b>


 GV giới thiệu thanh phách (gõ sống phách) và vận động: vỗ tay, vỗ
chân phải, vỗ chân trái


 GV nên sử dụng các âm tiết tấu khi dạy HS thực hiện các mẫu âm (nốt
đen: ta, nốt móc đơn: ti)


 GV cần hướng dẫn HS tập gõ đều thanh phách trước khi vào bài học
<b>theo hai cách khác nhau: sống phách và mặt phách. Ví dụ: ta (gõ mặt</b>
<b>phách) – ta (gõ sống phách) – ta (gõ mặt phách) – ta (gõ sống</b>
<b>phách)</b>


 GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước khi hướng dẫn HS thực hiện
các mẫu luyện tập


<b>Ví dụ: đen – đơn đơn – đen – lặng đen đọc thành: ta – ti ti – ta – um</b>
<b>(um: ngậm môi, không phát ra tiếng)</b>


 GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho bài hát theo từng nhóm để dễ
quan sát và sửa lỗi


YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)


<b>HĐ: Thực hành gõ đệm bài Múa đàn</b>



 GV tập gõ đệm cho HS một câu của bài hát Múa đàn kết hợp với từng
loại nhạc cụ.


 GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát.
YCCĐ về PC: (PC2)


5 phút


5 phút


<b>Phần tổng kết</b>
Củng cố - Đánh giá:


<b>Thể hiện âm nhạc</b>


Em hãy gõ đệm bằng thanh phách và bộ gõ cơ thể cho bài hát Múa đàn
cùng bạn


<b>Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc</b>


Em hãy quan sát và thực hiện mẫu gõ tiết tấu sau
<b>Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc</b>


Em hãy sáng tạo mẫu gõ thanh phách, sau đó đệm hát cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

 GV có thể đọc; hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm hoặc
từng cá nhân nhằm đánh giá năng lực của HS sau khi học xong một
chủ đề.


</div>


<!--links-->

×