Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.06 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>. Đề tài:. Naêm hoïc: 2008- 2009.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN MỞ ĐẦU. * LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI Như chúng ta đã biết công tác giảng dạy và học tập là công tác nồng cốt trong giáo dục nhà trường Tiểu học. Để góp phần quan trọng trong việcï nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, thực hiện thành công NQ Hội nghị cán bộ CNVC đề ra bản thân giáo viên cần nổ lực học hỏi, trao đổi xây dựng kinh nghiệm giảng dạy và trang bị cho bản thân những kiến thức cơ bản nhất. Trong kinh nghiệm cơ bản quan trọng là làm sao nâng cao chất lượng học tập của học sinh và phụ đạo học sinh yeáu. Phong trào thi đua “ Hai tốt” trong nhà trường là hoạt động hữu ích để những giáo viên trong nhà trường có điều kiện và môi trường đánh giá kiến thức bản thân cũng là môi trường học tập phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất. Các cụ xưa thường nói :“ Ăn vóc, học hay ”, nghĩa là người đời, từ xa xưa, đã nhắc nhở nhau và đặc biệt là nhắc nhở con trẻ rằng phải ăn, phải biết ăn uống để cơ thể trưởng thành khoẻ mạnh, phải học, phải biết cách học để ngày càng khôn lớn, để có sự phát triển về trí tuệ, để phong phú lành mạnh về tâm hồn . Ở lứa tuổi học sinh tiểu học thì sự học, việc học cho tốt của các em là một vấn đề đơn giản mà em nào cũng đạt được vì đây là lứa tuổi hiếu động, ham chơi, chưa có đủ ý thức và năng lực tự học một cách độc lập mà cần có sự giúp đỡ tận tình của người thầy, người cô hay các bậc cha mẹ. Thầy cô giáo tiểu học giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục học sinh tiểu học hình thành những cơ sơ,û nền tảng ban đầu cho sự phát triển trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để các em.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tiếp tục học lên những lớp trên. Nếu giáo viên chúng ta nhận thức không đúng vấn đề này sẽ dẫn đến kém hiệu quả trong quá trình giảng dạy của thầy và học tập của troø. Trong thực tế vài năm về trước do căn bệnh ác quái “thành tích ” dẫn đến nhiều học sinh bị ngồi nhầm lớp, làm cho tỉ lệ học sinh yếu ở các khối lớp khá cao, nhiều em học đến lớp 3, lớp 4 nhưng vẫn chưa đọc thông viết thạo. Các em không được đối sử công bằng, giáo viên lơ là thiếu quan tâm đối với học sinh yếu, và thường cho các em ngồi ở cuối lớp, vì những em học sinh yếu là những em chưa đủ khả năng hoàn thành độc lập toàn bộ các hoạt động học tập trong quá trình lĩnh hội kiến thức làm mất thời gian của tiết dạy. sự tích luỹ liên tục của tình trạng này khiến cho năng lực học tập của các em giảm sút và dần dần mâùt đi hứng thú học tập dẫn đến việc bỏ học hoặc không thiết học và coi học tập như là nhiệm vụ bắt buộc phải miễn cưởng thực hiện. Đảng và nhà nước xác định rõ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, vì vậy trách nhiệm của ngành giáo dục và đào tạo là rất to lớn, nhất là trách nhiệm của người giáo viên rất nặng nề. Riêng bản thân tôi là người trực tiếp giảng dạy được thấm nhuần nội dung cuộc vận động “Hai không bốn nội dung ”của ngành giáo dục phát động ” và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tôi đã chọn nội dung này và mong muốn đóng góp thêm những giải pháp nhỏ cùng với quý đồng nghiệp cho sự phát triển trồng người ngày càng phát triển hơn .Từ những kinh nghiệm, nghiên cứu, trắc lọc và học tập đưa ra để các bạn đồng nghiệp bổ sung, học tập và hoàn thiện giúp đỡ tôi và rèn luyện thêm nghiêïp vụ.. PHAÀN NOÄI DUNG: A. ĐẶT VẤN ĐỀ * NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a.Thuận lợi: Đội ngũ CB – GV – NV còn trẻ, nhiệt tình trong công tác, có lương tâm, trách nhiệm, đoàn kết, ham học hỏi, lập trường tư tưởng vững vàng. Có sự quan tâm nhiệt tình của các đoàn thể ngoài nhà trường. Công tác thực hiện dân chủ hóa trong nhà trường phát huy mạnh mẽ. b. Khoù khaên: *. Khoù khaên khaùch quan: Trường học chưa được kiên cố hóa, phòng học, phòng chức năng chưa đáp ứng theo nhu cầu giáo dục hiện nay. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho giáo viên. Phương tiện và kinh phí hoạt động còn thiếu thốn Học sinh chưa có ý thức đến lợi ích của việc học. Phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc học tập cuûa con em mình. *. Khoù khaên chuû quan: Trình độ chuyên môn còn một số 9 + 3 đào tạo chuẩn hoá. Kinh nghiệm giaûng daïy coøn ít. *. Tình hình thực tế về cơ sở vật chất TS hoïc sinh :12/6. -Cơ sở vật chất : Gồm 1 phòng học bán cơ bản với những trang thiết bị tương. đối đầy đủ, đảm bảo cho học sinh học tập . 2 / Điều tra về chất lượng học tập 2 môn : Toán và Tiếng việt ( qua khảo sát đầu naêm hoïc 2008-2009 ) Moân. Lớp. Số học sinh Số học sinh đạt Số học sinh dưới dự thi. ñieåm. treân. trung ñieåm trunh bình. bình Toán 3+4 12 3 ( 25 % ) Tieáng vieät 3+4 12 4 ( 33.4 % ) Qua những số liệu thống kê trên tôi thấy rằng :. 9 ( 75 % ) 8 (66.6 % ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Tỉ lệ học sinh yếu trong 1 lớp như vậy là khá cao nếu như chúng ta không có biện pháp thích hợp để giúp đỡ các em thì tỉ lệ ngày càng tăng hơn. Đối tượng học sinh yếu có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: Học yếu mang tính thời điểm hoặc lâu dài, học yếu ở một môn hoặc nhiều môn. Để học tốt không đòi hỏi phải là một học sinh thông minh, mà cần phải có sự kiên nhẫn tích cực trong quá trình học tập cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình đúng caùch cuûa giaùo vieân vaø phuï huynh hoïc sinh. *Để nâng cao được chất lượng cho học sinh yếu, tôi đã sử dụng một số biện phaùp sau:. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.. NGUYÊN NHÂN ĐỂ ĐỀ RA BIỆN PHÁP :. 1. Giáo viên muốn có thành tích cao cho bản thân, đồng thời chiếm được lời khen, sự động viên của Phụ huynh bằng những “con điểm ảo”của học sinh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng các em học yếu, học sinh ngồi nhầm lớp ở các trường học. 2. Do những thiếu sót trong giảng dạy và giáo dục từ phía giáo viên và gia đình. Tấm gương thiếu mẫu mực, tận tuỵ của người thầy giáo, cô giáo. Hành vi lối sống thực dụng, thiếu quan tâm đến tương lai của gia đình đã ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần, thái độ, hành vi của mỗi học sinh. 3. Bên cạnh đó cũng có một số gia đình ở vùng nông thôn do con đông. Cuộc sống khó khăn mà họ không nhìn thấy lợi ích việc đầu tư cho học tập của con em mình. 4. Qua sự theo dõi trực tiếp việc học tập của học sinh từ đầu năm học 20082009 đến giờ, tôi thu được số liệu như sau: 4.1 Lỗ hỏng trong kiến thức chiếm : ( 3 em ) 25%.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.2 Thiếu tích cực trong học tập do thiếu nguyện vọng học tập, nhu cầu nhận thức thấp chiếm : ( 4 em ) 33.4% 4.3 Sức khoẻ kém hoặc thểu năng về trí tuệ chiếm : ( 1 em ) 8.3% Qua kết quả trên cho thấy nguyên nhân học yếu hàng đầu vẫn là thuộc về chủ thể học sinh là thiếu nguyện vọng học tập, nhu cầu nhận thức phát triển chậm, gia đình phụ huynh chưa thật sự quan tâm. Đây là điều rất đáng quan tâm . Nhu cầu nhận thức nhận thức phát triển chậm đã làm giảm đi động cơ đích thực của hoạt động học tập dẫn tới học sinh thiếu tích cực học tập. Theo thực tế giảng dạy tôi thấy yếu tố cản trở học sinh tiến bộ trong học tập là ý thức học tập chưa tích cực của các em, mà cội nguồn bên trong của nó là nhu cầu nhận thức phát triển ở mức độ thấp và chưa có ý thức học tập. Qua sự theo dõi, quan sát và tâm sự với các em học sinh yếu ở lớp, tôi nhận thấy ở các em thể hiện rất rõ thái độ thờ ơ chán chường và thụ động trong hoạt động học tập. Các em cảm thấy việc học tập gây ra nhiều phiền phức và phần lớn ác cảm với hoạt động này. Một số em tỏ ra sợ học. Việc học của các em đều nhằm đối phó với giáo viên hoặc để vui lòng cha mẹ chứ không phải vì bản thân hoạt động nhận thức. Nói cách khác học sinh yếu thiếu nhu cầu đối với việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới nên hoạt động học tập không được thúc đẩy, dẫn tới thiếu tích cực trong học tập cũng như làm các bài tập ở nhà. Cụ thể là các em không muốn làm các bài tập đòi hỏi sự nỗ lực và căng thẳng về tri tuệ. Thông thường, các em không tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập và không quan tâm tới việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Và mỗi khi bị điểm kém các em thường xuất hiện sự xung đột về tinh thần như: bực bội, chán chường, cáu gắt với bạn bè.. II. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Chúng ta phải xác định rõ được mức độ nhận thức của từng em học sinh yếu so với các em học sinh bình thường. Trên cơ sở đó giáo viên chúng ta mới điều chỉnh nội dung phù hợp nhưng không dưới chuẩn quy định, vận dụng phương pháp giảng dạy mới với sự hỗ trợ của nhiều thiết bị dạy học khích thích học sinh hoạt động và tiếp nhận kiến thức một cách tự nhiên. 2. Coi trọng việc nâng cao chất lượng các tiết phụ đạo học sinh yếu vào thời gian như: 15 phút đầu giờ, các tiết sinh hoạt. 3. Song giáo viên phải kịp thời báo cáo va øbiết tham mưu với bộ phận chuyên môn, gia đình, lãnh đạo nhà trường mượn cơ sở vật chất nhằm phụ đạo cho các em vào thứ bảy hàng tuần trong suốt học kì và cả năm. Bằng quyết tâm yêu nghề, vì chất lượng thật , vì đàn em thân yêu. Không mang tính chất vụ lợi, tuyệt đối không nhận quà cáp, tiền bạc ở phụ huynh. Triệt để không rơi vào việc sai phạm của qui định dạy thêm học thêm. Công việc đó đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng về chuyeân moân cuûa giaùo vieân trong suoát naêm hoïc. 4. Thường xuyên nhắc nhở các em trong lớp phải có tinh thần đoàn kết cao, có ý thức giúp đỡ những bạn học yếu. Và ngay từ đầu năm học tôi đã sắp xếp cho các em học yếu được ngồi ở phía trên và ngồi cùng bàn với em học khá hoặc giỏi. Sau đó tôi hướng dẫn cách làm cho những em đó để giúp đỡ cho những em học yếu. 5. Giao rõ nhiệm vụ cụ thể ở lớp, ở nhà và gần gũi động viên các em tích cực hoạt động. Sau đó tôi cùng ban cán sự lớp tăng cường công tác kiểm tra nếu các em còn khó khăn hay còn lúng túng, tôi sẽ nhẹ nhàng phân tích giảng giải đến khi các em hiểu được. 6. Trong mỗi tiết học tôi luôn là người tạo ra không khí nhẹ nhàng cho lớp học và luôn tạo điều kiện cho cho các em được hoạt động học tập tích cực hơn những em có sức học bình thường..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 7. Những tiết hoạt động tập thể giáo viên tăng cường tổ chức các hoạt động mà những học sinh yếu ưa thích, giúp các em lấy lại trạng thái cân bằng trong học tập, là cơ hội cho học sinh yếu hoà đồng với tập thể, có hứng thú để học tập. 8. Ngoài ra việc chấm bài cũng là một biện pháp để động viên giúp cho học sinh yếu vượt qua những khó khăn bằng cách đánh giá bằng điểm số sau mỗi lần các em hoạt động học tập. Nếu như trong trường hợp các em làm bài đạt yêu cầu thì cho điểm cụ thể, còn trong trường hợp không đạt thì chúng ta không nên cho điểm và sẽ hướng dẫn cho các em làm lại bài cho đạt xong rồi chấm điểm . 9. Lưu trữ kĩ lưỡng các bài kiểm tra, hồ sơ theo dõi của từng em đó để thường xuyên và kịp thời thay đổi cách phụ đạo cho phù hợp. 10. Hàng tuần, hàng tháng giáo viên theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh, phối hợp với phụ huynh học sinh kiểm tra bài làm, bài tự học của học sinh , để kịp thời tuyên dương các em trước lớp, đồng thời báo cáo với tổng phụ trách đội tuyên dương trước toàn trường, nhằm tạo sự hứng thú học tập cho các em.. III. KEÁT QUAÛ VAØ BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM 1. Kết quả thực hiện : Từng đợt thi thu được ở năm học 2008-2009 giảm số hoïc sinh yeáu nhö sau:. Thôì ñieåm Dự thi. Só soá HS. Moân hoïc. Số học sinh đạt điểm Số học sinh dưới. treân trung bình Toán 7(58.3%) Giữa kì I 12 Tieáng Vieät 9(75%) - Dự kiến đến thời điểm cuối năm học tỉ lệ học sinh. ñieåm trung bình 5(41.7%) 3(25%) yếu sẽ giảm đi ở môn. Toán và tiếng Việt và có thể đạt 100% trên trung bình, không còn học sinh yếu. 2. Baøi hoïc kinh nghieäm :.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Với những việc đã làm và sẽ làm kết quả đạt được bước đầu như trên, tôi tự rút ra bài học kinh nghiệm như sau: */ Muốn giáo dục được học sinh yếu trước hết : 2.1 Người giáo viên phải tự rèn luyện cho mình đạo đức trong sáng, có tình thương thật sự với học sinh, biết thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh cụ thể của học sinh. 2.2 Phải có sự hợp tác đồng bộ giữa giáo viên – nhà trường và gia đình để phối hợp giáo dục. 2.3 Giáo viên chúng ta phải nghĩ rằng khi bước chân vào lớp là cũng như bước chân về gia đình mình. Và tự coi mình như là người cha, người thầy, người chú, anh của các em. Có làm như vậy chúng ta mới thấy gần gũi được với các em, mới có thể hiểu được các em đang nghĩ gì ? Cần gì ? Từ đó giúp cho các em học tốt. 2.4 Giáo viên phải biết nhận ra những khuyết điểm của học sinh, nguyên nhân và cách sửa lỗi như thế nào cho có hiệu quả nhất. Gần gũi quan tâm từng đối tượng để giúp đỡ. 2.5 Đối với lứa tuổi học sinh lớp 3 và 4 đôi khi các em có những hành động “vô thức”. Các em chưa làm chủ và hiểu được hành động của mình. Đòi hỏi người giáo viên phải có sự mềm mỏng giúp đỡ, chỉ dạy cho các em những điều hay lẽ phải, sai- đúng. Từ đó các em có ý thức học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức trở thaønh con ngoan, troø gioûi. 2.6 Tạo điều kiện cho các em được hoạt động học tập và phải có nhận xét , đánh giá hoặc tuyên dương nhằm giúp cho các em có sự thích thú trong học tập.ư. KEÁT LUAÄN Được sự quan tâm nhiệt tình của toàn thể CB-GV-NV trong nhà trường tham gia đóng góp, rèn luyện và áp dụng để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> của học sinh. Vì thế hiệu quả giáo dục theo chất lượng cũng dần có số lượng cao kéo theo lòng tin yêu của phụ huynh và vị thế của nhà trường ở địa phương. Qua đó ta còn dự báo được kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập những năm kế tiếp. Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra thực tế từ công tác giảng dạy ở lớp 3+4 tại trường Tiểu học ….. trong từ đầu năm học 2008- 2009 đến nay, do khả năng và trình độ nhận thức của bản thân có hạn chế nên không thể tránh khỏi sự thiếu hoàn chỉnh về lí luận cũng như về biện pháp, đó cũng chưa phaûi laø bieän phaùp toát nhaát. Kính mong quý đồng nghiệp bằng khả năng và sự nhiệt tình của mình hãy đóng góp thêm cho tôi những biện pháp tốt hơn, hoàn thiện hơn nữa để đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh yếu. ,. Ngaøy 01 thaùng 11 naêm 2008 Người viết.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>