BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
DƢƠNG CÔNG ĐẰNG
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PH
LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ DUY BÁCH
Hà Nội, 2019
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019
Ngƣời cam đoan
Dƣơng Công Đằng
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn và kết thúc khóa học, với tình cảm chân
thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã
tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập tốt trong suốt thời gian tôi học
tập, nghiên cứu tại Trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Ngô Duy Bách đã giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt
nghiệp này. Đồng thời, tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Thầy, Cơ giáo trong
Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều
kiện tôi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong khn khổ thời gian hạn chế nên
luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những
ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy giáo, Cô giáo, các nhà khoa học cùng
bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019
Tác giả
Dƣơng Công Đằng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .................. 4
1.1. Khái niệm chất thải nguy hại: .......................................................................... 4
1.2. Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ........................................................... 6
1.3 Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ............................................ 6
1.4. Tác hại của chất thải nguy hại tới mơi trƣờng nƣớc, đất, khơng khí, sức khỏe
con ngƣời: ............................................................................................................... 9
1.4.1. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường nước: .......................... 9
1.4.2. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường đất:........................... 10
1.4.3. Tác động của chất thải nguy hại tới mơi trường khí: ........................... 10
1.4.4. Tác động của chất thải nguy hại tới sức khỏe con người: ................... 10
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 14
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 14
2.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 14
2.4. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 14
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 15
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................... 18
3.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Lạng Sơn ........................................................ 18
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 18
3.1.2. Khí hậu.................................................................................................. 20
3.1.3. Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................... 20
3.2. Tình hình kinh tế - xã hội .............................................................................. 21
3.2.1. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 22
3.2.2. Sản xuất công nghiệp ............................................................................ 23
3.2.3. Thương mại, dịch vụ và du lịch ............................................................ 24
3.3. Lĩnh vực văn hóa - xã hội .............................................................................. 24
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 26
4.1. Thực trạng chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn ................... 26
4.2. Thực trạng công tác quản lý CTNH trên địa bàn TP Lạng Sơn .................... 35
4.3. Phân bố và lƣợng chất thải nguy hại: ............................................................ 53
iv
4.4. Công tác thu gom và xử lý chất thải nguy hại: .............................................. 54
4.5. Công tác quản lý nhà nƣớc: ........................................................................... 57
4.6. Phân tích các thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý chất thải trên địa bà
thành phố Lạng Sơn .............................................................................................. 65
4.6.1. Thuận lợi ............................................................................................... 65
4.6.2. Tồn tại, khó khăn .................................................................................. 68
4.7. Đề xuất giải pháp quản lý CTNH trên địa bàn TP Lạng Sơn ........................ 76
4.7.1. Giải pháp quản lý chất thải rắn........................................................... 76
4.7.2. Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách ........................... 76
4.7.3. Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức và phát triển nguồn
nhân lực .......................................................................................................... 77
4.7.4. Giải pháp về đầu tư và tài chính .......................................................... 77
4.7.5. Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra ........................................... 77
4.7.6. Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ........... 78
4.7.7. Giải pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi và hợp
tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế................................................................ 78
4.8. Giải pháp quản lý chất thải nguy hại ............................................................. 79
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO:........................................................................................ 98
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Khí hậu của Thành phố Lạng Sơn ............................................................20
Bảng 4.1. Nhóm nguồn phát sinh chất thải nguy hại ................................................26
Bảng 4.2. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp: .................................28
Bảng 4.3. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp: .................................29
Bảng 4.4. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt .......................................30
Bảng 4.5. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế ................................................31
Bảng 4.6. Thành phần, khối lƣợng chất thải nguy phát sinh ....................................34
Bảng 4.7. Mô tả các biện pháp tái sinh cho CTNH ..................................................48
Bảng 4.8. Khối lƣợng CTNH phát sinh ....................................................................54
Bảng 4.9. Nội dung tập huấn cho cán bộ môi trƣờng ...............................................84
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính Thành phố Lạng Sơn ..................................................19
Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy thực hiện quản lý CTNH ....................................35
Hình 3.3. Các bƣớc của q t nh quản lƣ CTNH ......................................................46
Hình 4.1. Mơ hình kết hợp ........................................................................................79
Hình 4.2. Mơ hình độc lập ........................................................................................80
Hình 4.3. Mơ hình với sự kiểm sốt của cơ quan chức năng ....................................81
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm vừa qua là những năm khó khăn chung của cả nƣớc về phát
triển kinh tế trong đó có Lạng Sơn. Tuy nhiên, nhờ có những chính sách
khuyến khích và thu hút đầu tƣ phù hợp cùng một số những mặt lợi thế khác
của t nh mà thành phố Lạng Sơn vẫn là một trong những địa phƣơng có tốc độ
tăng trƣởng kinh tế cao so với cả nƣớc.
Đi cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế và sự phát triển đời sống xã
hội, thành phố Lạng Sơn đang phải đối mặt với sự suy giảm của chất lƣợng
mơi trƣờng làm cho mơi trƣờng có chiều hƣớng bị suy thoái. Hệ sinh thái, đa
dạng sinh học bị suy giảm, sự gia tăng, biến đổi của các hiện tƣợng thời tiết
cực đoan nguyên nhân một phần cũng do từ các hoạt động của con ngƣời.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác bảo vệ môi trƣờng nhằm
giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực từ q trình phát triển kinh tế - xã
hội đến mơi trƣờng và cũng đã đạt đƣợc một số thành quả đáng khích lệ,
tuy nhiên cơng tác Bảo vệ mơi trƣờng của thành phố Lạng Sơn cũng gặp
khơng ít những khó khăn, bất cập. Đặc biệt là trong việc theo d i, giám sát,
phân nhóm chất thải nguy hại của các doanh nghiệp nằm trên địa bàn thành
phố Lạng Sơn.
Nhiệm vụ quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đã đƣợc Chính phủ
và Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt và đã ban hành nhiều ch thị và đặc biệt
trong Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 đã ban hành các điều khoản về quản lý
và thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại rất chặt chẽ nhằm bảo vệ
mơi trƣờng.
Từ năm 1997, Chính phủ đã quan tâm tới hoạt động quản lý chất
thải nguy hại, cụ thể, ngày 03/4/1997, đã ban hành Ch thị số 199/TTg về
các biện pháp khẩn cấp để quản lý chất thải rắn ở vùng đô thị và khu
công nghiệp.
2
Năm 1999, Chính phủ đã xây dựng thành cơng Chiến lƣợc quốc gia về
quản lý chất thải rắn ở và đô thị đến năm 2020 và đƣợc phê duyệt theo Quyết
định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999. Tiếp đó, Bộ Khoa học Công nghệ
và Môi trƣờng đã ban hành Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày
7/8/2002 về ban hành Hƣớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại.
Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2014, hàng loạt văn bản trong lĩnh
vực này đƣợc ban hành trên cơ sở Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 nhƣ:
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý chất thải rắn; quyết
định số 2149/2009/ QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia
về quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050; thông tƣ số
12/2006/TT-BTNMT; thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy
định về quản lý chất thải nguy hại. Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 quy định về quản lý chất thải nguy hại.
Nhằm thực hiện nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi
trƣờng đối với các nguồn thải đặc biệt chất thải nguy hại, chất thải rắn đồng
thời đánh giá thống kê công tác bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở sản xuất trên
địa bàn thành phố và giám sát việc thực hiện tuân thủ của pháp luật về bảo vệ
môi trƣờng đối với chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất trên tồn
thành phố. Sở Tài ngun Mơi trƣờng đã triển khai thực hiện kế hoạch: Thực
hiện mạng lƣới quan trắc môi trƣờng định kỳ trên địa bàn t nh hằng năm, thực
hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Vì vậy, đề tài “Nghiên
cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố
Lạng Sơn” là rất cần thiết.
Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa
bàn thành phố Lạng Sơn là tài liệu tổng hợp một cách hệ thống các thông tin,
số liệu, hiện trạng và tình hình chất thải nguy hại của các cơ sở, đơn vị và
doanh nghiệp là các chủ nguồn thải chất thải nguy hại có khả năng gây tác
động xấu đến môi trƣờng. Báo cáo cũng nhận xét khá đầy đủ về thực trạng
3
thải và công tác xử lý của các chủ nguồn thải, trên cơ sở đó đƣa ra đƣợc
những tồn tại, hạn chế và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng nhằm cải thiện
chất lƣợng môi trƣờng, nâng cao hiệu quả của công tác Bảo vệ môi trƣờng
trên địa bàn thành phố trong những năm tới.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
1.1. Khái niệm chất thải nguy hại:
Khái niệm chất thải nguy hại lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70 thế
k 20 tại các nƣớc Âu - Mỹ, sau đó mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Cho đến
nay có rất nhiều định nghĩa về chất thải nguy hại nhƣ:
Theo định nghĩa của PHILIPPINE: chất thải nguy hại là những chất có
độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm
cho con ngƣời và động vật.
Theo định nghĩa của CANADA: chất thải nguy hại là những chất mà do
bản chất và tính chất có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con ngƣời
và/hoặc môi trƣờng, và những chất này yêu cầu các kĩ thuật xử lý đặc biệt để
loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó.
Theo UNEP: Ngồi chất thải phóng xạ và chất thải y tế, chất thải nguy
hại là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn, và các bình chứa khí) do hoạt tính
hóa học, độc tính, nổ, ăn mịn hoặc các đặc tính khác, gây nguy hại có khả
năng gây nguy hại đến sức khỏe con ngƣời hoặc mơi trƣờng bởi chính bản
thân chúng hay khi đƣợc cho tiếp xúc với chất thải khác.
Tại Việt Nam: chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp
chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ
độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tƣơng tác
với chất khác gây nguy hại đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Chất thải nguy hại là: những chất thải có những đặc tính sau: Độc hại,
dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ nổ, dễ lây nhiễm.
Với tốc độ phát triển liên tục của công nghiệp hố, những vấn đề về mơi
trƣờng, trong đó có quản lý chất thải nguy hại đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt để
5
đối phó ngay một cách nghiêm túc, kịp thời trƣớc khi vấn đề trở nên trầm
trọng. Bài viết nêu kinh nghiệm của một số nƣớc trong lĩnh vực này, điểm lại
thực trạng ở Việt Nam và đƣa ra cơ chế quản lý chất thải nguy hại ở Việt
Nam, theo đó cần kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng một hệ thống pháp
luật “cứng” với các chính sách “mềm” nhằm bảo đảm sự cân bằng hai lợi ích
- thúc đẩy sự phát triển kinh tế và ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại đến mơi
trƣờng. Hiện nay, trên phạm vi tồn quốc, tổng lƣợng chất thải nguy hại trên
địa bàn toàn quốc vào khoảng 150.000 tấn/năm.
Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn nguy hại của các ngành, các lĩnh vực kinh
tế, xã hội đƣợc sắp xếp theo thứ tự nhƣ sau: Ngành cơng nghiệp nhẹ: 61.543
tấn/năm; Ngành hố chất: 32.296 tấn/năm, Ngành cơ khí luyện kim: 26.331
tấn/năm, chất thải bệnh viện: 10.460 tấn/năm, Ngành nông nghiệp: 8.600
tấn/năm, chất thải sinh hoạt: 5.037 tấn/năm, nguy hại đến sức khỏe con ngƣời
hoặc môi trƣờng bởi chính bản thân chúng hay khi đƣợc cho tiếp xúc với chất
thải khác.
- Chất thải nguy hại luôn là một trong những vấn đề môi trƣờng trầm
trọng nhất mà con ngƣời dù ở bất cứ đâu phải tìm cách để đối phó. Phải hiểu
chất thải nguy hại là gì và tác hại của nó nhƣ thế nào mới giúp chúng ta có cơ
sở đặt ra các quy định để quản lý nó. Hiện nay ở Việt Nam có hai văn bản
pháp luật nêu định nghĩa về chất thải nguy hại:
+ Theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại năm 1999: “Chất thải nguy
hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây
nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và
các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tƣơng tác với các chất khác gây nguy
hại tới môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời”
Luật bảo vệ môi trƣờng ban hành sau này nêu định nghĩa ngắn gọn hơn,
r ràng hơn và gần nhƣ là sự khái quát của định nghĩa trong Quy chế quản lý
chất thải nguy hại
6
+ Theo Luật bảo vệ môi trƣờng 2014: “Chất thải nguy hại là chất thải
chứa yếu tố độc hại, phúng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác”
Tuy có sự khác nhau về từ ngữ nhƣng cả hai định nghĩa đều có nội dung
tƣơng tự nhau, giống với định nghĩa của các nƣớc và các tổ chức trên thế
giới, đó là nêu lên đặc tính gây huy hại cho môi trƣờng và sức khỏe cộng
đồng của chất thải nguy hại.
1.2. Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
Dựa trên các quy định của Quy chế quản lý chất thải nguy hại và Luật
bảo vệ môi trƣờng 2014, khái niệm pháp luật về quản lý chất thải nguy hại có
thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Đó là một hệ thống các quy phạm pháp luật điều
ch nh mối quan hệ giữa các chủ thể liên quan đến chất thải nguy hại đối với
cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng và với nhau trong quy trình quản lý
chất thải nguy hại nhằm bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.
Với tƣ cách là phƣơng tiện hàng đầu của quản lý nhà nƣớc đối với chất
thải nguy hại, pháp luật xác định địa vị pháp lý của các cá nhân, các tổ chức
sản xuất kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực chất thải nguy hại, tạo hành
lang pháp lý để các chủ thể này tham gia vào các quan hệ khai thác, sử dụng
các thành phần môi trƣờng. Cũng thơng qua pháp luật, Nhà nƣớc với vai trị
là chủ thể quản lý tạo ra môi trƣờng thuận lợi, tin cậy và chính thức cho các
hoạt động quản lý chất thải nguy hại trong phạm vi cả nƣớc, cần kiểm soát tốt
chất thải nguy hại ngay từ nguồn thải đồng thời thực hiện tốt các bƣớc trong
quy trình quản lý chất thải nguy hại nhƣ thu gom, vận chuyển, quá cảnh, lƣu
trữ, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại.
1.3 Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đã đƣa ra một quy trình để triển
khai và thực hiện một cách lần lƣợt từ việc thu gom, lƣu giữ, vận chuyển đến
việc xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại. Đồng thời cũng quy định r trách
7
nhiệm của các chủ thể liên quan đến chất thải nguy hại, từ các cơ quan quản
lý nhà nƣớc đến các tổ chức, cá nhân. Cụ thể:
Việc quản lý chất thải nguy hại phải đƣợc lập hồ sơ và đăng ký với cơ
quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng. Nếu các tổ chức, cá nhân có đủ
điều kiện về năng lực quản lý chất thải nguy hại thì đƣợc cơ quan quản lý nhà
nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng có thẩm quyền cấp giấy phép, mã số hoạt động
quản lý chất thải nguy hại.
Việc phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời chất thải nguy hại phải đƣợc
tiến hành theo hai cách: Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất
thải huy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hoặt hợp đồng chuyển giao cho
bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại
phải đƣợc lƣu giữ tạm thời trong thiết bị chuyên dụng bảo đảm không rị r ,
rơi vãi, phát tán ra mơi trƣờng. Tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch, phƣơng
tiện phịng, chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra, không để lẫn chất thải
nguy hại với chất thải thông thƣờng.
Việc vận chuyển chất thải nguy hại phải bằng thiết bị, phƣơng tiện
chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đƣờng và thời gian do cơ quan có thẩm
quyền về phân luồng giao thông quy định. Ch những tổ chức, cá nhân có
giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại mới đƣợc tham gia vận chuyển.
Phƣơng tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có thiết bị phịng, chống rị
r , rơi vãi, sự cố do chất thải nguy hại gây ra. Tổ chức, cá nhân vận chuyển
chất thải nguy hại phải chịu trách nhiệm về tình trạng rị r , rơi vãi xảy ra sự
cố mơi trƣờng trong q trình vận chuyển, xếp dỡ.
Việc xử lý chất thải nguy hại phải tiến hành bằng phƣơng pháp, công
nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hóa học, lý học và sinh học của từng loại
chất thải nguy hại để đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng. Trƣờng hợp trong
nƣớc khơng có cơng nghệ, thiết bị xử lý thì phải lƣu giữ theo quy định của
pháp luật và hƣớng dẫn của cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng
8
cho đến khi chất thải đƣợc xử lý. Ch những tổ chức, cá nhân đƣợc cơ quan
quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động mới đƣợc
tham gia xử lý chất thải nguy hại. Tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng cơ sở xử
lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và thực
hiện yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng. Việc chuyển giao trách nhiệm xử lý chất
thải nguy hại giữa chủ có hoạt động làm phát sinh chất thải và bên tiếp nhận
trách nhiệm xử lý chất thải đƣợc thực hiện bằng hợp đồng, có xác nhận của
cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng cấp t nh. Hợp đồng chuyển giao
trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại phải ghi r xuất xứ, thành phần, chủng
loại, công nghệ xử lý, biện pháp chôn lấp chất thải còn lại sau xử lý.
Việc thải bỏ, chơn lấp chất thải nguy hại cịn lại sau khi xử lý phải đƣợc
thực hiện theo quy định của pháp luật và hƣớng dẫn của cơ quan quản lý nhà
nƣớc có thẩm quyền về bảo vệ mơi trƣờng. Khu chơn lấp chất thải nguy hại
phải đáp ứng các yêu cầu: Đƣợc bố trí đúng quy hoạch, thiết kế theo yêu cầu
kỹ thuật đối với khu chôn lấp chất thải nguy hại. Có khoảng cách an tồn về
mơi trƣờng đối với khu dân cƣ, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nƣớc mặt,
nƣớc dƣới đất phục vụ mục đích sinh hoạt. Có hàng rào ngăn cách và biển
hiệu cảnh báo. Có kế hoạch và trang bị phịng ngừa và ứng phó sự cố môi
trƣờng. Bảo đảm các điều kiện về vệ sinh mơi trƣờng, tránh phát tán khí độc
ra mơi trƣờng xung quanh.
Do chất thải nguy hại thƣờng có nguồn gốc phát sinh từ các hoạt đồng
sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nên pháp luật môi
trƣờng cũng quy định trách nhiệm của nhiều loại cơ quan trong việc quản lý
loại chất thải này. Cụ thể:
- Bộ Tài nguyên và môi trƣờng thực hiện việc thống nhất quản lý nhà
nƣớc về chất thải nguy hại trong phạm vi toàn quốc; chịu trách nhiệm tổ
chức, ch đạo các hoạt động quản lý chất thải nguy hại. Ban hành các ch tiêu
môi trƣờng cho việc lựa chọn bãi chôn lấp chất thải nguy hại các ch tiêu kỹ
9
thuật cho việc thiết kế, xây dựng và vận hành các khu lƣu giữ, các bãi chôn
lấp chất thải nguy hại bảo đảm vệ sinh môi trƣờng; lựa chọn và tƣ vấn các
công nghệ xử lý chất thải nguy hại; phối hợp với Bộ Tài chính ban hành mức
thu phí, lệ phí quản lý chất thải nguy hại. Hƣớng dẫn nội dung và thẩm định
các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của cơ sở thu gom, vận chuyển,
lƣu giữ, xử lý, tiêu hủy và các bãi chôn lấp chất thải nguy hại.
- Ủy ban nhân dân t nh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Ch đạo Sở Xây
dựng lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng các khu lƣu giữ, các cơ sở xử lý, tiêu
hủy và các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh thuộc địa bàn quản lý của địa
phƣơng. Ch đạo Sở Giao thông Công chính lập kế hoạch khả thi (phƣơng án
tổ chức, phƣơng tiện, thiết bị, công nghệ, vốn...) Và tổ chức thực hiện tốt kế
hoạch quản lý chất thải bao gồm cả thu gom, vận chuyển, lƣu giữ, xử lý và
tiêu hủy chất thải nguy hại trên địa bàn quản lý của địa phƣơng. Ch đạo Sở
Tài nguyên và môi trƣờng hƣớng dẫn nội dung, yêu cầu xây dựng báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng cho các chủ cơ sở lƣu giữ, xử lý, tiêu hủy, các
bãi chôn lấp chất thải nguy hại để trình cơ quan quản lý nhà nƣớc về mơi
trƣờng có thẩm quyền phê duyệt.
1.4. Tác hại của chất thải nguy hại tới mơi trƣờng nƣớc, đất, khơng
khí, sức khỏe con ngƣời:
1.4.1. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường nước:
Nƣớc ngấm xuống đất từ các bãi chôn lấp, bế chứa, nƣớc thải chứa kim
loại nặng .. làm ô nhiễm nƣớc ngầm
Nƣớc chảy tràn khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, bể chứa, nƣớc làm lạnh
tro x …vào các mƣơng rãnh hồ ao sông suối làm ô nhiễm nƣớc mặt
Nƣớc này chƣa các vi trùng gây bệnh, kim loại nặng, chất hữu cơ… vƣợt
quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần …
10
1.4.2. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường đất:
CTR vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn vào đất chứa các chất độc hại và chất
hữu c khó phân hủy làm thay đổi thành phần và pH của đất
Chất thải chứa kim loại, đặc biệt kim loại nặng : chì, kẽm, đồng .. thƣờng
có nhiều ở khu khai thác mỏ, KCN. Kim loại này tích lũy trong đất, thâm
nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nƣớc uống, ảnh hƣớng đến sức khỏe.
Chất thải gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn: chất tẩy rửa, phân bón, thuốc
BVTV…
Bãi rác là nơi sinh sống của lồi cơn trùng gặm nhấm, loài này di động
mang vi trùng gây bệnh truyền cho cộng đồng
1.4.3. Tác động của chất thải nguy hại tới mơi trường khí:
Khí thốt ra từ các hố hoặc bãi làm phân, bãi chôn lấp rác chứa VOC,
CH4, ..., các khí độc hại hữu cơ vết…
Khí từ các lò thiêu chứa: bụi, SO2, NOx, CO, CO2, dixon, kim loại…
Bụi sinh ra trong quá trình thu gom vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi
trùng, các chất độc hại lẫn trong rác
1.4.4. Tác động của chất thải nguy hại tới sức khỏe con người:
As: có độc tính mạnh, khả năng gây ung thƣ cao
Amiang: khi hít phải có thể gây ung thƣ và trung biểu mô
Cd: là tác nhân gây hủy hoại phổi, gây bệnh thận và kích ứng đƣờng tiêu
hóa
Cr: gây ung thƣ, rối loạn gen và nhiều bệnh khác
Chất thải y tế: các loại chất thải y tế ko đc xử lý trƣớc khi đƣa ra ngồi
mơi trƣờng có thể gây nhiễm trùng, truyền mầm bệnh và các vi khuẩn có hại
- Phân loại theo tính chất, mức gây độc và ý nghĩa:
a. Phân loại theo tính chất,
- Dễ nổ: Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ
do kết quả của phản ứng hóa học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc
11
ma sát) hoặc tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho
môi trƣờng xung quanh.
- Dễ cháy:
Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải ở thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc
chất lỏng chứa chất rắn hịa tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ chớp cháy thấp theo
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng về ngƣỡng chất thải nguy hại.
Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc
phát lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển.
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: Các chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự
nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thƣờng, hoặc tự nóng lên do tiếp
xúc với khơng khí và có khả năng bốc cháy.
Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất thải khi tiếp xúc với nƣớc có khả
năng tự cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy.
- Oxy hóa: Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng
oxy hóa tỏa nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp
phần đốt cháy các chất đó.
- Ăn mịn: Các chất thải thơng qua phản ứng hóa học gây tổn thƣơng
nghiêm trọng các mơ sống hoặc phá hủy các loại vật liệu, hàng hóa và
phƣơng tiện vận chuyển. Thơng thƣờng đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất
có tính axit mạnh hoặc kiềm mạnh theo chuẩn kỹ thuật môi trƣờng về
ngƣỡng chất thải nguy hại.
- Có độc tính:
Gây kích ứng: Các chất thải khơng ăn mịn có các thành phần nguy hại
gây sƣng hoặc viêm khi tiếp xúc với da hoặc màng nhầy.
Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro sức
khỏe ở mức độ thấp thông qua đƣờng ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
12
Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tử vong,
tổn thƣơng nghiêm trọng hoặc tức thời cho sức khỏe thông qua đƣờng ăn
uống, hô hấp hoặc qua da.
Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại
gây ảnh hƣởng xấu cho sức khỏe một cách từ từ hoặc mãn tính thơng qua
đƣờng ăn uống, hơ hấp hoặc qua da.
Gây ung thƣ: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả năng gây
ra hoặc tăng t lệ mắc ung thƣ thông qua đƣờng ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả
năng gây tổn thƣơng hoặc suy giảm khả năng sinh sản của con ngƣời thông
qua đƣờng ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
Gây đột biến gien: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây ra hoặc
tăng tỷ lệ tổn thƣơng gen di truyền thông qua đƣờng ăn uống, hô hấp hoặc
qua da.
- Sinh khí độc: Các chất thải có các thành phần mà khi tiếp xúc với
khơng khí hoặc với nƣớc sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với
ngƣời và sinh vật
- Có độc tính sinh thái: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tác
hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với mơi trƣờng và các hệ sinh vật thơng qua
tích lũy sinh học.
- Lây nhiễm: Các chất thải có vi sinh vật hoặc độc tố sinh học gây nhiễm
trùng hoặc bệnh tật cho ngƣời và động vật.
- Chất thải phóng xạ:
b. Phân loại theo mức gây độc:
Nhóm độc tố cực mạnh: LC 50 <1mg/l
Nhóm độc tố mạnh: 1-10 mg/l
Nhóm độc tố trung bình: 10 – 100 mg/l
Nhóm độc tố yếu: 100 – 1000mg/l
13
Nhóm độc tố rất yếu: LC 50>1000 mg/l
Phân loại theo độ bền
Khơng bền vững: 1-12 tuần
Bền vững trung bình: 1 – 18 tháng
Bền vững: 2-5 năm
Rất bền vững: >5 năm
c. Phân loại theo danh mục quản lý:
Mỗi chất thải đƣợc ấn định một ký hiệu nguy hại của US- EPA gồm 1
chữ cái và 3 chữ số đi kèm. Các chất thải đƣợc chia theo 4 danh mục: F, K, P,
U. Danh mục đƣợc phân chia nhƣ sau:
Danh mục F: chất thải nguy hại thuộc nguồn ko đặc trƣng
Danh mục K: chất thải nguy hại thuộc nguồn đặc trƣng
Danh mục P và U: chất thải và các hóa chất thƣơng phẩm nguy hại (clo,
các loại axit, bazo,...)
d. Ý nghĩa của việc phân loại theo tính chất:
Việc phân loại chất thải nguy hại theo tính chất sẽ thuận lợi cho việc lƣu
giữ chất thải nguy hại tại nguồn trƣớc khi đƣa đi và tránh để các chất thải
nguy hại tƣơng thích với nhau ở gần nhau; Tùy theo tính chất của từng chất
thải, sẽ có cách bảo quản và chọn phƣơng pháp vận chuyển và xử lý phù hợp,
tránh đƣợc sự cố xảy ra
14
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa
bàn thành phố Lạng Sơn.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý và xử lý chất thải nguy hại tại t nh Lạng Sơn.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải nguy hại; xác định tính chất, thành phần
chất thải nguy hại của các khu, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh
doanh trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tất cả các khu, cụm công nghiệp và các cơ sở sản
xuất kinh doanh phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.
- Phạm vi thời gian thực hiện: Đề tài đƣợc thực hiện trong tháng 12/2018
và tháng 3/2019 tại thành phố Lạng Sơn.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn
thành phố Lạng Sơn.
- Phân tích các thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý chất thải nguy hại
trên địa bà thành phố Lạng Sơn.
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố
Lạng Sơn.
15
2.5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Kế thừa, tổng hợp có chọn
lọc các số liệu thứ cấp. Căn cứ vào tài liệu điều tra thống kê tổng hợp đã đƣợc
lƣu hành có hiệu lực của Sở và thành phố, để tổng hợp các số liệu thu đƣợc
theo từng mục đích sử dụng. Các kết quả điều tra hiện có về hiện trạng mơi
trƣờng của thành phố Lạng Sơn, Quy hoạch môi trƣờng t nh Lạng Sơn, các
báo cáo chủ nguồn thải chất thải nguy hại của các cơ sở có phát sinh chất thải
nguy hại, báo cáo chất thải nguy hại của t nh Lạng Sơn...
Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa, thu thập tài liệu:
Thu thập tài liệu, số liệu: Gửi phiếu điều tra đến các đơn vị đƣợc điều tra
khảo sát, 50 phiếu.
Điều tra, khai thác thông tin, thu thập phiếu chuyển thể sang bản in và
file dữ liệu máy tính. Tổng hợp lại kết quả và nhận xét rút ra kết luận:
- Khảo sát thực địa tổng hợp với sự tham gia của các cán bộ, công nhân,
ngƣời dân thuộc các lĩnh vực có liên quan;
- Xác định khối lƣợng và loại chất thải, căn cứ vào nguồn thải, dịng thải
chính, quy mơ, cơng suất của từng loại hình, công đoạn hoạt động, các bƣớc
tra cứu phân loại nguồn thải:
+ Bƣớc 1: Căn cứ danh mục nhóm chất thải phân loại theo nhóm nguồn
hoặc dịng thải chính để sơ bộ xác định một chủ nguồn thải đang đƣợc xem
xét có thể phát sinh các chất thải nằm trong những nhóm nào, có thứ tự bao
nhiêu. Lƣu ý là một cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có thể liên quan đến
một số nguồn thải hoặc dòng thải khác nhau do bao gồm nhiều hoạt động
khác nhau, do đó phát sinh những chất thải nằm trong nhiều nhóm khác nhau.
+ Bƣớc 2: Căn cứ vào thứ tự nêu trên để xác định vị trí của nhóm chất thải
phân loại theo nhóm nguồn hoặc dịng thải chính trong danh mục chất thải;
+ Bƣớc 3: Rà sốt trong nhóm nguồn hoặc dịng thải chính nêu trên để xác
định phân nhóm chất thải phân loại theo phân nhóm nguồn hoặc dịng thải liên;
16
+ Bƣớc 4: Rà sốt trong phân nhóm chất thải phân loại theo phân nhóm
nguồn hoặc dịng thải nêu trên để xác định từng loại chất thải căn cứ vào tên
của chúng. Phân loại và áp mã CTNH tƣơng ứng nếu chất thải đƣợc phân
định là CTNH;
+ Bƣớc 5: Trong trƣờng hợp một hỗn hợp chất thải khơng có tên tƣơng
ứng trong danh mục, việc phân loại và áp mă CTNH theo nguyên tắc sau:
Khi hỗn hợp chất thải ch có một chất thải thành phần có tên tƣơng ứng
trong danh mục chi tiết đƣợc phân định là CTNH thì áp mã của CTNH này;
Khi hỗn hợp chất thải có hai hay nhiều chất thải thành phần có tên
tƣơng ứng trong danh mục chi tiết đƣợc phân định là CTNH thì có thể sử
dụng tất cả các mã CTNH tƣơng ứng hoặc áp một mã CTNH đại diện theo thứ
tự ƣu tiên sau: Mã CTNH của chất thải thành phần có tỷ trọng lớn hơn trong
hỗn hợp; khi khơng xác định r đƣợc tỷ trọng, thì áp mã của chất thải thuộc
loại (nếu có) hoặc mã của CTNH có thành phần nguy hại với giá trị ngƣỡng
CTNH thấp nhất;
Cần phân biệt hỗn hợp chất thải với chất thải có thành phần nguy hại
bám dính hoặc hỗn hợp chất thải mà các thành phần đã đƣợc hòa trộn với
nhau một cách tƣơng đối đồng nhất về tính chất hóa-lý tại mọi điểm trong
khối hỗn hợp chất thải theo quy định tại QC KTMT về ngƣỡng CTNH.
+ Bƣớc 6: Trong trƣờng hợp khơng tìm đƣợc mã CTNH cụ thể theo
nguồn thải hay dịng thải thì áp các mã CTNH nếu vƣợt ngƣỡng CTNH theo
quy định tại QCKTMT về ngƣỡng CTNH:
+ Đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn trong khu vực hiện
đang quản lý, xử lý;
+ Điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn trực diện, phỏng vấn qua phiếu điều
tra, liệt kê đầy đủ và chi tiết những thơng tin cần thu thập và đối tƣợng có
phát sinh chất thải nguy hại; câu hỏi đƣợc sử dụng ngắn và đơn giản; dự kiến
17
phỏng vấn 50 ngƣời; nội dung phỏng vấn tập trung vào những vấn liên quan
đến hoạt động của cơ sở, khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh, công tác thu
gom, xử lý, quản lý chất thải tại cơ sở.
Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu thu thập đƣợc thông qua phiếu điều tra, qua điều tra thực địa
đƣợc tổng hợp, tính tốn, đánh giá nhận xét mức độ ảnh hƣởng, khuyến cáo,
kiến nghị cơ sở quản lý tốt hơn.
18
Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Đi u i n t nhiên th nh phố ạng ơn
3.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Lạng Sơn có diện tích khoảng 79 km². Thành phố nằm
bên quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 150 km; cách biên giới Việt Nam - Trung
Quốc 18 km; cách Hữu Nghị quan 15 km và Đồng Đăng 13 km về phía Đơng
Bắc. Dân số của thành phố năm 2017 là 95,801 ngƣời, với nhiều dân tộc khác
nhau nhƣ: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Dao, Mƣờng, Sán Dìu, Sán Ch ... Thành
phố Lạng Sơn nằm giữa một lịng chảo lớn, có dịng sơng Kỳ Cùng chảy qua
trung tâm thành phố. Đây là dịng sơng chảy ngƣợc. Nó bắt nguồn từ
huyện Đình Lập của Lạng Sơn và chảy theo hƣớng Nam - Bắc về khu tự
trị Quảng Tây - Trung Quốc. Thành phố nằm trên trục đƣờng quốc lộ
1A, đƣờng sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, đƣờng quốc lộ
1B đi Thái Nguyên, đƣờng quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đƣờng quốc Lộ
4A đi Cao Bằng. Thành phố nằm trên nền đá cổ, có độ cao trung bình 250 m
so với mực nƣớc biển, gồm các kiểu địa hình: Xâm thục bóc mịn, cacxtơ và
đá vơi, tích tụ. Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đƣợc quy hoạch
thành một nút trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng, thành một động lực kinh tế của t nh Lạng Sơn, vùng Đông Bắc
Việt Nam và sau năm 2017 trở thành một cực của Tứ giác kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ (Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).
Theo Nghị định 82/2002/NĐ-CP, ranh giới thành phố Lạng Sơn đƣợc
xác định nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp xã Thạch Đạn, Thụy Hùng - huyện Cao Lộc;
- Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch - huyện Cao Lộc và xã Vân
Thủy - huyện Chi Lăng;