Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Lựa Chọn Thiết Bị Rọc Rìa Trong Dây Chuyền Xẻ Gỗ Tự Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TÔ MẠNH HÙNG

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THIẾT BỊ RỌC RÌA
TRONG DÂY CHUYỀN XẺ GỖ TỰ ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Hà Nội, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TÔ MẠNH HÙNG

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THIẾT BỊ RỌC RÌA
TRONG DÂY CHUYỀN XẺ GỖ TỰ ĐỘNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí
Mã số: 60.52.01.03

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN VĂN TƢỞNG

Hà Nội, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã đƣợc cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết
luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Ngƣời cam đoan

Tô Mạnh Hùng


ii

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn này cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng
biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS. Trần

Văn Tƣởng, đã dành rất nhiều thời gian chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo nhà trƣờng, khoa sau Đại học, khoa Cơ
điện và Cơng trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.
Trân trọng cảm ơn các Nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đã đóng góp
nhiều ý kiến quý báu trong suốt q trình làm và hồn chỉnh luận văn.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Tơ Mạnh Hùng


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... x

MỞ ĐẨU ........................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 4
1.1. Khái quát về tình hình chế biến gỗ ở Việt Nam .................................... 4
1.2. Kết quả điều tra khảo sát về tình hình xẻ gỗ ở Việt Nam ...................... 7
1.3. Một số loại thiết bị đƣợc sử dụng xẻ lại gỗ ở Việt Nam...................... 12
1.4. Những vấn đề tồn tại và hƣớng giải quyết khi áp dụng thiết bị xẻ lại ở
Việt Nam ......................................................................................................... 13
1.4.1. Những vấn đề tồn tại ................................................................... 13
1.4.2. Hƣớng nghiên cứu giải quyết tồn tại........................................... 14
1.5. Tổng quan về một số cơng trình nghiên cứu về lựa chọn thiết bị và
thiết bị rọc rìa .................................................................................................. 14
1.5.1. Tổng quan về một số cơng trình nghiên cứu về lựa chọn thiết bị
nơng lâm nghiệp .............................................................................................. 14


iv

1.5.2. Tổng quan về một số cơng trình nghiên cứu về lựa chọn thiết bị rọc
rìa. .................................................................................................................... 18
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 20
2.1. Nguồn nguyên liệu để đƣa vào dây chuyền xẻ gỗ tự động .................. 20
2.1.1. Gỗ Tần bì..................................................................................... 20
2.1.2. Gỗ Bạch đàn đỏ ........................................................................... 22
2.1.3. Kích thƣớc của loại gỗ đƣa vào xẻ.............................................. 24
2.2. Thiết bị nghiên cứu .............................................................................. 24
2.2.1. Khái quát về dây chuyền xẻ gỗ tự động ...................................... 24

2.2.2. Các thiết bị nghiên cứu lựa chọn ................................................ 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 33
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................. 33
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ....................................... 34
Chƣơng 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TUYỂN CHỌN THIẾT BỊ RỌC RÌA ...... 35
3.1. Các phƣơng pháp lựa chọn thiết bị. ..................................................... 35
3.1.1. Phƣơng pháp xác định hiệu quả kinh tế trực tiếp. ...................... 35
3.1.2. Phƣơng pháp chuẩn hoá các chỉ tiêu đánh giá. ........................... 37
3.1.3. Chọn thiết bị theo các thông số tối ƣu. ....................................... 38
3.2. Thiết lập bài toán chọn thiết bị xẻ lại ................................................... 39
3.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật.................................................................... 40
3.2.2. Chỉ tiêu về kinh tế. ...................................................................... 41
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm chỉ tiêu: .............................................. 43
3.4. Lựa chọn hàm mục tiêu để chọn thiết bị xẻ lại. ................................... 46
3.5. Lựa chọn các yếu tố ảnh hƣởng tới hàm mục tiêu. .............................. 47
3.6. Các phƣơng pháp giải bài toán tối ƣu chọn thiết bị ............................. 48
3.6.1. Phƣơng pháp thứ tự ƣu tiên......................................................... 48
3.6.2. Phƣơng pháp hàm trọng lƣợng.................................................... 49


v

3.6.3. Phƣơng pháp trao đổi giá trị phụ (Phƣơng pháp nhân tử
Lagrăngiơ). ...................................................................................................... 49
3.6.4. Phƣơng pháp hàm tổng quát ....................................................... 50
Chƣơng 4: KẾT QUẢ TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ RỌC RÌA ...... 51
4.1. Yêu cầu của thiết bị rọc rìa trong dây chuyền xẻ gỗ tự động .............. 51
4.2. Lựa chọn sơ bộ các loại cƣa đĩa để tính toán tuyển chọn .................... 51
4.3. Thực nghiệm xác định một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một số loại
cƣa đĩa xẻ......................................................................................................... 52

4.3.1. Chọn loại gỗ để tiến hành thí nghiệm. ........................................ 52
4.3.2. Địa điểm tiến hành thí nghiệm .................................................... 52
4.3.3. Loại thiết bị khảo nghiệm. .......................................................... 52
4.3.4. Các số liệu cần xác định trong thí nghiệm .................................. 53
4.3.5. Dụng cụ đo .................................................................................. 53
4.3.6. Phƣơng pháp đo .......................................................................... 53
4.3.7.Phƣơng pháp khảo nghiệm và xử lý số liệu thí nghiệm .............. 54
4.3.8. Khảo nghiệm cƣa đĩa xẻ gỗ......................................................... 54
4.4. Xác định một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của một số loại cƣa đĩa xẻ gỗ 56
4.4.1. Năng suất và chất lƣợng bề mặt ván xẻ của một số loại cƣa đĩa 56
4.4.2. Tính tốn chi phí trong một ca máy hoạt động ........................... 57
4.4.3. Tính tốn hiệu quả kinh tế........................................................... 60
4.5. Thiết lập hàm mục tiêu để lựa chọn thiết bị......................................... 62
4.5.1. Cơ sở lý thuyết lập hàm mục tiêu ............................................... 62
4.5.2. Kết quả lập hàm mục tiêu ........................................................... 65
4.6. Giải bài toán để lựa chọn thiết bị. ........................................................ 70
4.6.1. Chọn phƣơng pháp giải ............................................................... 70
4.6.2. Giải bài tốn để lựa chọn thiết bị cƣa đĩa rọc rìa trong dây chuyền
xẻ gỗ tự động.................................................................................................... 71


vi

4.6.3. Lựa chọn loại cƣa đĩa hợp lý để phục vụ cho khâu rọc rìa trong dây
chuyền xẻ gỗ tự động ....................................................................................... 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 72
1. Kết luận ....................................................................................................... 72
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Đơn vị

Ý nghĩa

hiệu
Khối lƣợng đơn vị cơng việc mà máy móc làm đƣợc

A

m2

Aco

m2

Khối lƣợng cơng việc tối thiểu

A

ca

Số ca làm việc trong một vụ


B

m

Bề rộng một lƣợt máy chạy

Bq

đồng/cv

Cpm

đồng

Ck

đồng/cv Các chi phí khác (đồng/đơn vị cơng việc)

Cp

đồng/m2 Chi phí sản xuất

Cnc

đồng/m2 Chi phí nhân cơng

Cnl

đồng/m2 Chi phí nhiên liệu


Ckh

đồng/m2 Chi phí khấu hao máy

Csc

đồng/m2 Chi phí sửa chữa

Cls

đồng/m2 Chi phí lãi suất vay vốn đầu tƣ mua thiết bị

Cv

đồng/ca Lãi suất vốn đầu tƣ

D

ca

Số ca làm việc trong một năm của máy cƣa

Dg

đồng/lít

Đơn giá nhiên liệu

trong 1 năm


Chi phí bảo quản (chi phí lao động, vật tƣ, kỹ thuật phục
vụ)
Chi phí sản xuất cho một đơn vị công việc

Hv

Hiệu quả vốn đầu tƣ

kg

đồng/m2 Đơn giá thuê khoán

Ln

đồng

Lợi nhuận trong một năm

Lca

đồng

Lợi nhuận trong một ca


viii

Lt

đồng


Lợi nhuận đời máy

Lnco

đồng

Lợi nhuận tối thiểu

N

năm

Số năm hoạt động của máy

Nsca

m2/ca

Năng suất máy lồng trong 1 ca

nl

lƣợt

Số lƣợt lồng lặp lại

Nm

đồng


Chi phí nhiên liệu

Th

giờ

Thời gian sử dụng máy

T

giờ

Thời gian làm việc trong một ca

Tn

đồng

Đơn giá khi thực hiện công việc

Tv

năm

Thời gian hoàn vốn

V

m/phút


Vận tốc của máy

Z

đồng

Giá thanh lý thiết bị

Znd

đồng

Giá bán buôn máy cƣa

1

Hệ số sử dụng thời gian

2

Hệ số sử dụng vận tốc

FAO

Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực của liên hợp quốc

NXB

Nhà xuất bản



ix

DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

4.1 Thông số kỹ thuật của một số loại cƣa đua vào tuyển chọn
4.2

Kết quả thí nghiệm xác định một số thông số kỹ thuật của một
số loại cƣa đĩa xẻ gỗ

Trang
52
56

4.3 Kết quả năng suất của một số loại cƣa đĩa xẻ gỗ

56

4.4 Các số liệu cơ sở của thiết bị

58

4.5 Chi phí sản xuất của một số loại cƣa đĩa xẻ gỗ

60


4.6

Tổng hợp các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của một số loại cƣa
đĩa

62


x

DANH MỤC HÌNH
TT

Tên bảng

Trang

1.1 Khâu cắt khúc bằng cƣa xăng

8

1.2 Khâu xẻ phá bằng cƣa vòng nằm

8

1.3 Khâu xẻ lại bằng cƣa đĩa

9


1.4 Gỗ trƣớc khi đƣa vào xẻ cắt khúc ngắn

10

1.5 Xẻ gỗ bằng cƣa vòng đứng mini

10

1.6 Xẻ gỗ bằng cƣa vòn nằm và cƣa vòng đứng mini

11

1.7 Cƣa vòng đứng sử dụng để xẻ lại

12

1.8 Cƣa đĩa dùng để xẻ lại

13

2.1 Đối tƣợng gỗ đƣa vào xẻ

24

2.2 Mơ hình dây chuyền thiết bị xẻ gỗ tự động

25

2.3 Mơ hình dây chuyền xẻ gỗ tự động đề tài đề xuất thiết kế chế tạo


26

2.4 Hệ thống rọc rìa trong dây chuyền xẻ gỗ tự động

28

2.5 Cƣa đĩa Ironwood IR 350

31

2.6 Cƣa đĩa Sanjui SJ 400

31

2.7 Cƣa đĩa Yufarn YFR303

32

2.8 Cƣa đĩa Strength SH 400

32

2.9 Cƣa đĩa Holytek HL350

33

4.1 Dụng cụ đo trong q trình thí nghiệm

53


4.2 Q trình thí nghiệm cƣa đĩa xẻ gỗ

55

4.3 Đồ thị tƣơng quan giữa công suất và năng suất của 5 loại cƣa

66

4.4

4.5

Đồ thị tƣơng quan giữa công suất và lợi nhuận cả đời của một
số loại cƣa đĩa xẻ gỗ
Đồ thị tƣơng quan giữa công suất và hiệu quả vốn đàu tƣ của
một số loại cƣa đĩa xẻ gỗ

68

69


1

MỞ ĐẨU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam là nƣớc có nền công nghiệp chế biến gỗ đang phát triển, năm
2015 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ và đồ gỗ đạt khoảng 6,3 tỷ đơ la đóng
góp khoảng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, từ đó đã tạo ra hàng
triệu việc làm cho xã hội, góp phần giải quyết lao động trong nông nghiệp và

nông thôn.
Hiện nay việc áp dụng cơ giới hóa trong chế biến lâm sản nói chung và
trong sản xuất đồ mộc là rất cao, tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất
đồ mộc ở một số cơ sở sản xuất đạt 90-95%, hầu hết các khâu sản xuất quan
trọng, nặng nhọc điều đã áp dụng cơ giới hóa nhƣ khâu xẻ ván, xẻ thanh, khâu
bào, đục mộng, đánh nhẵn, sơn phủ...
Tuy nhiên việc áp dụng các thiết bị cơ giới hóa trong chế biến gỗ ở Việt
Nam còn nhiều hạn chế, thiết bị có năng suất và chất lƣợng thấp tiêu tốn
nhiều điện năng, tốn nhiều công lao động, nhiều thiết bị máy móc chƣa phù
hợp với đối tƣờng
Năm 2016 Bộ khoa học và Công nghệ đã giao cho trƣờng Đại học Lâm
nghiệp chủ trì đề tài cấp quốc gia về "Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền
thiết bị xẻ gỗ tự động" nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng ván xẻ, nâng
cao tỷ lệ thành khí và giảm chi phí lao động.
Dây chuyền xẻ gỗ tự động là dây chuyền mới đƣợc thiết kế, chế tạo tại
Việt Nam, do vậy cần phải có nghiên cứu tính tốn lựa chọn các thiết bị trong
hệ thống để tạo ra dây chuyền có năng suất cao, chất lƣợng cao, đáp ứng yêu
cầu thực tiễn. Xẻ lại là khâu công việc trong dây chuyền xẻ gỗ tự động, thiết
bị xẻ lại có nhiều loại, xong việc áp dụng loại thiết bị nào cho năng suất và
chất lƣợng sản phẩm cao cần thiết phải có nghiên cứu lựa chọn tồn diện, có
nhƣ vậy thì mới tạo ra dây chuyền đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra.


2

Hiện nay trong các dây chuyền xẻ gỗ tự động trên thế giới có dây chuyền
sử dụng thiết bị rọc rìa là cƣa đĩa, có dây chuyển sử dụng thiết bị rọc rìa lại là
cƣa vịng đứng nhỏ. Việc lựa chọn loại thiết bị nào, thông số kỹ thuật của thiết
bị nhƣ thế nào cho phù hợp là rất cần thiết phải có nghiên cứu lựa chọn.
Xuất phát từ lý do nêu trên tôi đã chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên

cứu lựa chọn thiết bị rọc rìa trong dây chuyền xẻ gỗ tự động"
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận cho việc lựa chọn thiết bị xẻ lại, từ đó lựa chọn
đƣợc loại cƣa hợp lý để xẻ lại trong dây chuyền xẻ gỗ tự động.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu lựa chọn thiết bị xẻ lại trong dây chuyền xẻ gỗ tự động là
một vấn đề rộng và cần thời gian dài, trong đề tài này chỉ giới hạn các nội
dung sau đây:
- Thiết bị nghiên cứu: Là một số loại cƣa xẻ lại hiện đang sử dụng tại
địa phƣơng và ở Việt Nam, khơng lựa chọn hết các loại cƣa có ở trên thế giới
và khó có điều kiện áp dụng ở Việt Nam.
- Đối tượng của quá trình xẻ: Đề tài không nghiên cứu thực nghiệm
tất cả các loại gỗ hiện có ở Việt Nam , mà chỉ tập trung nghiên cứu thực
nghiệm ở loại gỗ có khối lƣợng lớn, nhập khẩu về Việt Nam nhiều.
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài khơng có điều kiện thí nghiệm ở nhiều
nơi mà chỉ thí nghiệm ở các xƣởng sản xuất ở Hịa Bình.
4. Nội dung nghiên cứu
Với phạm vi nghiên cứu đã trình bày ở phần trên, để đạt đƣợc mục tiêu
của đề tài đặt ra, luận văn tập trung giải quyết những nội dung sau:
a) Nghiên cứu lý thuyết
- Xây dựng chỉ tiêu để lựa chọn thiết bị xẻ lại trong dây chuyền xẻ gỗ
tự động


3

- Thiết lập các hàm mục tiêu để lựa chọn thiết bị xẻ lại.
- Giải bài toán tối ƣu để lựa chọn thiết bị xẻ lại hợp lý.
b) Nghiên cứu thực nghiệm
- Điều tra khảo sát về tình hình xẻ gỗ ở Việt Nam;

- Điều tra khảo sát một số loại máy móc phục vụ xẻ lại gỗ ở Việt Nam
- Thực nghiệm xác định một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một số loại
thiết bị sử dụng để xẻ lại.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về tình hình chế biến gỗ ở Việt Nam
Trong những năm qua, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ đã có bƣớc phát
triển vƣợt bậc, kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng 30-40%, đã đƣa Việt Nam
trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu đồ gỗ hàng đầu trong khu vực
và trên thế giới. Lãnh đạo Hiệp hội Gỗ-Lâm sản Việt Nam (VFA) cho biết,
năm 2000 cả nƣớc mới chỉ có 741 doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản, đến nay
tăng lên 3.934 doanh nghiệp. Ngồi ra, cả nƣớc cịn có hơn 340 làng nghề với
hàng vạn hộ gia đình, cơ sở chế biến gỗ. Việt Nam đã hình thành một số trung
tâm chế biến, xuất khẩu gỗ lớn nhƣ TPHCM, Bình Dƣơng, Bình Định, Đồng
Nai… Theo số liệu của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì các doanh
nghiệp chế biến gỗ có quy mơ đa phần là nhỏ. Theo nguồn gốc vốn thì 5% số
doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc, 95% còn lại là thuộc khu vực tƣ nhân,
trong đó có 16% có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI). Về lao động, ngành cơng
nghiệp chế biến gỗ chiếm khoảng từ 250.000 – 300.000 lao động. Trong đó,
10% lao động có trình độ đại học trở lên; 45-50% lao động thƣờng xuyên
đƣợc đào tạo, còn lại 35 - 40% lao động giản đơn theo mùa vụ. Mặc dù số
lƣợng lao động trong ngành chế biến gỗ rất lớn nhƣng đa số lao động chƣa
đƣợc đào tạo bài bản, hoạt động thiếu chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, sự phân
công lao động chƣa hợp lý, giám sát, quản lý vẫn còn thiếu hiệu quả đang là
những vẫn đề nổi cộm hiện nay. Năng suất lao động trong ngành chế biến gỗ
ở Việt Nam còn thấp: Bằng 50% của Philippines, 40% năng suất lao động của

Trung Quốc và chỉ bằng 20% năng suất lao động của Liên minh Châu Âu
(EU). Với hiện trạng lao động nhƣ hiện tại, vấn đề đào tạo và bổ sung nguồn
nhân lực có kỹ thuật cao, có khả năng sử dụng tốt các cơng nghệ hiện đại
trong sản xuất là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với ngành hàng chế biến gỗ.


5

Về công nghệ sản xuất, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam hiện đang phân theo 4
cấp độ: nhóm các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp lớn và vừa sản xuất
sản phẩm xuất khẩu, nhóm các doanh nghiệp sản xuất ván nhân tạo, nhóm các
doanh nghiệp chế biến đồ gỗ mỹ nghệ. Nhìn chung trong thời gian qua các
doanh nghiệp chế biến gỗ đã có một số nỗ lực trong cải tiến công nghệ sử
dụng trong chế biến gỗ. Nhiều công nghệ mới, hiện đại nhƣ công nghệ xử lý
biến tính gỗ, tạo các vật liệu composite gỗ cũng đã đƣợc đầu tƣ vào Việt
Nam. Tuy nhiên, những công nghệ này cần mức đầu tƣ tƣơng đối lớn, vƣợt
quá khả năng của doanh nghiệp Việt Nam.
Năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm thu về 6,9 tỷ USD, tăng 10,71%
so với năm 2014. Dự kiến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
đạt 7,2-7,3 tỉ USD, tốc độ tăng trƣởng khoảng 8-10%. Là thị trƣờng đứng thứ
7 trong bảng xếp hạng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2015 đạt
kim ngạch trên 1 tỷ USD (7/24 mặt hàng), đã thu về 6,9 tỷ USD, tăng 10,71% so
với năm 2014, theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam.
Mặt hàng gỗ và sản phẩm của Việt Nam đã có mặt tại 37 quốc gia trên
thế giới. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc là những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam, trong đó Hoa Kỳ là thị trƣờng đạt kim ngạch cao nhất 2,6
tỷ USD, chiếm 38,2% tổng kim ngạch, tăng 18,22%. Đứng thứ hai là thị
trƣờng Nhật Bản, tăng 9,50% đạt trên 1 tỷ USD. Tuy có vị trí thuận lợi trong
việc giao thƣơng hàng hóa nhƣng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Trung
Quốc chỉ đứng thứ ba trong bảng xếp hạng, đạt 982,6 triệu USD, tăng 12,72%

so với năm 2014.
Nhìn chung, năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm sang các thị trƣờng
đều có tốc độ tăng trƣởng dƣơng, số thị trƣờng này chiếm 56,7%, trong đó
xuất sang thị trƣờng Thái Lan tăng trƣởng mạnh vƣợt trội, tăng 49,3%, kế đến
là thị trƣờng Mehico tăng 36,79%, Saudi Arabia tăng 34,42%. Ngƣợc lại, số


6

thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng âm chỉ chiếm 43,2% và xuất khẩu sang thị
trƣờng Séc, Áo, Thụy Sỹ giảm mạnh, giảm lần lƣợt 71,30%; 50,28% và
43,88% tƣơng ứng với kim ngạch 745,5 nghìn USD; 1,4 triệu USD và 2,4
triệu USD. Qua phân tích cho thấy, năm 2015, Việt Nam là quốc gia xuất
khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức, Italy.
Theo nhận định của Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TPHCM (HAWA),
xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vƣợt trội hơn so với nhiều ngành hàng chủ lực
khác. Dự kiến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 7,2-7,3
tỉ USD, tốc độ tăng trƣởng khoảng 8-10%.
Trong khi đó, với thị trƣờng trong nƣớc, đồ gỗ đã làm chủ đƣợc sân
nhà. Nếu nhƣ nhiều năm qua, ngành gỗ và thủ công mỹ nghệ tập trung xuất
khẩu các sản phẩm chế biến sử dụng nhiều lao động, thì nay nhiều doanh
nghiệp đã có nhận thức tạo giá trị gia tăng khác nhƣ đầu vào thiết kế phát
triển sản phẩm, gia tăng hàm lƣợng công nghệ thiết bị-vật liệu trong chế biến,
nâng cao kỹ năng quản lý, dịch vụ, bán hàng… Với nhiều tiềm năng và nỗ
lực, ngành chế biến gỗ, lâm sản trở thành một trong những ngành có giá trị
xuất khẩu hàng đầu Việt Nam.
Đặc biệt, xuất khẩu gỗ sẽ rộng đƣờng tăng trƣởng hơn khi dự kiến cuối
năm nay, Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) về tăng cƣờng thực thi luật lâm
nghiệp, quản trị rừng và thƣơng mại lâm sản (FLEGT) giữa Việt Nam và Liên
minh châu Âu (EU) sẽ hoàn tất đàm phán và ký kết. Đây đƣợc đánh giá là cơ

hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam mở rộng và giữ vững thị trƣờng xuất khẩu.
EU là thị trƣờng rất tiềm năng cho sản phẩm gỗ của Việt Nam. Tuy nhiên, để
xuất khẩu gỗ sang thị trƣờng này cần có những tiêu chuẩn khắt khe. Trong đó,
việc EU đƣa ra dự thảo đầu tiên về chƣơng trình hành động FLEGT là ví dụ
điển hình. Một trong những nội dung quan trọng nhất của chƣơng trình này là
ký kết VPA với các quốc gia đối tác xuất khẩu gỗ, sản phẩm gỗ vào EU.


7

Nhiều chuyên gia cũng nhận định, Việt Nam ký VPA với EU sẽ tăng niềm tin
với các khách hàng Hoa Kỳ, Australia và Nhật Bản - những thị trƣờng đã áp
dụng các quy chế tƣơng tự nhƣ EU về nguồn gốc gỗ hợp pháp. Qua đó, góp
phần mở rộng thị trƣờng xuất khẩu quan trọng này cho ngành gỗ Việt Nam.
1.2. Kết quả điều tra khảo sát về tình hình xẻ gỗ ở Việt Nam
Ở Việt Nam trong 5 năm trở lại đây ngành công nghiệp xẻ gỗ rất phát
triển, chủ yếu là xẻ gỗ rừng trồng. Theo thống kê của Tổng cục lâm nghiệp
khối lƣợng khai thác gỗ rừng trồng khoảng 10 triệu m3 trong đó 50% là khối
có đƣờng kính 15 cm, đây là loại gỗ đƣa vào xẻ để sản xuất đồ mộc hoặc sử
dụng trong xây dựng, số gỗ còn lại sử dụng sản xuất dăm, sản xuất ván nhân
tạo. Ngoài ra hàng năm Việt Nam còn nhập khẩu khoảng 5 triệu m3 gỗ từ
nhiều nƣớc trên thế giới để phục vụ cho nhu cầu sản xuất đồ mộc trong nƣớc
và xuất khẩu. Nhƣ vậy hàng năm ở Việt Nam khối lƣợng gỗ tròn đƣa vào xẻ
khoảng 10 triệu m3 đây là khối lƣợng gỗ khá lớn.
Qua kết quả điều tra khảo sát thực tế tại một số tỉnh trong cả nƣớc
chúng tôi nhận thấy khâu xẻ gỗ của Việt Nam đƣợc chia làm 2 loại đó là: xẻ
gỗ lớn và xẻ gỗ nhỏ
a) Cơng nghệ và thiết bị xẻ gỗ lớn
Sơ đồ công nghệ xẻ gỗ lớn đƣợc thể hiện nhƣ sau
Gỗ lớn, kích

thƣớc dài

Cắt khúc theo
qui cách

Xẻ phá bằng
cƣa vòng nằm

Xẻ lại bằng cƣa
đĩa hoặc cƣa vanh

Thuyết minh công nghệ
+ Khâu cắt khúc: Gỗ lớn đƣợc nghập khẩu về Việt Nam chuyển yếu là
gỗ dài, chủ loại bao gồm gỗ Lim, gỗ Tần bì, gỗ Bạch đàn đỏ, gỗ Sồi, gỗ Bạch
Dƣơng, gỗ Táu, gỗ Gụ...., trƣớc khi đƣa gỗ vào xẻ cần phải cắt khúc theo qui
cách sản phẩm, qui cách phổ biến nhất hiện nay là 4m; 3m; 2,5m, thiết bị cắt
khúc chủ yếu hiện nay là cƣa xăng.


8

Hình 1.1. Khâu cắt khúc bằng cƣa xăng
+ Khâu xẻ phá: Gỗ tròn muốn chế biến ra các sản phẩm đồ mộc hoặc
là sản phẩm sử dụng trong xây dựng nhất thiết phải qua khâu xẻ phá, sản
phẩm của xẻ phá có thể là ván mỏng, ván trung bình, ván dầy hoặc là gỗ hộp,
tùy theo yêu cầu sản phẩm. Thiết bị xẻ phá chủ yếu là cƣa vòng nằm CD do
Việt Nam thiết kế chế tạo, đây là thiết bị có cấu tạo đơn giản vốn đầu tƣ thấp,
xong thiết bị này cịn tồn tại đó là năng suất thấp, chất lƣợng mạch xẻ thấp,
tốn nhiều lao động.


Hình 1.2. Khâu xẻ phá bằng cƣa vòng nằm


9

+ Khâu xẻ lại: Để tạo ra phôi phục vụ cho khâu sản xuất tiếp theo thì
gỗ sau khi xẻ phá đƣợc đƣa đến khâu xẻ lại để xẻ tiếp, sản phẩm của khâu xẻ
lại có thể là thanh gỗ, nan nạp hoặc chi tiết định hình. Thiết bị xẻ lại chủ yếu
là cƣa đĩa, cƣa vanh, cƣa vòng đứng mini, các thiết bị xẻ này đều nhập từ
Trung Quốc, Đài Loan, một số ít đƣợc chế tạo tại Việt Nam

Hình 1.3. Khâu xẻ lại bằng cƣa đĩa
b) Cơng nghệ và thiết bị xẻ gỗ nhỏ rừng trồng
Công nghệ và thiết bị xẻ gỗ nhỏ rừng trồng hiện nay rất phát triển, theo
kết quả điều tra khảo sát có hàng vạn xƣởng xẻ gỗ nhỏ rừng trồng trong cả
nƣớc với công nghệ và thiết bị đa dạng tùy theo qui cách sản phẩm.
- Sản phẩm là thanh gỗ: có hai công nghệ phổ biến nhƣ sau
Gỗ rừng
trồng

Cắt khúc theo
qui cách

Xẻ phá, xẻ lại
bằng cƣa vịng
đứng mini

Sản phẩn
là thanh
gỗ


-Thuyết minh cơng nghệ: Gỗ tròn trƣớc khi đƣa lên bàn xẻ của cƣa
vịng đứng mini thì phải cắt khúc theo qui cách 60cm; 80cm; 120cm, sau đó
đƣa vào xẻ phá và xẻ lại trên cùng một cƣa vòng đứng mini. Thiết bị xẻ này
chỉ sử dụng một loại cƣa đó là cƣa vòng đứng mini do Việt Nam thiết kế chế


10

tạo. Ƣu điểm của công nghệ này là tỷ lệ thành khí cao, tuy nhiên nhƣợc điểm
của cơng nghệ này là năng suất thấp, lao động nặng nhọc, công nghệ này chỉ
áp dụng cho xƣởng sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, loại cơng nghệ này chỉ áp
dụng đối với gỗ rừng trồng có đƣờng kính nhỏ ≤ 20cm

Hình 1.4. Gỗ trƣớc khi đƣa vào xẻ cắt khúc ngắn

Hình 1.5. Xẻ gỗ bằng cƣa vòng đứng mini


11

Ngồi cơng nghệ đã nêu trên cịn có cơng nghệ và thiết bị xẻ nhƣ sau:
Gỗ rừng
trồng

Xẻ phá bằng
cƣa vòng nằm

Xẻ lại bằng cƣa đĩa
hoặc vòng đứng mini


Sản phẩn
là thanh
gỗ

-Thuyết minh cơng nghệ: Gỗ trịn đƣa vào bệ kê sau đó xẻ bằng cƣa
vịng nằm tạo ra tấm ván khơng rọc rìa, sau đó đƣa vào cƣa đĩa hoặc cƣa vịng
đứng mini để xẻ lại, loại cơng nghệ này cho năng suất và chất lƣợng sản phẩm
cao hơn, tuy nhiên tủy lệ thành khí thấp, loại cơng nghệ này đƣợc áp dụng với
đƣờng kính cây gỗ từ 20-40cm

Hình 1.6. Xẻ gỗ bằng cƣa vòn nằm và cƣa vòng đứng mini
- Sản phẩm là ván: Đối với các công ty chế biến lớn sản phẩm của
khâu xẻ chủ yếu là ván khơng rọc rìa, sau khi phơi sấy đạt u cầu độ ẩm sau
đó mới đƣa vào xẻ lại để tạo phôi. Công nghệ và thiết bị xẻ sản phẩm là ván
đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Gỗ rừng
trồng

Xẻ phá bằng cƣa
vịng nằm

Sản phẩm là ván
khơng rọc rìa


12

Thuyết minh cơng nghệ : Gỗ trịn đƣợc đƣa vào xẻ bằng cƣa vịng
nằm, sau đó đƣợc sản phẩm là ván khơng sạch rìa, sau đó đƣa đi phơi sấy.

Tóm lại: Công nghệ và thiết bị xẻ gỗ ở Việt Nam chủ yếu là cƣa vòng
nằm, cƣa vòng đứng mini đƣợc thiết kế chế tạo lại, một số đơn vị sử dụng cƣa
đĩa để xẻ lại, trên thực tế sử dụng nhiều hãng sản xuất khác nhau, nhiều công
suất khác nhau.
1.3. Một số loại thiết bị đƣợc sử dụng xẻ lại gỗ ở Việt Nam
a) Cƣa vòng đứng mini
Đối với thiết bị xẻ lại đƣợc sử dụng nhiều hiện nay là cƣa vòng đứng
mini do Việt Nam chế tạo, loại cƣa này còn dùng để xẻ thanh, xẻ ván mỏng,
xẻ nan nạp, ƣu điển của loại cƣa này là chiều rộng mạch xẻ nhỏ, từ đó tiết
kiệm đƣợc gỗ, tăng tủy lệ thành khí trong khâu xẻ

Hình 1.7. Cƣa vịng đứng sử dụng để xẻ lại
b) Cƣa đĩa:
Một thiết bị cũng đƣợc sử dụng nhiều trong khâu xẻ lại đó là cƣa đĩa,
đối với các sản phẩm là gỗ thanh thì sau khi sử dụng cƣa vịng để xẻ phá thì
sử dụng cƣa đĩa dùng để xẻ lại, xẻ thanh, ƣu điển của loại cƣa này là tốc độ
cắt lớn, nên chất lƣợng mạch xẻ cao, năng suất cao, tuy nhiên nhƣợc điển lớn
nhất là chiều dầy mạch xẻ lớn nên hao tổn gỗ lớn, dẫn đến tỷ lệ thành khí thấp


13

Hình 1.8. Cƣa đĩa dùng để xẻ lại
Nhận xét: Hiện nay thiết bị để xẻ lại chủ yếu sử dụng hai loại máy đó
là cƣa vịng đứng và cƣa đĩa, mỗi loại máy có ƣu nhƣợc điểm nhất định, xong
lựa chọn loại nào để xẻ lại trong dây chuyền xẻ gỗ tự động cần phải phân tích
tính tốn.
1.4. Những vấn đề tồn tại và hƣớng giải quyết khi áp dụng thiết bị xẻ lại
ở Việt Nam
1.4.1. Những vấn đề tồn tại

- Chất lƣợng mạch xẻ còn thấp, mạch cƣa còn rộng, từ 1,5- 3,5mm do
đó tỷ lệ thành khí cịn thấp, một số lớn gỗ biến thành mùn cƣa.
- Độ mấp mơ bề mặt ván xẻ lớn, từ đó độ dƣ gia công phải lớn, sau khi
xẻ lại phải bào nhiều để tạo mặt phẳng
- Năng suất thấp, tiêu tốn điện năng cao
- Tỷ lệ lợi dụng gỗ thấp một phần lớn gỗ biến thành mùn cƣa, phoi bào,
khoảng 6 - 10%.


×