Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MINH THÀNH HỌ VÀ TÊN: ……………………………………...... LỚP:8A ……… 45’ Ma trận đề :. THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8. THỜI GIAN :. Mức độ kiến thức, kỹ năng Kiến thức, kỹ năng cơ bản cụ thể. Biết TN. 1. Oxi- Không khí.. Câu 1 (1đ) Câu 2,5 (1 đ) Câu 6,7 (1 đ). 2. Hidro- Nước 3. Dung dịch . Số câu –Số điểm. 5 câu ( 3 đ). Hiểu T L. TN. TL. Câu 3,4 (1 đ). Câu 1a,b,d (0,75 đ) Câu 1c,4 (1,25đ). 2 câu (1 đ). Vận dụng Số câu – Mức độ thấp Mức độ cao Số điểm T T TL TL N N Câu 2 7 câu (0,25 đ) (3đ ) Câu 2 Câu 4b 6 câu (0,75đ) (1 đ) (4đ ) Câu 3,4a. 4 câu (2 đ) (3đ ). 5 câu (2 đ). 4 câu (3 đ). 1 câu (1 đ). 17 câu 10 đ. A . TRẮC NGHIỆM (4 đ) I.(1 đ) Cho các từ, cụm từ: oxit, kim loại, axit, phi kim, bazơ, muối . Điền từ , cụm từ đã cho ở trên vào chỗ trống………… trong kết luận sau sao cho đúng: 1.Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều……………………… (1) ,nhiều …………..………………(2) và hợp chất II. (3 đ) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp án mà em cho là đúng : Câu 2. Cặp chất dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. HCl và Zn B. HCl và MnO2 C. H2SO4 và Cu D. HNO3 và Cu Câu 3: Đâu là sự oxi hoá chậm trong các hiện tượng sau : A. Sắt bị rỉ B. Củi cháy . C. Bóng đèn sợi đốt sáng . D. Cả 3 hiện tượng trên . Câu 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hoá : t A. 2H2 + O2 2H2O B. H2O + CaO Ca(OH)2 t C. Cu(OH)2 CuO + H2O . D. NaOH + HCl NaCl + H2O. Câu 5 . Trong các phản ứng giữa H2 và 1 số oxit kim loại ở điều kiện nhiệt độ cao thì khí H2 luôn thể hiện tính : A. Oxi hoá . B. Khử . C. Bazơ. D. Axit . Câu 6: Dung dịch là hỗn hợp : A. Của chất rắn trong chất lỏng . B. Đồng nhất của chất rắn và dung môi . C. Đồng nhất của dung môi và chất tan . D. Đồng nhất của các chất rắn, lỏng, khí trong dung môi. Câu 7. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước : A. Đều tăng. B. Đều giảm . C. Phần lớn là tăng . D. Phần lớn là giảm . B. TỰ LUẬN (6 đ) Câu 1: ( 1 đ) Xác định các phản ứng hoá học sau thuộc loại phản ứng đã học nào ? đp t a. H2O H2 + O2 . b. Fe + O2 Fe3O4 . t t c. H2 + Fe3O4 Fe + H2O . d. KClO3 KCl + O2 . Câu 2: ( 1 đ) Gọi tên các hợp chất sau : P2O5, Fe(OH)3, HCl, NaH2PO4. Câu 3: ( 1 đ) Xác định độ tan của muối KNO3 trong nước ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hoà tan hết 47,37 g KNO3 trong 150 g nước thì được dung dịch thì được dung dịch bão hòa. 0. 0. 0. 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang 1 Caâu 4: ( 3 ñ) Hòa tan 13 g kẽm cần vừa đủ 500ml dung dịch axit HCl thu được khí hidro. a. Tính nồng độ CM của dung dịch HCl ban đầu ? b. Cho lượng khí hidro sinh ra ở trên tác dụng với 40 g đồng (II) oxit. Tính khối lượng đồng kim loại thu được ? ( Cho biết : Zn : 65 , H: 1, Cl: 35,5 , Cu: 64 , O: 16 ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A . TRẮC NGHIỆM (4 đ) I.(1 đ) Điền 1 từ đúng được 0,5 đ . (1) : phi kim (2): kim loại II. Mỗi câu đúng được 0,5 đ. Câu 2 3 4 5 6 7 Đáp án A A A B C C B. TỰ LUẬN : Câu 1: ( 1 đ) Xác định đúng mỗi phản ứng được 0,25 đ. đp a. H2O H2 + O2 : Phản ứng phân huỷ . t b. Fe + O2 Fe3O4 : Phản ứng hoá hợp . t c. H2 + Fe3O4 Fe + H2O : Phản ứng thế . t d. KClO3 KCl + O2 : Phản ứng phân huỷ . Câu 2: ( 1 đ) Gọi tên đúng 1 CTHH được 0,25 đ : P2O5 : Điphotpho pentaoxit . Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit . HCl : Axit clohidric . NaH2PO4 : Natri đihidrophotphat . 0 Câu 3: Độ tan của muối KNO3 trong nước ở 20 C là : 0. 0. 0. S KNO = 3. mct 47 , 37 . 100= .100=31 ,58 g mH O 150. ( 1 đ). 2. m. 13. Caâu 4: a. Số mol kẽm phản ứng : nZn = M =65 =0,2 mol (0,25 đ) ⃗ ZnCl2 + H2 . PTHH: Zn + 2HCl ❑ (0,5 đ) 1 mol 2 mol 1 mol 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol (0,25 đ) - Đổi 500 ml = 0,5 lít . n. 0,4. - Nồng độ mol của dd HCl đã dùng : CM= V = 0,5 =0,8 M b. Số mol hidro thu được : n H = 0,2 mol 2. m 40 = =0,5 mol M 80. - Số mol đồng (II) oxit : nCu = t0. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O . 0,2 mol 0,5 mol nH. 0,2. nCuO (đb). (0,5 đ) (0,25 đ) (0,5 đ). 0,5. = =0,5 - Lập tỉ lệ : n = 1 =0,2< n 1 H CuO(PT) => Hidro phản ứng hết, CuO dư . (0,25 đ) t - Theo PTHH : H2 + CuO Cu + H2O . 0,2 mol 0,2 mol (0,25 đ) - Khối lượng đồng kim loại thu được : mCu = n.M = 0,2 . 64 = 12,8 g. 2(đb). 2( PT). 0. (0,25 đ). Người soạn Trần Đình Thành Trang 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>