Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Giáo án hình học 8 (cả năm học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 223 trang )

Ngày soạn: 16/8/2017
Ngày giảng: 18/8/2017

TUẦN 1

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
TIẾT 1. TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - HS hiểu các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm:
Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm
ngồi của tứ giác và các tính chất của tứ giác. Định lý tổng bốn góc của
tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được định lý về tổng các góc của mợt tứ giác đó
là tính được số đo của mợt góc khi biết ba góc cịn lại, vẽ được tứ giác
khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy ḷn ra được 4 góc ngồi của tứ giác là 3600
II. CHẨN BỊ
1. Giáo viên: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ.
2. Học sinh: Thước, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.......
Lớp 8A2: ......./.......
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa,
thước đo góc,...
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: - Giới thiệu chương:
Nghiên cứu các khái niệm,


tính chất của khái niệm, - Nghe giảng.
cách nhận biết, nhận dạng
hình với các nội dung sau:
? Y/c mở phần mục lục
trang 135/SGK, và đọc
các nội dung học của
chương I.
- Đọc SGK.

Ghi bảng

Hoạt động 1: Định nghĩa
? Quan sát hình 1a, b, c và
1 .Định nghĩa:
cho biết mỗi hình gồm -Hình 1a, b, c gồm 4 (SGK - 64)
mấy đoạn thẳng? Đọc tên đoạn thẳng: AB, BC,
các đoạn thẳng đó?(Tb – CD, DA.
Y)
1


? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4
đoạn thẳng: AB, BC, CD,
DA có đặc điểm gì?(Tb –
K)
- Giới thiệu hình 1a, b, c
là 1 tứ giác.
? Tứ giác ABCD là hình
được định nghĩa như thế
nào?(K – G)


- Bất kì 2 đoạn thẳng nào
cịng khơng cùng nằm
trên mợt đường thẳng.

- Tứ giác ABCD là hình
gồm 4 đoạn thẳng: AB,
BC, CD, DA trong đó bất
kì 2 đoạn thẳng nào cịng
khơng cùng nằm trên 1
? HS đọc nội dung định đường thẳng.
nghĩa?( Tb – Y)
- Đọc nội dung định
?Y/c vẽ 1 tứ giác vào vở? nghĩa.
? Hình 2/SGK - 64 có là
HS vẽ 1 tứ giác vào vở.
tứ giác khơng? Vì sao?
(Tb- K)
- Hình 2 khơng là tứ giác
vì BC, CD nằm trên cùng
- Giới thiệu tên gọi khác 1 đường thẳng.
của tứ giác ABCD, đỉnh,
cạnh.
? Y/c làm ?1 ?(K – G)
- Giới thiệu hình 1a là tứ
giác lồi.
- Hình 1a.
? Thế nào là tứ giác lồi?
(Tb – K)
- Nêu nội dung định

- Nhấn mạnh định nghĩa, nghĩa.
nêu chú ý/SGK - 65.
? Y/c làm ?2 ?
- Giới thiệu:
- Trả lời miệng.
+ 2 đỉnh cùng thuộc 1
cạnh là 2 đỉnh kề nhau.

A
B

C

D
Tứ giác ABCD:
+ A, B, C, D là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DA là các
cạnh.

* Tứ giác lồi:
(SGK - 65)

+ 2 đỉnh không kề nhau - Nghe giảng.
gọi là 2 đỉnh đối nhau.
+ 2 cạnh cùng xuất phát
tại 1 đỉnh gọi là 2 cạnh
kề nhau.
+ 2 cạnh không kề nhau
gọi là 2 cạnh đối nhau.
Hoạt động 2: Tổng các

2: Tổng các góc của một
góc của một tứ giác
tứ giác
? Nhắc lại định lí về tổng HS: Tổng các góc trong * Định lí:(SGK - 65)
các góc của 1 tam giác?
1 tam giác bằng 1800.
(Tb)
2


? Tổng các góc trong tứ - Hs suy nghĩ và dư
giác bằng bao nhiêu?(K – đoán.
G)
? Y/c làm ?3b ?
- làm ?3b : Tổng các góc
trong tứ giác bằng 3600.
Vì: (dùng thước đo độ
Gv hướng dẫn.
để chứng minh)
- Vẽ đường chéo BD.

B
1 2

A

C
1 2

D

GT Tứ giác ABCD

- Vẽ đường chéo BD.
 ABC: Â + Bˆ1  Dˆ 1 = KL Â+ Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600
1800
Chứng minh:
 BCD: Bˆ 2  Cˆ  Dˆ 2 180 0
(HS tư chứng minh)
 Aˆ  Bˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ  Dˆ
1

2

1

2

= 3600
 Â + Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600
? Phát biểu định lí về tổng
các góc của tứ giác?(Tb – - Phát biểu định lí.
K)
? Viết GT, KL của định lí?
- Viết GT, KL của định
lí.
4. Củng cố, luyện tập
- Qua bài học ngày hơm nay các em cần nhớ được những kiến thức cơ
bản nào?
- Bài 1/SGK – 66
Hình 5:

a/ x = 500 ;
b/ x = 900
c/ x = 1150 ; d/ x = 750
Hình 6:
a/ x = 1000 ; b/ 10x = 3600
 x = 360
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Nêu sư khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác
lồi?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý : T/c các đường phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa và thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam
giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại.

3


Ngày soạn: 17/8/2017
Ngày giảng: 219/8/2017

TUẦN 1

TIẾT 2.HÌNH THANG,HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang
vng,hình thang cân, các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình
thang.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất để giải các bài tốn chứng minh và
dưng hình đơn giản.

- Nhận biết hình thang ,hình thang cân, tính được các góc cịn lại của hình
thang khi biết mợt số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1:......./...........................
Lớp 8A2:....../............................
2. Kiểm tra bài cũ.
* HS1: Thế nào là tứ giác lồi? Phát biểu định lý về tổng 4 góc của 1 tứ giác?
* HS 2: Góc ngồi của tứ giác là góc như thế nào? Tính các góc ngồi của tứ
giác?
A
1

1 B
1200

0

90

750

C

D
3. Bài mới:

GV: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có tên gọi là gì? Đó là nội
dung bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định
1. Định nghĩa:
nghĩa
(SGK - 69)
- Giới thiệu hình thang. - nêu định nghĩa.
? Thế nào là hình
thang?(Tb – K)
- đọc nội dung định
4


? Y/c đọc nợi dung định
nghĩa?(Tb – Y)
- Vẽ hình, hướng dẫn
HS cách vẽ.
- Giới thiệu các yếu tố
của hình thang(như
SGK – 69).
? Y/c đọc và làm ?1
(bảng phụ)?

? Y/c hoạt đợng nhóm
làm ?2?(5 phút)
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu
a.

- Nhóm 2, 4, 6 làm câu
b.
A
B
1

2
1

D

2

C

? Đại diện nhóm trình
bày bài?

-Yêu cầu HS đọc nhận
xét (SGK-70)

nghĩa.
- vẽ hình theo hướng
dẫn của giáo viên.

A

B

D

H
C
- Đọc và làm ?1:
Hình thang ABCD
a/ Tứ giác ABCD là
(AB // CD)
hình thang, vì: BC // + AB, CD là cạnh đáy.
AD (2 góc so le trong + BC, AD là cạnh bên.
bằng nhau).
+ BH là 1 đường cao.
Tứ giác EHGF là hình
thang, vì: FG // EH (2
góc trong cùng phía bù
nhau).
b/ 2 góc kề 1 cạnh bên
của hình thang bù nhau
(2 góc trong cùng phía
của 2 đường thẳng
song song).
- hoạt đợng nhóm làm
?2:
a/ - Xét  ADC và 
CBA có:Â2 = Cˆ 2 (Vì
AB // DC)
AC chung
Â1 = Cˆ1 (vì AD // BC)
Do đó  ADC =  CBA
(g. c. g)
 AD = BC; BA = CD
(2 cạnh tương ứng)

b/ - Xét  ADC và 
CBA có:
AB = DC (gt)
Â2 = Cˆ 2 (Vì AB //
DC)
AC chung
Suy ra:  ADC = 
CBA (c. g. c)
 AD = BC
và Â1 = Cˆ1  AD // * Nhận xét:
(SGK - 70)
BC

Hoạt động 2: Hình
thang vng

2. Hình thang vuông
* Định nghĩa:
5


- Vẽ 1 hình thang
vng, đặt tên.
? Hình thang trên có gì
đặc biệt?(Tb – Y)
GV: Giới thiệu hình
thang vng.
? Thế nào là hình thang
vng?(Tb – K)
? Để chứng minh 1 tứ

giác là hình thang, ta
cần chứng minh điều
gì?(K – G)
? Để chứng minh 1 tứ
giác là hình thang
vng, ta cần chứng
minh điều gì?(K – G)
Hoạt động3: Định
nghĩa
? HS đọc và làm ?1 ?
(Tb – K)

(SGK - 70)
- Hình thang có 2 góc
vng.
- Nêu định nghĩa hình
thang vng.
- Ta chứng minh tứ
giác đó có 2 cạnh đối
song song.

A

B

D
C
ABCD có:
AB // CD, Â = 900
 ABCD là hình thang

vng.

- Ta chứng minh tứ
giác đó là hình thang
có 1 góc vng.
3. Hình thang cân
* Định nghĩa:
ABCD
(SGK - 72)

HS làm ?1:
Hình thang
(AB // CD) có: Dˆ Cˆ

A
GV: Giới thiệu hình
thang như trên là hình
thang cân.
? Thế nào là hình thang
cân?(Tb – K)
? Muốn vẽ 1 hình thang
cân, ta vẽ như thế nào?
(K)
GV: Hướng dẫn HS vẽ
hình thang cân:
- Vẽ đoạn DC.
- Vẽ góc xDC = góc
DCy (thường vẽ góc D
< 900).
- Trên tia Dx lấy điểm A

( A �D) , vẽ AB // DC (B
� Cy).
? Tứ giác ABCD là hình
thang cân khi nào?(K –
G)
? Nếu ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
thì có thể kết ḷn gì về
các góc của hình thang

B

HS: Nêu nợi dung định
D
C
nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 hình thang
có 2 góc kề 1 đáy bằng Tứ giác ABCD là hình
thang cân
nhau.
(đáy AB, CD)
AB // CD

Dˆ Cˆ hoặc = Bˆ

* Chú ý:
Nếu ABCD là hình
thang cân (đáy AB,
HS: Khi AB // CD và Â CD) thì Dˆ Cˆ và Â =
= Bˆ ( Dˆ Cˆ )


HS: Â = Bˆ và Dˆ Cˆ
 + Cˆ = Bˆ  Dˆ = 1800

HS trả lời ?2:
6


cân?(Tb – K)

a/ Hình a, c, d là hình
thang cân. Hình 24b
GV: Giới thiệu nợi dung khơng là hình thang
chú ý.
cân.
? HS đọc và làm ?2 ?
b/ Dˆ = 1000 ; Iˆ = 1100
? Hình a) (Tb)
Nˆ = 700; Sˆ = 900
? Hình b) (Tb - K)
c/ 2 góc đối của hình
? Hình c) (K - G)
thang cân bù nhau.(Tb –
? Hình d) (Tb)
K)

? Nhận xét câu trả lời?
Hoạt động 2: Tính
chất
? Có nhận xét gì về 2

cạnh bên của hình thang
cân?
(K – G)
GV: Giới thiệu nợi dung
định lí.
? đọc nợi dung định lí?
(Y)
? ghi GT, KL của định
lí?(tb – K)
? Tứ giác ABCD sau có
là hình thang cân
khơng? Vì sao?(K – G)
A

2: Tính chất
HS: 2 cạnh bên của * Định lí 1: (SGK - 72)
hình thang cân bằng
O
nhau.
A
HS đọc nợi dung định
lí.
HS ghi GT, KL của
D
định lí.
GT ht ABCD cân
(AB // CD)
HS: Khơng là hình
thang cân vì 2 góc kề 1 KL AD = BC
đáy không bằng nhau.

Chứng minh:
(SGK - 73)

B

HS: - Vẽ 2 đường chéo
của hình thang cân
ABCD.
D
C
- Đo và so sánh: AC =
GV: - Giới thiệu nội BD
dung chú ý/SGK – 73.
- Định lí 1 khơng có
định lí đảo.
HS đọc nợi dung định lí
? Vẽ 2 đường chéo của 2.
hình thang cân ABCD,
đo và so sánh AC với HS: Ghi GT, KL của Chú ý(SGK – 73)
BD?(Tb – K)
định lí 2.
GV: Giới thiệu nợi dung
định lí.
? đọc nợi dung định lí
7

B

C



2?(Y)
? Ghi GT, KL của định
lí 2?(Tb –K)

? HS lên đứng tại chỗ
trình bày bài?(K – G)
? Nhận xét bài làm?(K
– G)
? Qua 2 định lí trên,
biết ABCD là hình
thang cân, ta suy ra
được điều gì?(K – G)

* Định lí 2: (SGK - 73)
HS: Ta suy ra được 2
A
B
cạnh bên, 2 đường chéo
của hình thang cân bằng
nhau.
GV: Hình thang có 2
D
C
cạnh bên bằng nhau GT ht ABCD cân
thì chưa chắc đó là
(AB // CD)
hình thang cân. Hình
thang có 2 đường chéo KL AC = BD
bằng nhau liệu có phải

là hình thang cân hay
Chứng minh:
không?
(SGK - 73)

Hoạt động 3: Dấu hiệu
nhận biết
? HS hoạt đợng nhóm HS hoạt đợng nhóm
làm ?3 ?
làm ?3:
- Vẽ hình thang ABCD
có 2 đường chéo: AC =
? Đại diện nhóm trình BD.
bày bài?
- Đo và so sánh: Dˆ Cˆ
 Hình thang ABCD
có 2 đường chéo bằng
? Qua bài tập ?3, rút ra nhau, là hình thang cân.
nhận xét gì?(K – G)
HS phát biểu nợi dung
? Hãy nêu mối quan hệ định lí 3.
giữa định lí 2 và 3?(Tb HS: Định lí 3 là định lí
– K)
đảo của định lí 2.
? Nêu những dấu hiệu HS: Nêu 2 dấu hiệu
nhận biết hình thang nhận biết hình thang
cân?(Tb – K)
cân.
? Nêu các cách chứng HS: Có 2 cách:
minh 1 tứ giác là hình - Chứng minh cho tứ

thang cân?(K – G)
giác đó là hình thang có
2 góc kề 1 đáy bằng
nhau.
- Chứng minh cho tứ
giác đó là hình thang có
2 đường chéo bằng
nhau.
4. Củng cố, luyện tập

8

3: Dấu hiệu nhận biết

* Định lí 3: (SGK - 74)
* Dấu hiệu nhận biết
hình thang cân:
(SGK - 74)


- Hãy nhắc lại những kiến thức trọng tâm cơ bản của bài học ngày
hôm nay?
- Bài 7a/SGK - 71:
- Vì ABCD là hình thang  AB // CD
 x + 800 = 1800
và y + 400 = 1800
 x = 1000 và y = 1400
5. Hướng dẫn, dăn dò:
- Học bài. Làm các bài tập 7,8(SGK/71)
- Trả lời các câu hỏi sau:

+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào mợt tứ giác được gọi là hình thang vng.
+Khi nào mợt tứ giác được gọi là hình thang cân

TUẦN 2
Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày giảng: 25/8/2017

TIẾT 3. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của
hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .
2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang là hình thang cân, biết vẽ hình thang cân,
biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau dưa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác
là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác
định phương hướng chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Thước, com pa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.......Lớp 8A2: ......./.......
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân và các tính chất của nó ?
- HS2: Muốn chứng minh 1 hình thang nào đó là hình thang cân thì ta
phải chứng minh thêm điều kiện nào ?
9



- HS3: Muốn chứng minh 1 tứ giác nào đó là hình thang cân thì ta
phải chứng minh như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa
1: Chữa bài tập
bài tập
Bài 15/SGK - 75:
? Nêu tính chất, dấu HS 1: Nêu tính chất,
hiệu nhận biết hình dấu hiệu nhận biết GT  ABC: AB = AC
thang cân?(Tb)
hình thang cân.
AD = AE, Â = 500

A
D

? Chữa bài
15/SGK - 75?

tập HS 2: Chữa bài tập KL a/ BDEC là hình
15/SGK.
thang cân
b/ Bˆ , Cˆ , Dˆ 2 , Eˆ 2 = ? B
Chứng minh:
a/

- Vì  ABC cân tại A (gt)

2 2

E
C

0
ˆ
 Bˆ Cˆ 180  A
2

- Vì: AD = AE (gt)
  ADE cân tại A
0
ˆ
 Dˆ 1  Eˆ 1 180  A
2
 Dˆ 1  Bˆ (2 góc SLT)
 DE // BC)
 BDEC là hình thang, có:
Bˆ Cˆ (Vì  ABC cân tại A)
 BDEC là hình thang cân.

b/
- Nếu  = 500  Bˆ Cˆ = 650
 Dˆ 2  Eˆ 2 = 1150

? Nhận xét bài?


HS: Nhận xét bài.

Nêu các kiến thức đó
sử dụng trong bài?(K)
Hoạt động 2: Luyện
tập
? HS đọc đề bài
16/SGK - 75?(Y)

Nêu các kiến thức đó
sử dụng.
HS đọc
16/SGK.

đề

2: Luyện tập
bài Bài 16/SGK - 75:
GT  ABC: AB = AC
các đường p/giác
BD, CE (D  AC,
E  AB)
E

? HS lên bảng vẽ HS lên bảng vẽ hình.
hình?(Tb – K).
? HS ghi GT và KL? HS ghi GT và KL.
(Tb – K)
KL BEDC là hình 1 2
HS:

thang cân có: B
? HS nêu hướng chứng BEDC là hình thang
BE = ED
minh BEDC là hình cân
Chứng minh:
10

A
D

2

2

1

C


thang cân?(K – G)



ED // BC;


c/m như;
cân
bài 15



AE = AD

 ABD

Bˆ Cˆ - Xét  ABD và  ACE có:
AB = AC (gt)

 chung
 ABC


Bˆ1 Cˆ1 ( Bˆ1  ; Cˆ 1  ; Bˆ Cˆ )
(gt)
2
2
ABD
=
ACE
(g. c. g)

Suy ra: 
 AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Chứng minh như bài 15, ta có:

=

 ACE ED // BC và Bˆ Cˆ
 BEDC là hình thang cân.


(g.c.g)
? Nêu hướng chứng HS:
BE = ED
minh BE = ED?(Tb –

- Vì ED // BC  Bˆ 2  Dˆ 2 (2 góc
K)
 BED cân tại E
SLT)

Mà: Bˆ1  Bˆ 2 (Vì BD là tia phân
Bˆ1 Dˆ 2
giác của Bˆ )
HS 1: Chứng minh
? 2 HS lần lượt lên BEDC là hình thang  Bˆ1 Dˆ 2   BED cân tại E
bảng trình bày bài?
 BE = ED
cân.
HS 2: BE = ED
? Nhận xét bài làm? HS: Nhận xét bài làm.
Nêu các kiến thức đó Nêu các kiến thức đó
sử dụng?(K – G)
sử dụng.
? HS đọc đề bài HS đọc
18/SGK - 75?(Y)
18/SGK.

đề


bài Bài 18/SGK - 75:

? HS lên bảng vẽ HS lên bảng vẽ hình
hình?(Tb – K)
? HS ghi GT, KL?(Tb HS ghi GT, KL.
– K)

A
D

B
1

1
1

E
C

HS:
? HS nêu hướng chứng a/  BDE cân tại B
minh từng câu?)
GT ABCD (AB // CD), AC = BD

 BDE cân tại
a/
BE // AC (E  DC)
BD = BE
B(Tb-K)


KL a/  BDE cân
BD = AC; AC = BE
b/  ACD =  BDC
(gt)

c/ Hình thang ABCD cân
ht ABCD: AC //
BE
b)  ACD=  BDC(K –
Chứng minh:
G)
b/  ACD =  BDC a/
- Hình thang ABEC có:

AC // BE (gt)  AC = BE.
AC = BD (gt);
11


Dˆ 1 Cˆ 1

DC chung



Mà: AC = BD (gt)  BD = BE
  BDE cân tại B.

Dˆ 1  Eˆ ; Cˆ 1 = E1
c/ Hình thang ABCD

b/
c/
Hình
thang
ABCD
cân
- Có: Dˆ 1  Eˆ (  BDE cân tại B)
cân
(K- G)
Mà: AC // BE

 Cˆ 1 = Ê (2 góc đồng vị) 
góc ADC = góc

BCD
? HS lên bảng trình
bày câu a?
? HS hoạt đợng nhóm
trình bày câu b, c?
? Đại diện nhóm trình
bày bài?
- Nêu nhận xét bài
làm?


 ACD =  BDC

Dˆ 1 Cˆ 1
- Xét  ACD và  BDC:


AC = BD (gt)
Dˆ 1 Cˆ 1 (c/m trên)
HS lên bảng trình bày
câu a.
DC chung
Suy ra:  ACD=  BDC (c. g. c)
HS hoạt đợng nhóm c/
trình bày câu b, c:
- Vì:  ACD =  BDC
(c/m trên)
 ADC = BCD (2 góc tương
- Nêu nhận xét bài
ứng)
làm…
 Hình thang ABCD cân.

4: Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức đã áp dụng trong bài.
- Giáo viên chốt kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.
5: Hướng dẫn, dăn dò:
- Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã chữa về nội
dung và phương pháp.

TUẦN 2
Ngày soạn: 24/8/2015
Ngày giảng: 26/8/2015
TIẾT 4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: H/s nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, nợi

dung định lí 1 và định lí 2.
2. Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để
tính đợ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng
song song.
12


3. Thái độ: H/s thấy được ứng dụng của đường trung bình vào thưc tế �
u thích mơn học. Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Com pa, thước, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7, thước, com pa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.......Lớp 8A2: ......./.......
2. Kiểm tra bài cũ.
GV: ( Dùng bảng phụ)
Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng
minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là mợt hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là
hình thang cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình
thang cân.
ĐÁP ÁN: + 1- Đúng; 2- Sai
3- Đúng
4- Sai
5- Đúng

3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Định lí 1
1. Đường trung bình
? HS đọc u cầu ?1 ?
của tam giác:
(Y)
HS: Làm ?1
* Định lí 1: (SGK - 77)
?Hs vẽ hình? (Tb)
- Vẽ hình.
? Dư đốn về vị trí của - Dư đốn: Điểm E là
điểm E?(Tb – K)
trung điểm của AC.
A
GV: Giới thiệu đây cũng
chính là nợi dung định lí
D 1
E
1.
1
? HS đọc định lí 1?(Y)
HS đọc định lí 1.
GV: Phân tích nợi dung
B
F
C
định lí 1 và vẽ hình.

 ABC:
? HS ghi GT, KL?( Tb)
HS ghi GT, KL.
? HS nêu hướng chứng
DA = DB, DE //
minh?(K – G)
GT BC (D  AB, E
 AC)
GV: Gợi ý: Để chứng
minh AE = EC ta chứng
minh cho nó là 2 cạnh
KL
AE = EC
tương ứng của 2 tam giác
bằng nhau. Do đó, kẻ
thêm hình phụ để tạo ra
Chứng minh:
thêm 1 tam giác có 1
(SGK - 76)
cạnh là EC và bằng 
13


ADE.
HS: Ta kẻ EF // AB (F 
? Hãy nêu cách kẻ hình BC)
phụ?
? Nêu hướng chứng HS:
AE = EC
minh: AE = EC?


 ADE =  EFC

ˆ
ˆ
D1  F1 ; DA = EF;Â =E

GV: Chốt lại nội dung
định lí.




1



Dˆ 1  Bˆ

AD = BD

(đồng vị)
Fˆ1  Bˆ

BD = EF

(đồng vị)
Hoạt động 2: Định
nghĩa
GV: Dùng phấn mầu tô

đoạn thẳng DE, giới
thiệu DE là đường trung
bình của tam giác.
? Thế nào là đường trung
bình của tam giác?(Tb)
? Muốn vẽ đường trung
bình của tam giác, ta vẽ
như thế nào?(Tb – K)
? HS tư vẽ hình vào vở?
? Trong 1 tam giác có
mấy đường trung bình?
Vì sao?(K – G)
? HS lên bảng vẽ tiếp 2
đường trung bình cịn lại
của tam giác?(Tb – K)
Hoạt động 3: Định lí 2
? HS đọc và làm ?2 ?
- u cầu HS vẽ hình?
- Nêu GT, KL của bài
tốn.(Tb – K)
? Nhận xét gì về quan hệ
của DE với BC?(K )
GV: DE // BC và DE =

* Định nghĩa:
(SGK - 77)
A
D
HS: Nêu định nghĩa.
B


C

HS: Ta vẽ đoạn thẳng nối
trung điểm 2 cạnh của DE là đường trung bình
tam giác.
của  ABC.
HS tư vẽ hình vào vở.
HS: 1 tam giác có 3
đường trung bình vì mỗi
tam giác có 3 cạnh.
HS: Lên bảng vẽ hình.
* Định lí 2: (SGK - 77)
A

HS đọc và làm ?2.
HS vẽ hình.
HS nêu GT, KL.
HS: DE // BC và DE =

D
1
2

E

B

F
C


BC.

1
BC. Đây chính là nợi
2

dung định lí 2.

E

GT
HS đọc nợi dung định lí 2.
14

 ABC: AD = DB,

AE = EC


? HS đọc nợi dung định
lí 2?(Y)
GV: Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của
định lí?(Tb – K)
? HS nêu hướng chứng
minh định lí?(K- G)

KL DE // BC,
HS ghi GT, KL của định

lí.
HS: Lấy điểm F sao cho E
là trung điểm của DF.
DE // BC,


DE =

1
2

DE = BC
Chứng minh:
(SGK - 77)

1
BC
2



DF // BC

1
2

DE = DF =

1
BC

2

DF = BC
DBCF là h.thang,DB =CF


 = Cˆ1

 AED =  CEF

? HS đọc và làm ?3 ?
? Nhận xét bài làm?

HS đọc và làm ?3:
- Vì DE là đường trung
bình của  ABC nên:
BC = 2DE = 2. 50 = 100
(m)

4. Củng cố , luyện tập
- Qua bài học ngày hôm nay ta cần nhớ và nắm vững được những kiến thức
cơ bản nào ?
- Bài 20/SGK
Vì K là trung điểm của AC và IK // BC
 I là trung điểm của AB
 AI = IB = 10 cm = x.
? HS thảo luận nhóm làm bài tập: Các câu sau đúng hay sai? Nếu
sai hãy sửa lại cho đúng.
a/ Đường trung bình của tam giác là đường thẳng đi qua trung điểm 2
cạnh của tam giác.

a/ Sai. Sửa lại: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung
điểm 2 cạnh của tam giác
b/ Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng
nửa cạnh ấy.
b/ Sai. Sửa lại: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ 3
và bằng nửa cạnh ấy.
c/ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3.
c/ Đúng.
15


5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Làm các bài tập : 20,21,22/79,80 (sgk)
- Học bài, xem lại cách chứng minh 2 định lí.

TUẦN 3
Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày giảng: 01/9/2017

TIẾT 5.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG (tiếp)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa đường trung bình của hình thang,
nắm vững nợi dung định lí 3, định lí 4.
2. Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình của hình thang. Vận dụng định lý
về đường trung bình của hình thang tính đợ dài các đoạn thẳng, chứng minh
các hệ thức về đoạn thẳng.
Thấy được sư tương quan giữa định nghĩa và định lý về đường trung
bình trong tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường trung bình tam giác để

chứng minh các tính chất đường trung bình hình thang.
3. Thái độ: H/s thấy được ứng dụng của đường trung bình vào thưc tế �
u thích mơn học. Phát triển tư duy lơ gíc.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Com pa, thước, thước đo góc.
2. HS: Ơn tập đường trung bình của tam giác, thước, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.....Lớp 8A2: ......./......
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đường
trung bình của tam giác ?
b. Phát biểu đ/n đường trung bình tam giác? Tính x trên hình vẽ sau:
A
E

x

F

15cm
B
3. Bài mới:

C
16


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Định lí 3

? HS đọc và làm ?4
- Yêu cầu HS vẽ hình?(Tb
– K)
- Nêu GT, KL của bài
tốn.(Tb – K)
? Nhận xét gì về vị trí của
điểm I trên AC, điểm F
trên BC?(K)
? Nhận xét gì về đường
thẳng đi qua trung điểm 1
cạnh bên của hình thang
và song song với 2 đáy?(K
– G)
? HS đọc nợi dung định lí?
(Y)
? HS ghi GT, KL của định
lí?(Tb)
? HS nêu hướng chứng
minh định lí?(K – G)

Hoạt động của HS

HS đọc yêu cầu ?4
HS: Lên bảng vẽ hình.

Ghi bảng
2. Đường trung bình
của hình thang:
* Định lí 3: (SGK - 78)


HS nêu GT, KL.
HS: I là trung điểm của
AC,
F là trung điểm của
BC.
HS: …..
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định
lí.
HS: Gọi I là giao điểm của
AC và EF.
FB = FC

E
D

A

B

\

I

F

\

GT
KL


C

ABCD: AB // CD AE =
ED (E  AD)
EF // AB, EF // CD
(F  BC)
FB = FC

Chứng minh:
(SGK - 78)



AI = IC (Đl 1)
? HS trình bày lời chứng HS: Trình bày miệng.
minh?(K)
GV: Yêu cầu HS về xem
phần chứng minh trong
SGK - 78.
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV: EF là đường trung
bình của hình thang.
? Thế nào là đường trung HS: Nêu định nghĩa.
bình của hình thang?(Tb –
K)
? Mỗi hình thang có mấy HS: - Hình thang có 1 cặp
đường trung bình?(K – G) cạnh song song thì có 1
đường trung bình.
- Hình thang có 2 cặp

cạnh song song thì có 2
đường trung bình.
Hoạt động3: Định lí 4
? Từ tính chất đường HS: Đường trung bình của
trung bình của tam giác, hình thang song song với
hãy dư đốn tính chất 2 đáy.
đường trung bình của hình
17

* Định nghĩa:
(SGK - 78)
A
B
E

F

D
C
EF là đường trung bình
của hình thang ABCD.

* Định lí 4: (SGK - 79)


thang?
GV: Giới thiệu nợi dung
định lí 4.
? HS đọc nợi dung định lí
4?

GV: - Định lí 4 là tính chất
đường trung bình của hình
thang.
- Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của định
lí?(Tb – K)
? HS nêu hướng chứng
minh?(K – G)
GV: Gợi ý: Để chứng
minh EF // AB, EF // CD,
ta tạo ra 1 tam giác có EF
là đường trung bình.
? Hãy nêu cách kẻ thêm
hình phụ?(K)

A

1

E

1

D
HS ghi GT, KL của định
lí.
HS: Kẻ tia AF cắt DC tại
K.
HS: EF // AB, EF // CD



(gt)

KL

AF = FK

 FBA =  FCK (g.c.g)
AB  CD
? HS nêu hướng chứng
HS: EF =
2
minh:(K)

DC  CK
EF =
, CK = AB
2


DK
EF =
,  FBA = 
2

FCK


EF là đường TB của 
ADK

HS: Nêu cách khác
- Gọi M là trung điểm của
AC.
- Ta chứng minh ME //
DC, ME =
18

DC
; MF //
2

K

ABCD: AB // CD
AE = ED, BF = FC
(E  AD, F  BC)
EF // AB, EF // CD
AB  CD
EF =
2

Chứng minh:
(SGK - 79)





? Ngồi ra cịn cách chứng
minh nào khác không? (G)

A
B
M
E
F

GT

C

EF // DC; DC // AB

? Nêu hướng chứng minh

EF // AB, EF // CD?(K- EF là đường TB của 
G)
ADK

AB  CD
?
2

F
2

HS đọc nội dung định lí 4.

EF // DK

EF =


B


AB
D
C
AB, MF =
và 3 điểm:
2
? HS hoạt đợng nhóm làm
E, M, F thẳng hàng.
?5?
 EF  EM  MF 

DC  AB
2

HS hoạt đợng nhóm làm ?
5:
H. thang DACH: AD //
? Đại diện nhóm trình bày HC
(vì: AD, HC cùng  DH)
bài?
Có: BA = BC (B  AC)
BE // AD // HC (BE 
DH)
 DE = EH (ĐL 3)
 BE là đường TB của
hình thang DACH.

 BE =

AD  CH
(ĐL 4)
2


32
24  x
 24  x 64
2
 x = 40 (m)

=

4. Củng cố, luyện tập :
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản về đường
trung bình của tam giác, của hình thang.
- Giáo viên chốt kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn, dăn dò:
- Học bài.
- Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK

Ngày soạn: 31/8/2017
Ngày giảng: 02/9/2017

TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững được lí thuyết về đường trung bình của tam
giác, của hình thang để giải tốn nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và

nhớ lâu kiến thức cơ bản
2. Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc
luyện tập phân tích và chứng minh các bài tốn.
19


3. Thái độ: Tính cẩn thận, say mê mơn hoc. Phát triển tư duy lơ gíc.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
2. HS: Ơn tập đường trung bình của tam giác, của hình thang. SGK, compa,
thước + BT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.......: Lớp 8A2: ......./.......
2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Phát biểu tính chất đường trung bình trong tam giác, trong
hình thang? So sánh 2 tính chất?
HS 2: Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình
thang? So sánh 2 định nghĩa?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài
1. Chữa bài tập
tập
Bài 25/SGK - 80:
? Nêu định nghĩa và tính HS 1: Trả lời miệng.
A
B

chất đường trung bình
K
của tam giác, của hình
E
F
thang? (y)
D
? HS chữa bài 25/SBT - HS 2: Chữa bài C
ABCD: AB // CD
80?
25/SBT.
GT
KL

AE = ED, BF = FC
BK = KD (E  AD, F
 BC, K  BD)
E, K, F thẳng hàng

Chứng minh:
- Vì AE = ED (E  AD)
(gt)
BK = KD (K  BD)
(gt)
Suy ra:
EK là đường trung bình
của  ADB.
 KE // AB
(1)
? Nhận xét bài làm? Nêu HS: Nhận xét bài làm. - Chứng minh tương tư, ta

các kiến thức đó sử dụng Nêu các kiến thức đó sử có:
KF // DC
trong bài? (tb)
dụng.
Mà: AB // DC (gt)
 KF // AB
(2)

- Từ (1) và (2)
3 điểm E,
K, F thẳng hàng (theo tiên
đề Ơclít).
Hoạt động 2: Luyện tập
2. Luyện tập
20


? HS đọc đề bài 28/SGK HS đọc đề bài 28/SGK.
- 80?(Y)
? HS lên bảng vẽ hình? HS lên bảng vẽ hình.
(Tb – K)
? HS ghi GT, KL?(Tb)
HS ghi GT, KL.

Bài 28/SGK - 80:
A
B
E
I K
D


? HS nêu hướng chứng HS:
minh câu a? (K)
AK = KC ; BI = ID




AE = ED , BF = FC
(gt)
FK // AB và EI // AB


EF // AB


F

GT

KL

C
htABCD: AB // CD,
AE = ED
BF = FC (E  AD, F
 BC)
EF  BD tại I, EF 
AC tại K
AB= 6cm,CD= 10 cm

a/ AK = KC, BI = ID
b/ EI, KF, IK = ?

EF là đường TB của
Chứng minh:
ABCD
a/- Có: AE = ED, BF = FC
? HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày
(E  AD, F  BC) (gt)
bài?(Tb – K)
bài.
 EF là đường trung bình
của hình thang ABCD.
? Nhận xét bài? Nêu các HS: Nhận xét bài. Nêu  EF // AB // CD.
kiến thức đó sử dụng các kiến thức đó sử -  ABC có: BF = FC (gt)
trong bài?(K)
dụng.
FK // AB (Vì: K  EF)
? Nhận xét gì về mối HS: Đường trung bình  AK = KC.
quan hệ giữa đường của hình thang đi qua -  ABD có: AE = ED (gt)
trung bình của hình thang trung điểm của 2 đường EI // AB (Vì I  EF)
với 2 đường chéo của chéo của hình thang.
 BI = ID
nó?(K – G)
? HS hoạt đợng nhóm để HS hoạt đợng nhóm:
giải câu b?(3 nhóm - 3 b/
phút)
- Vì EF là đường trung
bình của hình thang
? Đại diện nhóm trình ABCD nên:

AB  CD 6  10
bày bày?

EF =
2

2

= 8 (cm)
? Nhận xét gì về mối liên - Vì EI là đường trung
hệ giữa IK với AB và bình của  ABD nên:
1
1
CD?
EI = AB = .6 =
2

2

3(cm)
- Vì FK là đường trung
bình của  ABC nên:
1
2

1
2

KF= AB = .6 =
21



3(cm)
IK = EF - (EI + KF)
= 8 - (3 + 3) = 2
(cm)
? Đối với hình thang có 2
cạnh bên khơng song
song, đoạn thẳng nối
trung điểm 2 đường chéo
có mối liên hệ như thế
nào với 2 đáy của hình
thang?

HS: IK // AB // CD
IK =

CD  AB
2

HS: Đối với hình thang
có 2 cạnh bên khơng
song song, đoạn thẳng
nối trung điểm 2 đường
chéo song song và bằng
nửa hiệu độ dài 2 đáy.

4. Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức đã áp dụng trong bài.
- Giáo viên chốt kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.

5. Hướng dẫn, dăn dò:
- Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ơn các bài tốn dưng hình ở lớp
6 và 7.
- Đọc trước bài dưng hình trang 81, 82 SGK 8.
- Giờ sau học bài “Hình bình hành”

TUẦN 4
Ngày soạn: 01/09/2015
Ngày giảng: 08/09/2017

TIẾT 7. HÌNH BÌNH HÀNH
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có
các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh
đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Dấu hiệu nhận biết hình bình
hành.
2. Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của
hình bình hành để giải các bài tốn chứng minh và dưng hình đơn giản.
Biết chứng minh mợt tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận
22


II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Compa, thước, bảng phụ
2. HS: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Lớp 8A1: ......./.......: Lớp 8A2: ......./.......

2. Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vng ?
- Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định
1, Định nghĩa
nghĩa
GV: Chúng ta đó biết
được mợt dạng đặc biệt
của tứ giác, đó là hình
thang.
? HS quan sát tứ giác HS làm ?1:
ABCD trên hình 66/SGK ABCD có các góc kề với
– 90, cho biết tứ giác đó mỗi cạnh bù nhau:
có gì đặc biệt?(Tb – Y)
 + Dˆ = 1800
Dˆ  Cˆ = 1800
 AD // BC; AB // DC.
GV: Tứ giác ABCD là gì?
Có những tính chất và
dấu hiệu nhận biết nào?
Đó chính là nội dung bài
học hôm nay.
* Định nghĩa:
GV: Tứ giác ABCD gọi
(SGK - 90)
là hình bình hành.

? Thế nào là hình bình HS: Nêu định nghĩa hình
hành?(Tb – K)
A
B
bình hành.
? HS đọc nội dung định HS đọc nội dung định
nghĩa?
nghĩa.
GV: Như vậy h.b.h là
D
C
một dạng đặc biệt của tứ
giác.
? Để vẽ 1 hình bình hành, HS: Ta vẽ 1 tứ giác có
ta vẽ như thế nào?(K – các cặp cạnh đối song
G)
- ABCD là hình bình hành
song.
GV: Hướng dẫn HS vẽ
AB // DC

hình bình hành: Dùng
thước thẳng hai lề tịnh
AD // BC
tiến song song ta vẽ được
mợt tứ giác có các cạnh
23


đối song song.

- Hình bình hành là mợt
? Tứ giác ABCD là hình HS:
hình thang đặc biệt (có hai
bình hành khi nào?(Tb –
ABCD là hình bình cạnh bên song song).
K0
hành
 AD // BC; AB // DC
? Hình thang có là hình
bình hành khơng?(K – G) HS: Hình thang khơng là
hình bình hành vì chỉ có
? Hình bình hành có là 2 cạnh đối song song.
hình thang khơng?(K –
G)
HS: Hình bình hành là
? Hãy tim trong thưc tế hình thang đặc biệt, có 2
hình ảnh của hình bình cạnh bên song song.
hành?(Y – Tb)
HS: Khung cửa, khung
bảng đen, tứ giác ABCD
ở cân đĩa trong hình
65/SGK.
Hoạt động 2: Tính chất
? Hình bình hành là tứ
giác, là hình thang. Vậy
trước tiên hình bình hành
có những tính chất gì?
(Tb – K)

? Hãy phát hiện thêm các

tính chất về cạnh, về góc,
về đường chéo của hình
bình hành?(Tb – K – G)

2, Tính chất
HS: Hình bình hành * Định lí: (SGK - 90)
mang đầy đủ tính chất
của tứ giác, của hình
thang:
A
B
- Trong hình bình hành,
1
0
tổng các góc bằng 360 .
1
- Trong hình bình hành,
O
1
các góc kề với mỗi cạnh
D
C
1
bư nhau.
GT ABCD là HBH
HS: Trong hình bình
AC  BD tại O
hành:
- Các cạnh đối bằng KL a/ AB=CD, AD=BC
nhau.

b/ Â = Cˆ , Bˆ  Dˆ
- Các góc đối bằng nhau.
c/ OA=OC, OB=OD
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi
Chứng minh:
đường.
(SGK - 91)

GV: Đưa ra nợi dung
định lí.
? HS đọc nợi dung định
lí?
GV: Vẽ hình.
HS đọc nợi dung định lí.
? HS ghi GT, KL của
định lí?(Tb – K)
? HS nêu hướng chứng
HS ghi GT, KL của định
minh?
lí.
HS:
24


a/ AB = CD, AD = BC


ABCD là hình thang có 2
cạnh bên AD // BC.

b/ Â = Cˆ ,

Bˆ  Dˆ



ABC=
CDA;
BAD=



D
CB

(c. c. c)
(c. c. c)
c/ OA = OC, OB = OD

? HS làm bài tập (Bảng

phụ):
 AOB =  COD
Cho  ABC: D, E, F theo
(g. c. g)
thứ tư là trung điểm AB,
HS hoạt đợng nhóm:
AC, BC. Chứng minh
rằng: BDEF là hình bình
A

hành và Bˆ = DEF.
_
? HS hoạt đợng nhóm để
D
E
làm bài?
_
? Đại diện nhóm trình
B
//
//
C
bày bài?
F
Có AD = DB; AE = EC
(gt)
 DE là đường TB của
 ABC  DE // BC.
C/m tương tư, có:
EF // AB.
 BDEF là hbh (đ/n)
 Bˆ = DEˆ F (t/c)
Hoạt động 3: Dấu hiệu
3, Dấu hiệu nhận biết
nhận biết
? Hãy nêu các cách HS: Dưa vào định nghĩa,
chứng minh 1 tứ giác là tứ giác có các cạnh đối
hình bình hành?
song song là hình bình
GV: Ngồi dấu hiệu nhận hành.

biết h.b.h bằng định
nghĩa, các mệnh đề đảo
của các tính chất cịng
cho ta các dấu hiệu nhận
biết h.b.h.
GV: - Treo bảng phụ 5
dấu hiệu nhận biết h.b.h HS đọc các dấu hiệu.
và nhấn mạnh từng dấu
hiệu.
- Lưu ý HS cách ghi nhớ
25


×