Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De dap an thi HSG Toan 12 nam 2012 Yen Bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013. MÔN: TOÁN HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Hướng dẫn chấm gồm 05 trang ) Bài. Nội dung. Điểm. 1.a. Tìm trên đường thẳng y = 9x - 7 những điểm mà qua đó kẻ được ba tiếp 3 2 tuyến đến đồ thị (C): y  x  3 x  2 .. 2,5. Gọi M = (m; 9m-7) là điểm bất kì nằm trên đường thẳng y = 9x - 7.. 0,5. Vì mọi đường thẳng có dạng x = m không là tiếp tuyến của đồ thị (C) nên ta xét d là đường thẳng đi qua M và có dạng: y = k( x - m) + 9m - 7. Đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:  x 3  3 x 2  2 k ( x  m)  9m  7  2 3 x  6 x k  x 3  3 x 2  2 (3 x 2  6 x)( x  m)  9m  7  2 3 x  6 x k Qua M kẻ được ba tiếp tuyến đến (C) khi hệ trên có ba nghiệm phân biệt hay phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: 3. 2. 0,5. 0,5. 2. 2 x  3x  3mx  6mx  9m  5 0   x  1  2 x 2  (5  3m) x  5  9m  0 Do đó điều kiện của m là:  1 m    5  3m   8(5  9m)  0 9m  42m  15  0 3      2 m5 m 1 2.1  (5  3m).1  5  9m 0  m 1 2. 1.b. 2. 0,5. 1 m  (m 1) 3 Vậy các điểm M cần tìm có tọa độ (m; 9m-7) với m < -5 hoặc .. 0,5. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm duy 3 2 3 2 nhất: x  3x 3m  m .. 2,5. f ( x )  x 3  3x 2  2; f '( x ) 3x 2  6 x .. 1. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  x  2 f '( x) 0    x 0 Bảng biến thiên x. . -2 +. f'(x) f(x). 0. . 0 -. 0. 0,5. +. . 2. . -2. 3 2 PT đã cho tương đương với: f ( x ) 3m  m  2 .. (1). 3 2 Pt (1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 3m  m  2  2 hoặc. 0,5. 3m3  m 2  2   2 .. 3m3  m 2  2  2  3m3  m2  4  0 0,5.   m  1  3m 2  4m  4   0  m  1 3m3  m 2  2   2  3m3  m 2  0  m 2  3m  1  0  m  . Vậy với m > 1 hoặc 2. m. 4,0. 3. Đặt. 3. 4 3 4  x  1  3  x  1  3. 4  x  1  3  y. .. 4 y t  3  3 4t  y  3 Trừ tương ứng hai vế của hai PT trên ta được: 2. (1). và x  1 t , ta được hệ phương trình. 3.  y  t  y. 0,5. 1 3 thì PT đã cho có nghiệm duy nhất.. 3 2 3 Giải phương trình: 4. 4 x  7  x  3x  3x  2 .. PT đã cho có dạng:. 1 3.. 0,5. 0,5. 0,5.  yt  t 2  4  0  y t. y 3  4 y  3 0  ( y  1)( y 2  y  3) 0. 2. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>   y 1   1  13  y  2   y   1  13  2. 0,5. Với y = 1 thì x = 2. Với. Với. 0,5. y.  1  13 1  13 x 2 2 thì. y.  1  13 1  13 x 2 2 thì. 0,5. 0,5. 1  13 1  13 x x 2 ; 2 . Vậy PT đã cho có nghiệm x = 2; 3. 3.a. o Cho tam giác nhọn ABC có góc C bằng 30 nội tiếp đường tròn (O;R). Kẻ các đường cao AD, BE của tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA; gọi K là điểm đối xứng với D qua M; F là điểm đối xứng với E qua N; I là giao điểm của đường thẳng OC và KF.. 4,0. Chứng minh rằng: I là trung điểm của KF.. 2,0. Từ giả thiết ta được: AN = NC, EN = NF và BM = MC, DM = MK. 0,5. nên CF = AE = AB.cosA và CK = BD = AB.cosB.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 1 BAC  .BOC MOC ABC  .AOC NOC 2 2 Mà: và. 0,5. CF cos A cos MOC OM     CF .ON CK .OM CK cos B cos NOC ON nên:. 0,5. suy ra: SOCF SOCK  d ( F ; OC ) d ( K ; OC ). 0,5. do đó I là trung điểm của FK. 3.b. Tính độ dài của đoạn CI ( theo R ).. 2,0.  1  CI  CF  CK 2 Vì I là trung điểm của FK nên , do đó: 2 1   1 CI 2  . CF  CK  . CF 2  CK 2  2.CF .CK .cos FCK  4 4 .. . . . 0,5. . 1 CI 2  . AB 2 .cos 2 A  AB 2 .cos 2 B  2. AB 2 .cos A.cos B.cos C  4 1  . AB 2 . cos 2 A  cos 2 B  2cos A.cos B.cosC  4 cos 2 A  cos 2 B  cos 2C 1  2.cos A.cos B.cos C. 0,5. 0,5.  cos 2 A  cos 2 B  2.cos A.cos B.cos C 1  cos 2C sin 2 C 1 1 R2 2 2 2 2 2 4 o CI  . AB .sin C  . 2 R.sin C  .sin C R .sin 30  4 4 16 Do đó: Vậy CI R / 4 . 2. 4.a. Cho dãy số. u  n. được xác định bởi: 1  u1  2013  u u  2012.u 2 , n 1, 2,3,... n n  n 1. Chứng minh rằng:. lim un . 0,5. 2,0. .. 2 Từ giả thiết suy ra: un 1  un 2012.un 0 ,  n = 1, 2, 3,.... 0,5. Do đó (un ) là dãy không giảm.. Mà. u1 . 1 0 2013 nên un  0 ,  n = 1, 2, 3, ... 4. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do đó nếu tồn tại giới hạn hữu hạn của dãy (un ) , tức là lim (un ) = L thì. 0,5. L > 0. 2 Khi đó: L L  2012.L  L 0 (mẫu thuẫn với chứng minh trên). Vậy. lim un . 4.b Tính:. 0,5. . 2,0. u u u u  lim  1  2  3  ...  n  un 1   u 2 u3 u 4. un 2012.un2 u u 1 1 1    n1 n  .   un1 2012.un .un 1 2012.un .un1 2012  un un 1   , n=1,2,3,.... 0,5. u1 u2 u3 u    ...  n u2 u3 u4 un 1 . 1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1       ...         2012  u1 u2 u2 u3 u3 u4 un un1  2012  u1 un 1 . Mà lim. u1 . 0,5. 1 2013 ;. lim un1   lim. Do đó: 5. 0,5. 1 0 un 1 .. u u u u  1 2013 lim  1  2  3  ...  n   . 2013  0   un1  2012 2012  u2 u3 u4. 0,5 .. Cho n ( n  2013, n  N ) số tự nhiên đôi một khác nhau a1 , a2 , a3 ,..., an .. 3,0. Hỏi có bao nhiêu hoán vị của n số đó, mà trong mỗi hoán vị không có 2012 số nào trong 2013 số a1 , a2 , a3 ,..., a2012 , a2013 nằm ở 2012 vị trí liên tiếp? Gọi. A  a1 , a2 , a3 ,..., an . Gọi. E  a1 , a2 , a3 ,..., a2013  .. . Số các hoán vị của n phần tử trong A là: Pn n ! .. Số cách lấy 2012 phần tử thuộc E và sắp thứ tự chúng là: 2012 C2013 .2012! 2013!. Xét tập hợp B gồm các hoán vị của n phần tử trong A, mà trong mỗi hoán vị đó có 2012 phần tử của tập hợp E nằm ở 2012 vị trí liên tiếp. 5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Với mỗi cách lấy 2012 phần tử thuộc E và sắp thứ tự chúng , nếu coi bộ 2012 phần tử này chỉ chiếm một vị trí trong hoán vị của n phần tử trong A thì số hoán vị loại này là: (n - 2011)!. 0,5. Nhưng trong số đó, mỗi hoán vị của n phần tử trong A mà có 2013 phần tử của E nằm ở 2013 vị trí liên tiếp được tính hai lần. Số các hoán vị loại này bằng: (n - 2012)!. 0,5. Như vậy:. B. = 2013!.[(n - 2011)! - (n - 2012)!] = 2013!. (n - 2012)! . (n - 2012). B Do đó số hoán vị phải tìm là: Pn = n! - 2013!. (n - 2012)! . (n - 2012). Hết. 6. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×