Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

de thi trac nghiem hk2 va dap an sinh 11 co ma trande nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.26 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII *** Tên Chủ đề. Nhận biết. 1.Sinh trưởng - Trình bày được các chất và phát triển ở điều hoà sinh trưởng thực vật (phitôhoocmôn) có vai trò điều tiết sự sinh trưởng, phát triển. -Biết được quang chu kì của một số thực vật -Biết được hoocmon kích thích sự ra hoa được tổng hợp ở vị trí nào trên cây -Biết được sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của một số thực vật (cb) -Biết xác định được thời điểm ra hoa của cây (cb) 20 % = 20 50 % = 10 điểm điểm 4 câu 2.Sinh trưởng - Trình bày được ảnh và phát triển ở hưởng của hoocmôn đối động vật với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và không có xương sống. - Biết được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến. - Biết được khái niệm biến thái. Thông hiểu. Vận dụng. - Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. -Điều khiển được quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật bằng cách sử dụng hoocmon và quang chu kì -Biết được cách sử dụng hợp lí hoocmon trong nông nghiệp. 25 % = 5 điểm 2 câu - Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái ở động vật. - Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. 25 % = 5 điểm 2 câu -Điều khiển được sinh trưởng và phát triển ở động vật và người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình). -Giải thích được nguyên nhân gây ra một số bệnh ở trẻ liên quan đến hệ nội tiết (cb).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 30 % = 30 điểm. 58 % = 17,5 điểm 7 câu. 25 % = 7,5 điểm 3 câu. 17 % = 5 điểm 2 câu. 3.Sinh Sản ở thực vật. -Biết được một số hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật (cb,Nc) -Biết được thế nào là thụ tinh kép ở thực vật có hoa - Nêu được quá trình hình thành quả và hạt. - Phân biệt được các kiểu sinh sản vô tính. - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính -Biết được ý nghĩa thụ tinh kép ở thực vật có hoa -Mô tả được quá trình hình thành túi phôi (cb). -Giải thích được tại sao cây ăn quả lâu năm người ta thường nhân giống bằng sử phương pháp chiết cành -Giải thích được một số kĩ thuật của nhân giống nhân tạo(cb) -Giải thích được ý nghĩa thụ tinh kép ở thực vật có hoa là. 20 % = 20 điểm. 12 % = 2,5 điểm 2 câu. 50 % = 10 điểm 3 câu. 5. Sinh sản ở động vật. -Biết được các kiểu ghép mô sống và kiểu ghép nào có thể thực hiện được -Biết được các hình thức thụ tinh ở một số loài động vật ( cb) -Biết được số lượng NST của cá thể con được sinh ra từ quá trình trinh sinh (cb). - Phân biệt được sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận của cơ thể. - Phân biệt được các hình thức thụ tinh -Phân biệt được đẻ trứng thai và đẻ con. 38 % = 7,5 điểm 3 câu -Giải thích được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con). -Tính được số lượng NST trong mỗi giai đoạn của sinh sản hữu tính. 20 % = 20. 12 % = 2,5 điểm. 38 % = 7,5 điểm. 50 % = 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> điểm. 1 câu. 3 câu. điểm 4 câu -Giải thích được tại sao thuốc tránh thai có thể ngăn cản được sự chín và rụng của trứng. 7.Cơ chế điều hòa sinh sản. -Biết được tuyến nội tiết chủ yếu điều khiển quá trình sinh sản động vật -Biết được tại sao điều hòa sinh sản ở động vật theo cơ chế điều hòa ngược (NC) -Biết được tác động của môi trường đến quá trình sinh sản của động vật (cb) 10 % = 10 điểm 75 % = 7,5 điểm 3 câu -Tổng số câu -Tổng số điểm 100 % = 100 điểm. 17 câu 43 % = 40 điểm. SỞ GD & ĐT HẬU GIANG Trường THPT Long Mỹ. 11 câu 27 % = 30 điểm. 25 % = 2,5 điểm 1 câu 12 câu 30 % = 30 điểm. THI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH Thời gian làm bài:60 phút. Mã đề thi 301 (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất) Họ, tên học sinh:......................................... Lớp: ............. Số báo danh:……………………………. I.Phần bắt buột: Học sinh làm từ câu 1 đến câu 32 Câu 1: Trong các nhóm thực vật sau đây, loại cây nào thường được trồng bằng phương pháp giâm cành ? A. Cây thân thảo và cây 1 lá mầm C. Cây thân thảo. B. Cây thân gỗ và cây thân bụi D. Cây thủy sinh và cây thân gỗ. Câu 2: Các chất độc hại khi tác dụng lên cơ thể có thể dẫn đến hiện tượng sinh con quái thai vì: A. Gây chết tinh trùng B. Gây chết hợp tử C. Gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển D. Gây chết trứng Câu 3: Hoocmôn nào sau đây không có tác dụng đối với động vật có xương sống A. Ecđixon và tiroxin B. Juvenin và Ơstrogen C. Testosteron và GH D. Juvenin và ecđixon Câu 4: Các giai đoạn lần lượt của chu kì sinh trưởng và phát triển của bướm là: A. Trứng, sâu, bướm, nhộng B. Bướm, trứng, nhộng, sâu C. Trứng, sâu, nhộng, bướm D. Trứng, nhộng, sâu, bướm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5: Thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử? A. Cây trường sinh B. Dương xỉ C. Cây thông D. Cây phi lao Câu 6: Quá trình sinh trứng được điều hòa theo cơ chế liên hệ ngược vì: A. Khi nồng độ testosteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH B. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên vùng dưới đồi và tuyến yên gây ức chế tiết GnRH, FSH và LH C. Khi nồng độ inhibin và testosteron trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên và vùng dưới đồi, gây ức chế tiết FSH và LH D. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH. Câu 7: Bệnh Bazơđô phát sinh do: A. Buồng trứng hoạt động yếu B. Khẩu phần ăn thiếu iot C. Tuyến giáp hoạt động mạnh D. Tuyến yên hoạt động mạnh Câu 8: Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc sau khi nở từ trứng ra được gọi là: A. Sinh trưởng. B. Phát triển. C. Biến thái. D. Biến thái hoàn toàn. Câu 9: Người ta có thể sử dụng chất làm chậm sinh trưởng nhân tạo để gây hiện tượng nào sau đây: A. Làm thấp và cứng cây, chống lốp, đổ B. Kích thích quá trình phân bào C. Gây trạng thái ngủ của chồi, hạt D. Điều khiển đóng, mở khí khổng Câu 10: Auxin và gibêrêlin có tác dụng nào sau đây giống nhau ? A. Kích thích sự kéo dài của tế bào B. Tác dụng ức chế quá trình nguyên phân của tế bào C. Làm tăng tỉ lệ hoa cái trên cây D. kích thích quá trình hấp thu nước của rễ Câu 11: Tác dụng nào sau đây là của axit abxixic ? A. Kích thích sự sinh trưởng của cành, lóng B. Kích thích sự nảy mầm của hạt C. Làm cho quả mau chín D. Thúc đẩy sự già hóa của các cơ quan và gây trạng thái ngủ của chồi, hạt Câu 12: Ở nòng nọc nếu thiếu iot trong môi trường sống sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây: A. Không phát triển thành ếch B. Phát triển thành ếch nhưng không rụng đuôi C. Chậm phát triển thành ếch D. Sớm phát triển thành ếch Câu 13: Sự ra đời của cừu Đôly là kết quả của quá trình nào ? A. Sinh sản hữu tính B. Nuôi cấy mô C. Trinh sản D. Nhân bản vô tính Câu 14:Trong xử lí quả sau thu hoạch, để kích thích quả mau chín, người ta thường dùng chất nào? A. Êtilen B. Xitokinin C. Axit abxixic D. Êtilen và auxin Câu 15: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín 1 lá mầm là: A. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội B. Tạo quả có chất lượng cao C. Tiết kiệm vật liệu di truyền D. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 16: Bộ phận nào của hoa sẽ biến đổi thành quả ? A. Phôi và phôi nhũ được hình thành sau khi thụ tinh B. Nhụy hoa C. Đài hoa D. Bầu nhụy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 17: Chọn phát biểu đúng: A. Phát triển không qua biến thái khác với phát triển qua biến thái ở điểm không có giai đoạn con trưởng thành B. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn có giai đoạn con non có cấu tạo tương tự với con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái hoàn toàn có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành C. Phát triển không qua biến có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành D. Phát triển qua biến thái có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có giai đoạn con non có tạo giống với con trưởng thành. Câu 18: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được xác định: A. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa B. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm C. Khi ra hoa đến lúc cây chết D. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới Câu 19: Mô phân sinh bên được phân bố ở : A. Đỉnh của cây 2 lá mầm và thân của cây 1 lá mầm B. Thân của cây 1 lá mầm và đỉnh rễ của cây 2 lá mầm C. Thân của cây 2 lá mầm D. Đỉnh rễ của cây 1 lá mầm Câu 20: Hoocmôn sinh dục testostêron không có vai trò nào sau đây: A. Kích thích nang trứng phát triển và rụng trứng B. Tăng đồng hóa protein làm cho cơ thể lớn nhanh C. Làm xương tăng trưởng chiều dài D. Làm xuất hiện các tính trạng sinh dục thứ sinh Câu 21: Ở người nếu tuyến yên tiết ra quá nhiều GH vào giai đoạn đã trưởng thành sẽ mắc bệnh gì ? A. To đầu xương chi B. Bệnh khổng lồ C. Phù thủng D. Người tí hon Câu 22: Vòng tránh thai có tác dụng : A. Ngăn tinh trùng vào dạ con B. Ức chế rụng trứng C. Ngăn rụng trứng D. Ngăn cản sự làm tổ của phôi ở dạ con Câu 23: Nhóm cây nào sau đây sinh trưởng bằng thân rễ? A. Cỏ gấu, su hào, khoai lang B. Cỏ tranh, dong riềng, tre C. Khoai tây, rau muống, gừng D. Chuối, nghệ, rau má Câu 24: Trồng khoai lang bằng phương pháp nào sau đây có hiệu quả kinh tế nhất? A. Bằng củ B. Giâm các đoạn của thân xuống đất C. Giâm củ xuống đất ẩm D. Nuôi cấy mô Câu 25: Thằn lằn đứt đuôi, thời gian sau mọc lại đuôi mới. Hình thức này được gọi là: A. Trinh sinh B. Tái sinh bộ phận C. Phân mảnh D. Mọc chồi Câu 26: Loài nào sau đây thuộc nhóm cây ngày ngắn? A. Cà phê và bắp B. cà chua và hướng dương C. Đậu tương, thược dược D. Củ cải đường, dâu tây Câu 27: Ở gà, bộ nhiễm sắc thể 2n = 78. Số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng sẽ là : A. 117 B. 39 C. 78 D. 156 Câu 28: Hai loài nào sau đây có có kiểu sinh trưởng và phát triển hậu phôi giống như bướm: A. Châu chấu và ruồi B. Châu chấu và ếch C. Ếch và ruồi D. Ruồi và tôm Câu 29: Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Trứng nằm trong cơ thể mẹ nên được bảo vệ và hiệu suất thụ tinh cao, thụ tinh không cần nước B. Con non được chăm sóc bảo vệ C. Được mẹ cung cấp chất dinh dưỡng trong thời kì mang thai D. Nó xảy ra trong môi trường nước nên hiệu xuất thụ tinh cao Câu 30: Đẻ trứng thai cũng là hình thức đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt: A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ noãn hoàng B. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ máu mẹ qua nhau thai C. Con non được chăm sóc bảo vệ D. Con non không được chăm sóc, bảo vệ Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Ngọn cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp B. Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp C. Cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp D. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm Câu 32: Đối với cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì : A. Cây con sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả B. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và làm xuất hiện nhiều tính trạng tốt C. Hệ số nhân giống cao hơn giâm cành D. Muốn cải biến kiểu gen của cây mẹ, tăng năng suất và chất lượng cây giống II.Phần tự chọn :Học sinh chọn một trong hai phần (A hoặc B) để làm Phần A từ câu 33 đến câu 40 (chương trình cơ bản) Câu 33: Nếu trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, … vì iôt là thành phần của hoocmôn …(1)... , hoocmôn này có tác dụng …(2)... . (1) và (2) lần lượt là: A. Tirôxin; kích thích chuyển hóa ở tế bào và quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. B. Sinh trưởng; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin. C. Tirôxin; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. D. Sinh trưởng; kích thích phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, tăng tổng hợp prôtêin.. Câu 34: Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. B. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. C. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. D. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. Câu 35: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cơ thể con có thể phát triển từ: A. thân củ, rễ, lá, bào tử,.. của cơ thể mẹ. B. thân, rễ, lá, giao tử, … của cơ thể mẹ. C. thân củ, rễ, lá,… của cơ thể mẹ. D. thân, rễ, lá, hợp tử,… của cơ thể mẹ. Câu 36: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? A. Để giảm mất nước và chất dinh dưỡng qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước và chất dinh dưỡng nuôi tế bào cành ghép. B. Để tránh thất thoát chất dinh dưỡng qua lá nhằm tập trung chất dinh dưỡng nuôi cành ghép. C. Để tránh ánh sáng làm héo lá. D. Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi tế bào cành ghép.. Câu 37: Cây cà chua ra hoa khi:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Điều kiện môi trường thích hợp. B. ngày dài. C. ngày ngắn. D. đủ số lá (14 lá). Câu 38: Một loài thằn lằn (C. sonorae) có bộ nhiễm sắc thể là 3n, loài này toàn con cái và sinh sản theo kiểu trinh sinh. Người ta thả một cặp thằn lằn này trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo (chúng vẫn có khả năng sinh sản như trong tự nhiên), sau 1 lứa, con của cặp thằn lằn này có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. Con cái 3n, con đực 1n. B. Con cái 3n, con đực 2n. C. Con cái 2n, con đực 1n. D. 3n.. Câu 39: Quá trình hình thành túi phôi ở thực vật diễn ra như thế nào? A. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. B. 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. C. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. D. 1 tế bào sinh noãn nguyên phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội giảm phân 3 lần tạo thành túi phôi.. Câu 40: Ở rau diếp (Lactuca sativa), sắc tố phitôcrôm có tác động đến: A. sự đậu quả và quá trình chín của hạt, của quả. B. sự nảy mầm, ra hoa. C. sự ra hoa và đậu quả. D. sự nảy mầm, ra lộc non. Phần B từ câu 41 đến câu 48 (chương trình nâng cao) Câu 41: Tuyến nội tiết chỉ huy điều hòa sinh sản ở động vật là: A. Tuyến giáp B. Tuyến yên C. Tinh hoàn và buồng trứng D. Vùng dưới đồi Câu 42: Thuốc ngừa thai có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng do có chứa 2 loại hoocmon nào? A. Prôlactin và testostêron B. Progestêron và cortizol C. Progestêron và ơstrôgen D. Ơstrôgen và anđostêron Câu 43: Chọn phát biểu đúng: A. Con sinh ra từ sinh sản hữu tính có số lượng nhiều hơn sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh tạo hợp tử C. Tất cả con sinh ra đều giống nhau và giống với cơ thể mẹ trong sinh sản hữu tính D. Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Câu 44: Chọn phát biểu đúng: A. Nên sử dụng hoocmon thực vật với nồng độ thấp vì ở nồng độ cao nó sẽ phá hủy mô tế bào thực vật gây chết cây B. Dùng 2,4 D ở nồng độ 5-10 ppm để kích thích dứa ra quả trái vụ, nhưng 2,4 D ở nồng độ cao là chất diệt cỏ C. Dùng hoocmon thực vật với nồng độ càng cao thì hiệu quả càng tối ưu D. Có thể sử dụng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn. Câu 45: Để cải tạo giống vật nuôi người ta thường cho lai những giống có đặc tính như thế nào với nhau?. A. Tùy theo mục đích mà chỉ sử dụng giống lai trong hoặc ngoài nước lai với nhau B. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống ngoại nhập C. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống tốt trong nước D. Con đực ngoại nhập có năng suất cao và con cái thích nghi tốt với điều kiện địa phương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 46: Khi có sự thụ tinh, thể vàng được duy trì nhờ nhau thai tiết ra loại hoocmon nào ? A. FSH B. HCG C. LH D. Progesteron Câu 47: Florigen được tổng hợp từ bộ phận nào sau đây của cây ? A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa Câu 48: Kiểu ghép mô nào sau đây không thể thành công ? A. Dị ghép B. Đồng ghép C. Tự ghép và đồng ghép D. Đồng ghép và dị ghép SỎ GD & ĐT HẬU GIANG THI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH Trường THPT Long Mỹ Thời gian làm bài:60 phút;. Mã đề thi 302 (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất) Họ, tên học sinh:......................................... Lớp: ............. Số báo danh:……………………………. I.Phần bắt buột: Học sinh làm từ câu 1 đến câu 32 Câu 1: Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc sau khi nở từ trứng ra được gọi là: A. Sinh trưởng. B. Biến thái hoàn toàn C. Phát triển. D. Biến thái. Câu 2: Loại cây nào thường được trồng bằng phương pháp giâm cành ? A. Cây thủy sinh và cây thân gỗ B. Cây thân thảo và cây 1 lá mầm C. Cây thân thảo D. Cây thân gỗ và cây thân bụi Câu 3: Hoocmôn sinh dục testostêron không có vai trò nào sau đây: A. Làm xương tăng trưởng chiều dài B. Kích thích nang trứng phát triển và rụng trứng C. Làm xuất hiện các tính trạng sinh dục thứ sinh D. Tăng đồng hóa protein làm cho cơ thể lớn nhanh Câu 4: Trồng khoai lang bằng phương pháp nào sau đây có hiệu quả kinh tế nhất? A. Bằng củ B. Nuôi cấy mô C. Giâm củ xuống đất ẩm D. Giâm các đoạn của thân xuống đất Câu 5: Quá trình sinh trứng được điều hòa theo cơ chế liên hệ ngược vì: A. Khi nồng độ testosteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH B. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên vùng dưới đồi và tuyến yên gây ức chế tiết GnRH, FSH và LH C. Khi nồng độ inhibin và testosteron trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên và vùng dưới đồi, gây ức chế tiết FSH và LH D. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH. Câu 6: Thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử? A. Dương xỉ B. Cây thông C. Cây trường sinh D. Cây phi lao Câu 7: Ở người nếu tuyến yên tiết ra quá nhiều GH vào giai đoạn đã trưởng thành sẽ mắc bệnh gì ? A. Phù thủng B. Bệnh khổng lồ C. Người tí hon D. To đầu xương chi Câu 8: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín 1 lá mầm là: A. Tạo quả có chất lượng cao B. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Tiết kiệm vật liệu di truyền D. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 9: Vòng tránh thai có tác dụng : A. Ngăn tinh trùng vào dạ con B. Ức chế rụng trứng C. Ngăn rụng trứng D. Ngăn cản sự làm tổ của phôi ở dạ con Câu 10: Tác dụng nào sau đây là của axit abxixic ? A. Kích thích sự sinh trưởng của cành, lóng B. Kích thích sự nảy mầm của hạt C. Làm cho quả mau chín D. Thúc đẩy sự già hóa của các cơ quan và gây trạng thái ngủ của chồi, hạt Câu 11: Ở nòng nọc nếu thiếu iot trong môi trường sống sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây: A. Không phát triển thành ếch B. Phát triển thành ếch nhưng không rụng đuôi C. Chậm phát triển thành ếch D. Sớm phát triển thành ếch Câu 12: Ở gà, bộ nhiễm sắc thể 2n = 78. Số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng sẽ là : A. 156 B. 78 C. 39 D. 117 Câu 13: Mô phân sinh bên được phân bố ở : A. Thân của cây 1 lá mầm và đỉnh rễ của cây 2 lá mầm B. Đỉnh của cây 2 lá mầm và thân của cây 1 lá mầm C. Thân của cây 2 lá mầm D. Đỉnh rễ của cây 1 lá mầm Câu 14: Nhóm cây nào sau đây sinh trưởng bằng thân rễ? A. Cỏ gấu, su hào, khoai lang B. Cỏ tranh, dong riềng, tre C. Khoai tây, rau muống, gừng D. Chuối, nghệ, rau má Câu 15: Auxin và gibêrêlin có tác dụng nào sau đây giống nhau ? A. Làm tăng tỉ lệ hoa cái trên cây B. Kích thích sự kéo dài của tế bào C. Tác dụng ức chế quá trình nguyên phân của tế bào D. kích thích quá trình hấp thu nước của rễ Câu 16: Loài nào sau đây thuộc nhóm cây ngày ngắn? A. Cà phê và bắp B. Cà chua và hướng dương C. Đậu tương, thược dược D. Củ cải đường, dâu tây Câu 17: Bệnh Bazơđô phát sinh do: A. Khẩu phần ăn thiếu iot B. Tuyến yên hoạt động mạnh C. Tuyến giáp hoạt động mạnh D. Buồng trứng hoạt động yếu Câu 18: Hai loài nào sau đây có có kiểu sinh trưởng và phát triển hậu phôi giống như bướm: A. Châu chấu và ruồi B. Châu chấu và ếch C. Ếch và ruồi D. Ruồi và tôm Câu 19: Chọn phát biểu đúng: A. Phát triển không qua biến thái khác với phát triển qua biến thái ở điểm không có giai đoạn con trưởng thành B. Phát triển qua biến thái có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có giai đoạn con non có tạo giống với con trưởng thành C. Phát triển không qua biến có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành D. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn có giai đoạn con non có cấu tạo tương tự với con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái hoàn toàn có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 20: Người ta có thể sử dụng chất làm chậm sinh trưởng nhân tạo để gây hiện tượng nào sau đây: A. Làm thấp và cứng cây, chống lốp, đổ B. Kích thích quá trình phân bào C. Gây trạng thái ngủ của chồi, hạt D. Điều khiển đóng, mở khí khổng Câu 21: Hoocmôn nào sau đây không có tác dụng đối với động vật có xương sống A. Juvenin và ecđixon B. Juvenin và Ơstrogen C. Testosteron và GH D. ecđixon và tiroxin Câu 22: Trong xử lí quả sau thu hoạch, để kích thích quả mau chín, người ta thường dùng chất nào? A. Êtilen và auxin B. Êtilen C. Axit abxixic D. Xitokinin Câu 23: Bộ phận nào của hoa sẽ biến đổi thành quả ? A. Nhụy hoa B. Phôi và phôi nhũ được hình thành sau khi thụ tinh C. Đài hoa D. Bầu nhụy Câu 24: Thằn lằn đứt đuôi, thời gian sau mọc lại đuôi mới. Hình thức này được gọi là: A. Trinh sinh B. Tái sinh bộ phận C. Phân mảnh D. Mọc chồi Câu 25: Các chất độc hại khi tác dụng lên cơ thể có thể dẫn đến hiện tượng sinh con quái thai vì: A. Gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển B. Gây chết tinh trùng C. Gây chết hợp tử D. Gây chết trứng Câu 26: Sự ra đời của cừu Đôly là kết quả của quá trình nào ? A. Nuôi cấy mô B. Sinh sản hữu tính C. Nhân bản vô tính D. Trinh sản Câu 27: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được xác định: A. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm B. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới C. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa D. Khi ra hoa đến lúc cây chết Câu 28: Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì: A. Trứng còn nằm trong cơ thể mẹ nên được bảo vệ và hiệu suất thụ tinh cao, thụ tinh không cần nước. B. Con non được chăm sóc bảo vệ C. Được mẹ cung cấp chất dinh dưỡng trong thời kì mang thai D. Nó xảy ra trong môi trường nước nên hiệu xuất thụ tinh cao Câu 29: Đẻ trứng thai cũng là hình thức đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt: A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ noãn hoàng B. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ máu mẹ qua nhau thai C. Con non được chăm sóc bảo vệ D. Con non không được chăm sóc, bảo vệ Câu 30: Đối với cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì : A. Cây con sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả B. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và làm xuất hiện nhiều tính trạng tốt C. Hệ số nhân giống cao hơn giâm cành D. Muốn cải biến kiểu gen của cây mẹ, tăng năng suất và chất lượng cây giống Câu 31: Các giai đoạn lần lượt của chu kì sinh trưởng và phát triển của bướm là: A. Trứng, sâu, nhộng, bướm B. Trứng, nhộng, sâu, bướm C. Bướm, trứng, nhộng, sâu D. Trứng, sâu, bướm, nhộng Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm C. Ngọn cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> D. Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp II.Phần tự chọn :Học sinh chọn một trong hai phần (A hoặc B) để làm Phần A từ câu 33 đến câu 40 (chương trình cơ bản) Câu 33: Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. B. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. C. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. D. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. Câu 34: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? A. Để tránh ánh sáng làm héo lá. B. Để giảm mất nước và chất dinh dưỡng qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước và chất dinh dưỡng nuôi tế bào cành ghép. C. Để tránh thất thoát chất dinh dưỡng qua lá nhằm tập trung chất dinh dưỡng nuôi cành ghép. D. Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi tế bào cành ghép.. Câu 35: Nếu trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, … vì iôt là thành phần của hoocmôn …(1)... , hoocmôn này có tác dụng …(2)... . (1) và (2) lần lượt là: A. Tirôxin; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. B. Sinh trưởng; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin. C. Tirôxin; kích thích chuyển hóa ở tế bào và quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. D. Sinh trưởng; kích thích phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, tăng tổng hợp prôtêin.. Câu 36: Quá trình hình thành túi phôi ở thực vật diễn ra như thế nào? A. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. B. 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. C. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. D. 1 tế bào sinh noãn nguyên phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội giảm phân 3 lần tạo thành túi phôi.. Câu 37: Cây cà chua ra hoa khi: A. Điều kiện môi trường thích hợp. B. Ngày dài. C. Ngày ngắn. D. Đủ số lá (14 lá). Câu 38: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cơ thể con có thể phát triển từ: A. thân, rễ, lá, giao tử, … của cơ thể mẹ. B. thân củ, rễ, lá, bào tử,.. của cơ thể mẹ. C. thân củ, rễ, lá,… của cơ thể mẹ. D. thân, rễ, lá, hợp tử,… của cơ thể mẹ. Câu 39: Một loài thằn lằn (C. sonorae) có bộ nhiễm sắc thể là 3n, loài này toàn con cái và sinh sản theo kiểu trinh sinh. Người ta thả một cặp thằn lằn này trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo (chúng vẫn có khả năng sinh sản như trong tự nhiên), sau 1 lứa, con của cặp thằn lằn này có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. Con cái 3n, con đực 1n. B. Con cái 3n, con đực 2n. C. Con cái 2n, con đực 1n. D. 3n.. Câu 40: Ở rau diếp (Lactuca sativa), sắc tố phitôcrôm có tác động đến:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. sự đậu quả và quá trình chín của hạt, của quả. B. sự nảy mầm, ra hoa. C. sự ra hoa và đậu quả. D. sự nảy mầm, ra lộc non. Phần B từ câu 41 đến câu 48 (chương trình nâng cao) Câu 41: Tuyến nội tiết chỉ huy điều hòa sinh sản ở động vật là: A. Tinh hoàn và buồng trứng B. Tuyến giáp C. Tuyến yên D. Vùng dưới đồi Câu 42: Thuốc ngừa thai có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng do có chứa 2 loại hoocmon nào? A. Prôlactin và testostêron B. Ơstrôgen và anđostêron C. Progestêron và ơstrôgen D. Progestêron và cortizol Câu 43: Chọn phát biểu đúng: A. Dùng hoocmon thực vật với nồng độ càng cao thì hiệu quả càng tối ưu B. Dùng 2,4 D ở nồng độ 5-10 ppm để kích thích dứa ra quả trái vụ, nhưng 2,4 D ở nồng độ cao là chất diệt cỏ C. Có thể sử dụng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn D. Nên sử dụng hoocmon thực vật với nồng độ thấp vì ở nồng độ cao nó sẽ phá hủy mô tế bào thực vật gây chết cây. Câu 44: Florigen được tổng hợp từ bộ phận nào sau đây của cây ? A. Thân B. Hoa C. Rễ D. Lá Câu 45: Khi có sự thụ tinh, thể vàng được duy trì nhờ nhau thai tiết ra loại hoocmon nào ? A. FSH B. HCG C. LH D. Progesteron Câu 46: Kiểu ghép mô nào sau đây không thể thành công ? A. Dị ghép B. Đồng ghép C. Tự ghép và đồng ghép D. Đồng ghép và dị ghép Câu 47: Để cải tạo giống vật nuôi người ta thường cho lai những giống có đặc tính nào với nhau? A. Tùy theo mục đích mà chỉ sử dụng giống lai trong hoặc ngoài nước lai với nhau B. Con đực ngoại nhập có năng suất cao và con cái thích nghi tốt với điều kiện địa phương C. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống tốt trong nước D. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống ngoại nhập Câu 48: Chọn phát biểu đúng: A. Sinh sản hữu tính có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh tạo hợp tử B. Tất cả con sinh ra đều giống nhau và giống với cơ thể mẹ trong sinh sản hữu tính C. Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh D. Con sinh ra từ sinh sản hữu tính có số lượng nhiều hơn sinh sản vô tính SỎ GD & ĐT HẬU GIANG THI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH Trường THPT Long Mỹ Thời gian làm bài:60 phút. Mã đề thi 303 (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất) Họ, tên học sinh:......................................... Lớp: ............. Số báo danh:……………………………. I.Phần bắt buột: Học sinh làm từ câu 1 đến câu 32 Câu 1: Sự ra đời của cừu Đôly là kết quả của quá trình nào ? A. Nuôi cấy mô B. Nhân bản vô tính C. Sinh sản hữu tính D. Trinh sản Câu 2: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được xác định: A. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm B. Khi ra hoa đến lúc cây chết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa D. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới Câu 3: Bệnh Bazơđô phát sinh do: A. Khẩu phần ăn thiếu iot B. Tuyến yên hoạt động mạnh C. Tuyến giáp hoạt động mạnh D. Buồng trứng hoạt động yếu Câu 4: Trong xử lí quả sau thu hoạch, để kích thích quả mau chín, người ta thường dùng chất nào sau đây:. A. Êtilen và auxin B. Axit abxixic C. Xitokinin D. Êtilen Câu 5: Nhóm cây nào sau đây sinh trưởng bằng thân rễ? A. Cỏ gấu, su hào, khoai lang B. Cỏ tranh, dong riềng, tre C. Khoai tây, rau muống, gừng D. Chuối, nghệ, rau má Câu 6: Hai loài nào sau đây có có kiểu sinh trưởng và phát triển hậu phôi giống như bướm: A. Châu chấu và ruồi B. Châu chấu và ếch C. Ếch và ruồi D. Ruồi và tôm Câu 7: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín 1 lá mầm là: A. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội B. Tạo quả có chất lượng cao C. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi và thời kì đầu của cá thể mới D. Tiết kiệm vật liệu di truyền Câu 8: Ở nòng nọc nếu thiếu iot trong môi trường sống sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây: A. Không phát triển thành ếch B. Phát triển thành ếch nhưng không rụng đuôi C. Chậm phát triển thành ếch D. Sớm phát triển thành ếch Câu 9: Hoocmôn nào sau đây không có tác dụng đối với động vật có xương sống A. Juvenin và Ơstrogen B. Testosteron và GH C. Juvenin và ecđixon D. Ecđixon và tiroxin Câu 10: Quá trình sinh trứng được điều hòa theo cơ chế liên hệ ngược vì: A. Khi nồng độ inhibin và testosteron trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên và vùng dưới đồi, gây ức chế tiết FSH và LH B. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH C. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên vùng dưới đồi và tuyến yên gây ức chế tiết GnRH, FSH và LH D. Khi nồng độ testosteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH. Câu 11: Ở gà, bộ nhiễm sắc thể 2n = 78. Số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng sẽ là : A. 156 B. 78 C. 39 D. 117 Câu 12: Trong các nhóm thực vật sau đây, loại cây nào thường được trồng bằng phương pháp giâm cành ? A. Cây thân gỗ và cây thân bụi C. Cây thủy sinh và cây thân gỗ. B. Cây thân thảo D. Cây thân thảo và cây 1 lá mầm. Câu 13: Thằn lằn đứt đuôi, thời gian sau mọc lại đuôi mới. Hình thức này được gọi là: A. Trinh sinh B. Phân mảnh C. Tái sinh bộ phận D. Mọc chồi Câu 14: Người ta có thể sử dụng chất làm chậm sinh trưởng nhân tạo để gây hiện tượng nào sau đây: A. Làm thấp và cứng cây, chống lốp, đổ B. Kích thích quá trình phân bào C. Gây trạng thái ngủ của chồi, hạt D. Điều khiển đóng, mở khí khổng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 15: Loài nào sau đây thuộc nhóm cây ngày ngắn? A. Cà phê và bắp B. cà chua và hướng dương C. Đậu tương, thược dược D. Củ cải đường, dâu tây Câu 16: Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc sau khi nở từ trứng ra được gọi là: A. Sinh trưởng B. Biến thái hoàn toàn C. Biến thái. D. Phát triển. Câu 17: Ở người nếu tuyến yên tiết ra quá nhiều GH vào giai đoạn đã trưởng thành sẽ mắc bệnh gì ? A. Người tí hon B. Phù thủng C. Bệnh khổng lồ D. To đầu xương chi Câu 18: Chọn phát biểu đúng: A. Phát triển không qua biến thái khác với phát triển qua biến thái ở điểm không có giai đoạn con trưởng thành B. Phát triển qua biến thái có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có giai đoạn con non có tạo giống với con trưởng thành C. Phát triển không qua biến có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành D. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn có giai đoạn con non có cấu tạo tương tự với con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái hoàn toàn có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành. Câu 19: Bộ phận nào của hoa sẽ biến đổi thành quả ? A. Bầu nhụy B. Đài hoa C. Nhụy hoa D. Phôi và phôi nhũ được hình thành sau khi thụ tinh Câu 20: Đối với cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì : A. Cây con sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả B. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và làm xuất hiện nhiều tính trạng tốt C. Hệ số nhân giống cao hơn giâm cành D. Muốn cải biến kiểu gen của cây mẹ, tăng năng suất và chất lượng cây giống Câu 21: Hoocmôn sinh dục testostêron không có vai trò nào sau đây: A. Tăng đồng hóa protein làm cho cơ thể lớn nhanh B. Kích thích nang trứng phát triển và rụng trứng C. Làm xuất hiện các tính trạng sinh dục thứ sinh D. Làm xương tăng trưởng chiều dài Câu 22: Đẻ trứng thai cũng là hình thức đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt: A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ noãn hoàng B. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ máu mẹ qua nhau thai C. Con non được chăm sóc bảo vệ D. Con non không được chăm sóc, bảo vệ Câu 23: Mô phân sinh bên được phân bố ở : A. Đỉnh rễ của cây 1 lá mầm B. Thân của cây 1 lá mầm và đỉnh rễ của cây 2 lá mầm C. Thân của cây 2 lá mầm D. Đỉnh của cây 2 lá mầm và thân của cây 1 lá mầm Câu 24: Các chất độc hại khi tác dụng lên cơ thể có thể dẫn đến hiện tượng sinh con quái thai vì: A. Gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển B. Gây chết tinh trùng C. Gây chết hợp tử D. Gây chết trứng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 25: Vòng tránh thai có tác dụng : A. Ức chế rụng trứng B. Ngăn tinh trùng vào dạ con C. Ngăn rụng trứng D. ngăn cản sự làm tổ của phôi ở dạ con Câu 26: Trồng khoai lang bằng phương pháp nào sau đây có hiệu quả kinh tế nhất? A. Giâm củ xuống đất ẩm B. Giâm các đoạn của thân xuống đất C. Nuôi cấy mô D. Bằng củ Câu 27: Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì: A. Trứng còn nằm trong cơ thể mẹ nên được bảo vệ và hiệu suất thụ tinh cao, thụ tinh không cần nước. B. Con non được chăm sóc bảo vệ C. Được mẹ cung cấp chất dinh dưỡng trong thời kì mang thai D. Nó xảy ra trong môi trường nước nên hiệu xuất thụ tinh cao Câu 28: Thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử? A. Dương xỉ B. Cây trường sinh C. Cây phi lao D. Cây thông Câu 29: Tác dụng nào sau đây là của axit abxixic ? A. Kích thích sự sinh trưởng của cành, lóng B. Thúc đẩy sự già hóa của các cơ quan và gây trạng thái ngủ của chồi, hạt C. Kích thích sự nảy mầm của hạt D. Làm cho quả mau chín Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm C. Ngọn cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp D. Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp Câu 31: Các giai đoạn lần lượt của chu kì sinh trưởng và phát triển của bướm là: A. Trứng, sâu, nhộng, bướm B. Trứng, nhộng, sâu, bướm C. Bướm, trứng, nhộng, sâu D. Trứng, sâu, bướm, nhộng Câu 32: Auxin và gibêrêlin có tác dụng nào sau đây giống nhau ? A. Kích thích sự kéo dài của tế bào B. Tác dụng ức chế quá trình nguyên phân của tế bào C. Làm tăng tỉ lệ hoa cái trên cây D. kích thích quá trình hấp thu nước của rễ II.Phần tự chọn :Học sinh chọn một trong hai phần (A hoặc B) để làm Phần A từ câu 33 đến câu 40 (chương trình cơ bản) Câu 33: Nếu trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, … vì iôt là thành phần của hoocmôn …(1)... , hoocmôn này có tác dụng …(2)... . (1) và (2) lần lượt là: A. Tirôxin; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. B. Tirôxin; kích thích chuyển hóa ở tế bào và quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. C. Sinh trưởng; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin. D. Sinh trưởng; kích thích phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, tăng tổng hợp prôtêin.. Câu 34: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? A. Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi tế bào cành ghép. B. Để tránh ánh sáng làm héo lá..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. Để tránh thất thoát chất dinh dưỡng qua lá nhằm tập trung chất dinh dưỡng nuôi tế bào cành ghép. D. Để giảm mất nước và chất dinh dưỡng qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước và chất dinh dưỡng nuôi tế bào cành ghép.. Câu 35: Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. B. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. C. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. D. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. Câu 36: Một loài thằn lằn (C. sonorae) có bộ nhiễm sắc thể là 3n, loài này toàn con cái và sinh sản theo kiểu trinh sinh. Người ta thả một cặp thằn lằn này trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo (chúng vẫn có khả năng sinh sản như trong tự nhiên), sau 1 lứa, con của cặp thằn lằn này có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. Con cái 3n, con đực 1n. B. Con cái 3n, con đực 2n. C. Con cái 2n, con đực 1n. D. 3n.. Câu 37: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cơ thể con có thể phát triển từ: A. thân củ, rễ, lá, bào tử,.. của cơ thể mẹ. B. thân, rễ, lá, giao tử, … của cơ thể mẹ. C. thân củ, rễ, lá,… của cơ thể mẹ. D. thân, rễ, lá, hợp tử,… của cơ thể mẹ. Câu 38: Ở rau diếp (Lactuca sativa), sắc tố phitôcrôm có tác động đến: A. sự đậu quả và quá trình chín của hạt, của quả. B. sự nảy mầm, ra hoa. C. sự ra hoa và đậu quả. D. sự nảy mầm, ra lộc non. Câu 39: Quá trình hình thành túi phôi ở thực vật diễn ra như thế nào? A. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. B. 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. C. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. D. 1 tế bào sinh noãn nguyên phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội giảm phân 3 lần tạo thành túi phôi.. Câu 40: Cây cà chua ra hoa khi: A. điều kiện môi trường thích hợp. B. ngày ngắn. C. ngày dài. D. đủ số lá (14 lá). Phần B từ câu 41 đến câu 48 (chương trình nâng cao) Câu 41: Kiểu ghép mô nào sau đây không thể thành công ? A. Tự ghép và đồng ghép B. Đồng ghép C. Đồng ghép và dị ghép D. Dị ghép Câu 42: Chọn phát biểu đúng: A. Dùng hoocmon thực vật với nồng độ càng cao thì hiệu quả càng tối ưu B. Có thể sử dụng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn C. Nên sử dụng hoocmon thực vật với nồng độ thấp vì ở nồng độ cao nó sẽ phá hủy mô tế bào thực vật gây chết cây D. Dùng 2,4 D ở nồng độ 5-10 ppm để kích thích dứa ra quả trái vụ, nhưng 2,4 D ở nồng độ cao là chất diệt cỏ. Câu 43: Tuyến nội tiết chỉ huy điều hòa sinh sản ở động vật là:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Tuyến yên B. Tinh hoàn và buồng trứng C. Vùng dưới đồi D. Tuyến giáp Câu 44: Khi có sự thụ tinh, thể vàng được duy trì nhờ nhau thai tiết ra loại hoocmon nào ? A. FSH B. HCG C. LH D. Progesteron Câu 45: Thuốc ngừa thai có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng do có chứa 2 loại hoocmon nào? A. Ơstrôgen và anđostêron B. Prôlactin và testostêron C. Progestêron và cortizol D. Progestêron và ơstrôgen Câu 46: Để cải tạo giống vật nuôi người ta thường cho lai những giống có đặc tính như thế nào với nhau?. A. Tùy theo mục đích mà chỉ sử dụng giống lai trong hoặc ngoài nước lai với nhau B. Con đực ngoại nhập có năng suất cao và con cái thích nghi tốt với điều kiện địa phương C. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống tốt trong nước D. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống ngoại nhập Câu 47: Florigen được tổng hợp từ bộ phận nào sau đây của cây ? A. Thân B. Hoa C. Rễ D. Lá Câu 48: Chọn phát biểu đúng: A. Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh B. Sinh sản hữu tính có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh tạo hợp tử C. Con sinh ra từ sinh sản hữu tính có số lượng nhiều hơn sinh sản vô tính D. Tất cả con sinh ra đều giống nhau và giống với cơ thể mẹ trong sinh sản hữu tính ----------------------------------------------SỎ GD & ĐT HẬU GIANG Trường THPT Long Mỹ. THI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH Thời gian làm bài:60 phút. Mã đề thi 304 (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất) Họ, tên học sinh:......................................... Lớp: ............. Số báo danh:……………………………. I.Phần bắt buột: Học sinh làm từ câu 1 đến câu 32 Câu 1: Ở gà, bộ nhiễm sắc thể 2n = 78. Số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng sẽ là : A. 117 B. 78 C. 39 D. 156 Câu 2: Auxin và gibêrêlin có tác dụng nào sau đây giống nhau ? A. Kích thích sự kéo dài của tế bào B. Tác dụng ức chế quá trình nguyên phân của tế bào C. Làm tăng tỉ lệ hoa cái trên cây D. kích thích quá trình hấp thu nước của rễ Câu 3: Các giai đoạn lần lượt của chu kì sinh trưởng và phát triển của bướm là: A. Trứng, sâu, nhộng, bướm B. Trứng, nhộng, sâu, bướm C. Bướm, trứng, nhộng, sâu D. Trứng, sâu, bướm, nhộng Câu 4: Loài nào sau đây thuộc nhóm cây ngày ngắn? A. cà chua và hướng dương B. Đậu tương, thược dược C. Cà phê và bắp D. Củ cải đường, dâu tây Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp C. Ngọn cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây 2 lá mầm có sinh trưởng sơ cấp D. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm Câu 6: Trồng khoai lang bằng phương pháp nào sau đây có hiệu quả kinh tế nhất? A. Giâm củ xuống đất ẩm B. Giâm các đoạn của thân xuống đất C. Nuôi cấy mô D. Bằng củ Câu 7: Ở nòng nọc nếu thiếu iot trong môi trường sống sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây: A. Phát triển thành ếch nhưng không rụng đuôi B. Chậm phát triển thành ếch C. Sớm phát triển thành ếch D. Không phát triển thành ếch Câu 8: Chọn phát biểu đúng: A. Phát triển qua biến thái có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có giai đoạn con non có tạo giống với con trưởng thành B. Phát triển không qua biến có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành C. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn có giai đoạn con non có cấu tạo tương tự với con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái hoàn toàn có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành D. Phát triển không qua biến thái khác với phát triển qua biến thái ở điểm không có giai đoạn con trưởng thành. Câu 9: Hoocmôn nào sau đây không có tác dụng đối với động vật có xương sống A. ecđixon và tiroxin B. Testosteron và GH C. Juvenin và Ơstrogen D. Juvenin và ecđixon Câu 10: Người ta có thể sử dụng chất làm chậm sinh trưởng nhân tạo để gây hiện tượng nào sau đây: A. Làm thấp và cứng cây, chống lốp, đổ B. Điều khiển đóng, mở khí khổng C. Gây trạng thái ngủ của chồi, hạt D. Kích thích quá trình phân bào Câu 11: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được xác định: A. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa B. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm C. Khi ra hoa đến lúc cây chết D. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới Câu 12: Các chất độc hại khi tác dụng lên cơ thể có thể dẫn đến hiện tượng sinh con quái thai vì: A. Gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển B. Gây chết tinh trùng C. Gây chết hợp tử D. Gây chết trứng Câu 13: Thằn lằn đứt đuôi, thời gian sau mọc lại đuôi mới. Hình thức này được gọi là: A. Phân mảnh B. Mọc chồi C. Tái sinh bộ phận D. Trinh sinh Câu 14: Nhóm cây nào sau đây sinh trưởng bằng thân rễ? A. Chuối, nghệ, rau má B. Cỏ tranh, dong riềng, tre C. Cỏ gấu, su hào, khoai lang D. Khoai tây, rau muống, gừng Câu 15: Mô phân sinh bên được phân bố ở : A. Thân của cây 2 lá mầm B. Đỉnh của cây 2 lá mầm và thân của cây 1 lá mầm C. Đỉnh rễ của cây 1 lá mầm D. Thân của cây 1 lá mầm và đỉnh rễ của cây 2 lá mầm Câu 16: Sự ra đời của cừu Đôly là kết quả của quá trình nào ? A. Trinh sản B. Nhân bản vô tính C. Sinh sản hữu tính D. Nuôi cấy mô Câu 17: Hoocmôn sinh dục testostêron không có vai trò nào sau đây: A. Tăng đồng hóa protein làm cho cơ thể lớn nhanh B. Làm xương tăng trưởng chiều dài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. Làm xuất hiện các tính trạng sinh dục thứ sinh D. Kích thích nang trứng phát triển và rụng trứng Câu 18: Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì: A. Trứng còn nằm trong cơ thể mẹ nên được bảo vệ và hiệu suất thụ tinh cao, thụ tinh không cần nước. B. Được mẹ cung cấp chất dinh dưỡng trong thời kì mang thai C. Nó xảy ra trong môi trường nước nên hiệu xuất thụ tinh cao D. Con non được chăm sóc bảo vệ Câu 19: Trong xử lí quả sau thu hoạch, để kích thích quả mau chín, người ta thường dùng chất nào sau đây:. A. Xitokinin B. Axit abxixic C. Êtilen D. Êtilen và auxin Câu 20: Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc sau khi nở từ trứng ra được gọi là: A. Biến thái hoàn toàn B. Phát triển. C. Sinh trưởng. D. Biến thái. Câu 21: Ở người nếu tuyến yên tiết ra quá nhiều GH vào giai đoạn đã trưởng thành sẽ mắc bệnh gì ? A. Người tí hon B. To đầu xương chi C. Bệnh khổng lồ D. Phù thủng Câu 22: Đẻ trứng thai cũng là hình thức đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt: A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ máu mẹ qua nhau thai B. Con non không được chăm sóc, bảo vệ C. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi từ noãn hoàng D. Con non được chăm sóc bảo vệ Câu 23: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín 1 lá mầm là: A. Tạo quả có chất lượng cao B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi và thời kì đầu của cá thể mới C. Tiết kiệm vật liệu di truyền D. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội Câu 24: Vòng tránh thai có tác dụng : A. Ức chế rụng trứng B. Ngăn tinh trùng vào dạ con C. Ngăn rụng trứng D. ngăn cản sự làm tổ của phôi ở dạ con Câu 25: Hai loài nào sau đây có có kiểu sinh trưởng và phát triển hậu phôi giống như bướm: A. Châu chấu và ếch B. Châu chấu và ruồi C. Ếch và ruồi D. Ruồi và tôm Câu 26: Bộ phận nào của hoa sẽ biến đổi thành quả ? A. Nhụy hoa B. Bầu nhụy C. Phôi và phôi nhũ được hình thành sau khi thụ tinh D. Đài hoa Câu 27: Thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử? A. Dương xỉ B. Cây trường sinh C. Cây phi lao D. Cây thông Câu 28: Tác dụng nào sau đây là của axit abxixic ? A. Kích thích sự sinh trưởng của cành, lóng B. Thúc đẩy sự già hóa của các cơ quan và gây trạng thái ngủ của chồi, hạt C. Kích thích sự nảy mầm của hạt D. Làm cho quả mau chín Câu 29: Quá trình sinh trứng được điều hòa theo cơ chế liên hệ ngược vì:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. Khi nồng độ testosteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH B. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên vùng dưới đồi và tuyến yên gây ức chế tiết GnRH, FSH và LH C. Khi nồng độ inhibin và testosteron trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên và vùng dưới đồi, gây ức chế tiết FSH và LH D. Khi nồng độ Progesteron và ơstrogen trong máu cao sẽ tác động lên tuyến yên gây ức chế tiết FSH và LH. Câu 30: Bệnh Bazơđô phát sinh do: A. Buồng trứng hoạt động yếu B. Tuyến giáp hoạt động mạnh C. Khẩu phần ăn thiếu iot D. Tuyến yên hoạt động mạnh Câu 31: Trong các nhóm thực vật sau đây, loại cây nào thường được trồng bằng phương pháp giâm cành ? A. Cây thân gỗ và cây thân bụi C. Cây thân thảo. B. Cây thủy sinh và cây thân gỗ D. Cây thân thảo và cây 1 lá mầm. Câu 32: Đối với cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì : A. Cây con sẽ rút ngắn được thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả B. Hệ số nhân giống cao hơn giâm cành C. Muốn cải biến kiểu gen của cây mẹ, tăng năng suất và chất lượng cây giống D. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và làm xuất hiện nhiều tính trạng tốt II.Phần tự chọn :Học sinh chọn một trong hai phần (A hoặc B) để làm Phần A từ câu 33 đến câu 40 (chương trình cơ bản) Câu 33: Cây cà chua ra hoa khi: A. điều kiện môi trường thích hợp. B. ngày ngắn. C. ngày dài. D. đủ số lá (14 lá). Câu 34: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cơ thể con có thể phát triển từ: A. thân củ, rễ, lá,… của cơ thể mẹ. B. thân củ, rễ, lá, bào tử,.. của cơ thể mẹ. C. thân, rễ, lá, giao tử, … của cơ thể mẹ. D. thân, rễ, lá, hợp tử,… của cơ thể mẹ. Câu 35: Quá trình hình thành túi phôi ở thực vật diễn ra như thế nào? A. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. B. 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội, 1 tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. C. 1 tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi. D. 1 tế bào sinh noãn nguyên phân tạo 4 tế bào lưỡng bội, 1 tế bào lưỡng bội giảm phân 3 lần tạo thành túi phôi.. Câu 36: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? A. Để tránh ánh sáng làm héo lá. B. Để giảm mất nước và chất dinh dưỡng qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước và chất dinh dưỡng nuôi tế bào cành ghép. C. Để tránh thất thoát chất dinh dưỡng qua lá nhằm tập trung chất dinh dưỡng nuôi tế bào cành ghép. D. Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi tế bào cành ghép.. Câu 37: Ở rau diếp (Lactuca sativa), sắc tố phitôcrôm có tác động đến:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. sự đậu quả và quá trình chín của hạt, của quả. B. sự ra hoa và đậu quả. C. sự nảy mầm, ra hoa. D. sự nảy mầm, ra lộc non. Câu 38: Một loài thằn lằn (C. sonorae) có bộ nhiễm sắc thể là 3n, loài này toàn con cái và sinh sản theo kiểu trinh sinh. Người ta thả một cặp thằn lằn này trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo (chúng vẫn có khả năng sinh sản như trong tự nhiên), sau 1 lứa, con của cặp thằn lằn này có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. Con cái 3n, con đực 1n. B. Con cái 3n, con đực 2n. C. 3n. D. Con cái 2n, con đực 1n.. Câu 39: Nếu trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, … vì iôt là thành phần của hoocmôn …(1)... , hoocmôn này có tác dụng …(2)... . (1) và (2) lần lượt là: A. Sinh trưởng; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin. B. Tirôxin; kích thích phát triển xương, tăng mạnh quá trình tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. C. Tirôxin; kích thích chuyển hóa ở tế bào và quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. D. Sinh trưởng; kích thích phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, tăng tổng hợp prôtêin.. Câu 40: Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. B. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. C. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. D. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. Phần B từ câu 41 đến câu 48 (chương trình nâng cao) Câu 41: Tuyến nội tiết chỉ huy điều hòa sinh sản ở động vật là: A. Tuyến yên B. Tinh hoàn và buồng trứng C. Vùng dưới đồi D. Tuyến giáp Câu 42: Kiểu ghép mô nào sau đây không thể thành công ? A. Đồng ghép B. Đồng ghép và dị ghép C. Tự ghép và đồng ghép D. Dị ghép Câu 43: Thuốc ngừa thai có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng do có chứa 2 loại hoocmon nào? A. Ơstrôgen và anđostêron B. Prôlactin và testostêron C. Progestêron và cortizol D. Progestêron và ơstrôgen Câu 44: Chọn phát biểu đúng: A. Dùng 2,4 D ở nồng độ 5-10 ppm để kích thích dứa ra quả trái vụ, nhưng 2,4 D ở nồng độ cao là chất diệt cỏ B. Có thể sử dụng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn C. Dùng hoocmon thực vật với nồng độ càng cao thì hiệu quả càng tối ưu D. Nên sử dụng hoocmon thực vật với nồng độ thấp vì ở nồng độ cao nó sẽ phá hủy mô tế bào thực vật gây chết cây. Câu 45: Florigen được tổng hợp từ bộ phận nào sau đây của cây ? A. Thân B. Hoa C. Rễ D. Lá Câu 46: Chọn phát biểu đúng: A. Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh B. Con sinh ra từ sinh sản hữu tính có số lượng nhiều hơn sinh sản vô tính C. Tất cả con sinh ra đều giống nhau và giống với cơ thể mẹ trong sinh sản hữu tính.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> D. Sinh sản hữu tính có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh tạo hợp tử Câu 47: Khi có sự thụ tinh, thể vàng được duy trì nhờ nhau thai tiết ra loại hoocmon nào ? A. FSH B. LH C. HCG D. Progesteron Câu 48: Để cải tạo giống vật nuôi người ta thường cho lai những giống có đặc tính như thế nào với nhau?. A. Tùy theo mục đích mà chỉ sử dụng giống lai trong hoặc ngoài nước lai với nhau B. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống tốt trong nước C. Con đực ngoại nhập có năng suất cao và con cái thích nghi tốt với điều kiện địa phương D. Cả con đực và con cái đem lai đều là giống ngoại nhập ----------------------------------------------Đáp án môn sinh 11 năm 20112012 câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29. 301 C C D C B B C C A A D C D A D D B D C A A D B B B C B C A. 302 D C B D B A D D D D C C C B B C C C D A A B D B A C B A A. 303 B D C D B C C C C C C B C A C C D D A A B A C A D B A A B. 304 C A A B D B B C D A D A C B A B D A C D B C B D C B A B B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48. A D A A A C D D D A B B C B B D B C A. A A B A D C A D C D B C C B D B A B A. B A A B A D D C B A D D D A B D B D B. B C A D A A D C C C B A D D A D D C C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×