Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài liệu Lò nung gốm P1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.03 KB, 16 trang )

Chương 1: Giới thiệu lò nung Gốm, Sứ


1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU LÒ NUNG GỖM, SỨ
1.1. Đặc điểm gốm, sứ
Gốm sứ là một mặt hàng đòi hỏi về mẫu mã cũng như tính mỹ thuật cao, nhiệt độ nung
gốm lại rất cao (trên 1000
0
C) nhưng lại dễ vỡ và sinh ra khuyết tật trong quá trình nung. Sự
thay đỗi nhiệt độ đột ngột và cũng sẽ dẫn tới hậu quả là gốm bị nứt, vỡ hay sinh ra khuyết tật.
Do đó thời gian nung một mẻ gỗm mất rất nhiều thời gian .
- Các thao tác cơ bản của quy trình nung gỗm, sứ
+ Thao tác 1:
Gốm được xếp lên xe lò theo từng lớp một, mỗi lớp sẽ được kê bằng một tấm một
tấm đệm làm bằng Fe
2
O
3
tấm đệm này chịu được nhiệt độ trên 200
0
C. Gốm được xếp
đúng vị trí sao cho khi xe đẩy xếp khít vào lò gốm không tiếp súc trực tiếp với ngọn
lửa từ đầu đốt. Nếu không tuân thủ nguyên tắc này sản phẩm sẽ không được nung đều.
+ Thao tác 2:
Để quá trình nung gốm không bị gián đoạn vì những lý do kỹ thuật, bao giờ cũng
có thao tác chạy thử, tức là cho các đầu đốt hoạt động, sau đó nhìn qua ống thăm kiểm
tra xem có đầu đốt nào không cháy. Nếu phát hiện thấy có những sự cố nói trên phải
ngắt cầu dao, đóng van khí để sửa chữa.
+ Thao tác 3:


Sau khi đã kiểm tra xong cho lò hoạt động và điều chỉnh nhiệt cho nhiệt độ lò ở
550
0
C, giữ nhiệt độ này trong 3h. Để gốm được khô đều, sau đó nâng tiếp nhiệt độ lên
1120
0
C và giữ trong 3h, quá trình thay đổi nhiệt độ và giữ nhiệt độ như vậy được duy
trì tới khi gốm được nung xong. Quá trình tính từ khi gốm đã chín nhiệt độ lò cũng
được duy trì và giảm theo từng thang nhiệt độ.
+ Thao tác 4:
Trong quá trình đợi gốm chín người công nhân phải xếp gốm vào xe lò khác để khi
mẻ gốm trong lò đã chính ta sẽ tiến hành ngay vào nung mẻ khác. Làm như vậy sẽ tiết
kiệm được thười gian nung và nhiệt độ hao tổn.






Chương 1: Giới thiệu lò nung Gốm, Sứ


2
* Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung đựơc trình bày trong hình vẽ.
























1.2. Cấu tạo lò nung
Lò lung sứ là loại lò dùng nhiên liệu khí gas, kích thước và khối lượng lớn. Cấu tạo của lò
gồm 3 bộ phận chính :
+ Vỏ lò (phần cơ khí)
+ Lớp bảo ôn.
+ Hệ thống đường ống dẫn khí và đầu đốt
Kích thước khuôn khổ của lò:
Dài x rộng x cao = a x bx h = 59 x 1,2 x 2 (m)
trong đó:
ống dẫn
vệ sinh,
thổi bụi
ống

khói

Kho
gas
vị trí
tập
kế
t
oxi hóa
khử


Làm lạnh
Van
Vòi phun
ống dẫn
Van


Lò nung
Phân loại
Quạt
Hình1-1. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung
xếp lên
xe NL

Chương 1: Giới thiệu lò nung Gốm, Sứ


3

a- Chiều dài của lò.
b- Chiều rộng của lò.
h- Chiều cao của lò.
Nhiệt độ nung: T
max
=1300
0
C , T
min
= 300
0
C.
Thời gian nung của lò có thể liên tục nhiều giờ mà vẫn đảm bảo độ an toàn lao động cũng
như các chỉ số an toàn nói chung của một lò nung. Phần vỏ lò làm bằng thép (chủ yếu là C45)
có kích thước và khối lượng lớn nhất bao quanh toàn bộ lò, do làm việc trong điều kiện nhiệt
độ cao và áp suất lớn, nên trong lòng của lò được bọc một lớp bảo ôn. Lớp bảo ôn này bao
gồm gạch chịu lửa và bông thu
ỷ tinh, đây là một loại vật liệu hoá học chịu được nhiệt độ cao,
khi làm việc ngọn lửa từ các đầu đốt sẽ phun vào lòng lò lúc đố nhiệt độ trong lòng lò rất cao
(trên 1300
0
C). Lớp bảo ôn còn có tác dụng giữ nhiệt độ của lò luôn ổn định không bị thoát
nhiệt ra vỏ lò, chiều dày của lớp bảo ôn là d=300 (mm).
* Sơ đồ cấu trúc lò:
1 1 1
1 1

2 2 2
3
5 4 4 2 2



6



2 8
7 9 10


1

Chú thích:
1 : Động cơ


Hình 1-2. Sơ đồ cấu trúc lò
Chương 1: Giới thiệu lò nung Gốm, Sứ


4
2 : Quạt
3 : Đồng hồ báo áp lực GAS
4 : Đồng hồ báo áp lực gió
5 : Hệ thống ống dẫn
6 : Xe nguyên liệu.
7 : Tường lò
8 : Buồng đốt
9 : Van
10: Đèn báo

1.2.1. thân lò
Kích thước khuôn khổ của cụm thân lò là:
a x b x h = 59 x 1,2 x 2 (m)
trong đó:
a- Chiều dài thân lò.
b- Chiều rộng thân lò.
h- Chiều cao thân lò.
Thân lò có dạng hình khối rỗng, xung quanh là các thành vách, trong đó phần chịu lực là
phần khung chế tạo bằng thép định hình dạng hộp H50x50x3, sau đó được bọc bằng thép tấm
dày T=2mm. Cụm thân lò làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, nên toàn bộ trong lòng cụn
thân lò được xây gạch chịu lửa và bọc bông thuỷ tinh chịu nhiệt (gạ
ch chịu lửa và bông thuỷ
tinh còn goi là lớp bảo ôn), lớp bảo ôn này có chiều dày d= 300 mm.
1.2.2. Thành lò
Thành lò phải có cấu tạo đơn giản bao gồm khung thép định hình dạng hộp H50x50x3,
sau đó bọc tôn, cấu tạo cụm thành lò phải là một mặt phẳng dưới chân có ghế đẩu (kết cấu
cụm chi tiết có dạng hình ghế đẩu) nhô ra làm bệ, sau này xây gạch chịu lửa. Trên thành lò
phải có 9 mặt bích

dùng để lắp đầu đốt trong đó có 4 mặt bích φ120 ở trên và 5 mặt bích φ140
ở dưới, ngoài ra để theo dõi sự hoạt động của các đầu đốt trên thành phải có 9 ống thăm φ32 .
Khi các đầu đốt hoạt động, người công nhân đứng bên thành lò phải sẽ quan sát được đầu đốt
bên thành lò trái và ngược lại, khi đứng bên thành trái sẽ quan sát được các đầu đốt bên thành
lò phải.Trên hình 1.5.a.b.c dưới đây là các mặt bích và ống thăm.
Chương 1: Giới thiệu lò nung Gốm, Sứ


5
141
117

215
215
R

5
4
4
260
260
R

1
0

a. Mặt bích to φ140 b. Mặt bích nhỏ φ120
75
1x45
1x45
60

c. ống thăm φ32
Hình 1-3.

Mặt bích và ống thăm.
1.2.3. Cụm nóc lò
Nóc lò hay còn gọi là trần lò, đóng vai trò là miền giới hạn giữa thân lò và buồng điều
hoà. Nóc lò được làm bằng khung hộp sau đó lắp thép lưới, phần thép lưới làm bằng tôn đột
lỗ để buộc bông thuỷ tinh.Trên hình 1.7 dưới đây là cụm nóc lò. Cụm này gồm có ba chi tiết
đó là:



Chương 1: Giới thiệu lò nung Gốm, Sứ


6

1.2.4. Xe lò
Xe lò đóng vai trò là đáy lò, sở dĩ như vậy vì trong điều kiện nhiệt độ cao 1300
0
C người
công nhân không thể trực tiếp vào lòng lò mà phải gián tiếp thông qua xe lò. Điều này cũng
tiết kiệm được nhiên liệu đốt cho lò, vì bỏ qua được công đoạn đợi cho lò nguội để chuyển
sang mẻ nung mới. Tức là đáy lò sẽ được chế tạo rời. Trên hình 1.8 dưới đây sẽ giới thiệu về
xe lò.
866
5
1
2
3
4
50
1780
1000


Hình 1-4. Xe lò. 1- gạch chịu nửa, 2- khung xe lò,
3- cùm bánh xe, 4- bánh xe, 5- trục bánh xe

Cấu tạo xe lò gồm phần khung làm bằng U 100x46x5 (mm) sau đó bọc thép tấm dày
t=2mm, xe lò chạy trên thanh ray nhờ bánh xe (3) (trên bản vẽ chung). Gồm có 3 xe, mỗi xe

có bốn bánh. Kích thước khuôn khổ của mỗi xe là: dài x rộng x cao = a x b x h = 2000 x 1780
x 257 (mm).
Xe lò được xây gạch chịu lửa khít với hai bên thành lò, đảm bảo hơi nóng sẽ không
thoát ra ngoài được. Khi lò không hoạt động, xe lò được đưa ra ngoài, đến khi hoạt động, sản
phẩm được xếp đầy lên xe và đưa vào lò.







×