Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Cam on ban Phu va Tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.72 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyển động rơi tự do Câu 39 Một ô tô chuyển đông theo đường thẳng nằm ngang trong mưa, các hạt mưa rơi theo phương thẳng đứng với vận tốc. v . không đổi. Biết rằng vận tốc của ô tô là 1 36km/h, mưa rơi trên kính phía trước với số hạt là N 1=200(hạt/s), khi ô tô có v  tốc độ 2 72km/h thì số hạt lúc này là N 2= 300(hạt/s). Hỏi nếu ô tô dừng lại thì có bao nhiêu số hạt rơi vào kính trong một giây? Giải : Gọi số hạt mưa rơi trong một giây theo phương thẳng đứng là N0 có thể tích mối hạt là V0 Số hạt N0 tương đương lượng nước mưa chứa trong một thể tích V = N0V0 = Sh = Sv13.t với t = 1 s Vận tốc của mưa đối với đất là v13 = N0V0 / St = kN0 theo phương thẳng đứng Như vậy khi xe chạy có vận tốc v23 theo phương ngang => vận tốc tương đối của mưa đối với xe là v12 = kN Theo bài ra ta có Từ hình vẽ : vận tốc tương đối của mưa đối với xe V 13. ⃗v 12=⃗v 13 +⃗v 32=⃗v 13−⃗v 23. Độ lớn v122 = v132 + v232 Xét hai trường hợp (kN1)2 = 102 + (kN0)2 (kN2)2 = 202 + (kN0)2 => k2 = 3/ 500 => N0 = 153 hạt /s. H = v13t. - V23. V23. V13. V12. Cám ơn bạn đã giải bài , phương pháp rất hay . tuy nhiên bạn quên 1 điều bài cho chưa biết góc giữa tấm kính và mặt phẳng thẳng đứng thì không giải được Ví dụ: góc đó bằng 0 thì rõ ràng ra kết quả bằng không? Cảm ơn bạn Phú và Tuấn Là theo thuyết khí động học thì kính oto luôn phải làm nghiêng . Nên hình trụ mình vẽ mô phỏng thẳng đứng Nếu vẽ lại có đáy xiên thì có lẽ đúng hơn và không làm mất tính thực tế . Trừu một số xe độ chế mới , kính phẳng thẳng đứng => kết quả bằng không. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×