Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

sinh 6 on tap HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.48 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT VIỆT TRÌ TRƯỜNG THCS HÙNG LÔ. Tiết 48: ÔN TẬP. Giáo viên: MAI NGỌC TRANG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 48. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 48:. 1. Thụ phấn: - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. ÔN TẬP Đây là hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 48:. ÔN TẬP. 1. Thụ phấn: - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió. Có những cách thụ phấn nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phân biệt đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Hoa thụ phấn nhờ gió. - Màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật - Hoa thường nằm ở ngọn cây; bao ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy hoa thường tiêu giảm; chỉ nhị dài, hạt có chất dính phấn nhiều, nhỏ nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 48:. ÔN TẬP. 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió. 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả. Sau khi thụ phấn đến thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra? Khi thành tử quá Quả Thụtạo và tinh hạt làdo gìhợp bộ ? phận nàotrình của tiếp hoa tạo Quả có chức năng gì? theo sẽ là gì? thành?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 48:. ÔN TẬP. 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả. 3. Các loại quả: - Quả khô, gồm: quả khô nẻ và quả khô không nẻ - Quả thịt, gồm: quả mọng và quả hạch. Căn cứ vào đặc điểm vỏ quả khi chín, chia quả thành những nhóm nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy phân chia các quả vào các nhóm quả đã học?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quả khô Quả khô không nẻ - Quả chò - Quả thì là. Quả khô nẻ. Quả thịt Quả mọng. - Quả cải - Quả đu đủ - Quả đậu Hà Lan - Quả chanh - Quả bông - Quả cà chua. Quả hạch - Quả mơ - Quả táo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 48: 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả 3. Các loại quả: - Quả khô, gồm: quả khô nẻ và quả khô không nẻ - Quả thịt, gồm: quả mọng và quả hạch. 4. Hạt và các bộ phận của hạt: - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Cây Hai lá mầm: phôi có 2 lá mầm - Cây Một lá mầm: phôi có 1 lá mầm. ÔN TẬP Thân mầm Chồi mầm Phôi. Rễ mầm. Lá mầm. Hình 33.1. Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ Phôi nhũ Lá mầm Chồi mầm. 1. Phôi. Thân mầm Rễ mầm. Hình 33.2. Hạt ngô đã bóc vỏ. Phôi của là hạtcây đỗ Hai đen lá vàmầm? phôi của hạt Thế nào ngô như thế nào ? Câykhác Một nhau lá mầm?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 48: 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả 3. Các loại quả: - Quả khô, gồm: quả khô nẻ và quả khô không nẻ - Quả thịt, gồm: quả mọng và quả hạch 4. Hạt và các bộ phận của hạt: - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm - Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm. 5. Phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật -Tự phát tán - Phát tán nhờ con người …. ÔN TẬP. Nêu các cách phát tán quả và hạt?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sắp xếp các quả và hạt vào các cách phát tán thích hợp?. Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Các loại quả và hạt Đặc điểm thích nghi. Quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa Quả và hạt có cánh hoặc túm lông  gió thổi đi rất xa. Tự phát tán. Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ. Quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, hạt thông. Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc bám vào lông, da động vật hoặc là quả động vật thường ăn. Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 48: 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả 3. Các loại quả: - Quả khô, gồm: quả khô nẻ và quả khô không nẻ - Quả thịt, gồm: quả mọng và quả hạch 4. Hạt và các bộ phận của hạt: - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm - Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm 5. Phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió Đặc điểm thích nghi - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ con người …. 6. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Chất lượng hạt - Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. ÔN TẬP. Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 48: 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả 3. Các loại quả: - Quả khô, gồm: quả khô nẻ và quả khô không nẻ - Quả thịt, gồm: quả mọng và quả hạch 4. Hạt và các bộ phận của hạt: - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm - Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm 5. Phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió Đặc điểm thích nghi - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ con người … 6. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Chất lượng hạt - Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. 7. Tảo – Rêu – Quyết (cây dương xỉ). ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy chọn nội dung ở cột B, C sao cho phù hợp với thông tin ở cột A để viết vào cột D Cơ quan sinh dưỡng (B). Sinh sản và phát triển (C). 1. Tảo. A. Rễ giả, thân không phân nhánh; chưa có mạch dẫn trong rễ, thân, lá. a.Sinh sản bằng bào tử, bào tử mọc thành nguyên tản, 1 – C, b cây con mọc ra từ nguyên tản. 2. Rêu. B. Có rễ, thân, lá chính thức; trong có mạch dẫn. b. Sinh sản vô tính, sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu 2 – A, c tính. C. Chưa có rễ, thân, Quyết - Dương lá; cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào xỉ. c. Sinh sản bằng bào tử, bào tử được hình thành sau sự 3 – B, a thụ tinh, sau khi thoát khỏi túi bào tử, bào tử sẽ phát triển thành cây rêu mới. Đặc điểm Các nhóm (A). 3.. Kết quả (D).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặc điểm. Cơ quan sinh dưỡng. Sinh sản và phát triển. Các nhóm. Tảo. Chưa có rễ, thân, lá; cơ Sinh sản vô tính, sinh sản sinh thể gồm một hoặc nhiều dưỡng, sinh sản hữu tính tế bào. Rêu. Rễ giả, thân không phân Sinh sản bằng bào tử, bào tử nhánh; chưa có mạch được hình thành sau sự thụ dẫn trong rễ, thân, lá tinh, sau khi thoát khỏi túi bào tử, bào tử sẽ phát triển thành cây rêu mới. Quyết - Dương xỉ. Có rễ, thân, lá chính Sinh sản bằng bào tử, bào tử thức; trong có mạch dẫn mọc thành nguyên tản, cây con mọc ra từ nguyên tản.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 48: 1. Thụ phấn - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Các cách thụ phấn: + Thụ phấn nhờ sâu bọ Đặc điểm + Thụ phấn nhờ gió 2. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả: - Nảy mầm của hạt phấn - Thụ tinh /SGK 104 - Kết hạt và tạo quả 3. Các loại quả: - Quả khô, gồm: quả khô nẻ và quả khô không nẻ - Quả thịt, gồm: quả mọng và quả hạch 4. Hạt và các bộ phận của hạt: - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm - Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm 5. Phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió Đặc điểm thích nghi - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ con người … 6. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Chất lượng hạt - Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. 7. Tảo – Rêu – Quyết (cây dương xỉ). ÔN TẬP KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ. - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được ôn trong bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×