Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÌNH DƯƠNG TỔ 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Sơ lược về Bình Dương thời kỳ khai phá bàitrong thuyết 2/Nội Bìnhdung Dương quá trình: trình hình thành 3/ Lịch sử hình thành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Sơ lược về Bình Dương thời kỳ khai phá. Bình Dương_Đồng Nai-Gia Định vào khoảng cuối TK XVI đầu TK XVII vẫn là một vùng đất hoang dã, rừng rậm Bình Dương trước thời kỳ khai phá là một vùng thuộc lưu phủ khắp vùng đất này. Chỉ có một số ít cư dân thuộc các vựctộc sông Phước Long Mơ-rông, (nay là sông Đồng Nai) và sông Tân dân như Châu-mạ, Khơme, Châu-ro, Striêng Bình (nay là sông Sài Gòn). sinh sống. Các dân tộc này sống theo buôn sóc “nay đây mai đó”, rải rác trong khu vực chủ yếu ở một vài vùng đất cao ở bìa rừng và một số gò đồi được họ khai phá để sinh sống và làm nương rẫy, còn lại đều là rừng rậm chưa hề được khai phá..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vào khoảng đầu TK XVI vùng đất Đồng Nai-Gia Định trở nên sôi động hơn nhờ có sự xuất hiện của lớp lưu dân mới_Người Việt_từ vùng Thuận Quảng di cư vào. Ngoài ra, vào cuối TK XVII có lớp người Hoa di cư sang do tham gia vào việc “Phản Thanh Phục Minh” đã được cho vào đây lánh nạn. =>Các lớp dân cư mới du nhập vào vùng đất này đã biến vùng đất hoang dã trở thành một nơi sinh động, các vùng đất hầu như được khia phá hết, mặc dù mật độ còn thấp(cuối TK XVII có khoảng 40000 hộ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Bình Dương trong quá trình hình thành Vào mùa xuân năm Mậu Dần (1698), chúa Nguyễn Phúc Chu quyết định phái Thống suất Chưởng Cơ lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào “kinh lược” (tức là thiết lập hệ thống quản lý hành chính vùng này) “lấy đất Nông Nại đặt làm Gia Định phủ, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn” Sau khi thiết lập chính quyền, NHC đã đặt ra phường, xã, chia cắt bộ phận, chia ruộng đất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khi mới lập, dinh Trấn Biên lãnh thổ một huyện Phước Long gồm 4 tổng là Tân Chánh (sau đổi thành Phước Chánh), Bình An, Long Thành, Phước An. Địa phận tổng Bình An lúc bấy giờ là địa phận hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước ngày nay. Địa phận tỉnh Bình Dương ngày nay nằm ở phần đất phía dưới của tổng Bình An. Vùng đất này ngày càng phát triển do có thuận lợi về điều kiện tự nhiên, khí hậu. Trong đó, vùng tổng Bình An là phát triển nhất và có diện tích canh tác nhiều nhất nên người dân di cư đến đây ngày càng đông, xã hội từ đó mà phát triển. Năm 1808, tổng Bình An được nâng lên huyện Bình An gồm 2 tổng (Bình Chánh, An Thủy) với 119 xã, thôn, phường, ấp, điểm thuộc tỉnh Biên Hòa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đơn vị: mẫu, sào, thước Tây ST Huyện Diện tích đo đạc T 1 2 3 4. Bình An Phước Chánh Long Thành Phước An. 6723.1.5.6 3435.7.3.7 2425.0.2.7 1729.4.3.3. Diện tích thực canh 6119.6.14.4 3279.9.14.9 2329.1.9.0 1698.2.13.2. => Có thể thấy Bình An là nơi có tốc độ khai phá nhanh nhất và quy mô khai phá sớm nhất so với toàn trấn Biên Hòa trong thời kỳ khai phá thuộc 2 thế kỷ XVII, XVIII. Đó chính là tiền đề vững chắc cho những bước phát triển mạnh mẽ tiếp theo của vùng đất giàu tiềm năng này..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3/ Lịch sử hình thành Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Kỉnh được cử vào Nam kinh lý, lập phủ Gia Định gồm hai huyện: Phước Long (kể từ tả ngạn sông Sài Gòn ra bờ biển Đông) và Tân Bình (kể từ hữu ngạn sông Sài Gòn tới sông Vàm Cỏ Đông). Năm 1808, Phước Long được đổi thành phủ gồm bốn huyện: Bình An, Phước Chánh, Long Thành, Phước An; Tân Bình cũng thành phủ gồm bốn huyện: Bình Dương, Tân Long, Thuận An, Phước Lộc. Phủ Phước Lộc là địa bàn của dinh Trấn Biên sau đổi thành tỉnh Biên Hòa. Phủ Tân Bình là địa bàn của dinh Phiên Trấn sau đổi thành tỉnh Gia Định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Huyện Bình An và huyện Bình Dương tuy thuộc hai tỉnh khác nhau, nhưng cùng ở hai bên bờ sông Sài Gòn (xưa gọi là sông Tân Bình). Chỉ cần qua một khúc đò ngang là trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa được ngay. Về phía Bắc huyện Bình An(xứ Dầu Tiếng)ở ngay tả ngạn sông Sài Gòn kể từ rạch Thị Tính tới biên giới Campuchia đương thời thuộc địa phận huyện Bình Dương_tổng Dương Hòa Hạ, một trong sáu tổng của huyện Bình Dương(Dương Hòa Hạ, Dương Hòa Thượng, Dương Hòa Trung, Bình Trị Hạ, Bình Trị Thượng, Bình Trị Trung)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Năm 1832, toàn miền Nam chia thành sáu tỉnh. Năm 1834, gọi Nam Kỳ là lục tỉnh: Biên Hòa, Phiên An (từ 1836 cải thành Gia Định), Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Năm 1837, huyện Bình An chia ra hai huyện Bình An (Thủ Dầu Một) và Ngãi An (Thủ Đức). Năm 1841, huyện Bình Dương chia ra hai huyện: Bình Dương (Sài Gòn) và Bình Long (Hóc Môn, Củ Chi). Sau khi Pháp đánh chiếm VN, sáu tỉnh cũ đã được chia thành 20 tỉnh mới..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Pháp chia cắt lại địa phận và đặt tên cho các tỉnh mới lập (lúc đầu gọi là địa hạt, anondissement). Pháp bỏ các mỹ danh hành chính cũ và dùng các tục danh nghe vừa thô, lại vừa lạ tai, như các tỉnh Chợ Lớn, Gò Công, Bà Rịa, Bến Tre, Sa Đéc, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá… Dưới thời Pháp thống trị, hai bên bờ sông Sài Gòn là hai tỉnh Gia Định và Thủ Dầu Một. Tỉnh Gia Định nằm trên hữu ngạn, gồm thêm quận Thủ Đức nằm bên tả ngạn (nguyên là huyện An Ngãi thuộc tỉnh Biên Hoà). Tỉnh Thủ Dầu Một tựu trung nằm trên tả ngạn và trên địa phận huyện Bình An cộng với địa bàn tổng Dương Hòa Hạ (tức xứ Dầu Tiếng, nguyên thuộc Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 số hình ảnh của Sông Bé(Bình Dương) trong quá trình hình thành và phát triển(1920).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chính quyền Sài Gòn không chịu hiệp thương thống nhất, rồi ngày 22/10/1956 ra sắc lệnh số 143NV để “thay đổi địa giới và tên đô thành Sài Gòn – chợ Lớn cùng các tỉnh và tỉnh lỵ tại Việt Nam”. Địa giới và địa danh các tỉnh thay đổi rất nhiều, hầu hết địa danh nôm na hoặc phiên âm khó hiểu đều được bãi bỏ. Địa danh Hán Việt cũ được lấy lại hoặc dùng những chữ tốt đẹp để đặt tên mới. Tỉnh Bình Dương được thiết lập từ đó, tỉnh lỵ được đặt tại Thủ Dầu Một nhưng đổi tên là Phú Cường (trong địa phận làng này, xưa có thủ sở gần cây dầu lớn nhất !). Tỉnh Bình Dương nằm giữa các tỉnh Gia Định, Long An, Tây Ninh, Bình Long, Phước long, Long Khánh và Biên Hoà. Tỉnh Bình Dương: năm 1956 – 1963, gồm hai quận Trị Tâm – Củ Chi, nguyên xưa nhất là đất thuộc huyện Bình Dương..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tỉnh Sông Bé: năm 1975 – 1996, trả phần đất Phú Hoà để làm thành huyện Củ Chi và thuộc về thành phố Hồ Chí Minh. Gồm 3 tỉnh cũ: Bình Dương, Bình Long, Phước Long. Tỉnh Bình Dương năm 1996, vẫn giữ lại “quận Trị Tâm” cũ thuộc huyện Bến Cát. Tỉnh Bình Phước năm 1996, gồm hai tỉnh Bình Long-Phước Long có trước năm 1975. Từ năm 1965, tỉnh Phước Thành thành lập rồi giải thể. Tỉnh này nằm ở biên giới phía Đông tỉnh Bình Dương, không liên quan gì tới phía Tây bên sông Sài Gòn và Gia Định. Ngày 15/10/1963, tỉnh mới lấy tên Hậu Nghĩa được thành lập. Tỉnh này nằm giữa các tỉnh: Gia Định, Long An, Tây Ninh và Bình Dương. Bình Dương phải chia một phần đất cho Hậu Nghĩa: quận Củ Chi chia ra hai quận là quận Củ Chi (206,8km2) cho thuộc về Hậu Nghĩa và quận Phú Hoà (237km2) cho thuộc về Bình Dương. Phần đất xưa kia thuộc huyện Bình Dương bị teo lại vậy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sau ngày thống nhất 1975, việc phân thiết lại và đặt tên mới cho các tỉnh rất sôi nổi. Một số tỉnh bị giải thể, một số tỉnh được bành trướng. Tỉnh Hậu Nghĩa bị xoá sổ, trả lại địa phận cho các tỉnh Long An, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh mới lập (phần quận Củ Chi). Ba tỉnh Bình Dương, Bình Long, Bình Phước nhập một gọi là tỉnh Sông Bé. Tỉnh Bình Dương trả lại quận Phú Hoà cho thành phố Hồ Chí Minh. Quận Củ Chi (Hậu Nghĩa ) và quận Phú Hoà (Bình Dương) nhập lại thành huyện Củ Chi của ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày 6/11/1996, Quốc hội đã ra nghị quyết tách tám tỉnh. Tỉnh Sông Bé được sáp nhập từ hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước, của địa bàn rộng, địa hình phức tạp, vừa có miền núi, biên giới, vừa có đồng bằng và trung du, có diện tích 9.532,72km2, dân số 1.177.874 người, nay được chia thành hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên 2.718,50km2, dân số 646.317 người; gồm bốn đơn vị hành chánh cấp huyện: thị xã Thủ Dầu Một, các huyện Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát. Tỉnh lỵ dặt tại thị xã Thủ Dầu Một. Tỉnh Bình Phước có diện tích tự nhiên 6.814,22km2 dân số 531.557 người; gồm năm đơn vị hành chánh cấp huyện: Đồng Phú, Lộc Ninh, Phước Long, Bù Đăng, Bình Long. Tỉnh lỵ đặt tại thị trấn Đồng Xoài (thuộc huyện Đồng Phú)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chợ Sông Bé.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÌNH DƯƠNG HÔM NAY. Vòng xoay ngã 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tòa nhà thương mại Becamex.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bình Dương trong tương lai. Thành phố mới Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thành phố mới Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đã Theo Dõi. Cám Ơn. Cô Và Các Bạn. Chúc. Vui Vẻ. Bài Thuyết Trình. Và Toàn. Có Một Kì. Một Ngày. Thể Các. Thi Học Kỳ. Cực Kì. Của Tổ 3. Bạn 11B5. Đạt Kết Quả Tốt. ^.^ Chaiyo..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×