Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tỉnh Đồng Nai với dân số trên 2 triệu người nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam là một trong các đòa phương có tốc độ đô thò hóa, công nghiệp
hóa nhanh chóng. Quá trình phát triển kinh tế tại đòa phương gắn liền với việc
hình thành các khu công nghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và
ngoài nước đầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh
hưởng tác động tiêu cực đến môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày càng
nhiều, đa dạng và phức tạp. Đặc biệt là chất thải nguy hại từ các hoạt động công
nghiệp.
Vì vậy, Đồng Nai là một trong những tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam gặp phải và đối đầu sớm nhất với chất thải nguy hại. Khả năng quản
lý và xử lý chất thải nguy hại của tỉnh chưa theo kòp yêu cầu thực tế. Việc sử
dụng ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu và hóa chất trong sản xuất
công nghiệp đã dẫn đến sự phát thải chất thải nguy hại vào môi trường dưới cả
ba dạng : nước thải, khí thải và chất thải rắn. Do đó, việc nghiên cứu về chất
thải nguy hại cùng với biện pháp quản lý và xử lý là vấn đề cần thiết và cấp
bách.
KCN Biên Hòa II – tỉnh Đồng Nai là một khu công nghiệp tiêu biểu đi
đầu ở Tỉnh với cơ cấu ngành nghề đa dạng, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn với
quy trình công nghệ hiện đại, đồng thời phát sinh lượng chất thải công nghiệp
nhiều và đa dạng có thể đặc trưng cho ngành công nghiệp Đồng Nai thu nhỏ. Do
vậy, việc lựa chọn KCN Biên Hòa II làm mô hình quản lý và đề xuất là hợp lý
và thích hợp với tình hình thực tế. Trên cơ sở đề xuất và áp dụng thành công mô
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
1
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
hình quản lý chất thải nguy hại tại KCN Biên Hòa II có thể nhân rộng và áp
dụng cho các KCN trên toàn tỉnh.
Đề tài " Khảo sát hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy
hại cho KCN Biên Hòa II- tỉnh Đồng Nai" sẽ nghiên cứu, xây dựng qui trình
quản lý CTNH đáp ứng được yêu cầu thực tế với hy vọng góp phần tham gia vào
công tác quản lý chất thải nguy hại tại KCN Biên Hòa II nói riêng và các KCN
trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Khảo sát tình hình hoạt động, tình hình quản lý và xử lý chất thải nguy hại
tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hoà II – Tỉnh Đồng Nai từ đó
đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả chất thải nguy hại cho KCN Biên Hòa II.
1.3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là chất thải nguy hại tại các doanh
nghiệp đang hoạt động thuộc KCN Biên Hòa II- tỉnh Đồng Nai.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu của luận văn bao
gồm :
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội trong khu vực thực
hiện đề tài.
- Khảo sát và đánh giá hiện trạng phát sinh CTNH và khả năng tác động
đến môi trường.
- Phân tích các hạn chế của văn bản pháp luật hiện hành về chất thải nguy
hại.
- Lập danh sách các nguồn thải CTNH tại KCN Biên Hòa II và xác đònh
mức phát thải.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTNH tại KCN Biên Hòa II.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
2
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
- Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất biện pháp và quy trình quản lý CTNH
hiệu quả tại KCN Biên Hòa II.
1.5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1. Phương pháp luận
Chất thải nguy hại có tính độc hại cao đối với môi trường, do đó cần được
quản lý một cách nghiêm ngặt. Đã có các quy đònh từ Trung ương đến đòa
phương đối với công tác này nhưng hiệu quả chưa cao. Do đó, trên cơ sở phân
tích đánh giá những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải nguy hại, đưa
ra các giải pháp khắc phục để nhằm xây dựng quy trình quản lý hiệu quả hơn.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm thực hiện được nội dung nghiên cứu đã đề ra, đề tài đã sử dụng một
số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây :
- Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan: mục tiêu của
phương pháp này nhằm thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự
nhiên, kinh tế – xã hội của khu vực nghiên cứu; các văn bản pháp quy về quản
lý chất thải nguy hại; các tài liệu; kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng như ở
Việt Nam có liên quan đến chất thải nguy hại. Nguồn sưu tầm từ các tài liệu đã
công bố, từ các kinh nghiệm được đào tạo hay qua các chuyến tham quan, học
hỏi, từ internet.
- Phương pháp khảo sát hiện trạng : phương pháp này được sử dụng nhằm
thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại trong
KCN, nắm bắt được thực trạng và những tồn tại của công tác quản lý chất thải
nguy hại trong KCN. Đã tiến hành khảo sát thực tế tại 22 doanh nghiệp KCN
Biên Hòa II về hiện trạng quản lý CTNH.
- Phương pháp xử lý số liệu: Từ kết quả điều tra thu được, đề tài sử dụng
phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thải, lượng chất thải nguy hại phát
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
3
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
sinh trong KCN Biên Hòa II. Trên cơ sở đó, xác đònh hệ số phát thải chất thải
nguy hại.
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.6.1. Ý nghóa khoa học
Xây dựng được quy trình quản lý chất thải nguy hại hoàn thiện dựa trên kết
quả phân tích hoạt động quản lý CTNH hiện tại, kết hợp giữa các cơ quan quản
lý, các tổ chức, đơn vò kinh doanh và các tổ chức nghiên cứu khoa học có liên
quan.
1.6.2. Ý nghóa thực tiễn
Đề tài góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại đối
với các KCN trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung và KCN Biên Hòa II nói
riêng, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường,
tiến tới phát triển bền vững.
1.7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Phân tích hạn chế của văn bản pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
Phân tích hạn chế của công tác quản lý chất thải nguy hại trong KCN
Biên Hòa II hiện nay, xác đònh được nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế trong
công tác quản lý chất thải nguy hại.
Đề xuất quy trình quản lý chất thải nguy hại cụ thể, khả thi nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại đối với các KCN trên đòa bàn
tỉnh.
1.8. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI
Vấn đề quản lý, thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn công nghiệp đã
được quan tâm giải quyết ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các
Quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan…
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
4
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Thông thường, ở các nước phát triển đều xây dựng cơ sở xử lý CTNH cho
một vùng nào đó, nhưng yêu cầu về đòa điểm đặt cơ sở xử lý CTNH phải cách xa
khu vực đô thò, ít gây ảnh hưởng tới người dân. Theo đánh giá của các chuyên
gia môi trường, xử lý tập trung CTNH sẽ dễ kiểm soát và tiết kiệm hơn nhiều so
với việc từng công ty tự xử lý.
Tại Việt Nam, trong thời gian gần đây, việc quản lý, thu gom, phân loại,
xử lý chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại đang là mối quan tâm
của các nhà quản lý từ Trung ương đến đòa phương. Trong năm 1999, Quyết đònh
155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, đây
là công cụ pháp lý quan trọng để quản lý chất thải nguy hại, kèm theo Quyết
đònh này là Quy chế quản lý chất thải nguy hại. Thực chất, quy chế quản lý chất
thải của Việt Nam đã được xây dựng trên cơ sở công ước Basel về kiểm soát
vận chuyển xuyên biên giới các loại chất thải nguy hại và tiêu hủy chúng.
Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có một số đề tài nghiên cứu có
liên quan đến chất thải nguy hại là :
- Kết quả nghiên cứu đề xuất về xây dựng hệ thống quản lý chất thải nguy
hại cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Khoa Công nghệ môi trường và công
nghệ sinh học- Trường Đại học Văn Lang, 2000). Để nâng cao hiệu quả quản lý
chất thải công nghiệp nguy hại, báo cáo đã đề xuất hệ thống quản lý bao gồm cả
hệ thống hành chính, các quy đònh, luật lệ, giảm thiểu chất thải, sản xuất sạch
hơn trên cơ sở kinh nghiệm của các nước và phân tích các điểm cần bổ sung của
luật lệ Việt Nam.
- Nghiên cứu về Phân loại chất thải công nghiệp nguy hại (Khoa Công
nghệ môi trường và công nghệ sinh học – Trường Đại học Văn Lang, 2000).
Trên cơ sở kinh nghiệm của các nước và các qui đònh, luật lệ của Việt Nam về
quản lý chất thải công nghiệp nguy hại, báo cáo trình bày một số phương pháp
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
5
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
chung và đề xuất phương pháp phân loại chất thải công nghiệp nguy hại phục vụ
công tác xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý và chôn lấp.
- Nghiên cứu một số công nghệ thích hợp nhằm quản lý chất thải rắn công
nghiệp và chất thải nguy hại tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trung tâm
Kỹ thuật Nhiệt đới, Trung tâm công nghệ môi trường, 2000). Báo cáo đã trình
bày một số biện pháp thích hợp để quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất
thải nguy hại nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho các cơ quan quản
lý môi trường đề ra các biện pháp quản lý chất thải nhằm góp phần hạn chế ô
nhiễm và phòng chống sự cố môi trường.
- Qui hoạch tổng thể về quản lý chất thải nguy hại cho vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam (Dự án VIE 1702/SF, 2002). Trên cơ sở thu thập thông tin, đánh
giá công tác quản lý chất thải nguy hại tại các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, dự án đã xây dựng chiến lược và giải pháp nhằm quản lý chất
thải nguy hại phát sinh từ các ngành công nghiệp và từ đó đề xuất được những
phương pháp thích hợp cho việc xử lý.
Trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai đã có một số dự án nghiên cứu liên quan đến
chất thải nguy hại nhằm cụ thể hoá quy chế quản lý chất thải nguy hại của
Chính phủ và phù hợp với tình hình của đòa phương :
- Điều tra thống kê và đề xuất các giải pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật,
hóa chất quá hạn sử dụng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai (TS Đặng Xuân Toàn -
Trung tâm công nghệ môi trường, 2001).
- Báo cáo (2582/2001/QĐ.CT.UBT) nhằm cụ thể hóa qui chế quản lý chất
thải nguy hại trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai (PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Khoa
Môi trường- Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 2001)
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
6
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II VÀ
CHẤT THẢI NGUY HẠI
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II – TỈNH ĐỒNG
NAI
2.1.1. Sơ lược về tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai, có diện tích tự nhiên 5.894 km
2
, là một tỉnh thuộc miền Đông
Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Tp. Hồ Chí Minh,
Bình Dương, Đồng Nai và Bà Ròa Vũng Tàu. Đồng Nai gồm 11 đơn vò hành
chính trực thuộc: Thành phố Biên Hoà là trung tâm kinh tế chính trò, văn hóa của
Tỉnh. Thò xã Long Khánh và các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất,
Vónh Cửu, Xuân Lộc, Đònh Quán, Trảng Bom, Cẩm Mỹ .
Đồng Nai có lợi thế về vò trí đòa lý, nằm trong khu vực trung tâm vùng
kinh tế trọng điểm phía nam, có nhiều tiềm năng về nông nghiệp, đất canh tác
nông nghiệp phần lớn là đất đỏ bazan, thích hợp để phát triển các loại cây công
nghiệp và cây ăn quả. Đồng Nai cũng là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước
về sản xuất thức ăn gia súc và có nhiều trang trại chăn nuôi qui mô công nghiệp.
Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến.
Đồng Nai có tiềm năng khá lớn về tài nguyên khoáng sản: có nguồn nước
mặt rất phong phú, quan trọng nhất là nguồn nước sông Đồng Nai, với lưu lượng
đến 880 m
3
/s; hồ Trò An có diện tích 323 km
2
dung tích khoảng gần 2,8 tỷ m
3
, trữ
lượng nước ngầm khoảng 3 triệu m
3
/ngày , đủ cung cấp cho sản xuất và sinh
hoạt. Ngoài ra Đồng Nai là tỉnh phong phú về khoáng sản (đá granit, đá xây
dựng, đất sét, kaolin, puzơlan, cát, sỏi, …) có điều kiện cung cấp vật liệu xây
dựng cho các công trình.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
7
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Đồng Nai là đòa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trò và quốc phòng an
ninh, có vò trí quan trọng trong sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, gắn kết vùng Đông Nam bộ với Tây nguyên. Trong chiến lược phát triển
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có lợi thế phát triển công nghiệp
do thành phố Hồ Chí Minh sẽ ưu tiên phát triển kinh tế, dòch vụ, tài chính và sẽ
chuyển dần công nghiệp ra vùng ven đô và các đòa phương lân cận.
Đồng Nai có nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào, dân số thành thò 670.000
người (33 % dân số), số người trong độ tuổi lao động 1.100.000 người (54 % dân
số), có trình độ văn hóa khá, quen với tác phong công nghiệp, có khả năng tiếp
thu và thích nghi việc chuyển gia công nghệ để không ngừng nâng cao hiệu quả
và sức cạnh tranh.
Từ chủ trương chính sách của Nhà nước và những lợi thế của đòa phương
trong hơn 12 năm qua, tỉnh Đồng Nai đã chọn qui hoạch và phát triển KCN là
mô hình phát triển kinh tế trọng điểm của đòa phương. Đây cũng là giải pháp
quan trọng để thu hút mạnh vốn đầu tư và công nghệ, nhất là nguồn vốn nước
ngoài và công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, từng bước hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới. Các KCN được hình thành sẽ tạo điều kiện phát triển công
nghiệp theo qui hoạch, kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi
trường sinh thái, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất và vốn đầu tư, tăng năng lực xuất khẩu và tạo thêm nhiều việc làm cho
người lao động. Mục tiêu đó nằm trong chiến lược phát triển bền vững của đòa
phương và góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
8
Ñeà taøi : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Hình 1: Bản đồ hành chính Tænh ĐỒng Nai
GVHD : Ths. Leâ Thò Vu Lan
SVTH : Leâ Thò Minh Chaâu
9
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
2.1.2. Giới thiệu về khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa II
KCN Biên Hoà II nằm trên đòa phận phường Long Bình - thành phố Biên
Hoà, đối diện với KCN Biên Hoà I theo trục đường xa lộ Sài Gòn - Biên Hoà.
Phía Bắc và Đông Bắc giáp KCN Amata, phía Đông- Đông Nam tiếp giáp với
khu dân cư phường Long Bình. Nằm giữa ba trục đường xa lộ Sài Gòn- Hà Nội,
Quốc lộ 51 đi Bà Ròa- Vũng Tàu và đường Quốc lộ 15 nối liền Quốc lộ 1 với
Quốc lộ 51 đến Long Thành. Phía Nam tiếp giáp với sông Đồng Nai và chỉ cách
thành phố Hồ Chí Minh 30 km nên rất thuận tiện về giao thông. Nền đất nằm
trên một vùng đồi thấp đã được san ủi khá bằng phẳng có độ dốc thoai thoải
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rất tốt cho việc xây dựng hệ thống thoát nước
về phía sông Đồng Nai.
KCN Biên Hòa II do Công ty Phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi) làm
chủ đầu tư xây dựng hạ tầng. Đây là một trong những KCN hình thành rất sớm,
trước khi Nhà nước ban hành khuôn khổ pháp lý cho việc xây dựng và phát triển
KCN.
Khu đất xây dựng KCN Biên Hòa II, vào năm 1988 đã được Chính phủ
cho phép lập thủ tục xây dựng khu chế xuất. Trong quá trình nghiên cứu về dự
án, do nhu cầu của nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư sản xuất sản phẩm tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu (thay và phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm), tỉnh Đồng
Nai đã kiến nghò và được Chính phủ cho phép chuyển sang thành lập KCN tập
trung và việc thu hút đầu tư vào KCN này bắt đầu từ năm 1991. Đến năm 1994,
trước thời điểm Chính phủ ban hành quy chế về KCN, KCN Biên Hòa II đã có
11 dự án đầu tư trong nước và 30 dự án đầu tư nước ngoài hoạt động, sử dụng
78,9 ha đất, chiếm 30 % diện tích đất thuê toàn KCN. Nguồn vốn đầu tư hạ tầng
KCN Biên Hòa II thời điểm này chủ yếu dựa vào vốn đóng góp của các nhà đầu
tư vào KCN.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
10
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Sau khi Chính phủ ban hành quy chế KCN (Nghò đònh 192/CP ngày 28-12-
1998), do đã có chuẩn bò sẵn sàng từ trước về các mặt như qui hoạch, bồi thường
giải phóng mặt bằng, xúc tiến thu hút đầu tư, công ty Sonadezi đã triển khai xây
dựng KCN Biên Hòa II với tốc độ nhanh. Ngày 08/6/1995, ngay khi có Quyết
đònh phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ trở thành KCN tập trung đi vào hoạt
động với tổng diện tích 365 ha, vốn đầu tư xây dựng KCN là 18,5 triệu USD,
Công ty SONADEZI đã tận dụng thời cơ, tranh thủ môi trường thu hút đầu tư
đang thuận lợi, đã nhanh chóng thu hút đầu tư lấp đầy diện tích đất cho thuê.
Tính đến tháng 12/2000, tức là sau 5 năm thành lập, KCN Biên Hòa II đã có hơn
100 dự án đầu tư, với tổng vốn đầu tư 1,16 tỷ USD, lấp đầy 91 % diện tích đất
dùng cho thuê (hiện nay đã cho thuê hết 100 % diện tích đất). Thành công của
KCN Biên Hòa II đã trở thành động lực mạnh mẽ trong quá trình xây dựng và
phát triển các KCN trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
KCN Biên Hoà II là KCN mới nên được xây dựng theo qui hoạch khá
hoàn chỉnh. Cơ sở hạ tầng về giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông
tin liên lạc đã được hoàn thành. Đến thời điểm tháng 12/2004, KCN Biên Hoà II
đã thu hút được 120 dự án với tổng số vốn đầu tư là 1.606,5 triệu USD; 109 dự
án đã đi vào hoạt động với vốn đăng ký là 1.551,5 triệu USD, tổng số lao động
tại KCN Biên Hoà II là 61.792 người.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
11
ẹe taứi : KHO ST HIN TRNG V XUT BIN PHP QUN Lí CHT THI NGUY HI
CHO KCN BIấN HềA II- TNH NG NAI
Hỡnh 2 : Khu coõng nghieõp Bieõn Hoaứ II
GVHD : Ths. Leõ Thũ Vu Lan
SVTH : Leõ Thũ Minh Chaõu
12
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Hình 3 : Bản đồ mặt bằng tổng thể KCN Biên Hoà II
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
13
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Bảng 1 : Phân ngành- Tỷ trọng vốn đầu tư trong KCN Biên Hoà II
(Phân theo ngành kinh tế cấp 1 và cấp 2)
TT NGÀNH KINH TẾ
MÃ
NG
KT
Số
Dự
án
VỐN ĐĂNG
KÝ (USD)
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
D
1 Sản xuất thực phẩm và đồ uống 15 8 282.236.310
2 Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào 16 1 11.466.666
3 Dệt, sợi 17 6 219.200.000
4 Sản xuất trang phục, thuộâc và nhuộm da lông thú 18 13 60.973.795
5 Thuộc, sơ chế da; sản xuất va li, túi xách, yên nệm 19 5 68.512.431
6 Chế biến gỗ và SX SP từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế) 20 1 4.225.000
7 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 21 2 30.874.500
8 Sản xuất hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất 24 15 142.063.900
9 Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic 25 11 88.299.329
10 Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác 26 2 33.519.341
11 Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bò) 28 14 125.126.604
12 Sản xuất máy móc thiết bò chưa được phân vào đâu 29 6 103.624.841
13 Sản xuất thiết bò văn phòng và máy tính 30 1 7.650.000
14 Sản xuất máy móc và thiết bò điện chưa được phân vào đâu 31 8 280.040.459
15 Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc 34 4 80.977.160
16
SX giường tủ, bàn ghế, nhạc cụ, dụng cụ thể thao, đồ dùng gia
dụng
36 4 10.684.662
CÔÄNG - NGÀNH CN CHẾ BIẾN . 101 1.549.474.998
SX VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT VÀ NƯỚC
E
1 SX và phân phối điện, khí đốt, hơi nước, nước nóng 40 1 20.334.000
CỘNG - NGÀNH SX, PP ĐIỆN, KHÍ ĐỐT VÀ NƯỚC . 1 20.334.000
XÂY DỰNG
F
1 Xây dựng 45 4 9.843.878
CỘNG - NGÀNH XÂY DỰNG . 4 9.843.878
SỬA CHỮA XE CÓ ĐỘNG CƠ, MÔTÔ, XE MÁY, ĐỒ
DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
G
1
Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô, xe
máy; bán lẻ nhiên liệu, động cơ
50 6 6.873.330
CỘNG - NGÀNH THƯƠNG NGHIỆP . 6 6.873.330
VẬN TẢI, KHO BÃI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
I
1 Vận tải đường bộ, đường ống 60 2 1.304.342
CỘNG - NGÀNH K.DOANH TÀI SẢN & DV TƯ VẤN . 2 1.304.342
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
14
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
CÁC H.ĐỘNG L.QUAN ĐẾN KD T.SẢN & DV TƯ VẤN
L
1 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh bất động sản 71 2 18.709.720
2 Các hoạt động kinh doanh khác chưa phân vào đâu 74 4 -
CỘNG - NGÀNH K.DOANH TÀI SẢN & DV TƯ VẤN . 6 18.709.720
22 TỔNG CỘNG 120 1.606.540.268
Nguồn: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai - 2006
2.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH)
2.2.1. Các đònh nghóa về CTNH
Khái niệm về thuật ngữ “ Chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu
tiên xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước Âu – Mỹ, sau đó
mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tuỳ
thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi
nước mà hiện nay trên thế giới có nhiều cách đònh nghóa khác nhau về chất thải
nguy hại trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường. Chẳng hạn như :
- Chất thải nguy hại là chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính,
có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật ( đònh nghóa của
Philipine).
- Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng
có khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ con người và/hoặc môi trường, và những
chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy
hại của nó (đònh nghóa của Canada).
- Ngoài chất phóng xạ và chất thải y tế, chất thải nguy hại là chất thải
(dạng rắn, lỏng, bán rắn, và các bình chứa khí) do hoạt tính hoá học, độc tính,
nổ, ăn mòn hoặc các đặc tính khác, gây nguy hại hay có khả năng gây nguy hại
đến sức khoẻ con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được
do tiếp xúc với chất thải khác ( Theo UNEP, 1985).
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
15
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
- Trong đạo luật RCRA ( Resource Conservation and Recovery Act – 1976:
Đạo luật về thu hồi và bảo tồn tài nguyên ) của Mỹ: chất thải ( ở các dạng rắn,
lỏng, bán rắn, và các bình khí) có thể được coi là CTNH khi :
+ Nằm trong danh mục CTNH do Cục Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ EPA
(Environment Protec Americant) đưa ra ( gồm 4 danh sách).
+ Có một trong 4 đặc tính ( khi phân tích) do EPA đưa ra gồm cháy nổ, ăn
mòn, phản ứng và độc tính. Các phân tích để thư' nghiệm này cũng do EPA quy
đònh.
+ Được chủ nguồn thải ( hay nhà sản xuất ) tự công bố là chất thải nguy
hại.
Bên cạnh đó, chất thải nguy hại còn gồm các chất gây độc tính đối với
con người ở liều lượng nhỏ. Đối với các chất chưa có các chứng minh của nghiên
cứu dòch tể trên con người, các thí nghiệm trên động vật cũng có thể được dùng
để ước đoán tác dụng độc tính của chúng lên con người.
Tại Việt Nam, xuất phát từ nguy cơ bùng nổ việc phát sinh chất thải nguy
hại từ quá trình công nghiệp hoá của đất nước, ngày 16/07/1999, Thủ tướng
Chính phủ đã ký quyết đònh ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại số
155/1999/QĐ-TTg ( thường được gọi tắt là quy chế 155), trong đó tại Điều 2,
Mục 2 Chất thải nguy hại được đònh nghóa như sau : CTNH là chất thải có chứa
các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp ( dễ
cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây hại
khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức
khoẻ con người.
Nước Mỹ là một điển hình được đánh giá cao về tính hiệu quả trong quản
lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại. Ở Mỹ hệ thống các văn bản
pháp lý về môi trường được xây dựng rất chặt chẽ. Luật Bảo tồn và Khôi phục
Tài nguyên Mỹ (RCRA) ban hành năm 1976 quy đònh đảm bảo nguyên tắc kiểm
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
16
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
soát chất thải từ lúc phát sinh cho đến nơi chôn lấp cuối cùng. Trong các điều
luật về môi trường, có sự lưu ý đặc biệt đối với chất thải nguy hại. Các chủ
nguồn thải chất thải nguy hại phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy đònh của pháp
luật từ khâu thu gom, tồn trữ, phân loại, vận chuyển cho đến xử lý, tiêu hủy. Cơ
quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) làm nhiệm vụ giám sát chặt chẽ từng khâu
một, đồng thời đưa ra những quy đònh cụ thể đối với các đối tượng liên quan như
sau:
Quy đònh đối với các chủ thải CTNH: các chủ thải phải tự lập báo cáo
thống kê đánh giá về chất thải của cơ sở mình và đăng ký số hiệu chất thải nguy
hại với EPA. Nếu thời gian tồn trữ CTNH tại cơ sở quá 90 ngày, thì cơ sở phải
xin cấp giấy phép tồn trữ. Trong thời hạn tồn trữ phải chòu sự giám sát của EPA
và phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy đònh của EPA về thùng chứa, nhãn hiệu và
biển báo. Ngoài ra, chủ thải còn phải chuẩn bò sẵn sàng phương án ứng phó sự
cố môi trường có thể xảy ra.
Quy đònh đối với cơ sở vận chuyển CTNH: các cơ sở vận chuyển phải có
giấy phép của EPA. Để đảm bảo vận chuyển an toàn CTNH từ các nguồn phát
sinh đến nơi chôn lấp, EPA quy đònh các bên tham gia gồm chủ thải, chủ vận
chuyển và chủ xử lý phải có biên bản xác nhận khối lượng vận chuyển.
Quy đònh đối với cơ sở xử lý, tồn chứa và chôn lấp CTNH: phải có giấy
phép của EPA, tức là cơ sở phải có đủ năng lực về chuyên môn, công nghệ, mặt
bằng, vò trí và trang thiết bò cần thiết để tồn trữ, xử lý và tiêu hủy an toàn các
loại CTNH, đảm bảo ngăn ngừa hiệu quả sự rò rỉ, thất thoát CTNH ra môi
trường trong quá trình hoạt động. Đồng thời các cơ sở này phải thực hiện việc
giám sát môi trường và biện pháp ứng cứu sự cố phù hợp.
Như vậy, các chất có một trong các đặc tính nguy hại sau được xác đònh là
chất thải nguy hại :
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
17
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
- Chất dễ cháy : chất có nhiệt độ bắt cháy < 60
o
C, chất có thể cháy do ma
sát, tự thay đổi về hoá học. Những chất dễ cháy thường gặp nhất là các loại
nhiên liệu (xăng, dầu, gas, …), ngoài ra còn có cadmium, các hợp chất hữu cơ
như benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu cơ có chứa clo, …
- Chất có tính ăn mòn: là những chất trong nước tạo môi trường pH < 3 hay
pH > 12,5; chất có thể ăn mòn thép. Dạng thường gặp là những chất có tính acid
hoặc bazơ.
- Chất có hoạt tính hoá học cao: các chất dễ dàng chuyển hoá hoá học;
phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm năng gây
nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất cyanur hay sulfit
sinh khí độc khi tiếp xúc với môi trường acid; dễ nổ hay tạo phản ứng nổ khi có
áp suất và gia nhiệt; dễ nổ hay phản ứng ở điều kiện chuẩn; các chất nổ bò cấm.
- Chất có tính độc hại: những chất mà bản thân nó có tính độc đặc thù được
xác đònh qua các bước kiểm tra. Chất độc hại gồm: các kim loại nặng như thủy
ngân (Hg), Cadmium (Cd), Asernic (As), Chì (Pb) và các muối của chúng; Dung
môi hữu cơ như Toluen (C
6
H
5
CH
3
), benzen (C
6
H
6
), acetol (CH
3
COCH
3
),
Chloroform, … Các chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hoá chất
nông dược); Các chất hữu cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích lũy trong
mô mỡ đến một nồng độ nhất đònh thì sẽ gây bệnh (PCBs).
- Chất có khả năng gây ung thư và đột biến gen: dioxin (PCDD), Asen,
Cadmium, Benzen, các hợp chất hữu cơ có chứa Clo.
So sánh các đònh nghóa nêu trên, đònh nghóa về CTNH của Việt Nam cũng
tương tự như đònh nghóa của các quốc gia Mỹ, Canada, Philippin, … đã nhấn
mạnh đến tính chất nguy hại của một số loại chất thải, cho dù được thải ra với
khối lượng nhỏ thì CTNH cũng có khả năng gây ảnh hưởng đáng kể đến môi
trường và sức khỏe con người.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
18
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Theo quy đònh tại Quyết đònh 155/1999/QĐ-TTg, chất thải nguy hại được
chia thành những danh mục sau :
(1) Danh mục A : Danh mục các chất thải nguy hại (CTNH), trong đó bao
gồm :
- A1 (A1020 – A1180) : Kim loại và chất thải chứa kim loại
- A2 (A2020 – A2050) : Các chất thải chủ yếu chứa hợp chất vô cơ nhưng
có thể chứa kim loại hay vật liệu hữu cơ.
- A3 (A3010 – A3190) : Các chất thải chủ yếu chứa hợp chất hữu cơ, nhưng
có thể chứa các kim loại hoặc các chất vô cơ.
- A4 (A4010 – A4160) : Các chất thải có thể chứa cả chất hữu cơ và vô cơ.
(2). Danh mục B : Danh mục các chất thải không phải là CTNH, trong đó
bao gồm:
- B1 (B1020 – B1240) : Kim loại và chất thải chứa kim loại
- B2 (B2020 – B2120) : Các chất thải chủ yếu chứa chất vô cơ, có thể chứa
các kim loại hoặc các chất hữu cơ.
- B3 (B3020 – B3140) : Các chất thải chủ yếu chứa chất hữu cơ, có thể
chứa các kim loại hoặc các chất vô cơ.
- B4 (B4020 – B4030) : Các chất thải, có thể chứa cả các thành phần vô cơ
và hữu cơ.
2.2.2. Phân loại CTNH
Tùy theo mục đích ứng dụng, CTNH có thể được phân loại theo những
cách khác nhau như sau :
- Theo khả năng xử lý;
- Theo mục đích an toàn khi vận chuyển và/ hoặc tồn trữ hay tính chất chất
thải;
- Theo tính độc hại;
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
19
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
- Theo tính tương hợp giữa các chất thải;
- Theo loại hình công nghiệp tạo ra chất thải.
Phân loại theo khả năng xử lý CTNH :
Để phục vụ cho công tác xây dựng hệ thống xử lý, việc phân loại CTNH
theo khả năng xử lý là thích hợp nhất. Bằng cách này, CTNH có thể phân thành
các loại sau :
- Chất thải từ quá trình xi mạ/ chất thải chứa kim loại/ chất thải chứa
cyanide;
- Acid;
- Kiềm;
- Chất thải vô cơ;
- Chất phản ứng;
- Sơn, nhựa;
- Dung môi hữu cơ;
- Chất thải từ quá trình dệt nhuộm;
- Dầu mỡ, chất thải nhiễm dầu;
- Bao bì nhiễm CTNH;
- Hóa chất hữu cơ;
- Thuốc trừ sâu;
- Chất thải từ sản xuất giấy và bột giấy.
Phân loại theo tính chất của các chất thải :
Nhằm bảo đảm an toàn khi vận chuyển và/hoặc tồn trữ, hệ thống phân
loại CTNH theo tính chất chất thải là hợp lý chất. bằng cách này, CTNH được
phân thành các loại như sau :
- Chất có tính nổ : là những chất rắn hoặc lỏng mà tự nó có khả năng gây
phản ứng hóa học tạo ra khí ở một điều kiện nhất đònh về nhiệt độ và áp suất
với tốc độ nhất đònh có khả năng phá hủy môi trường xung quanh.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
20
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
- Chất lỏng có khả năng bốc cháy : là những chất lỏng hoặc hỗn hợp các
chất lỏng, hoặc chất lỏng chứa chất rắn ở dạng huyền phù hoặc dung dòch (như
sơn, vecni, …) phát ra hơi có khả năng bốc cháy ở nhiệt độ không vượt quá
60,5
o
C theo phương pháp cốc kín (close- cup test) hoặc không vượt quá 65,5
o
C
theo phương pháp cốc hở (open- cup test).
- Chất rắn có khả năng bốc cháy : là những chất rắn không kể chất có tính
nổ trong điều kiện vận chuyển có thể cháy được hoặc góp phần gây cháy do sự
ma sát.
- Chất thải có khả năng cháy tự phát : là những chất có khả năng phát nhiệt
ở điều kiện thường trong quá trình vận chuyển hoặc khi tiếp xúc với không khí
và có khả năng bắt lửa.
- Chất tiếp xúc với nước tạo ra các khí có khả năng bốc cháy.
- Chất oxy hóa góp phần đốt cháy các chất khác.
- Các chất peroxides hữu cơ không bền nhiệt.
- Các chất gây ngộ độc cấp tính : là những chất có khả năng gây chết hoặc
gây nguy hại đến sức khỏe của conngười khi tiếp xúc qua da hoặc hô hấp.
- Chất lây nhiễm.
- Chất có tính ăn mòn
- Chất độc.
Phân loại theo mức độ độc hại :
Theo mức độ độc hại, CTNH có thể được phân thành 6 loại sau :
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
21
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Nguồn: Manahan, 1990
Phân loại theo tính tương hợp của chất thải :
Tính tương hợp của chất thải với các chất thải khác cũng như vật liệu của
thùng chứa là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình tồn trữ, vận
chuyển cũng như xử lý và thải bỏ CTNH. Hình sau đây trình bày tóm tắt những
phản ứng có thể xảy ra khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau và có thể gây
cháy nổ.
Bảng 2 : Tính tương hợp của các CTNH
1 Các acid vô cơ
có tính oxy hóa
1
2 Xút H 2 E: NỔ
F: CHÁY
GF: KHÍ CÓ KHẢ NĂNG BỐC CHÁY
GT: KHÍ ĐỘC HẠI
H: PHÁT NHIỆT
S: HÒA TAN CHẤT ĐỘC HẠI
3 Hydrocarbon
thơm
H
F
3
4 Dẫn xuất
halogen của
chất hữu cơ
H
F
GT
4
5 Kim loại GF
H
H
F
5
6 Kim loại độc
hại
S S
6
7 Chất béo H
F
7
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
Mức độ độc Liều lượng độc
(g chất độc/kg trọng lượng vật thí nghiệm)
1 Không độc > 15
2 Ít độc 5,0 – 15
3 Trung bình 0,5 – 5,0
4 Độc 0,05 – 0,5
5 Rất độc 0,005 – 0,05
6 Cực độc < 0,005
22
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
8 Phenol và
Cresol
H
F
8
9 Tác nhân oxy
hóa mạnh
H
F
H
F
H
9
10 Tác nhân khử
mạnh
H
F
GT
H
GT
GF
H
H
F
E
10
11 Nước và hỗn
hợp chứa nước
H H
E
S GF
GT
11
12 Các chất phản
ứng với nước
Không được phép trộn lẫn với bất cứ hóa chất hoặc chất thải nào 12
Nguồn: Sinh viên thực hiện (SVTH)
Phân loại theo loại hình công nghiệp :
Việc phân loại chất thải theo ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng
trong việc khảo sát thành phần và khối lượng CTNH. Các ngành công nghiệp
phát sinh CTNH bao gồm :
1. Công nghiệp hóa chất : sản xuất ăcqui các loại, pin hóa học, hóa chất,
mực in, vecni, sơn và keo dán, dung môi, bột trét, in hoa vải, xà phòng, chất tẩy
rửa, dầu gội, kem đánh răng, mỹ phẩm, nhựa tổng hợp và các sản phẩm từ nhựa,
dược phẩm, phân hóa học, diêm, sản phẩm từ cao su như săm lốp xe, đế giày,
công nghiệp vật liệu mới.
2. Công nghiệp dầu mỏ : lọc dầu; hóa dầu và lọc hóa dầu; chế biến dầu
nhờn; khí hóa lỏng.
3. Công nghiệp dệt, nhuộm : dệt; nhuộm.
4. Công nghiệp da và sản phẩm từ da : thuộc da; giày dép. túi xách.
5. Công nghiệp sản xuất các sản phẩm gỗ : gỗ xây dựng; gỗ gia dụng.
6. Công nghiệp bột giấy và giấy : giấy viết, giấy carton, giấy vệ sinh,
giấy vàng mã, giấy nhôm; Sản xuất bao bì.
7. Công nghiệp khai khoáng, luyện kim và vật liệu xây dựng : luyện kim,
xi mạ, ximăng, tấm lợp và vật liệu xây dựng, kính xây dựng.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
23
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
8. Công nghiệp chế tạo máy : sản xuất linh kiện điện, thiết bò điện, điện
tử, thiết bò, dụng cụ văn phòng, xe máy, xe đạp, ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa
nhiệt độ, dụng cụ y tế, quang học, đồng hồ.
9. Công nghiệp nông nghiệp và chế biến thực phẩm : dầu thực vật, chế
biến sữa, rượu, bia và các loại nước giải khát, trà, cà phê, thuốc lá, chế biến
nước chấm, chế biến thủy sản, nông sản; chế biến hạt điều, đồ hộp, rau quả
đông lạnh, mì ăn liền, bột ngọt; chế biến tinh bột, bún tàu, chế biến thức ăn gia
súc, sản xuất đường.
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
24
Đề tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI
Hình 4 : Hình ảnh Chất thải nguy hại
2.2.3. Tác động của CTNH đối với môi trường
CTNH có thể gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường sinh thái và sức
khỏe cộng đồng ở mức độ khó lường trước nếu không được quản lý, xử lý hợp lý.
Trên thế giới, có thể kể một số trường hợp điển hình về tác hại của CTNH như
sau :
- Love Canal, New York được biết đến như một biểu tượng cho sự ô nhiễm
môi trường do chất thải nguy hại. Đây là điều then chốt này dẫn đến sự ra đời
đạo luật Superfund vào năm 1980 ở Hoa Kỳ. Vào những thập niên 1940 - 1950,
đoạn kênh này bò phong tỏa để các công ty hóa chất dùng làm bãi thải chất thải
nguy hại. Sau đó, đoạn kênh này được lấp và chuyển giao cho chính quyền để
xây dựng trường học và khu dân cư. Vào những năm cuối của thập niên 1970,
thường xuyên phát hiện có mùi hóa chất, kết quả phân tích cho thấy có sự liên
GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan
SVTH : Lê Thò Minh Châu
25