Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bai giang vat li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.19 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIÊN HỌC LỄ. HẬU HỌC VĂN. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN QUYẾT THẮNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương II:. ÂM HỌC.  Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?  Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?  Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?  Âm truyền qua những môi trường nào ?  Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm:. Hãy cho biết em hãy ngheyên đượclặng những gì? Cả lớp. trong thời gian 1phút và lắng nghe!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài10: 10:Nguån Nguån©m ©m Bài I. Nhận biết nguồn âm:. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Vd: loa tivi, loa radio, mặt trống….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Với từng loại nhạccụ cụ ta sẽ nghe được Trên đây là các nhạc mỗi âm thanh khác nhau, vậy như nếu phát âm chúng có đặc điểm chung nào không?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài10: 10:Nguån Nguån©m ©m Bài II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Dông cô thÝ nghiÖm: 1 sîi d©y cao su -Một HS kéo căng dây cao su quan sát lắng nghe? -Một bạn trong nhóm kéo lệch dây cao su -Cho dây cao su dao động, quan sát và lắng nghe? -Khi dây cao su đứng yên lắng nghe?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Độ lệch. 1 Vị trí cân bằng. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu hỏi 1: khi dây cao su đang ở vị trí đứng yên có âm thanh phát ra không?. Trả lời: Không nghe âm thanh Câu hỏi 2: hãy mô tả lại thí nghiệm mà em quan sát và nghe được những gì?. Trả lời:Dây cao su rung động và phát ra âm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Độ lệch. 1 Vị trí cân bằng. 2. Câu hỏi 3:Vị trí cân bằng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài Bài10: 10:Nguån Nguån©m ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? -Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Thí nghiệm 2: gồm cái trống và 1 cái dùi Hãy dùng dùi gõ vào trống và lắng nghe Hãy nêu mục tiêu của thí nghiệm này dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi 1: Vật nào phát ra âm ?  Mặt trống Câu hỏi 2: Vật đó có dao động không?  Có dao động.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu hỏi 3: làm cách nào để nhận biết mặt trống dao động? Giấy vụn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khi dây cao su và mặt trống là những vật có khả năng đàn hồi. Vậy đối với vật rắn như một cái ly thủy tinh thì khi phát ra âm có dao động được không? *Thí nghiệm 3: Dùng 1 cái cốc đặt trên bàn +Dùng một cái muỗng gõ vào cốc +Hãy quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu hỏi 1: vật nào phát ra âm? Cái cốc Câu hỏi 2: cái cốc có dao động không? Cái cốc có dao động Câu hỏi 3: làm cách nào để biết cái cốc có dao động ? Đổ một ít nước vào cốc khi gõ vào cốc khi phát ra âm mà mặt nước dao động. Điều đó chứng tỏ cái cốc đang dao động.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Độ lệch. Vị trí cân bằng. Khi kéo lệch khỏi vị trí cân bằng ta thấy các vật dao động và phát ra âm. Vậy dao động là gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? -Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên. -Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống... gọi là dao động.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi:Em hiểu như thế nào là rung động? TL: Rung động là sự dao động quanh vị trí cân bằng và đứng yên tại vị trí cân bằng ban đầu Câu hỏi: Chuyển động là gì? TL: Chuyển động là sự dịch chuyển từ vị trí này đến vị trí khác và đứng yên ở vị trí cân bằng mới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Thí nghiệm 4: Một tay cằm một âm thoa Tay còn lại dùng búa cao su gõ vào âm thoa. Lắng nghe và tìm hiểu xem vật nào phát ra âm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu hỏi: Âm thoa có dao động không? Làm cách nào để kiểm tra *Phương án kiểm tra: Treo quả cầu lên giá, dùng búa cao su gõ vào âm thoa. Đặt âm thoa cho tiếp xúc với quả cầu và quan sát hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy cho biết khi các vật phát ra âm có đặc điểm chung gì? Các vật điều dao động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Với từng loại nhạccụ cụ ta sẽ nghe được Trên đây là các nhạc mỗi âm thanh khác nhau, vậy như nếu phát âm chúng có đặc điểm chung nào không?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? -Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên. -Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống... gọi là dao động -Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. Vận dụng: C6:C6: Được. tờ giấy, thổi,một xé…vật EmVò có thể làm cho nhưHãy tờ giấy, lá chuối …phát ra âm C7: tên hai nhạc cụ mà em biết, được không? bộ phận nào của nhạc cụ đó dao động phát ra âm?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đàn Ghita. Mặt chiêng. Đàn Viôlông. Dây đàn. Mặt trống. Đàn tranh Trống. Chiêng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Vận dụng: C6: C7:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Khi ta nói chuyện phát ra âm. Nhưng vậy bộ phận nào dao động phát ra âm?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT. Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (như hình 10.6). Dao động này tạo ra âm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GHI NHỚ Các vật phát ra âm đều dao động..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×