Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tài liệu slides lien ket lam sach va tai hinh ong tuy ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.71 KB, 8 trang )


Để hiểu đúng giới hạn làm việc trong kỹ thuật làm sạch và
tạo hình ống tuỷ ta cần làm sáng tỏ một số mốc giải phẫu
sau.
1. Chóp răng hay còn gọi là chóp gốc răng: Là ranh giới
phía ngoài tận cùng của chân răng.
2. Lỗ Apex là khoảng không gian được giới hạn bởi phần cuối
phía ngoài chân răng và nơi thắt chóp ống tuỷ
3. Chóp tuỷ răng là nơi thắt hẹp nhất của ống tuỷ. Về mặt sinh
học nó tương ứng với giao điểm cemen-ngà (nơi tuỷ răng
trở thành mô nha chu)
4. Khoảng cách giữa chóp tuỷ và chóp răng khoảng 0,5 – 0,7
mm

Vậy để làm sạch được hết tổ chức tuỷ thì ranh giới làm việc
phải là điểm thắt chóp tuỷ răng (nơi tuỷ trở thành mô nha
chu). Hay trong quá trình làm sạch và tạo hình ống tuỷ giới
hạn làm việc cần dừng lại cách chóp răng 0,5 – 0,7 mm


Để xác định được chiều dài làm việc ta cần đặt vật
cản quang vào trong ống tuỷ (thường dùng kim
gutta hay trâm làm việc) với chiều dài xác định
trước rồi chụp phim xác định

Gọi chiều dài vật cản quang đã đặt vào ống tuỷ
là A
1


Chiều dài vật cản quang đo được tương ứng


trên phim là A
2

Chiều dài của răng đo được trên phim là A
3

Chiều dài thực của răng là A
4
Khi đó A
4
= (A
1
x A
3
) / A
2

Chiều dài cần làm việc bằng A
4
trừ đi 0,7 mm

Cơ sở làm việc của máy: Qua nghiên cứu người ta thấy điện trở điện
trong môi trường miệng đều giống nhau, không ảnh hưởng bởi khoảng
cách giữa hai cực. Từ đó SUNADA đã phát minh ra máy đo chiều dài
làm việc bằng điện
Qua việc so sánh điện trở từ châm đặt trong chân răng và một cực đặt
tại môi của bệnh nhân. Khi đầu côn tới chóp ống tuỷ thì tiếp xúc với
dịch mô. Khi đó điện trở được xác định (chiều dài làm việc giới hạn)
Một số điểm lưu ý để đo chính xác:


Ống tuỷ phải được làm sạch và thấm khô bằng côn
giấy

Cây trâm đo không được chạm vào miếng trám kim
loại

Cây trâm đo phải đủ lớn để đụng vướng tại điểm
chóp ống tuỷ

Đây là phương pháp giúp ta xác định chiều dài làm việc lần
cuối như một trọng tài trước khi trám bít ống tuỷ
Lần lượt các cây côn giấy đưa vào ống tuỷ cho đến khi khô
Cây côn xác định được đưa vào cho tới khi bị kẹt lại trong ống tuỷ
Dùng kẹp đánh dấu chiều dài côn rồi kéo côn ra ngay
Khi côn đi qua điểm thắt ống tuỷ sẽ ngấm ướt bởi dịch quanh chóp
và sẽ bị cong khi chạm nhẹ vào đầu châm. Qua đó ta xác định
được đâu là ranh giới điểm chóp ống tuỷ
Những điểm cần lưu ý để kết quả đo chính xác

Ống tuỷ phải được thấm khô hoàn toàn trược khi đo

Côn giấy đo phải được kéo ra ngay khi bị kẹt để tránh
việc ngấm dịch lên trên côn quá điểm thắt chóp

Nên dùng hai hay nhiều côn giấy để đảm bảo kết quả
là chính xác

Trâm được xoay theo chiều kim đồng hồ để đầu
trâm tiến dần về chóp sau đó xoay trâm ngược
chiều kim đồng hồ kết hợp với sức đẩy về phía

chóp để tạo ra sự cắt ngà
Tiếp theo là động tác xoay thụ động theo chiều kim
đồng hồ để bùn ngà mới cắt chui vào trong dãnh
cắt rồi được lấy ra qua thao tác rút trâm ra và
bơm rửa
Động tác này xẽ làm cân bằng đầu trâm ở vị trí
trung tâm ống tuỷ, ngay cả ở vị trí ống tuỷ cong
nhiều, do đó tránh được việc làm di dời vị trí ống
tuỷ khỏi vị trí nguyên thuỷ

×