Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE KIEM TRA HOA HOC 9TIET 50 TIET 59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 TIẾT 59 MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA Lĩnh vực kiến thức Dầu mỏ, khí thiên nhiên. Biết TN. Hiểu TL. TN. TL TN. TL. Vận dụng ở mức độ cao TN. 5 (0,5đ). 11b,c (1đ). 8 (0,5đ). 11 a (1,5đ). 9 (2đ). Bài tập nhận biết. 10 (1,5đ) 6 câu (3đ) 30%. 1 câu (0,5đ) 5%. 3 câu (4,5đ) 45%. 1 câu (0,5đ) 5%. Tổng điểm. TL. 1,2 (1đ). Ancol etylic, 3,4,6, Axit axetic và 7 chất béo (2đ) Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. Tổng điểm. Vận dụng. 1 câu (1,5đ) 15%. 2 câu (1đ) 10% 8 câu (5,5đ) 55% 1 câu (2đ) 20% 1 câu (1,5đ) 15% 12 câu (10đ) 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên: .......................................... KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 1 Lớp: 9... Môn: HÓA HỌC Ngày kiểm tra: ...................; Ngày trả bài KT: ........................... Điểm Nhận xét của giáo viên.. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4Đ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khí thiên nhiên có hàm lượng khí metan là: A. 65%; B. 75%; C. 85%; D. 95%; Câu 2: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm cách nào? A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng khăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát lên ngọn lửa; D. Cả B và C đều đúng; Câu 3: CH3OH tác dụng được với các kim loại kiềm vì CH3OH có : A. Có nhóm – OH; B. Có nguyên tử H; C. Có 3 nguyên tố: C,H,O; D. Tính tan trong nước. Câu 4: Ancol etylic và axit axetic có đặc điểm cấu tạo chung là: A. Có cùng số nguyên tử H; B. Có liên kết đôi; C. Có nhóm – OH; D. Có nhóm – COOH; Câu 5: Trong các chất: HCOOH; C3H7OH; CH3COOC2H5. Chất nào vừa tác dụng được với K vừa tác dụng được với dd NaOH? A. C3H7OH; B. CH3COOC2H5; C. HCOOH và CH3COOC2H5; D. HCOOH; Câu 6: Phản ứng giữa Ancol etylic và axit axetic thuộc loại phản ứng hóa học nào? A. PƯ este hóa; B. PƯ hóa hợp; C. PƯ thế; D. PƯ cộng; Câu 7: Chất béo do Glyxerol liên kết với các chất nào? A. Axit axetic; B. Ancol etylic; C. Axit béo; D. Kim loại mạnh; 0 Câu 8: Cho 20ml ancol etylic 95 tác dụng với Na dư. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là bao nhiêu? (Biết: drượu = 0,8g/ml; dnước= 1g/ml). A. 5 lit; B. 4,55 lit; C. 4,32 lit; D. 3,7 lit; B. TỰ LUẬN (6ĐIỂM). Câu 9: Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau: C2H2 ⃗ (1) C2H4 ⃗ (2) C2H5OH ⃗ (3) CH3COOH ⃗ (4 ) CH3COOC2H5 Câu 10: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn gồm: Ancol etylic; Axit axetic và Benzen? Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,24 lit khí cacbonic ở đktc và 2,7 gam nước. a. X gồm những nguyên tố hóa học nào? Viết PTPƯ cháy? b. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với hidro là 23? c. Viết CTCT của X biết X không tác dụng được với Na? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên: .......................................... KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9... Môn: HÓA HỌC Ngày kiểm tra: ...................; Ngày trả bài KT: ........................... Điểm Nhận xét của giáo viên.. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4Đ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: CH3OH tác dụng được với các kim loại kiềm vì CH3OH có : A. Có nhóm – OH; B. Có nguyên tử H; C. Có 3 nguyên tố: C,H,O; D. Tính tan trong nước. Câu 2: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm cách nào? A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng khăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát lên ngọn lửa; D. Cả B và C đều đúng; Câu 3: Khí thiên nhiên có hàm lượng khí metan là: A. 65%; B. 75%; C. 85%; D. 95%; Câu 4: Phản ứng giữa Ancol etylic và axit axetic thuộc loại phản ứng hóa học nào? A. PƯ este hóa; B. PƯ hóa hợp; C. PƯ thế; D. PƯ cộng; 0 Câu 5: Cho 20ml ancol etylic 95 tác dụng với Na dư. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là bao nhiêu? (Biết: drượu = 0,8g/ml; dnước= 1g/ml). A. 5 lit; B. 4,55 lit; C. 4,32 lit; D. 3,7 lit; Câu 6: Ancol etylic và axit axetic có đặc điểm cấu tạo chung là: A. Có cùng số nguyên tử H; B. Có nhóm – OH; C. Có liên kết đôi; D. Có nhóm – COOH; Câu 7: Chất béo do Glyxerol liên kết với các chất nào? A. Axit axetic; B. Ancol etylic; C. Kim loại mạnh; D. Axit béo; Câu 8: Trong các chất: HCOOH; C3H7OH; CH3COOC2H5. Chất nào vừa tác dụng được với K vừa tác dụng được với dd NaOH? A. C3H7OH; B. CH3COOC2H5; C. HCOOH và CH3COOC2H5; D. HCOOH; B. TỰ LUẬN (6ĐIỂM). Câu 9: Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau: C2H2 ⃗ (1) C2H4 ⃗ (2) C2H5OH ⃗ (3) CH3COOH ⃗ (4 ) CH3COOC2H5 Câu 10: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn gồm: Ancol etylic; Axit axetic và Benzen? Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,24 lit khí cacbonic ở đktc và 2,7 gam nước. a. X gồm những nguyên tố hóa học nào? Viết PTPƯ cháy? b. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với hidro là 23? c. Viết CTCT của X biết X không tác dụng được với Na? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Họ và tên: .......................................... KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 3 Lớp: 9... Môn: HÓA HỌC Ngày kiểm tra: ................... Ngày trả bài KT: ........................... Điểm Nhận xét của giáo viên.. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4Đ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các chất: HCOOH; C3H7OH; CH3COOC2H5. Chất nào vừa tác dụng được với K vừa tác dụng được với dd NaOH? A. C3H7OH; B. CH3COOC2H5; C. HCOOH và CH3COOC2H5; D. HCOOH; Câu 2: Ancol etylic và axit axetic có đặc điểm cấu tạo chung là: A. Có cùng số nguyên tử H; B. Có liên kết đôi; C. Có nhóm – OH; D. Có nhóm – COOH; Câu 3: CH3OH tác dụng được với các kim loại kiềm vì CH3OH có : A. Có nhóm – OH; B. Có nguyên tử H; C. Có 3 nguyên tố: C,H,O; D. Tính tan trong nước. Câu 4: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm cách nào? A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng khăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát lên ngọn lửa; D. Cả B và C đều đúng; Câu 5: Khí thiên nhiên có hàm lượng khí metan là: A. 65%; B. 75%; C. 85%; D. 95%; Câu 6: Phản ứng giữa Ancol etylic và axit axetic thuộc loại phản ứng hóa học nào? A. PƯ este hóa; B. PƯ hóa hợp; C. PƯ thế; D. PƯ cộng; 0 Câu 7: Cho 20ml ancol etylic 95 tác dụng với Na dư. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là bao nhiêu? (Biết: drượu = 0,8g/ml; dnước= 1g/ml). A. 5 lit; B. 4,55 lit; C. 4,32 lit; D. 3,7 lit; Câu 8: Chất béo do Glyxerol liên kết với các chất nào? A. Axit béo; B. Ancol etylic; C. Axit axetic; D. Kim loại mạnh; B. TỰ LUẬN (6ĐIỂM). Câu 9: (2Đ) Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau: C2H2 ⃗ (1) C2H4 ⃗ (2) C2H5OH ⃗ (3) CH3COOH ⃗ (4 ) CH3COOC2H5 Câu 10: (1,5Đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn gồm: Ancol etylic; Axit axetic và Benzen? Câu 11: (2,5Đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,24 lit khí cacbonic ở đktc và 2,7 gam nước. a. X gồm những nguyên tố hóa học nào? Viết PTPƯ cháy? b. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với hidro là 23? c. Viết CTCT của X biết X không tác dụng được với Na? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ và tên: .......................................... KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 4 Lớp: 9... Môn: HÓA HỌC Ngày kiểm tra: ...................; Ngày trả bài KT: ........................... Điểm Nhận xét của giáo viên.. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4Đ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: CH3OH tác dụng được với các kim loại kiềm vì CH3OH có : A. Có nguyên tử H; B. Có nhóm – OH; C. Có 3 nguyên tố: C,H,O; D. Tính tan trong nước. Câu 2: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm cách nào? A. Dùng khăn ướt trùm lên ngọn lửa; B.Phủ cát lên ngọn lửa; C. Phun nước vào ngọn lửa; D. Cả A và B đều đúng; Câu 3: Khí thiên nhiên có hàm lượng khí metan là: A. 65%; B. 85%; C. 75%; D. 95%; Câu 4: Phản ứng giữa Ancol etylic và axit axetic thuộc loại phản ứng hóa học nào? A. PƯ este hóa; B. PƯ hóa hợp; C. PƯ thế; D. PƯ cộng; 0 Câu 5: Cho 20ml ancol etylic 95 tác dụng với Na dư. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là bao nhiêu? (Biết: drượu = 0,8g/ml; dnước= 1g/ml). A. 5 lit; B. 4,32 lit; C. 4,55 lit; D. 3,7 lit; Câu 6: Ancol etylic và axit axetic có đặc điểm cấu tạo chung là: A. Có cùng số nguyên tử H; B. Có nhóm – OH; C. Có liên kết đôi; D. Có nhóm – COOH; Câu 7: Chất béo do Glyxerol liên kết với các chất nào? A. Axit axetic; B. Ancol etylic; C. Kim loại mạnh; D. Axit béo; Câu 8: Trong các chất: HCOOH; C3H7OH; CH3COOC2H5. Chất nào vừa tác dụng được với K vừa tác dụng được với dd NaOH? A. C3H7OH; B. CH3COOC2H5; C. HCOOH và CH3COOC2H5; D. HCOOH; B. TỰ LUẬN (6ĐIỂM). Câu 9: Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau: C2H2 ⃗ (1) C2H4 ⃗ (2) C2H5OH ⃗ (3) CH3COOH ⃗ (4 ) CH3COOC2H5 Câu 10: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn gồm: Ancol etylic; Axit axetic và Benzen? Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,24 lit khí cacbonic ở đktc và 2,7 gam nước. a. X gồm những nguyên tố hóa học nào? Viết PTPƯ cháy? b. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với hidro là 23? c. Viết CTCT của X biết X không tác dụng được với Na? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (8 x 0,5 = 4đ) (Mã đề 1) Câu Đáp án. 1 D. 2 D. 3 A. 4 C. 5 D. 6 A. 7 C. 8 C. B. TỰ LUẬN. (6đ). CÂU. 9. ĐÁP ÁN C2H2 + H2 ⃗ Pd/ PbCO 3 , T 0 C2H4 ⃗ H 2SO 4 Đ , T 0 C2H5OH C2H4 + H2O mengiam CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 ⃗ H 2SO 4 Đ , T 0 CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ⃗ - Trích mỗi chất một ít, đánh dấu làm mẩu thử.. ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 TIẾT 48 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Lĩnh vực kiến thức. Biết TN. Phân loại hợp chất vô cơ, h/c h/c. 1,3 (1,0đ). Các oxit của cacbon. 2 (0,5đ). Bảng tuần hoàn các NTHH. 4 (0,5đ). Tìm CTPT, Viết CTCT của h/c hữu cơ Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon. Hiểu TL. TN. Vận dụng TL. 5 (0,5). 7,8 (1,0đ). TL. Tổng điểm. 9b (ý 2) (1đ). 4 câu (3đ) 30% 1 câu (0,5đ) 5% 1 câu (0,5đ) 5% 4 câu (3đ) 30% 1 câu (0,5đ) 5% 1 câu (2,5đ) 25% 12 câu (10đ) 100%. 10 (1,5đ). 9a(ý 1) (1,0đ). 6(0,5đ). Bài tập hỗn hợp CH4 và H2 Tổng điểm. KTN. Vận dụng ở mức độ cao TN TL. 11 (2,5đ) 5 câu (2,5Đ) 25%. 3 câu (1,5Đ) 15%. 1 câu (1,0đ) 10%. 2 câu (4,0đ) 40%. 1 câu (1đ) 10%.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) ĐỀ 1 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào: A.Trạng thái tồn tại . B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D.Thành phần nguyên tố. 2. Cacbon đioxit (khí cacbonic) thuộc loại oxit nào sau đây: A. Oxit lưỡng tính; B. Oxit trung tính; C. Oxit bazơ; D. Oxit axit; 3. Dãy nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ: A. CO; CH4; C2H2; B. CH4; C2H2; C2H6O; C. Ca(OH)2; C6H6; C2H4; D. Cả A,B,C đều đúng; 4. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. X ở ô 6, chu kì 6, nhóm III; B. X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VI; C. X ở ô 16, chu kì 6, nhóm III; D. X ở ô 6, chu kì 3, nhóm VI; 5. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan và etilen người ta dẫn hỗn hợp qua: A. Dung dịch Br2 dư; B. Dung dịch NaOH dư; C.Nước lạnh; D.Dung dịch Ca(OH)2 dư; 6. Phản ứng đặc trưng của metan là : A. Phản ứng cháy; B. Phản ứng cộng; C. Phản ứng thế; D. Phản ứng trùng hợp; 7. Đốt cháy 6 gam hợp chất hữư cơ A thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H2O, tỉ khối của A đối với H2 bằng 15. Vậy A là: A. CH4; B. C2H4; C. C2H2; D. C2H6; 8. Khí A cấu tạo gồm C, H và có tỉ khối so với không khí là 0,552. CTPT của A là: A. CH4 ; B. C2H4 ; C. C2H6 ; D. C2H2 ; B. PHẦN TỰ LUẬN(6Đ). 9. Viết công thức cấu tạo khai triển và thu gọn(mạch hở) của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau : C3H8, C4H8. 10. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 chất khí riêng biệt bị mất nhãn: CO 2, Cl2, C2H4 ? 11. Đốt cháy hoàn toàn 11,2(l) hỗn hợp khí CH4 và H2 ở ĐKTC thu được 16,2 g H2O. a. Viết PTHH? Tính thành phần phần trăm về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp? b. Tính khối lượng khí CO2 tạo ra ở ĐKTC?. A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) ĐỀ 2 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào: A. Thành phần nguyên tố. B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D. Trạng thái tồn tại . 2. Cacbon đioxit (khí cacbonic) thuộc loại oxit nào sau đây: A. Oxit lưỡng tính; B. Oxit bazơ; C. Oxit trung tính; D. Oxit axit; 3. Dãy nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Ca(OH)2; C6H6; C2H4; B. CH4; C2H2; C2H6O; C. CO; CH4; C2H2; D. Cả A,B,C đều đúng; 4. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VI; B. X ở ô 6, chu kì 6, nhóm III; C. X ở ô 16, chu kì 6, nhóm III; D. X ở ô 6, chu kì 3, nhóm VI; 5. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan và etilen người ta dẫn hỗn hợp qua: A. Dung dịch Ca(OH)2 dư; B. Dung dịch NaOH dư; C.Nước lạnh; D. Dung dịch Br2 dư; 6. Phản ứng đặc trưng của metan là : A. Phản ứng cháy; B. Phản ứng trùng hợp; C. Phản ứng thế; D. Phản ứng cộng; 7. Đốt cháy 6 gam hợp chất hữư cơ A thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H2O, tỉ khối của A đối với H2 bằng 15. Vậy A là: A. C2H2; B. C2H4; C. CH4; D. C2H6; 8. Khí A cấu tạo gồm C, H và có tỉ khối so với không khí là 0,552. CTPT của A là: A. C2H4; B. CH4 ; C. C2H6 ; D. C2H2 ; B. PHẦN TỰ LUẬN(6Đ). 9. Viết công thức cấu tạo khai triển và thu gọn(mạch hở) của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau : C3H8, C4H8. 10. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 chất khí riêng biệt bị mất nhãn: CO 2, Cl2, C2H4 ? 11. Đốt cháy hoàn toàn 11,2(l) hỗn hợp khí CH4 và H2 ở ĐKTC thu được 16,2 g H2O. a. Viết PTHH? Tính thành phần phần trăm về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp? b. Tính khối lượng khí CO2 tạo ra ở ĐKTC? A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ĐỀ 3 1. Dãy nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ: A. CO; CH4; C2H2; B. CH4; C2H2; C2H6O; C. Ca(OH)2; C6H6; C2H4; D. Cả A,B,C đều đúng; 2. Khí A cấu tạo gồm C, H và có tỉ khối so với không khí là 0,552. CTPT của A là: A. CH4 ; B. C2H4 ; C. C2H6 ; D. C2H2 ; 3. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào: A.Trạng thái tồn tại . B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D.Thành phần nguyên tố. 4. Phản ứng đặc trưng của metan là : A. Phản ứng cháy; B. Phản ứng cộng; C. Phản ứng thế; D. Phản ứng trùng hợp; 5. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan và etilen người ta dẫn hỗn hợp qua: A. Dung dịch Br2 dư; B. Dung dịch NaOH dư; C.Nước lạnh; D.Dung dịch Ca(OH)2 dư; 6. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. X ở ô 6, chu kì 6, nhóm III; B. X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VI;.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. X ở ô 16, chu kì 6, nhóm III; D. X ở ô 6, chu kì 3, nhóm VI; 7. Đốt cháy 6 gam hợp chất hữư cơ A thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H2O, tỉ khối của A đối với H2 bằng 15. Vậy A là: A. CH4; B. C2H4; C. C2H2; D. C2H6; 8. Cacbon đioxit (khí cacbonic) thuộc loại oxit nào sau đây: A. Oxit lưỡng tính; B. Oxit trung tính; C. Oxit bazơ; D. Oxit axit; B. PHẦN TỰ LUẬN(6Đ). 9. (1,5đ) Viết công thức cấu tạo khai triển và thu gọn(mạch hở) của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau : C3H8, C4H8. 10. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 chất khí riêng biệt bị mất nhãn: CO 2, Cl2, C2H4 ? 11. Đốt cháy hoàn toàn 11,2(l) hỗn hợp khí CH4 và H2 ở ĐKTC thu được 16,2 g H2O. a. Viết PTHH? Tính thành phần phần trăm về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp? b. Tính khối lượng khí CO2 tạo ra ở ĐKTC? A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) ĐỀ 4 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Khí A cấu tạo gồm C, H và có tỉ khối so với không khí là 0,552. CTPT của A là: A. C2H4; B. CH4 ; C. C2H6 ; D. C2H2 ; 2. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VI; B. X ở ô 6, chu kì 6, nhóm III; C. X ở ô 16, chu kì 6, nhóm III; D. X ở ô 6, chu kì 3, nhóm VI; 3. Phản ứng đặc trưng của metan là : A. Phản ứng cháy; B. Phản ứng trùng hợp; C. Phản ứng thế; D. Phản ứng cộng; 4. Cacbon đioxit (khí cacbonic) thuộc loại oxit nào sau đây: A. Oxit lưỡng tính; B. Oxit bazơ; C. Oxit trung tính; D. Oxit axit; 5. Đốt cháy 6 gam hợp chất hữư cơ A thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H2O, tỉ khối của A đối với H2 bằng 15. Vậy A là: A. C2H2; B. C2H4; C. CH4; D. C2H6; 6. Dãy nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ: A. Ca(OH)2; C6H6; C2H4; B. CH4; C2H2; C2H6O; C. CO; CH4; C2H2; D. Cả A,B,C đều đúng; 7. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan và etilen người ta dẫn hỗn hợp qua: A. Dung dịch Ca(OH)2 dư; B. Dung dịch NaOH dư; C.Nước lạnh; D. Dung dịch Br2 dư; 8. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào: A. Thành phần nguyên tố. B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D. Trạng thái tồn tại . B. PHẦN TỰ LUẬN(6Đ). 9. (1,5đ) Viết công thức cấu tạo khai triển và thu gọn(mạch hở) của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau : C3H8, C4H8..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 chất khí riêng biệt bị mất nhãn: CO 2, Cl2, C2H4 ? 11. Đốt cháy hoàn toàn 11,2(l) hỗn hợp khí CH4 và H2 ở ĐKTC thu được 16,2 g H2O. a. Viết PTHH? Tính thành phần phần trăm về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp? b. Tính khối lượng khí CO2 tạo ra ở ĐKTC? ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM(đề 1) C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (8 x 0,5 = 4đ) Câu Đáp án. 1 D. 2 D. 3 B. 4 B. 5 A. D. TỰ LUẬN. (6đ) Câu 9: (0,5 x 4 = 2,0 đ) * C3H8 H. H. H. C–C–C. H. H. H. CH3 – CH2 – CH3. H. H. * C4H8 H H. C=C–C–C H. H. H. H H. H. CH2 = CH – CH2 – CH3. H. H. C–C=C–C H. H. C–C=C. H. H. H. H. H. CH3 – CH = CH – CH3. H H. H H. C. H H. H. Câu 10: (1,5đ).. CH3 – C = CH2 CH3. 6 C. 7 D. 8 A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trích mỗi chất một ít, đánh dấu làm mẫu thử. - Sơ đồ nhận biết: CO2 ; Cl2 ; C2H4 + QT ẩm. QT hoá đỏ. Không HT. CO2 PTHH: CO2 + H2O  H2CO3 H2O + Cl2  HCl + HClO. C2H4. ⃗ t 0 Câu 11.. a. (1,5đ). CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ⃗ t0 2H2 + O2 2H2O nhh = 11,2/22,4 = 0,5(mol) nH2O = 16,2/18 = 0,9(mol) Đặt nCH4 = x(mol); nH2 = y(mol). ⃗ t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O x mol xmol 2x mol ⃗ t0. => hệ PT:. 2H2 + O2 y mol x + y = 0,5. 2H2O y mol. 2x + y = 0,9 Giải hệ PT ta được: x = 0,4 mol; y = 0,1 mol  %VCH4 = 0,4x100/0,5= 80% => %VH2 = 100 – 80 = 20% b.(1đ) nCO2 = x = 0,4 mol => mCO2 = 0,4 x 44 = 17,6(g). QT hoá đỏ rồi mất màu. Cl2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×