Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Dac diem chung va vai tro cua than mem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Đặc điểm chung. Các em hãy quan sát tranh và đọc các thông tin sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bạch tuộc. Ốc mút Về kích thước: Có loài nhỏ bé (vài gam), nhưng cũng có loài có số lượng rất lớn (vài trăm Kg đến 1 tấn).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Về môi trường: Một số loài sống trên cạn, trên cây ở độ cao hàng trăm mét ( ốc sên).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Về môi trường: Một số loài sống ở môi trường nước ngọt: Sông, suối, ao ,hồ… ( ốc, trai…).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Về môi trường: Một số loài sống ở môi trường nước mặn (trai, sò, mực…).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Về môi trường: Ngoài ra cũng có một số loài sống ở đáy biển sâu: Sên biển, bạch tuộc biển sâu….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Về tập tính: Thân mềm có lối sống vùi lấp, bò chậm chạm, di chuyển với tốc độ cao (Trai, ốc sên, mực).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Đặc điểm chung Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung (H21):. 2 3 4 1. Các em hãy quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 trong thời gian 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm Đặc điểm Đại diện. Nơi sống. Lối sống. 1. Trai sông. Nước ngọt Biển. Vùi lấp. 2. Sò Cạn 3. Ốc sên Nước 4. Ốc vặn ngọt 5. Mực. Kiểu vỏ đá vôi. Đặc điểm cơ thể Thân mềm. Không p.đốt. 2 mảnh vỏ. . . . Vùi lấp. 2 mảnh vỏ. . . . Bò chậm chạp Bò chậm chạp. 1 vỏ xoắn ốc. . . . 1vỏ xoắn ốc. . . . Vỏ tiêu  giảm. . . Biển Bơi. nhanh. Phân đốt. Khoang áo phát triển.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Đặc điểm chung. -Thân mềm, không phân đốt. -Khoang áo phát triển. -Có vỏ đá vôi. -Hệ tiêu hóa phân hóa,cơ quan di chuyển thường đơn giản - Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.. Qua thông tin bảng 1 hãy nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Đặc điểm chung II. Vai trò. ▼ Dựa vào kiến thức trong cả chương, liên hệ đến địa phương, chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B¶ng 2. ý nghÜa thùc tiÔn cña ngµnh Th©n mÒm stt. Ý NGHĨA THỰC TiỄN. TÊN ĐẠI DIỆN THÂN MỀM CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG. 1. Làm thực phẩm cho người. Mực, sò, ốc…. 2. Làm thức ăn cho động vật khác. Sò, hến, ốc… và trứng, ấu trùng của chúng. 3. Làm đồ trang sức. 4. Làm đồ trang trí. 5. Làm sạch môi trường nước. 6. Có hại cho cây trồng. 7. Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. Ốc mút, ốc gạo…. 8. Có giá trị xuất khẩu. Mực, bào ngư…. 9. Có giá trị về mặt địa chất. Ngọc trai Vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò… Trai, sò, ngêu… Các loài ốc sên, ốc bươu vàng…. Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Đặc điểm chung II. Vai trò -Làm thực phẩm cho người. -Làm thức ăn cho động vật khác. -Làm đồ trang sức -Làm vật trang trí. -Làm sạch môi trường nước. -Có hại cho cây trồng. -Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. -Có giá trị xuất khẩu. -Có giá trị về mặt địa chất.. Nêu vai trò của ngành thân mềm?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì : a. Thân mềm không phân đốt b. Khoang áo phát triển c. Hệ tiêu hoá phân hoá d. Cả a,b và c.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.Những đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mêm? a. Mực, rươi, ốc sên b. Bạch tuộc, sò, ốc sên. c. Bạch tuộc, ốc vặn, giun đỏ d. Ốc, rươi, trai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×