Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

DOT BIEN GEN MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>m«n Sinh häc líp 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh Ph¬ng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát các bức tranh và cho biết chúng có gì khác thường?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV: BIẾN DỊ Biến dị Biến dị di truyền. Biến dị không di truyền ( thường biến). Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Đột biến gen. Đột biến NST.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I, Đột biến gen là gì? Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?. a. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit? Trình tự các cặp nuclêôtit ra sao?. -T–G–A–T–X– -A–X–T–A–G–.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. A. T. X. G. T. A. T. A. X. G. H21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. b. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. c. T G A T X T. A X T A G A. d. T. A. G G. X X. T X. A G. Quan sát hình và hoàn thành nội dung bảng sau: Đoạn Số cặp ADN nuclêôtit. Điểm khác so với đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi Mất một cặp nuclêôtit. b. 4. Mất cặp X - G. c. 6. Thêm cặp T - A. Thêm một cặp nuclêôtit. d. 5. Thay cặp A - T bằng cặp G - X. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I, Đột biến gen là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I, Đột biến gen là gì? II, Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Nêu những nguyên nhân phát sinh đột biến gen?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhà máy hạt nhân. Công ty Vedan gây ô nhiễm sông Thị Vải. Thử vũ khí hạt nhân. Lạm dụng thuốc trừ sâu. Rác thải. Cháy rừng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dẫn đến sự sao chép nhầm của phân tử ADN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I, Đột biến gen là gì? II, Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. III, Vai trò của đột biến gen..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1, Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Nhắc lại mối quan hệ qua sơ đồ sau: Gen. Gen là khuôn mẫu. mARN. m ARN là khuôn mẫu. Pr«tªin. Axit amin cấu tạo nên Pr. TÝnh tr¹ng. Biểu hiện thành tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. Đột biến có hại 1, Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ (màu trắng). Đột biến có hại 4, Lợn có đầu dị dạng. Đột biến có hại 2, Lợn có đầu và chân sau dị dạng. Đột biến có lợi 5, Ổi không hạt. Đột biến có lợi 3, Đột biến gen ở lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a). Đột biến có hại 6, Đột biến bạch tạng ở cây.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I, Đột biến gen là gì? II, Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. III, Vai trò của đột biến gen..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lợi ích của đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tác hại của đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1, Từ những nguyên nhân và tác hại của đột biến gen, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen có hại? 2, Là học sinh, các em sẽ làm gì để hạn chế sự phát sinh đột biến gen có hại?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập : Một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau:. –X–G–A–T–A– –G–X–T–A–T–. 1. Do đột biến thêm cặp A – T vào giữa cặp nuclêôtit số 1 và 2. Hãy viết đoạn mạch của gen đột biến đó.. –X–A–G–A–T–A– –G–T–X–T–A–T– 2. Do đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 bởi cặp G - X. Hãy viết đoạn mạch của gen đột biến đó.. –X–G–G–T–A– –G–X–X–A–T–.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập Một gen có A = 600 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit. Hãy xác định dạng đột biến trong mỗi trường hợp sau: a, Nếu khi đột biến, gen đột biến có A = 601 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit. b, Nếu khi đột biến, gen đột biến có A = 599 nuclêôtit, G = 901 nuclêôtit. c, Nếu khi đột biến, gen đột biến có A = 599 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit.. Giải a, Là đột biến thêm 1 cặp A – T. b, Là đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. c, Là đột biến mất cặp A – T..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Học bài theo vở ghi và theo sgk - Trả lời lại các câu hỏi và bài tập vào vở baøi taäp - Xem trước bài 22: Đột biến cấu trúc NST + Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể + Nguyên nhân phát sinh + Tính chất (lợi ích, tác hại).

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×