A. Đặt vấn đề
I. Lời nói đầu
Trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ của mỗi con ngời thực sự phong phú đa
dạng. Nói sao để ngời nghe hiểu đợc là cả một vấn đề cần thiết. Do đó, nhu cầu ngôn
ngữ là không thể thiếu, mà để ngôn ngữ tồn tại đợc trớc hết phải nói đến đến đơn vị
cơ bản nhất, đó là đơn vị "Từ". Vì vậy, để dáp ứng nhu cầu này, chơng trình luyện từ
và câu Tiếng Việt ở Tiểu học đã lấy việc dạy "Từ" làm đơn vị cơ bản, đơn vị trung
1
tâm để nâng cao chất lợng, làm giàu vốn từ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trên mọi bình
diện khác nhau của con ngời
Việc lấy từ làm đơn vị cơ bản đợc dạy từ lớp 2 đến lớp 5, từ nhận thức sơ giản
đến nhận thức phức tạp theo hớng đồng tâm. "Từ" là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và
dùng để đặt câu. Nên việc lấy từ làm đơn vị cơ bản để tạo câu vừa tạo điều kiện
thuận lợi gắn việc giảng dạy với hoạt động giao tiếp của con ngời, vừa hớng việc
dạy- học tới mục tiêu rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh . Thông qua việc dạy
2
từ mà giúp học sinh về các kỹ năng nhận diện, phân loại từ, phân biệt danh giới từ,
đặc biệt là kỹ năng dùng từ đặt câu và rèn luyện các thao tác t duy.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1. Thực trạng:
Qua quá trình giảng dạy, thực tế cho thấy " Từ" trong ngữ pháp Tiếng Việt ở
lớp 4 thực sự là phức tạp. Bởi việc nắm chắc đợc các kiểu cấu tạo "Từ" ở lớp 4 sẽ làm
tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt, sử dụng từ rộng hơn nữa ở lớp 5.
3
Vào đầu năm học 2010 - 2011, tôi thấy học sinh trong lớp chất lợng cha cao ở môn
Tiếng Việt. Tôi nhận thấy việc sử dụng "Từ" trong bài làm của học sinh còn rất lộn
xộn nh xác định sai cấu tạo từ, dùng sai nghĩa
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên :
Từ thực tế học sinh trong lớp chủ yếu là con em xuất thân từ những gia đình
sản xuất nông nghiệp, một số gia đình có hoàn cảnh không bình thờng: Bố mẹ ly
4
hôn, bố mất sớm cho nên việc sử dụng ngôn ngữ trong hoàn cảnh là hết sức khó
khăn
Sau khảo sát điều tra, phân loại đối tợng học sinh cụ thể cho thấy:
Môn đọc Số lợng Tỷ lệ %
- Đọc diễn cảm 2 6,6
- Đọc rõ ràng, mạch lạc từng cụm từ trong câu 10 33
- Đọc liền mạch cha biết phân cắt cụm từ 7 23,1
- Đọc ngập ngừng ê, a từng tiếng một 5 16,5
5
- Đọc nhanh, ngắt nghỉ cha đúng 6 19,8
Môn viết Số lợng Tỷ lệ %
- Viết sạch, đẹp đúng chính tả 3 10
- Viết nhanh, cha đúng chính tả 8 26,4
- Cha viết hoa danh từ riêng 5 16,5
- Viết hoa tuỳ tiện 5 16,5
- Viết chậm 9 29,7
6
Môn Kể chuyện Số lợng Tỷ lệ %
- Kể hay, truyền cảm 0 0
- Kể đúng, rõ ràng từng cụm 6 19,8
- Kể nhanh đều đều liền một mạch 7 23,1
- Kể chậm, ngắt nghỉ cha hợp lý 7 23,1
- Kể cha nhấn giọng ở từ gợi tả 10 33
Môn Tập làm văn Số lợng Tỷ lệ %
- Viết đủ ý, trọn câu 2 6,6
7
- Dïng tõ trong cau cha s¸t hîp 10 33
- Dïng tõ tèi nghÜa trong c©u 5 16,5
- ViÕt kh«ng biÕt ng¾t nghØ tõ, côm tõ trong c©u 6 19,8
- ViÕt sai chÝnh t¶ nhiÒu 7 23,1
8
Từ thực trạng trên , tôi đã cố gắng, kiên trì suy nghĩ và học hỏi ở đồng nghiệp rút ra
một vài kinh nghiệm dạy- học để : Nâng cao chất lợng thực hành "Từ" cho học sinh
trong lớp
B. Giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện:
1. Làm cho học sinh nắm chắc khái niệm"Từ", ý nghĩa của "Từ" trong câu
2. Giúp học sinh nắm đợc cấu tạo "Từ", về nghĩa , về sự kết hợp của "Từ"
9
3. Giáo viên cần nắm đợc cách phát âm của từng địa phơng, dơn vị để lựa chọn ph-
ơng pháp dạy học.
4. Khích động, khơi dậy sự hng phấn cho học sinh trong học tập
5. Giáo viên phải có sự rèn luyện thực hiện phát âm đúng phổ thông, đúng âm chuẩn
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện:
Qua quá trình khảo sát, cụ thể với từng môn học nói trên tôi đã cố gắng kiên
trì suy nghĩ, học hỏi nhiều ở các đồng nghiệp đi trớc và qua những năm làm công
10
tác giảng dạy, tôi đã đúc rút ra những biện pháp sau đây để đạt tới có học sinh giỏi
Tiếng Việt và nâng cao chất lợng cho mọi đối tợng học sinh trong lớp.
- Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, giáo dục thực hiện kiểu dạy
học Hớng tập trung vào học sinh -Ngời học là chủ thể của hoạt động học, lĩnh hội
đợc đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, năng lực của các em. Vì vậy,
việc học sinh sử dụng Từ để đặt câu trong giao tiếp, trong thảo luận sao cho chính
xác là rất quan trọng. Nhng vai trò của ngời giáo viên vẫn không bị phai mờ. Có thể
11
nói, dấu ấn của ngời giáo viên phải hết mực thơng yêu học trò, có nghệ thuật S phạm
sâu sắc:
Điều giáo viên nói là chân lí, điều giáo viên làm là chuẩn mực .
- Thờng xuyên tiếp xúc với học sinh để biết đợc phơng ngữ ở từng địa phơng,
có cơ hội hiểu biết hết đợc đầy đủ đặc điểm tâm sinh lý cũng nh sự phát triển của
từng em để có biện pháp giáo dục phù hợp.
12
- Trong quá trình dạy học, giáo viên phải chú ý đến tính đồng tâm của chơng
trình ở cả cấp học. Khơi dậy những kiến thức đã học ở lớp dới để mở rộng kiến thức
hơn nữa ở lớp trên.
- Thực tế nói năng của học sinh vô cùng sinh động, nên khi dạy thực hành về
Từ, giáo viên cần đặt nó vào những văn cảnh cụ thể, có thể khác nhau để học sinh
so sánh đối với đối tợng này thì dùng từ đó đợc, còn đối tợng khác lại không thể
dùng đợc do nghĩa của từ qui định.
13
Chẳng hạn: đa ra 3 trờng hợp có dùng từ săn sóc, yêu cầu học sinh đánh dấu
X vào ô trống trớc câu sử dụng đúng từ săn sóc.
Ông tôi săn sóc vờn tợc rất cẩn thận.
Mẹ tôi săn sóc tôi từ bữa ăn đến giấc ngủ.
Bà trông nom việc nhà và săn sóc gà lợn.
Lúc này giáo viên cần hớng cho học sinh thấy muốn hiểu đúng đợc thì trớc
hết em cần hiểu nghĩa của từ săn sóc : có nghĩa là sự chăm nom rất chu đáo tận
14
tình. Sự chăm nom ấy thờng dùng cho ngời. Từ đây học sinh dễ dàng điền đúng đợc
câu có sử dụng từ săn sóc hợp lý:
Mẹ tôi săn sóc tôi từ bữa ăn đến giấc ngủ.
- Khi dạy thực hành về dùng từ đặt câu, giáo viên phải lu ý tới việc dùng từ
của học sinh. Do không nắm đợc nghĩa của từ đặt nó vào trong giao tiếp không phù
hợp với đối tợng, với phong cách nên có nhiều học sinh đã dùng từ nh sau:
Ví dụ: Mẹ em vừa xinh đẹp lại dịu dàng, nết na . (1)
15
Hôm nay, nhân ngày lễ, em lia mấy dòng hỏi thăm cô.
Giáo viên phải giải thích cụ thể cho học sinh hiểu rằng dùng từ cần sát hợp với
đối tợng. Từ nết na ở ví dụ (1) là từ của ngời trên nhận xét về ngời vai dới nêm con
nói với mẹ thiếu tôn trọng. Còn từ lia ở ví dụ (?) đã sử dụng sai vì không phù hợp
vơi đối tợng nói năng, viết cho thầy, cô giáo.
16
- Khi dạy cho học sinh về khái niệm Từ , giáo viên tránh tình trạng đa sẵn
các đơn vị từ mà phải hớng cho học sinh các thao tác phân cắt đơn vị từ trong câu, từ
đó mà định nghĩa nên Từ.
Ví dụ: Giáo viên đa ra câu: Trời nắng chang chang.
Yêu cầu học sinh tách thành các phần có nghĩa và đợc nhiều phần nhất.
Có thể học sinh sẽ có tới 3 cách tách.
Trời/nắng/chang chang (1)
17
Trời nắng/chang chang (2)
Trời/nắng chang/chang (3) (Trời/nắng/chang/chang).
Để có đợc một cách tách đúng nhất, giáo viên phải hớng dẫn học sinh: Tách
câu thành từng phần có nghĩa sao cho đợc nhiều phần nhất. Trờng hợp (3) trên thực
tế, không gặp cách chia này vì nói nắng chang thì không thể hiểu đợc, không thể
nói đợc trời nắng chang, vì thế mỗi tiếng chang không đúng đợc một mình mà
phải đứng với nhau để tạo thành chang chang. Với những học sinh chia theo trờng
18
hợp (2), chúng ta phải chỉ ra cách chia đó thoả mãn đợc yêu cầu chia ra thành các
phần có nghĩa nhng cha thoả mãn đợc yêu cầu chia đợc nhiều phần nhất tức là ch-
a triệt để. Để làm rõ khả năng vận dụng độc lập của trời và nắng, cũng là tính có
nghĩa của chúng, giáo viên cần phải dùng thao tác lợc bỏ (tỉnh lợc) và đặt vấn đề:
giáo viên hỏi: nói trời chang chang các em có hiểu không ? (nếu hiểu đợc thì trời
có khả năng đứng độc lập không cần có nắng, có nghĩa là trời có nghĩa), (học sinh:
có). Giáo viên kết luận: vậy trời có nghĩa vì có thể nói trời chang chang. Tơng tự giáo
19
viên đặt cấn đề với từ nắng để có kết luận: nắng cũng có nghĩa vì có thể nói nắng
chang chang. Nh vậy, trời nắng gồm 2 từ trời và nắng. Do đó trờng hợp (1) là cách
tách đúng nhất theo yêu cầu của đầu bài. Từ đây, học sinh dễ dàng định nghĩa đợc
Từ là gì.
- Khi dạy về Từ cho học sinh trong lớp, giáo viên cần lu ý cho học sinh cả
về nội dung ý nghĩa lẫn dấu hiệu hình thức để khỏi xảy ra những điều không đáng
có.
20
- Giáo viên phải khơi dậy tính tò mò cũng nh các năng lực sẵn có của học sinh
qua các hoạt động học cụ thể, nh tìm ra ý câu văn hay, sử dụng từ trong ngôn ngữ
đúng
- Ngời giáo viên phải là ngời tổ chức và hớng dẫn từng học sinh, sao cho mọi
học sinh đều học tập và đợc phát triển cao nhất. Ngoài việc cung cấp kiến thức kỹ
năng, còn phải dạy cho học sinh biết cách học tập có năng lực linh hoạt sáng tạo.
21
- Để giải các các bài tập: Phân định ranh giới từ, giáo viên phải hớng dẫn học
sinh vận dụng các thao tác kiểm nghiệm nhận điện tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về
nghĩa của từ. Ngoài ra, cần sử dụng các tác thao tác chêm xen so sánh, đối chiếu tỉnh
lợc để chỉ ra làm một từ hay là hai từ.
Ví dụ: Dùng gạch dọc để phân định từ của từng câu trong đoạn văn sau:
Hoa ngô xơ xác nh cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã
mập và chắc chỉ chờ tay ngời đến bẻ mang về.
22
Học sinh sẽ lỡng lự, lúng túng khi tìm lời giải cho các tổ hợp từ. Hoa
ngô, cỏ may, lá ngô, quắt lại, rả xuống, là một từ hay là hai từ. Lúc này ngời giáo
viên cần hớng dẫn để giúp các em tháo gỡ vớng mắc này.
+ cỏ may, quắt lại, rủ xuống là một từ vì: may, lại, xuống đều mờ nghĩa
khiến cho cỏ may, quắt lại, rủ xuống kết hợp rất chặt. Tơng tự nh từ tay ngời cũng
là một từ.
23
+ Hoa ngô, lá ngô, bắp ngô thoạt nhìn có vẻgiống nhau, nhng thực chất ở
đây bắp và ngô trong bắp ngô kết hợp chặt hơn (vì ngô vốn là cây trồng để lấy quả)
còn hoa và ngô, lá và ngô kết hợp lỏng, chỉ một bộ phận của cây ngô. Do đó nên xem
bắp ngô là một từ, còn hoa ngô, lá ngô là 2 từ. Tơng tự từ mang về cũng là hai từ vì
về chỉ hớng của mang tạo thế đối lập với mang đi và nó kết hợp không chặt chẽ. Tuy
nhiên với những trờng hợp nh thế này nếu học sinh xếp cả ba trờng hợp này là một từ
hay hai từ thì cũng có thể chấp nhận đợc. Giáo viên cần biết rằng đối với một sự kiện
24
ngôn ngữ, ngời ta có thể xem xét trên nhiều góc độ khác nhau. Do đó thầy giáo
không nên quá cứng nhắc khi đứng trớc một tổ hợp không xác định đợc rạch ròi là
một từ hay là hai từ. Đặc biệt không nên lấy quyền làm thầy để đa ra kết luận cuối
cùng khi mà bản thân sự kiện khoa học cha có tính thuyết phục. Cần hiểu rằng sự
giải thích khác nhau không làm thay đổi sự kiện ngôn ngữ, ví nh một tổ hợp cụ thể là
một từ hay hai từ cũng không phải là điều quan trọng mà quan trọng là học sinh sẽ sử
dụng nó nh thế nào trong nói năng.
25