Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Để luận văn đạt kết quả tốt đẹp trước hết em xin gửi tới tồn thể thầy cơ khoa
Thương mại Quốc tế lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm giảng dạy và chỉ bảo của các
thầy cô đến nay em đã có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp, đề tài:
“Đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất ván sàn tre xuất khẩu sang thị
trường Cộng hòa Séc tại công ty TNHH nội thất tre xuất khẩu Ali (Pinctadali)”.
Để có được kết quả này em đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo,
Thạc sỹ Nguyễn Nguyệt Nga đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn một cách tận tình giúp em
hồn thành một cách tốt nhất luận văn của mình trong thời gian qua.
Em cũng vơ cùng cảm ơn các anh, chị ban lãnh đạo và nhân viên công ty PinctadAli
Việt Nam đã tạo điều kiện cho em thực tập trong một môi trường chuyên nghiệp và đã chỉ
bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành luận văn một cách tốt nhất nhưng với điều kiện
thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế của một sinh viên thực tập nên luận
văn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy cơ cũng như cán bộ, nhân viên công ty PinctadAli Việt Nam nhằm hoàn thiện bài
viết và rút kinh nghiệm cho các nghiên cứu sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang
1
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Môi trường ô nhiễm là vấn đề thời sự đang rất nóng hổi trên các diễn đàn thơng tin
đại chúng khi gần đây chúng ta phát hiện ra hàng loạt vụ gây ô nhiễm môi trường của một
số doanh nghiệp. Người tiêu dùng ngày nay không chỉ muốn sử dụng hàng hóa có chất
lượng tốt mà cịn phải thân thiện với môi trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
bền vững thì khơng thể đặt vấn đề mơi trường ra ngoài chiến lược phát triển kinh doanh của
doanh nghiệp. Khác với quản lý chất lượng, quản lý môi trường thể hiện trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội. Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khoẻ cho
con người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - làm cho đất nước phát triển bền vững. Dân số,
tài nguyên và môi trường trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm của nhiều
quốc gia và các tổ chức quốc tế. Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm cho
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng
sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ mơi trường đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng,
một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chiến lược của các quốc gia.
Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về trái đất tại Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn
đề mơi trường đã nổi lên như một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động
của xã hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
Trong xu thế tồn cầu hóa với những tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính và
biến đổi khí hậu, doanh nghiệp cần có định hướng rõ ràng và quản lý rủi ro một cách tồn
diện hơn vì lợi ích chung của cộng đồng. Để nắm bắt sự thay đổi hướng đến mục tiêu phát
triển bền vững, cộng đồng doanh nghiệp và các bên liên quan cần đánh giá được tiến độ
thực hiện cam kết, kiếm sốt quy trình kinh doanh sản xuất và truyền thông hiệu quả với
cộng đồng. Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp nói chung hay nỗ lực bảo vệ mơi trường
nói riêng cần phải gắn liền với những giá trị bền vững tài chính, xã hội, mơi trường và phù
hợp với chuẩn mực đạo đức.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế vấn đề đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường
là tất yếu trong thời đại này. Việc đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm không những bảo vệ được môi trường Quốc gia, bảo vệ sức khỏe người tiêu
dùng trên tồn cầu mà cịn là một hành động văn minh nhất để bảo vệ bầu khí quyển và mơi
trường sống.
2
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Trong xu hướng đó, công ty Ali đã xác định mục tiêu chiến lược của mình là đi đầu
trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm nội thất từ tre, bảo vệ môi trường sống và đáp ứng các
tiêu chuẩn môi trường quốc tế. Được coi như một món quà tặng của thiên nhiên, từ xa xưa
cây tre đã từng quen thuộc với người Việt Nam và được sử dụng dưới nhiều hình thức. Cây
tre tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần to lớn và trở thành vật dụng rất gần gũi với con
người Việt Nam. Ngày nay với công nghệ hiện đại của Châu Âu, cũng từ những cây tre ấy,
Công ty Ali đã đem đến những sản phẩm vừa hiện đại, nhưng vẫn giữ được nét truyền
thống vốn có của nó. Với những đặc điểm vượt trội, vật liệu bằng tre sẽ là vật liệu thay thế
gỗ tự nhiên hữu hiệu và nhiều loại vật liệu nhân tạo khác. Bên cạnh đó việc dùng các sản
phẩm bằng tre đã góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ mơi trường sống, phát triển
bền vững và cải thiện điều kiện xã hội cho cộng đồng; khích lệ ý thức giữ gìn các giá trị
văn hóa truyền thống.
Cộng Hịa Séc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Pinctadali (Nguồn: Điều tra
phỏng vấn nhân viên công ty), cùng với việc gia nhập vào liên minh châu Âu EU, thị
trường EU là thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khá khắt khe với mục đích là bảo vệ tốt
nhất sức khoẻ con người, bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững...Vì vậy khơng thể doanh
nghiệp nào cũng có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật này. Sản phẩm
muốn xuất khẩu vào Cộng hòa Séc phải đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về chất
lượng sản phẩm và tiêu chuẩn môi trường mà EU quy định.
Song, hiện tại cơng ty vẫn chưa có được chứng nhận tiêu chuẩn được thế giới cơng
nhận rộng rãi, vì vậy đề tài này sẽ định hướng và tập trung nghiên cứu phương hướng đáp
ứng tiêu chuẩn môi trường quốc tế trong sản xuất và xuất khẩu nội thất tre của công ty Ali.
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề môi trường trong thời đại hiện nay, đối với một
công ty kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm tre, với tiêu chí sản xuất sản phẩm bảo vệ môi
trường và sức khỏe người tiêu dùng của công ty TNHH PINCTADALI, em lựa chọn đề tài
“Đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất ván sàn tre xuất khẩu sang thị
trường Cộng hịa Séc tại cơng ty TNHH nội thất tre xuất khẩu Ali” làm đề tài luận
văn.
3
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Trên cơ sở hệ thống hố các lý luận về mơi trường và tiêu chuẩn mơi trường, đề tài
đi sâu vào phân tích thực trạng cơng tác phân tích và các giải pháp đáp ứng các tiêu chuẩn
môi trường trong sản xuất ván sàn tre xuất khẩu sang thị trường Cộng hòa Séc – là khách
hàng lớn nhất của cơng ty, bên cạnh đó là các giải pháp nhằm đáp ứng tính chuẩn hóa của
các tiêu chuẩn môi trường trên thế giới, đáp ứng được bộ tiêu chuẩu môi trường được thế
giới kiểm nghiệm và công nhận, nâng cao vị thế công ty trên thị trường quốc tế.
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và các giải pháp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn môi
trường trong sản xuất ván sàn tre xuất khẩu của cơng ty.
• Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Đề tài được nghiên cứu dựa trên số liệu kinh doanh của công ty 3
năm 2007, 2008, 2009 và đưa ra các giải pháp mang tính trung, dài hạn cho cơng ty.
- Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
ván sàn tre sang thị trường Cộng hịa Séc.
- Phạm vi nội dung: Phân tích các tiêu chuẩn môi trường mà công ty phải đạt được nhằm
xuất khẩu ván sàn tre sang Cộng hòa Séc và cơng tác đáp ứng các tiêu chuẩn mơi trường
đó của cơng ty.
1.4 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hố các lý luận cơ bản về tiêu chuẩn mơi trường của các quốc gia sản xuất và
-
xuất nhập khẩu nội thất tre.
Phân tích thực trạng cơng tác phân tích và đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường trong sản
xuất và xuất khẩu sản phẩm ván sàn tre sang Cộng hòa Séc dựa trên những lý luận đã
-
đưa ra.
Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phân tích
tiêu chuẩn mơi trường để từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hồn đáp ứng
các tiêu chuẩn mơi trường tại cơng ty này.
1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp
Ngồi Lời cảm ơn, phụ lục, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
các chữ viết tắt nội dung luận văn cịn được trình bày trong 4 chương:
4
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Một số cơ sở lý luận về tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất và nhập
khẩu hàng hóa.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng đáp ứng yêu
cầu tiêu chuẩn mơi trường Cộng hịa Séc của cơng ty Ali.
Chương 4: Một số giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất ván sàn tre
xuất khẩu của công ty Ali.
CHƯƠNG 2 – MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN MÔI
TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA.
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm liên quan đến môi trường
Theo Luật bảo vệ môi trường của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành
ngày 29 tháng 12 năm 2005.
-
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
-
(Theo khoản I, điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2005)
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp;
phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc
5
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
phục ô nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và
-
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng tới con người và sinh vật. Ơ nhiễm mơi trường có
thể được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào mơi trường đến mức
làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường, từ đó gây hại tới
-
sức khỏe của con người và sự phát triển của sinh vật.
Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong mơi trường thì làm cho
-
môi trường bị ô nhiễm.
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
-
sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn
mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
2.1.2 Tiêu chuẩn môi trường
- Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.
Hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm:
- Nhóm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường xung quanh
Nhóm tiêu chuẩn này bao gồm: tiêu chuẩn thải lượng tối đa cho phép các chất độc hại; tiêu
chuẩn mức tối đa cho phép các yếu tố vật lý như tiếng ồn, rung động, điện từ trường và các
tác động vật lý có hại khác; tiêu chuẩn mức tối đa cho phép tác động của bức xạ; định mức
tối đa cho phép sử dụng phân bón hóa học trong nơng-lâm nghiệp; định mức tối đa cho
phép chứa chất thải.
- Nhóm tiêu chuẩn chất thải
+ Nhóm tiêu chuẩn về nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản, nước thải sinh hoạt và hoạt động khác;
+ Nhóm tiêu chuẩn về khí thải cơng nghiệp; khí thải từ các thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ
chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, y tế và từ hình thức xử lý khác đối với chất thải;
+ Nhóm tiêu chuẩn về khí thải đối với phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị chuyên
dụng;
+ Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại;
+ Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung đối với phương tiện giao thông, cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng. (Điều 10, Luật BVMT 2005)
- Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường
6
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Tiêu chuẩn chất lượng môi trường được thiết lập dưới dạng các tiêu chuẩn nồng độ tối đa
cho phép các chất độc hại cũng như các vi khuẩn các các vật thể sinh học khác gây ô nhiễm
môi trường, đồng thời quy định mức tối đa cho phép các tác động vật lý lên môi trường.
Những tiêu chuẩn này phục vụ cho đánh giá trạng thái khơng khí khí quyển, trạng thái
nước, đất theo các tác nhân hóa học, vật lý và sinh học. Các tiêu chuẩn này cũng được coi
là các chuẩn mực pháp lý để xác định trạng thái hữu ích của các thành phần môi trường.
- Tiêu chuẩn sử dụng tài nguyên
Tiêu chuẩn sử dụng tài nguyên thiên nhiên được thiết lập nhằm đảm bảo sự cảnh báo về
suy thoái tài ngun có tính đến tốc độ phục hồi chúng, tính đến các biện pháp ngăn chặn
phá vỡ cân bằng chúng trong môi trường tự nhiên. Đối với các tài nguyên khơng phục hồi
(chẳng hạn như khống sản) các tiêu chuẩn này phải đưa ra các điều kiện kinh tế-xã hội
làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng chúng.
- Tiêu chuẩn môi trường
Khái niệm “tiêu chuẩn môi trường” trước hết bao gồm các quy định tiêu chuẩn về các tài
liệu kỹ thuật, tài liệu tiêu chuẩn v.v.
Ví dụ, tiêu chuẩn mơi trường có thể ở dạng như sau: TCVN. XX.XX.XX. Bảo vệ mơi
trường. Khơng khí khí quyển. Những u cầu chung đối với các phương pháp xác định chất
ô nhiễm.
Các yêu cầu khác do cơ quan Nhà nước đưa ra để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, các
yêu cầu về công việc và dịch vụ bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe và tính mạng con
người v.v. là những tiêu chuẩn bắt buộc các cơ quan quản lý và cơ sở kinh tế-xã hội phải
tuân thủ.
- Tiêu chuẩn vùng vệ sinh và vùng bảo vệ
Thực tiễn BVMT ở một số nước có nhiều loại vùng được thiết lập với mục đích bảo vệ mơi
trường khỏi tác động có hại. Trong đó bao gồm: vùng vệ sinh-bảo vệ được thiết lập giữa cơ
sở sản xuất và khu dân cư; vùng (hoặc dải) bảo vệ sông, hồ và các hồ chứa nước; vành đai
vệ sinh, bảo vệ các khu chữa dưỡng bệnh nhân – phục hồi sức khỏe; vùng vệ sinh, bảo vệ
các nguồn cấp nước; rừng phân cách-vùng cấm dọc theo các cơng trình thủy v.v.
2.2 Một số lý thuyết liên quan tới đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong Thương mại
quốc tế
2.2.1 Rào cản môi trường trong thương mại quốc tế và vấn đề vượt qua rào cản
2.2.1.1 Rào cản môi trường
7
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Hội nhập đang là xu thế chung của toàn cầu. Tuy nhiên, quốc gia nào cũng muốn
vừa tham gia hội nhập vừa bảo vệ thị trường nội địa. Và, "Rào cản mơi trường" chính là
công cụ hữu hiệu giúp họ thực hiện được đồng thời hai mục đích ấy.
Với một hệ thống quy định liên quan đến môi trường áp dụng cho sản phẩm nhập
khẩu (trong đó nêu lên những tiêu chuẩn nhất định về quá trình sản xuất, sử dụng cũng như
tái chế và tiêu hủy sản phẩm). Rào cản môi trường nêu cao ý thức bảo vệ trái đất và nhân
loại. Đây chính là cơ sở vững chắc để loại hình "bảo hộ" này được các nước xây dựng và
mở rộng. Hiện nay, trên thế giới, các nước sử dụng Rào cản mơi trường dưới rất nhiều hình
thức khác nhau, tuy nhiên về cơ bản, có thể chia làm hai nhóm sau đây:
•
Nhóm thứ nhất, bao gồm các quy định mang tính bắt buộc. Một sản phẩm muốn nhập
khẩu phải đảm bảo một số tiêu chuẩn nhất định nào đó về mơi trường như: các tiêu
chuẩn về sản xuất, chế biến (mức độ chất thải ơ nhiễm, sự lãng phí tài ngun khơng tái
tạo...); các tiêu chuẩn về bao gói, bao bì (cách xử lý và thu gom sau sử dụng)... Ví dụ:
Mỹ, EU địi hỏi thực phẩm nhập khẩu phải có Giấy chứng nhận HACCP...
•
Nhóm thứ hai, bao gồm các quy định về phí, thuế và các khoản liên quan đến môi
trường. Sản phẩm gây ô nhiễm vẫn được nhập khẩu nhưng tùy mức độ gây ơ nhiễm,
DN phải đóng một khoản tiền hợp lý, chính khoản tiền này sẽ giảm một phần khả năng
cạnh tranh về giá. Ví dụ: ở Malaysia, người ta thu thuế các công nghệ cũ nhập khẩu, và
chừng nào cơng nghệ gây ơ nhiễm cịn được sử dụng chừng đó DN cịn phải đóng thuế
gây ơ nhiễm. Cơ sở của việc đánh thuế và thu phí thường dựa trên hai nguyên tắc: PPP
(polluted pay principle - người gây ơ nhiễm phải chịu phí), và BPP (beneficiary pay
principle - người sử dụng nguồn tài nguyên phải chịu phí). Các loại phí thuế thơng dụng
có: phí sản phẩm, phí khí thải, phí hành chính...
2.2.1.2 Các biện pháp vượt rào cản
Qua hai nhóm rào cản nêu trên, chúng ta thấy khá rõ ưu thế của các sản phẩm "thân
môi trường". Đó là ưu thế về giấy phép nhập khẩu vì được thị trường nhập khẩu chấp nhận,
và ưu thế về giá vì khơng phải chịu phạt phí thuế; thêm vào đó, cịn có ưu thế về thị hiếu:
do ngày nay, nhiều nơi, đặc biệt là ở thị trường các nước phát triển, khi mua hàng, người
tiêu dùng không chỉ chú ý đến chất lượng, giá cả mà còn quan tâm cả ảnh hưởng của sản
phẩm đối với môi trường. Ví dụ: trên thị trường Đức, 100 gam cá hồi nếu nuôi thâm canh
chỉ bán được với giá 5 DM nhưng nếu ni sinh thái, giá có thể lên đến 13 DM. Như vậy,
xét về tương lai, khi rào cản môi trường được áp dụng nhiều và triệt để hơn, khi tâm lý mua
8
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
hàng của người tiêu dùng gắn bó chặt chẽ hơn với mơi trường, DN nào khơng đáp ứng
được u cầu "xanh", DN đó chắc chắn sẽ thất bại.
Hiện nay, các sản phẩm được dán nhãn sinh thái rất được người tiêu dùng quan tâm.
Sản phẩm được dán nhãn sinh thái là sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường từ
khi sản xuất ra đến lúc tiêu dùng hết. Người ta xác định một sản phẩm được dán nhãn sinh
thái trên cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường của sản phẩm này trong suốt
chu kỳ sống của nó, bao gồm các giai đoạn: tiền sản xuất, sản xuất, phân phối (bao gồm
đóng gói), sử dụng hoặc tiêu thụ và loại bỏ sau khi sử dụng. Hiện tại, trên thế giới có 28
chương trình nhãn sinh thái, đó là: Eco Iabel Award của EU, Blue Angel của Đức, Ecomark
của Nhật... Các chương trình này nói chung đều đề ra các yêu cầu khá cao về bảo vệ môi
trường. Ở VN, tuy chưa có một chương trình dán nhãn sinh thái nào nhưng điều đó khơng
có nghĩa là chúng ta khơng thể dán nhãn sinh thái. Đã đến lúc các DN VN cần xem xét lại
chính mình và quan sát một cách thấu đáo hơn nhằm có cái nhìn thật đầy đủ về tầm quan
trọng của việc bảo vệ môi trường.
Hiện nay, ISO 14000 là phương pháp quản lý môi trường tối ưu. Các DN nên cố
gắng áp dụng phương pháp này để có thể sử dụng hữu hiệu nguyên nhiên vật liệu và hạn
chế ô nhiễm.
2.2.2 Tiêu chuẩn môi trường của Liên minh châu Âu EU và cộng hòa Séc
Hoa Kỳ và EU là 2 nước và khu vực áp dụng các rào cản kỹ thuật nhiều nhất so với
các nước khác trên thế giới, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế
thế giới từ cuối năm 2007 (nguồn: Tamnhin.net), các nước đang phát triển trong đó EU là
điển hình có xu hướng tăng cường áp dụng các rào cản thương mại nhằm bảo hộ thị trường
và sản xuất trong nước dưới nhiều hình thức khác nhau.
Trong những năm gần đây trên khắp thế giới càng ngày người ta càng có ý thức về
mơi trường. Khi đề cập đến nguyên tắc phát triển bền vững, các bên được yêu cầu và đôi
khi bị bắt buộc phải chịu trách nhiệm về việc bảo vệ môi trường. Ở châu Âu “mơi trường”
khơng cịn là một khuynh hướng nữa mà đã trở thành vấn đề tiêu chuẩn trong các cuộc đàm
phán về kinh doanh. Mối quan tâm đang gia tăng đối với việc giữ gìn và bảo vệ môi trường
đã buộc EU phải đặt ra những tiêu chuẩn mới ở khu vực này, các nhà xuất khẩu ở các nước
đang phát triển sẽ phải tuân thủ các quy định về mơi trường để có thể xuất khẩu sang EU.
Tiêu chuẩn mơi trường của EU nói chung và Cộng hịa Séc nói riêng thể hiện sự cân bằng
giữa tăng trưởng về kinh tế và quan tâm về môi trường. Chương trình hành động này nhấn
9
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
mạnh việc xử lý các nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề môi trường chứ khơng phải là đối
phó với các rắc rối khi chúng đã xảy ra. Các tiêu chuẩn quản lý mơi trường được đặt ra vừa
có tác dụng đảm bảo cho nước nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm phù hợp
với yêu cầu của mình, vừa là cơ hội cho các nhà sản xuất, xuất khẩu thể hiện cho bên nhập
khẩu quá trình sản xuất đang diễn ra theo quy trình có tính đến vấn đề mơi trường. Hiện
nay tiêu chuẩn đáng quan tâm nhất đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu ở các nước đang
phát triển là ISO 14001.
2.2.3 Hệ quản lý môi trường ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành bao
trùm những vấn đề lớn về môi trường như quản lý môi trường, đánh giá mơi trường, đánh
giá chu trình sản phẩm, ghi nhãn môi trường, hoạt động môi trường và các vấn đề khác.
Tuy nhiên, để trở thành cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14000, cơ sở chỉ cần
chứng tỏ hệ thống quản lý mơi trường của mình là phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001. Nói
khác đi, cơ sở phải thiết lập bằng văn bản một hệ thống quản lý mơi trường, thực hiện và
duy trì nó một cách hiệu quả theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001.
ISO 14001 là một trong các tiêu chuẩn của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000, đưa ra các yêu
cầu cần thực hiện để quản lý các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình hoạt
động của tổ chức, doanh nghiệp. Ra đời lần đầu tiên vào năm 1996, Tiêu chuẩn ISO 14001
hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có trên 140.000 doanh nghiệp/tổ
chức được chứng nhận. Lý do của sự thành công trong việc phổ biến áp dụng tiêu chuẩn
ISO 14001 tại nhiều quốc gia với các nền kinh tế khác nhau, với các mức độ phát triển và
các đặc trưng văn hóa khác nhau chính bởi vì tiêu chuẩn ISO 14001 đã chỉ ra các yêu cầu
trong việc thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trường cho tổ chức, doanh
nghiệp nhưng không nêu ra cụ thể bằng cách nào để có thể đạt được những điều đó. Chính
bởi vì sự linh động đó mà các loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và
nhỏ đến các tập đồn đa quốc gia có thể tìm cách riêng cho mình trong việc xác định mục
tiêu mơi trường cần cải tiến và cách thức để đạt được các yêu cầu của hệ thống quản lý môi
trường.
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có tên
hiệu TCVN ISO 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu (tương đương
tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004)
Các nội dung của ISO TCVN 14001:2005 gồm có:
10
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
•
Thiết lập định hướng về bảo vệ mơi trường trong kinh doanh
•
Xác định các yếu tố gây tác động mơi trường
•
Triển khai các biện pháp kiểm sốt các yếu tố đó
•
Chủ động xác định các yêu cầu môi trường cần tuân thủ và thực hiện các biện pháp cần
thiết
•
Xác định các mục tiêu về hoạt động mơi trường
•
Thiết lập các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động
•
Xây dựng cơ chế ngăn ngừa ơ nhiễm và liên tục cải tiến hoạt động
Tiêu chuẩn này được áp dụng với bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
•
Triển khai, duy trì và cải thiện hệ thống quản lý mơi trường
•
Đảm bảo thi hành luật mơi trường do chính doanh nghiệp đề ra
•
Chứng minh việc thi hành luật pháp
•
Đảm bảo việc thi hành luật lệ và quy định về mơi trường của pháp luật
•
Đạt được các giấy chứng nhận cho hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp từ
các cơ quan có thẩm quyền của chính phủ
•
Cương quyết thi hành luật về mơi trường
Lợi ích của việc thực hiện và được chứng nhận phù hợp ISO 14000:
•
Đáp ứng nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế;
•
Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế;
•
Tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩn bắt buộc và tiêu chuẩn quốc
tế về mơi trường;
•
Tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý các nguồn lực và giảm chi phí khắc phục sự cố mơi
trường;
•
Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan;
•
Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy nề nếp làm việc tốt;
•
Giúp lãnh đạo quản lý một cách hiệu quả hơn;
•
Cải tiến việc kiểm sốt các q trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.2.4 Nội dung một số tiêu chuẩn môi trường về ván sàn
Mặc dù ván sàn được sản xuất trong nước cũng như nhập khẩu nhưng cho đến nay
chúng ta còn thiếu các tiêu chuẩn làm căn cứ cho việc đánh giá chất lượng, gây không ít
khó khăn cho người sản xuất và người tiêu dùng cũng như công tác quản lý. Đồng thời, để
11
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
hội nhập cùng với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO thì
việc xây dựng đồng bộ và đầy đủ các tiêu chuẩn cho sản phẩm ván sàn là rất cần thiết.
Trước tình hình trên Viện Vật liệu xây dựng đã biên soạn 05 tiêu chuẩn về ván sàn,
theo đề nghị của Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ
Khoa học và Cơng nghệ cơng bố:
Các tiêu chuẩn đó là:
1. Ván gỗ dán – Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại (TCVN 7752:2007)
2. Ván dăm – Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại ( TCVN 7751:2007)
3. Ván sợi – Ván MDF (TCVN 7753:2007)
4. Ván sợi – Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại (TCVN:7750:2007)
5. Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử (7756-1 -12:2007)
5 dự thảo tiêu chuẩn trên được biên soạn trên cơ sở của tiêu chuẩn ISO 2074, ISO 12465,
EN 622-5, EN 312, EN 316, EN 309, EN 326-1 với mục tiêu hài hòa với tiêu chuẩn thế
giới.
Bộ tiêu chuẩn châu Âu căn cứ vào các chỉ tiêu, tiêu chuẩn và các thủ tục kiểm tra đối với
sàn công nghiệp. Các tiêu chuẩn được lập dựa trên hệ thống phân loại EN 685. Hệ thống
này cũng được yêu cầu cho từng chủng loại hay nhóm sản phẩm. Điều này cho phép người
dùng thuận tiện khi chọn sản phẩm thích hợp. Các tiêu chuẩn này được thể hiện trên nhãn
hàng và ngoài hộp.
Bảng 2.1 Bảng tên các yêu cầu tiêu chuẩn môi trường về ván sàn
EN 309
Tấm sợi gỗ - định nghĩa và phân loại
EN 311
Tấm sợi ép - độ bền di chuyển - thủ tục kiểm tra
EN 316
Tấm sợi gỗ - định nghĩa, phân loại, và các ký hiệu
EN 318
Tấm sợi-xác định việc thay đổi kích thước tương ứng với
thay đổi độ ẩm
EN 322
Vật liệu gỗ - đo độ ẩm có trong vật liệu
EN 438-1
Độ ép bề mặt vật liệu (HPI) - độ cứng bề mặt - Phần 1: Các đặc trưng
EN 438-2
Độ ép bề mặt vật liệu (HPI) - độ cứng bề mặt - Phần 1: Xác định các
12
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
chỉ tiêu
EN 20105-A02
Nguyên liệu dệt: Kiểm tra tính bền mầu - Phần A02: Đánh giá giá trị
mức xám của sự thay đổi mầu
EN 20105-B02
Nguyên liệu dệt: Kiểm tra tính bền mầu - Phần A02: Tính bền mầu với
ánh sáng (dùng đèn xenon chiếu sàn)
EN 13329
Lớp phủ sàn laminate - Xác định, yêu cầu và phương pháp kiểm tra
ISO 48
Cao su, Rubber, lưu hóa hoặc hóa dẻo - Xác định độ cứng (Độ cứng
giữa 10 IRHD và 100 IRHD)
ISO 6506
Vật liệu kim loại - Kiểm tra độ cứng
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
Vấn đề môi trường là một được quan tâm trong thời gian gần đây, công nghiệp càng
phát triển kéo theo vấn đề môi trường càng trở nên bức bách và được nhiều người quan
tâm. Mặc dù vậy đây vẫn là vấn đề mới, bắt đầu được đưa vào nghiên cứu trong những
năm gần đây. Trong đó có một số tác phẩm tiêu biểu như:
-
Bộ sách hội nhập kinh tế quốc tế - Bộ Công thương, (2010) “Doanh nghiệp Việt
Nam hội nhập và những vấn đề môi trường”.
Cuốn sách này được biên soạn với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết và nhận thức
về môi trường đối với các doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý và các doanh nghiệp có đủ
hành trang về lý luận cũng như thực tiễn khi tham gia vào hoạt động thương mại trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Cuốn sách đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận, thực
tiễn và chính sách về mơi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung gồm những vấn
đề cơ bản về môi trường, các công ước, điều ước quốc tế và các hệ thống quản lý về môi
trường, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, nhằm trang bị những kiến thức cho các nhà quản lý và các doanh nghiệp về môi
trường trong hội nhập kinh tế quốc tế; Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi
trường để vượt qua các rào cản môi trường trong thương mại quốc tế thơng qua việc tìm
hiểu các quy định quốc tế về mơi trường trịng q trình hội nhập, cũng như các quy định
13
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
của Việt Nam trong Luật Bảo vệ Môi trường, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến
năm 2020. Đồng thời nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến
lược kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững, nhằm khắc phục
phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu
của các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường quốc tế.
Một số luận án thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học của trường Đại học Thương mại
cũng nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của vấn đề tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất
và xuất khẩu. Tuy nhiên, các cơng trình bài viết đó đề cập nhiều về vấn đề ô nhiễm môi
trường và giải quyết ô nhiễm môi trường, hoặc đi vào giải quyết áp dụng ISO 14000 chứ
chưa có cách nhìn nhận tổng qt về thực trạng công tác đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường
trong sản xuất và xuất khẩu hiện nay, nhất là về sản phẩm nội thất tre và thị trường Cộng
hòa Séc. Như:
-
Nguyễn Văn Hiệu, (2008) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “ Nghiên cứu, áp
dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000”
-
Nguyễn Thị Kiều, (2008) “Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng từ
hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV”. Đề tài
này đề cập đến thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động của công ty và đề ra các
giải pháp xử lý.
Đề tài “Đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất ván sàn tre xuất khẩu sang thị
trường Cộng hòa Séc tại công ty TNHH nội thất tre xuất khẩu Ali (Pinctadali)” tập trung
vào nghiên cứu việc đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường trong sản xuất và xuất khẩu mặt
hàng có nguồn gốc thực vật, thay thế các nguyên liệu hiếm, bảo vệ mơi trường, nhằm tìm ra
những khó khăn vướng mắc của công ty trong việc sản xuất ra mặt hàng đáp ứng được tiêu
chuẩn của nước nhập khẩu và bảo đảm được những tiêu chuẩn về môi trường của Việt
Nam, từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Đề tài này
đưa người đọc vào phần chi tiết hơn tiền đề của việc đưa ra chiến lược đáp ứng các tiêu
chuẩn môi trường của doanh nghiệp.
2.4 Phân định nội dung nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu về các tiêu chuẩn mơi trường mà Cộng hịa Séc đưa ra
đối với sản phẩm ván sàn tre xuất khẩu của công ty Ali, đồng thời giới thiệu về một số bộ
tiêu chuẩn mang tính quốc tế. Dựa trên các khái niệm cơ bản về tiêu chuẩn môi trường
14
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
cũng như nội dung trong các bộ tiêu chuẩn ISO 14000, Hiệp định SPS, TBT của WTO.
Trong đó đặc biệt chú ý đến các vấn đề về tiêu chuẩn mơi trường mà Cộng hịa Séc yêu cầu
đối với sản phẩm ván sàn tre Ali. Ngồi ra, cần làm rõ cơng ty đã thực hiện bộ tiêu chuẩn
ISO 14000 và đã thực hiện được các quy định SPS trong quá trình sản xuất và đối với sản
phẩm ván sàn tre hay chưa. Để làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài cần làm thực hiện nghiên
cứu làm rõ những vấn đề sau:
Các tiêu chuẩn môi trường mà đối tác Cộng hòa Séc yêu cầu yêu cầu bao gồm:
- Cấm sử dụng một số loại hóa chất trong q trình sản xuất và dư lượng hóa chất
tối đa cho phép trong thành phẩm
- Đánh giá tuân thủ và dấu CE
- Đóng gói
- Bảo tồn mơi trường
Các tiêu chuẩn môi trường mà công ty đã thực hiện được.
Các vấn đề cịn tồn tại mà cơng ty cần giải quyết liên quan đến các tiêu chuẩn môi
trường trong quá trình xuất khẩu ván sàn tre sang thị trường Cộng hòa Séc.
Đề xuất một số giải pháp nhằm xử lý những khó khăn trong việc đáp ứng tiêu chuẩn
mơi trường trong sản xuất và xuất khẩu
15
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT
QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG CỦA PINCTADALI
3.1 Các phương pháp nghiên cứu đề tài
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bao gồm phương pháp sử dụng phiếu điều tra và
phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
• Về nội dung:
Nội dung phiếu điều tra tập trung vào việc tim hiểu và phân tích tính thiết yếu của bảo vệ
môi trường và đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của doanh nghiệp trong sản xuất và xuất
khẩu hiện nay, nhận định của các nhân viên trong công ty về yêu cầu tiêu chuẩn của bên
nhập khẩu và việc đáp ứng các tiêu chuẩn đó.
• Mục đích: Thơng qua những câu hỏi trong phiếu điều tra trắc nghiệm có thể đánh giá
thực trạng đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường của cơng ty trong xuất khẩu nói chung cũng
như trong xuất khẩu ván sàn tre sang thị trường Cộng hòa Séc nói riêng, từ đó đưa ra được
những tồn tại và vấn đề cần giải quyết, cũng như đề xuất các giải pháp đúng đắn để nâng
cao hiệu quả của hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất và xuất khẩu.
• Cách thức tiến hành:
Thiết kế bảng câu hỏi điều tra gồm 15 câu hỏi, phát ra 15 phiếu điều tra trong nội bộ công
ty 3 cán bộ lãnh đạo, 12 nhân viên. Số lượng phiếu thu về hợp lệ, sau đó tổng hợp phiếu
điều tra và tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS.
16
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
•
•
-
Ưu điểm của phương pháp
Dễ thực hiện
Khơng tốn thời gian
Phân tích kết quả dễ dàng và nhanh chóng
Nhược điểm của phương pháp
Mẫu tương đối nhỏ, khó chính xác tuyệt đối
Câu trả lời thiếu tính chính xác hơn khi phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp phỏng vấn chun gia
• Về nội dung
Các câu hỏi có tính chiến lược nhằm hiểu rõ mục tiêu của cơng ty trong tương lai về việc
xây dựng hệ thống sản xuất và sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn mơi trường mang
tính quốc tế dưới tầm nhìn của các nhà lãnh đạo, nhằm hiểu rõ những khó khăn, thuận lợi
mà công ty gặp phải khi thực hiện sản xuất và xuất khẩu sản phẩm tre sang thị trường Cộng
Hòa Séc. Đồng thời tìm hiểu những vấn đề mang tính chiến lược trong tương lại của cơng
ty.
• Về mục đích:
Cơng việc phỏng vấn được tiến hành đối với các nhà quản trị của công ty, các chuyên gia
về chiến lược….nhằm tìm hiểu về tầm quan trọng của tiêu chuẩn và đáp ứng tiêu chuẩn
môi trường, thực trạng sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp về vấn đề môi trường và
định hướng đáp ứng một tiêu chuẩn môi trường mang tính quốc tế của cơng ty trong tương
lai.
• Cách thức tiến hành:
Thiết kế các câu hỏi liên quan đến vấn đề hoạch định chiến lược nhằm đáp ứng tốt nhất u
cầu về tiêu chuẩn mơi trường của Cộng hịa Séc trong xuất khẩu ván sàn tre cho các vị trí
lãnh đạo như Giám đốc, phó giám đốc, ghi chép lại một cách trực tiếp câu trả lời của họ
cho từng câu hỏi tương ứng
Thành phần phỏng vấn điều tra chuyên sâu:
1.
2.
3.
•
•
-
Ơng Đặng Đình Trạm – Tổng Giám đốc Cơng ty
Ơng Phạm Văn Tú – Giám đốc Bán hàng
Ông Nguyễn Văn Hiếu – Trưởng phòng kinh doanh
Ưu điểm của phương pháp:
Câu trả lời có tính chính xác cao
Tìm hiểu sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu
Tiết kiệm chi phí
Nhược điểm của phương pháp:
Tốn thời gian
17
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
-
Luận văn tốt nghiệp
Khó hẹn gặp để phỏng vấn
Thơng tin có thể khơng khách quan
3.1.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thông qua báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong vòng 3 năm 2008, 2009, 2010 được thu thập từ phịng tài chính kế tốn và các
tài liệu của cơng ty. Ngồi ra cịn có các tài liệu được thu thập từ trang web của công ty, các
bảng số liệu của Cục thống kê (niên giám thống kê), một số website có uy tín trong nước,
qua báo đài, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu khoa học khác.
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.1.2.1 Phương pháp định lượng
Ứng dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu cụ thể, từ đó phân tích đưa ra những
nhận định đối với hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong xuất khẩu ván sàn tre
sang Cộng hòa Séc của cơng ty Ali.
•
•
-
Ưu điểm
Spss mạnh về lĩnh vực đồ thị và lập bảng biểu, báo cáo tổng hợp số liệu
Dễ sử dụng
Nhược điểm
SPSS khơng có các cơng cụ quản lý dữ liệu thật mạnh, SPSS xử lý mỗi dữ liệu tại một
thời điểm.
- Cái yếu nhất của SPSS là khả năng xử lý đối với những vấn đề ước lượng phức tạp.
SPSS cũng không hố trợ các công cụ phân tích dữ liệu theo lược đồ mẫu.
3.1.2.2 Phương pháp định tính
Phương pháp định tính là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả và phân tích
đặc điểm văn hóa, hành vi của con người và nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu.
Phương pháp định tính cũng cung cấp thơng tin một cách tồn diện về đặc điểm của môi
trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành. Kết quả thu được sau khi phỏng vấn chuyên
gia là tiền đề để đánh giá thực trạng của việc đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường trong xuất
khẩu ván sàn tre sang Cộng hịa Séc của cơng ty hiện tại một cách chính xác. Đồng thời đề
tài đã sử dụng bảng, biểu mẫu, sơ đồ minh họa cho các dẫn chứng, phân tích, so sánh. Kết
quả thống kê có được sau khi phân tích sẽ được diễn giải nhằm giúp người đọc hiểu rõ ràng
hơn về số liệu trong đề tài.
18
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
3.2 Phân tích ảnh hưởng của các tiêu chuẩn môi trường đến hoạt động kinh doanh
của công ty
3.2.1 Giới thiệu khái quát về công ty
Khái quát chung về công ty
- Tên giao dịch: Công ty nội thất tre xuất khẩu Ali
- Tên viết tắt: PinctadAli Vietnam
- Giám đốc cơng ty: Ơng Đặng Đình Trạm
- Trụ sở: A10 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
- VPGD: Xóm 8 - Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội
- Tel: 04.37558522
- Fax: 04.37558521
- Email:
- Website: www.santre-ali.com
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiêm hữu hạn
•
Chức năng:
Sản xuất ván sàn tre, các sản phẩm ốp trần, ốp tường và nội thất được làm từ tre, thân thiện
với môi trường.
Phân phối chuyên nghiệp. xuất khẩu các sản phẩm nội thất từ tre đến thị trường trong nước
và quốc tế
•
Sứ mệnh: Cung cấp cho thị trường sản phẩm thân thiện môi trường thay thễ gỗ tự nhiên
và các loại vật liệu nhân tạo khác; bảo vệ môi trường sống, phát triển bền vững và cải thiện
điều kiện xã hội cho cộng đồng; khích lệ ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống.
•
Tầm nhìn: Phát triển sản phẩm tre là vật liệu thay thế gỗ tự nhiên và các loại vật liệu
nhân tạo khác cho ngành vật liệu xây dựng, nội ngoại thất, đồ trang trí và đồ dùng gia đình
thơng qua việc tích cực đầu tư nghiên cứu phát triển và tăng cường hợp tác với các đối tác
chiến lược.
•
Chiến lược: Phát triển thương hiệu Ali là sự lựa chọn tối ưu duy nhất của những khách
hàng yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao nhất trên thị trường vì mục đích nâng cao
chất lượng cuộc sống, an toàn sử dụng và thân thiện mơi trường; vì đặc tính thẩm mỹ hiện
đại và đẳng cấp sang trọng; vì sự đồng bộ trong thiết kế và hiệu quả kinh tế; vì những giá
trị văn hóa truyền thống và lịch sử; vì lợi ích và trách nhiệm xã hội.
Pinctad Ali Vietnam là công ty sản xuất và phân phối chuyên nghiệp ván lát sàn tre,
các sản phẩm ốp trần và ốp tường tre, vách ngăn và nội thất được làm từ tre.
19
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Ván sàn tre và nội thất tre được sản xuất trên dây chuyền máy móc hiện đại theo tiêu chuẩn
Châu Âu, được kiểm định tại các trung tâm nghiên cứu và phịng thí nghiệm có uy tín và
đạt các tiêu chuẩn Quốc tế về đặc tính kỹ thuật và mơi trường. Hiện tại, ván lát sàn và nội
thất tre đã được xuất đi nhiều nước trên thế giới.
Sàn tre với nhiều hoa văn độc đáo, màu sắc tự nhiên và giữ được độ sáng trong nhiều năm,
chịu mài mòn và va đập, chịu nhiệt độ cao và hạn chế khả năng bén lửa, là sản phẩm thay
thế gỗ tự nhiên hiệu quả nhất. Sàn tre mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông. Nội thất tre
được thiết kế đặc biệt đảm bảo độ vững chắc, khơng cong vênh, ckhơng mối mọt, tính
thẩm mỹ cao. Nội thất tre phù hợp với mọi không gian truyền thống hay hiện đại.
Cơ cấu tổ chức
- Sơ đồ bộ máy tổ chức
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Ali
Cơ cấu nhân lực gồm có 19 người , trong đó số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 14
người, 2 chuyên viên kỹ thuật.
Công ty Ali sản xuất, phân phối và xuất khẩu sản phẩm từ tre thân thiện với môi
trường bao gồm: Ván sàn tre bao gồm ván sàn tre ép ngang và ván sàn tre ép nghiêng; Ốp
tường tre; Ốp trần tre; Bậc cầu thang tre; Cửa tre và các đồ dùng trang trí, đồ nội thất như
bàn, ghế, tủ bằng tre.
20
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Sản phẩm ván lát sàn và nội thất tre Ali đã được xuất đi nhiều nước trên thế giới như
Pháp, Đức, Thụy Điển, Luxemburg, Hà Lan, Nga, Séc, Australia, Lào... Công ty Ali là nhà
cung cấp ván sàn tre, ốp trần và tường tre, nội thất tre cho các cơng trình lớn tại Việt Nam,
như tòa nhà Pacific Place (căn hộ chung cư và khu văn phòng cao cấp tại Hà Nội), Sailing
Tower tại Tp HCM , các biệt thự tại The Manor, Ciputra, Quang Minh Villa, khu biệt thự
Tây Hồ và nhiều tàu du lịch chất lượng cao tại Vịnh Hạ Long, như tàu Jasmine (tàu du lịch
24 phòng ngủ), tàu du lịch White Dolphin - Bái Tử Long (tàu du lịch 11 phòng ngủ), tàu du
lịch Victory Star - Bài Thơ (tàu du lịch 32 phịng ngủ)...Qua các cơng trình đã thực hiện,
ván sàn tre và nội thất tre được khách hàng đánh giá cao về chất lượng, tính thẩm mỹ và sự
độc đáo của cây tre truyền thống được kết tinh trong một sản phẩm mang tính hiện đại.
Nhưng bên cạnh đó sản phẩm nội thất tre vẫn là một sản phẩm khá mới với người tiêu
dùng, sản phẩm của công ty chịu sự cạnh tranh rất lớn của các công ty đồ gỗ nội thất khác.
3.2.2 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mơ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới các u cầu của đối tác nước ngoài cũng
như khả năng đáp ứng của công ty trong nước một số yếu tố ảnh hưởng tới các yêu cầu đó
bao gồm:
Yếu tố môi trường kinh tế
Những yếu tố của môi trường kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát… ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng thu nhập, thanh toán, chi tiêu của người tiêu dùng. Mơi
trường kinh tế có tác động rất mạnh mẽ đến nhu cầu và cách thức sử dụng các sản phẩm
của khách hàng do vậy nó chi phối rất mạnh đến hoạt động xuất khẩu của công ty, một hoạt
động phụ thuộc rất nhiều đến ngoại tệ và tình hình kinh tế thế giới. Mơi trường kinh tế vừa
tạo cho doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh đồng thời cũng tạo ra cả những thách thức
đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng mở ra
những cơ hội lớn cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu. Sẽ có những cơ hội lớn hơn
cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập và mở rộng thị trường ở nước ngoài. Việc cắt giảm hàng
rào thuế quan theo WTO và thực thi các thủ tục theo WTO, nhập khẩu của Việt Nam sẽ gia
tăng. Hàng rào thuế quan được xóa bỏ, hàng rào phi thuế cũng được giảm bớt, doanh
nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh công bằng hơn, không bị giới hạn bởi sự bảo hộ của
những nước lớn với nền sản xuất trong nước họ. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải chịu
những thách thức lớn, với yêu cầu cao và khó tính hơn về chất lượng và thời gian cung cấp
sản phẩm.
21
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động
của khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Hình 1 cho thấy có cải thiện tốc độ tăng GDP theo các
quý trong năm 2010. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi chậm chạp và trong
nước gặp phải nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao
như trên là một thành công. Với kết quả này tốc độ tăng trưởng GDP cả giai đoạn 20062010 đạt bình quân 7%/năm và thu nhập quốc dân bình quân đầu người năm 2010 ước đạt
1.160 USD.
Hình 3.2 Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2008 - 2010
Nền kinh tế thế giới vừa trải qua đợt khủng hoảng tài chính tồi tệ, điều đó ảnh hưởng khơng
nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khó khăn hơn trong
việc tìm thị trường ở nước ngồi, khó khăn hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn do chính
sách thắt chặt tiền tệ của nhà nước. Không những vậy, trong những năm gần đây giá vàng
thế giới tăng khoảng 20-25%/năm, và khi vàng tăng giá mạnh, những hệ quả của sự tăng
giá gây ra những tác động vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đối với tỷ giá USD/VND như trong
những năm vừa qua.
22
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Hình 3.3 Giá vàng trong giai đoạn 2005 - 2010. (Nguồn: Theo www.kitco.com)
Hình 3.4 Biến động tỉ giá đô la từ 2009-2011 (Nguồn: Vietstock)
Cán cân xuất nhập khẩu nước ta từ năm luôn trong tình trạng thâm hụt, và mức thâm
hụt có xu hướng gia tăng, chính vì thế chính phủ ln giữ tỉ giá USD/VND ở mức cao để
tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế 2008-2011
23
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Đối với Cộng hòa Séc, Việt Nam là vùng lãnh thổ quan trọng trên phương diện hợp
tác kinh tế và thương mại. Trong chiến lược xuất khẩu của quốc gia này trong giai đoạn
2006-2010 đã được Chính phủ thơng qua, Việt Nam được xếp vào danh sách các quốc gia
được ưu tiên. Năm 2008, tổng trị giá kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng 14% và đạt
con số 287 triệu USD. Trong đó, Cộng hòa Séc xuất khẩu sang Việt Nam là 34 triệu USD,
nhưng nhập khẩu hàng hoá từ nước ta lên tới 253 triệu USD (tăng tới 33% so với năm
trước là 190 triệu USD). Nhập siêu là 219 triệu USD. Trong năm 2009, do ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng thương mại hai chiều giữa hai bên ước tính vẫn đạt
gần 300 triệu USD và Việt Nam tiếp tục là nước xuất siêu. Thành phần hàng hoá nhập khẩu
từ Việt Nam trong năm 2008 cho thấy, vị trí hàng đầu thuộc về giày dép (59 triệu USD);
vải vóc và quần áo (33 triệu USD); cá (30 triệu USD); cao su nguyên liệu (16 triệu USD);
đồ gỗ, nội thất và các phụ kiện đi kèm (13 triệu USD); xe cơ giới (12 triệu USD); máy móc
văn phịng (10 triệu USD). Tiếp theo là các mặt hàng khác nhau như chè, cà phê, hành trang
du lịch (như các loại vali...).
Kinh tế có tác động mạnh mẽ đến tất cả các hoạt động sản xuất và các ngành
hàng, đặc biệt là trong xuất khẩu sản phẩm. Việc xuất khẩu sản phẩm ván sàn tre sang thị
trường Cộng hòa Séc chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố này. Sự hội nhập và phát triển kinh
tế chính là cơ hội cho cơng ty phát triển hoạt động kinh doanh nói chung cũng như hoạt
động xuất khẩu nội thất tre của công ty.
24
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại
Nguyễn Thị Hương Giang
Luận văn tốt nghiệp
Yếu tố chính trị - pháp luật
Bất cứ một quốc gia nào cũng vậy, pháp luật đóng một vai trị hết sức quan trọng.
Hành lang pháp lý vừa là rào cản vừa là thuận lợi cho sự phát triển sản xuất, kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp. Nhân tố pháp luật tác động đến q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh khơng chỉ ở thời điểm hiện tại mà cả trong dài hạn. Nhất là các doanh nghiệp tham
gia xuất nhập khẩu, không chỉ chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật và cơ quan chức
năng của Chính Phủ trong nước mà cịn phải tuân thủ luật pháp nước nhập khẩu và luật
thương mại quốc tế. Doanh nghiệp cần nắm vững pháp luật của chính phủ, luật kinh doanh
quốc tế và các yêu cầu tuân thủ luật pháp nước đối tác để tránh các hoạt động vi phạm pháp
luật, cần nắm vững các văn bản quy định có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của
nước sở tại và nước nhập khẩu (như luật DN, Luật thương mại, luật chống bán phá giá…)
để không bị vướng vào các vụ kiện cáo và chủ động trong việc điều chỉnh các hoạt động
của doanh nghiệp cho phù hợp. Doanh nghiệp cần nắm vững các chính sách Nhà nước, từ
đó có cơ chế hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Cộng hòa Séc và Việt Nam đều là thành viên của WTO, vì vậy Việt Nam và cộng
hòa Séc sẽ bị ràng buộc bởi các nguyên tắc có liên quan đến tiêu chuẩn mơi trường, tn
thủ các quy định của WTO về vấn đề môi trường trong thương mại quốc tế như Hiệp định
TBT, hiệp định SPS. Đối tác Cộng hịa Séc sẽ có được những thuận lợi trong việc đưa ra và
thực hiện các tiêu chuẩn mơi trường nhằm bảo vệ an tồn sức khỏe cho người sử dụng
trong nước, đồng thời doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội để bảo vệ quyền lợi
chính đáng của mình trong trường hợp các quy định liên quan của nước nhập khẩu vi phạm
các nguyên tắc của WTO.
Đối với Cộng hịa Séc, ngồi những Bộ Luật về bảo vệ môi trường và những quy
định khắt khe về tiêu chuẩn môi trường mà EU quy định, pháp luật Cộng hòa Séc vẫn rất
rộng rãi với các doanh nghiệp Việt Nam, lịch sử 60 năm hợp tác kinh tế đã giúp cho Việt
Nam có được một uy tín nhất định đối với Chính phủ Séc. Riêng với sản phẩm nội thất,
mặc dù tiêu thụ đồ nội thất rất lớn nhưng các nước EU cũng đặt ra nhiều quy định bắt buộc
và phi bắt buộc đối với những nhà xuất khẩu thông qua những quy định pháp luật, qua nhãn
hiệu, ký mã hiệu và hệ thống quản lý của mỗi nước. Những yêu cầu này còn dựa trên mối
quan tâm về mơi trường, độ an tồn và sức khỏe của người tiêu dùng. Quy định chung của
EU mang tính bắt buộc đối với tất cả những sản phẩm nhập khẩu vào thị trường các nước
25
K43E1 – Thương mại Quốc tế
Đại học Thương mại