Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 9 thao giang 2011 Cau truc re nhanh tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.43 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Ngô Thị Thảo. Lớp 11K.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em hãy viết thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình? Lấy 1 ví dụ.. Đáp án. - Thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình: Write(<Danh sách kết quả ra>); hoặc Writeln(<Danh sách kết quả ra>); - Ví dụ: - write (a,b); - writeln(‘phuong trinh co nghiem’);.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP. Tiết 14: BÀI 9:. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Rẽ nhánh. Nội dung: 2. Câu lệnh if-then.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh * Khái niệm:. Xét Xét hai hai mệnh mệnh đề đề sau: sau: Mệnh đề 1. Dạng của mệnh đề 1 và 2 là gì?. Nếu trời mưa thì Minh sẽ ở nhà xem ti vi.. Nếu … thì… Cách diễn đạt này thuộc dạng thiếu. Mệnh đề 2 Nếu trời mưa thì Minh sẽ ở nhà xem ti vi, nếu trời không mưa (điều kiện ngược lại) thì Minh sẽ đi học nhóm với Hùng. Nếu … thì… , nếu không thì (ngược lại)…  Cách diễn đạt này thuộc dạng đủ. Cấu Cấutrúc trúcđể đểmô môtảtảcác cácmệnh mệnhđề đềcó códạng dạngnhư nhưtrên trênđược đượcgọi gọi làlàcấu cấutrúc trúcrẽ rẽnhánh. nhánh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh * Khái niệm:. * Ví dụ: Giải biện luận phương trình bậc hai:. ax2 + bx +c = 0. (a  0). Các bước giải bài toán: Bước 1: Nhập hệ số a,b,c Bước 2: Tính delta D = b2 – 4ac Bước 3: Kiểm tra D + Nếu D<0: thông báo phương trình vô nghiệm. + Nếu D>=0: phương trình có nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhập a, b, c. Sơ đồ khối:. D:= b2 – 4ac. Sai. Đúng D>=0 ?. Thông báo vô nghiệm rồi kết thúc. Hai câu lệnh có xảy ra đồng thời không?. Tính và đưa ra nghiệm thực rồi kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH. 2. Câu lệnh IF…then a. Dạng thiếu: IF < Điều kiện > THEN < Câu lệnh > ; * Trong đó: - Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic. - Câu lệnh là một câu lệnh của TurboPascal.. * Sơ đồ khối:. Điều kiện. Đúng Câu lệnh. Sai * Hoạt động: * Ví dụ 1: Nếu < Điều kiện > đúng thì < Câu lệnh > được thực hiện, sai < Câu lệnh > bị bỏ qua. IF a mod 2 = 0 THEN Writeln(‘ a la so chan’);.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Ví dụ 2: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu kiểm tra số A có phải là số âm hay không? Gợi ý:. - Nếu A< 0 thì đưa ra màn hình câu ‘ A là số âm’ IF A < 0 THEN Writeln(‘ A la so am’);. Ví dụ 3: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu kiểm tra số A có phải là số không âm hay không? Gợi ý:. - Nếu A >= 0 thì đưa ra màn hình câu ‘A là số không âm’ IF A >= 0 THEN Writeln(‘ A la so khong am’);.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài toán: Tìm số lớn nhất của 2 số a và b. → Các câu lệnh kiểm tra tìm số lớn nhất:. Ngôn ngữ tự nhiên. Ngôn ngữ lập trình TurboPascal. Nếu a < b thì gán Max = b;. If a < b then Max:=b;. Nếu a > b thì gán Max = a;. If a > b then Max:=b;.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 2. Câu lệnh IF…then IF < Điều kiện > THEN < Câu lệnh 1 > b. Dạng đủ: ELSE < Câu lệnh 2 > ; * Sơ đồ:. Sai Điều kiện Câu Câu lệnh lệnh 22. Đúng. Câu lệnh 1. **Hoạt Ví dụđộng: 1: kiện > Writeln(‘ đúng thì a< laCâu lệnh 1 > được thực IF aNếu mod<2Điều = 0 THEN so chan’) hiện, ngược lại < Câu lệnh 2 a> la được thực hiện. ELSE Writeln(‘ so le’);.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Ví dụ 2: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ kiểm tra số A có phải là số âm hay không âm? Gợi ý: - Nếu A < 0 thì đưa ra màn hình câu ‘ A là số âm’ IF A < 0 THEN Writeln(‘ A la so am’) ELSE writeln(‘A la socâu khong am’); ngược lại thì đưa ra màn hình ‘A là số không âm’. Ví dụ 3: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ tìm số lớn nhất max trong 2 số a và b. Gợi ý: - Nếu gán max còn ngược IF b b> > aa thì THEN maxcho := bb ELSE max lại := thì a; gán max cho a. Chú ý: Trước từ khoá ELSE không có dấu chấm phẩy “ ; ”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Bài toán: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c =0 (a ≠ 0) → Các câu lệnh kiểm tra Delta: Cách 1: If D < 0 then writeln(‘ phuong trinh vo nghiem’) Else write(‘ phuong trinh co nghiem’); Cách 2: If D < 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’); if D >= 0 then write(‘phuong trinh co nghiem’);.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tìm giống và khác nhau giữa 2 dạng. Khác nhau: + Dạng thiếu: điều kiện sai sẽ bỏ qua câu lệnh. + Dạng đủ: điều kiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2. Giống nhau: + là câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh + khi gặp điều kiện sẽ thực hiện thao tác thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Củng cố  Cấu trúc mệnh đề có dạng: “Nếu ... thì ...” “Nếu ... thì ..., ngược lại ...” gọi là cấu trúc rẽ nhánh  Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu IF < Điều kiện > THEN < Câu lệnh > ;.  Lệnh rẽ nhánh dạng đủ IF < Điều kiện > THEN < Câu lệnh 1 > ELSE < Câu lệnh 2 > ;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Bài tập củng cố: 1. Hãy viết câu lệnh thể hiện: nếu x bằng 1 thì đưa ra màn hình thông báo “x la so nguyen to”. If x = 1 then Writeln(x, ‘ la so nguyen to’); 2. Hãy viết câu lệnh thể hiện: nếu a chia hết cho 5 thì đưa ra màn hình thông báo “a la so chia het cho 5”, ngược lại đưa ra “a la so khong chia het cho 5”. If (a mod 2 =0) then Writeln(a, ‘ la so chia het cho 5’) Else Writeln(a, ‘ la so khong chia het cho 5’);.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> •Hướng dẫn về nhà học - Học cấu trúc và hoạt động của câu lệnh If…then dạng đủ và dạng thiếu. - Đọc trước phần 3, 4 SGK và trả lời câu hỏi: Nếu sau Then hoặc Else nhiều hơn 1 câu lệnh thì giải quyết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×